Giao thông đô thị nắm giữ chức năng giao thông: liên hệ, vận chuyển, đi lại, trao đổi thông tin giữa các khu vực, vùng, miền, các đô thị với nhau. Đồng thời, giao thông đo thị là ranh giới phân chia của các khu vực chức năng: khu công nghiệp, khu dân cư, khu hành chính
Trang 1ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
==============
TIỂU LUẬN QUY HOẠCH VÀ
TỔ CHỨC GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
Giảng viên: NGND.PGS.TS Nguyễn Huy Thập Học viên : Trần Lê Kim Đĩnh
Lớp : Kỹ thuật hạ tầng đô thị 22-1
Trang 2Hà Nội, 5-2015
Trang 3MỞ ĐẦU
Tầm quan trọng của giao thông đô thị: Nhìn vào lịch sử, giao thông gần như
là nhân tố quyết định đối với sự hình thành và phát triển đô thị Khi các phương tiệngiao thông đường bộ còn chưa phát triển, giao thông đường thủy đã đóng vai tròquan trọng trong sự hình thành và phát triên đô thị Các thành phố cổ xưa đều nằm ởnhững vị trí giao thông đường thủy thuận lợi
Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển, nền công nghiệp phát triển, cácphương tiện giao thông vận tải, nhất là vận tải đường bộ cũng được phát triển nhanhchóng cả về số lượng lẫn chất lượng Sự hình thành và phát triển của giao thông đôthị không tách rời với sự phát triển giao thông đường bộ Mạng lưới giao thông đôthị có tác dụng nối liền tất cả các khu vực có chức năng khác nhau của đô thị thànhmột khối thống nhất Thực tế đã chứng minh rằng, không có hệ thống giao thông đôthị tốt, khó có thể thúc đẩy phát triên nhanh nền kinh tế, văn hóa, xã hội Hệ thốngđường đô thị có nhiệm vụ đảm bảo các điều kiện cho chất lượng cuộc sống củangười dân đô thị như chiếu sang, thông gió, cảnh quan, vệ sinh… Đường đô thị còn
là nơi bố trí các hệ thống hạ tầng thiết yếu khác như cấp nước, thoát nước, cấp điện,thông tin liên lạc
Như vậy giao thông đô thị đóng vai trò như là hệ thống huyết mạch trong việcquy hoạch và phát triển đô thị Giao thông đô thị là điều kiện tiên quyết để phát triển
đô thị Nó là thước đo trình độ phát triển của mỗi quốc gia, của mỗi xã hội
Giao thông đô thị nắm giữ chức năng giao thông: liên hệ, vận chuyển, đi lại,trao đổi thông tin giữa các khu vực, vùng, miền, các đô thị với nhau Đồng thời, giaothông đo thị là ranh giới phân chia của các khu vực chức năng: khu công nghiệp,khu dân cư, khu hành chính… Hệ thống giao thông đô thị ngoài nhiệm vụ vậnchuyển hàng hóa, hành khách trong đô thị, nó còn là một hành lang thông gió, tạo racác dải cây xanh góp phần cải tạo vi khí hậu, hỗ trợ đắc lực cho các công trình kỹthuật : công trình thoát nước, ga, nhiệt đồng thời góp phần tổ chức không giankiến trúc hai bên đường Có thể nói giao thông đô thị đã đóng góp lớn vào vẻ đẹpcủa đô thị và cũng là động lực mạnh, thúc đẩy nền kinh tế đô thị phát triển
Trang 4Chương I Những khái niệm GTĐT
I.1 Đô thị (Urban):
Đô thị xã hội nô lệ: Cổ Ai Cập, Lưỡng Hà, La mã, Hy lạp
Đô thị xã hội Phong kiến: Thế kỷ XV - XVI (phục hưng) Điện Vecxay ởQuảng trường Lui XIV Ở Việt Nam Đô thị cổ nhất là thành Cổ Loa, Trung tâm vănhóa chính trị nước Âu Lạc
Đô thị hiện đại: Đầu và giữa thế kỷ 18 là Athen, Roma, Thượng Hải,Newook, Wasington, London, Pari, Tokyo, Hanoi Chuỗi đô thị, chùm đô thị:Boston-Newook-Philadenfia-Battimo-Wasington, Tokyo-Nagoaya - Kyoto-Asaka-Kobe
Ở Việt Nam đô thị được phân cấp theo quyết định số 171/CP năm 2001, đôthị gồm 6 loại:
` - Loại đặc biệt lớn: 2 đô thị (Hà Nội và TP Hồ Chí Minh)
Loại I: Đô thị cấp Trung ương, quy mô dân số trên 1 triệu dân
Loại II: Các đô thị có dân số từ 350.000 đến 1.000.000 dân
Loại III: Các đô thị có dân số từ 100.000 đến 350.000 dân
Loại IV: Các đô thị có quy mô dân số từ 30.000 đến 100.000 dân là các tỉnh lỵ
và thị xã thuộc tỉnh
Loại V: Các đô thị có quy mô dân số từ 4.000 đến 30.000 dân là các thị xãnhỏ và các huyện lỵ, thị trấn còn lại
I.1.2 Giao thông đô thị (Traffic Urban):
I.1.2.1 Giao thông (Traffic - circulation):
Khái niệm: Giao thông là sự liên hệ, đi lại, vận chuyển, truyền thông tin từ nơi này sang nơi khác.
Sự đi lại, vận chuyển có thể thực hiện theo các hình thức giao thông khácnhau: đường sắt, đường thuỷ, hàng không, đường bộ
Trang 5Giao thông đường bộ nghiên cứu tổng hợp các đặc trưng của phương tiện vàngười đi bộ, chủ yếu là phương tiện đường bộ (xe ô tô, xe gắn máy, xe đạp )
Vai trò, chức năng, và yêu cầu
Vai trò:
Giao thông đô thị là điều kiện tiên quyết để phát triển đô thị
Là thước đo trình độ phát triển của một quốc gia, của một xã hội
Giao thông chiếm một vị trí quan trọng trong kết cấu hạ tầng kỹ thuật của đôthị
Chức năng:
Chức năng giao thông: liên hệ, vận chuyển, đi lại, trao đổi thông tin giũa cáckhu vực, vùng, miền, các đô thị với nhau
Đặc điểm của giao thông đô thị:
Đường trong đô thị có nhiều chức năng khác nhau nên đường đô thị có nhiều bộphận, cấu tạo khác với đường ô tô thông thường
Giao thông: lưu lượng và mật độ cao => kích thước và quy mô lớn hơn
Mật độ mạng lưới (tỷ lệ giữa diện tích dành cho đường và diện tích của đô thị)đường cao
Các đường giao nhau nhiều (do mật độ lưới đường dày đặc), tốc độ dòng xegiảm, khả năng thông xe giảm
Giao thông phức tạp: trong một đô thị có nhiều cấp hạng khác nhau, nhiều loạiđường với quy mô khác nhau (đường cao tốc, đường trục, đường nội bộ ). Thành phần giao thông phức tạp: Dòng xe hỗn hợp nhiều thành phần và bộhành Tổ chức giao thông theo nhiều cách: đi chung, đi riêng
Mật độ phát triển kiến trúc hai bên đường cao
I.1.2.2 Giao thông trong đô thị.
Các loại hình giao thông: Giao thông đối nội, giao thông đối ngoại
Giao thông đối nội: Là sự liên hệ bên trong của đô thị, là sự giao thông nội
bộ của đô thị Lưu lượng người và phương tiện giao thông lớn, thành phần phức tạp,
phân bố không đều trên các đoạn đường, tuyến đường và dễ thay đổi
Giao thông đối ngoại: Là sự liên hệ giữa đô thị với bên ngoài, giữa các đô thị với nhau và giữa đô thị với các vùng khác trong và ngoài nước.Trong giao thông đối
ngoại còn có thể phân ra giao thông quá cảnh là giao thông chỉ đi qua thành phố,không có nhu cầu lưu lại trong thành phố Thành phần giao thông này thường thiết
kế các đường tránh riêng (tránh thành phố, khu dân cư) để giảm tải cho giao thông
đô thị
Trang 6I.2 Mạng lưới đường phố
Khái niệm: MLĐ đô thị là bao gồm toàn bộ các tuyến đường nằm trong phạm
vi đô thị cho dù trên đó có hay không có xây dựng nhà cửa 2 bên
Thành phần MLĐ: các tuyến đường thuộc mạng lưới có cấp hạng khác nhau, có liên quan chặt chẽ để cùng tham gia phục vụ nhu cầu vận tải
Trang 7Hình 1-2 Mạng lưới đường giao thông đô thị
Trang 8I.2.1.3 Dạng phóng xạ và phóng xạ có vành đai (hình c và d)
Lưới đường phóng xạ lấy trung tâm đô thị làm trung tâm Trung tâm đô thị được nối trực tiếp với các vùng xung quanh nhờ đường phóng xạ Nói chung là không thể tổ chức đô thị theo loại này do không có sự liên hệ tốt của các vùng lân cận ngoài ở xa khu trung tâm và do đó sau đây chỉ bàn đền dạng có vành đai
Lưới đường phóng xạ có vành đai là lưới đường phóng xạ có sự liên hệ giữa các vùng xung quanh bằng các đường vành đai
Ưu điểm: Liên hệ giữa các khu phố với nhau và với trung tâm thuận tiện, thời gian chuyến đi ngắn
Nhược điểm: Luồng vào khu trung tâm lớn gây khó khăn cho tổ chức giao thông khu trung tâm, bãi đỗ xe
I.2.1.4 Sơ đồ hình nan quạt (hình e)
Là một nửa của sơ đồ hình xuyên tâm, do điều kiện địa hình không thể phát triển thành hệ thống phóng xạ có vành đai được (sông, biển )
Ưu và nhược điểm tương tự như sơ đồ phóng xạ có vành đai
I.3 Đặc điểm của giao thông trong các loại thành phố
Thành phố cần phương tiện giao thông hành khách khi nào kích thước của nóvượt quá khoảng đường đi bộ Khoảng đường đi bộ không phải cố định mà nó thayđổi, thành phố càng hiện đại thì khoảng cách này càng được rút ngắn Trong cá
Trang 9thành phố hiện nay khoảng cách này khoảng từ 0,7 đến 1km Khi quãng đường đicàng lớn thì càng nhiều người cần sử dụng phương tiện giao thông Yếu tố ảnhhưởng cơ bản đến khối lượng công tác giao thông là quy mô dân số ủa thành phố
đó Vì vậy khi nói đến đặc điểm giao thông của từng thành phố người ta sẽ liên hệngay với quy mô của thành phố ấy
Trang 10Chương II Thiết kế quy hoạch Giao thông đô thị
II.1.Những yêu cầu cơ bản trong quy hoạch mạng lưới đường đô thị:
- Phát triển giao thông đô thị phải đi trước một bước so với các ngành khác
- Xây dựng và phát triển giao thông đô thị phải đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ vàliên hoàn Mạng lưới đường đô thị phải phù hợp với quy hoạch xây dựng đã đượcphê duyệt Khi nghiên cứu quy hoạch thiết kế hệ thống giao thông đô thị phải đặttrong tổng thể không gian đô thị bao gồm khu trung tâm (nội thành, nội thị) và vùngphụ cận (ngoại thành, ngoại thị, các đô thị vệ tinh,…)
- Xây dựng và phát triển giao thông đô thị phải đảm bảo sự quản lý tập trung và thốngnhất của nhà nước
- Xây dựng và phát triển giao thông vận tải đô thị phải đảm bảo tính kế thừa và từngbước tiến lên hiện đại hóa Khi thiết kế đường phố trong đô thị phải xét đến đầu tưphân kỳ trên cơ sở phương án tương lai Có thể phân kỳ nền đường, mặt đường,thoát nước, nút giao và các công trình giao thông khác trên nguyên tắc không giảmthấp cấp kỹ thuật, tận dụng tối đa những công trình đã làm ở giai đoạn trước, thuậnlợi quản lý chỉ giới xây dựng, chỉ giới đường đỏ
- Xây dựng và phát triển giao thông vận tải đô thị phải đảm bảo tính khả thi và hiệuquả kinh tế xã hội cao
II.2.Nội dung quy hoạch mạng lưới đường đô thị.
Quy hoạch giao thông vận tải đô thị là một trong những vấn đề cơ bản nhấttrong quy hoạch xây dựng thành phố với mục tiêu đảm bảo sự đi lại của người dânđược nhanh chóng, tiện lợi và an toàn
Các nội dung chính trong quy hoạch giao thông vận tải bao gồm:
- Quy hoạch mạng lưới đường ô tô, đường xe đạp, đường đi bộ và các hànhlang chuyên dụng khác (nếu có)
- Chọn phương tiện giao thông, quy hoạch vận tải hành khách và hàng hóa
- Bố trí bãi đỗ xe, nơi đỗ xe, garage, cây xăng
Trang 11Trong quy hoạch giao thông vận tải, tùy thuộc vào kế hoạch phát triển màchia ra thành các mức (5 mức):
- Mức 1: quy hoạch tổng thể giao thông vận tải cho kế hoạch 30 – 40 năm
- Mức 2: quy hoạch và đăng ký với thành phố những vung đất dành chođường cho kế hoạch 15 – 20 năm
- Mức 3: quy hoạch giao thông vận tải cho kế hoạch 5 – 10 năm
- Mức 4: sơ thảo các dự án về giao thông vận tải
- Sở giao thông vận tải để xác định các vấn đề về giao thông
- Các cơ quan và chuyên gia về kinh tế giúp các nhà quy hoạch lựa chọncác phương tiện vận tải phù hợp và đánh giá tốc độ tăng trưởng phươngtiện giao thông vận tải
- Các cơ quan và chuyên gia về tuyến và môi trường để vạch ra các tuyếnđường sao cho ít ảnh hưởng đến môi trường nhất
Việc nghiên cứu mức 1 chia ra thành các giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: dự toán các yêu cầu về GTVT trong kế hoạch dài hạn và
kế hoạch giữa kỳ cho tất cả các phương tiện GTVT
- Giai đoạn 2: nghiên cứu tập tính sử dụng các loại phương tiện GTVT(vận tải công cộng, xe con, xe máy, xe đạp, đi bộ) và tỷ lệ (%) các loạiphương tiện
- Giai đoạn 3: xem xét các giải pháp quy hoạch như bố trí bãi đỗ xe, cáctuyến đường ở khu trung tâm, quy hoạch các tuyến đường bao
Cần chú ý tới sự liên quan với giao thông và vận tải quốc gia và sự liên hệ vớiGTVT đường sắt, đường hàng không và đường thủy
Trang 12II.3 Các bước trong thiết kế quy hoạch mạng lưới đường đô thị.
Bước 1: Phân tích vùng thiết kế.
1 Điều kiện tự nhiên:
- Địa hình: độ dốc mặt đất quy định, vị trí song suối, ao hồ,…
- Khí hậu, thủy văn: nhiệt độ, lượng mưa, hướng gió, vùng bị ngập lụt, nướcngầm, nước mặt (xác định tần suất xuất hiện hướng gió, vẽ biểu đồ hoa gió)
- Địa kỹ thuật: cấu tạo địa chất vùng thiết kế, vùng đất yếu, sụt lở
- Vật liệu xây dựng: loại vật liệu có thể khai thác, vị trí, trữ lượng mỏ vật liệu
- Giá trị trồng trọt: cây nông nghiệp, cây công nghiệp, rừng,…
- Những gò bó khi thiết kế thi công
2 Dân số:
- Tỷ lệ phát triển dân số, quy mô dân số trong tương lai
- Phân bố dân số theo độ tuổi và nhu cầu đi lại của mỗi nhóm đối tượng
- Quy mô hộ gia đình
3 Lao động và việc làm:
- Nhu cầu đi lại và khả năng hấp dẫn thu hút người lao động ở các khu phố
- Lao động và việc làm được chia theo 3 khu vực:
Khu vực I: thuộc các ngành khai thác trực tiếp tài nguyên thiên nhiên khôngqua khâu chế biến: trồng trọt, đánh cá, …
Khu vực II: các ngành công nghiệp và công nghiệp khai thác
Khu vực III: các ngành thương nghiệp, dịch vụ, vận tải, hành chính, giáo dục,
- Phân loại các xí nghiệp, nhà máy trong và vùng phụ cận đô thị
- Vị trí của các cơ sở công nghiệp, tình hình phát triển những năm gần đây và
kế hoạch phát triển tương lai
c Thương nghiệp, dịch vụ, hành chính sự nghiệp khác.
Trang 13- Các ngành này chiếm tỷ lệ lớn người lao động, ở Pháp:
+ Đối với các vùng công nghiệp hay nông nghiệp: 40%
+ Đối với các đô thị lớn: 70%
- Phân loại lao động theo nhóm có tính chất tương tự:
+ Hành chính sự nghiệp: chiếm một tỉ lệ lớn, quy luật đi lại ổn định
+ Thương cảng, sân bay, trường học, bệnh viện: vị trí ổn định
+ Dịch vụ buôn bán lớn và trung bình: quy mô, sự phân bố trong thành phố thường tập trung ở một số điểm
4 Tình hình xây dựng:
Quy hoạch xây dựng và kiến trúc chung của thành phố
5 Hiện trạng giao thông:
Xem xét phân tích mạng lưới đường giao thông hiện có
Bước 2: Phân tích nhu cầu đi lại của hành khách trên mạng lưới đường đô thị:
i Thành phân lưu lượng giao thông:
- Giao thông quá cảnh
- Giao thông cục bộ (trong phạm vi thành phố)
- Giao thông nội thành, nội bộ khu phố
ii Xác định lưu lượng giao thông thiết kế:
a) Đối với xe quá cảnh:
Lưu lượng thiết kế năm tương lai tính theo công thức:
- quy luật hàm mũ
Nt = N0.(1 + a)t-1
- hoặc quy luật tuyến tính
Nt = N0.(1 + A.t)trong đó:
Nt – lưu lượng xe năm tương lai t (xe/ngđ)
No – lưu lượng xe năm gốc (xe/ngđ)
A – hệ số công bội, xác định theo kinh nghiệm và có liên quan mật thiết với tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế
b) Đối với giao thông cục bộ:
Xác định tương tự như đối với giao thông quá cảnh
c) Đối với giao thông nội thành, nội bộ khu phố:
Trang 14Lưu lượng xe tính toán trên các tuyến đường được xác định dựa trên số lần đi lại của người dân và có thể xác định theo công thức kinh nghiệm sau:
Tij = T’ij + T”ij
Trong đó:
Tij – tổng số lần đi lại từ khu “ i “ tới khu “ j “
T’ij – số lần đi lại từ khu “ i “ đến khu “ j “ vì lý do đi làm
T”ij – số lần đi lại “Nhà ở – Lý do khác” Theo kinh nghiệm thì 30% đi về trung tâm thành phố
∑
1 ijj ij
j ' i ' ij
) d ( F B
) d ( F
B A T
∑− +
+
=
1 n
j j ij
j j
B A
) d ( F
B A A T
Aj – số người lao động sống ở khu “j”
Bj – số lượng việc làm có ở khu “j”
dij – khoảng cách đi lại giữa khu “i” và “j”
F(dij) – hàm số phụ thuộc dij, thể hiện sức hấp dẫn người lao động F(dij) tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách dij từ nhà đến nơi làm việc
- Đối với giao thông nội thành, nội bộ khu phố, ngoài cách trên còn dùng phương pháp điều tra để xác định nhu cầu đi lại của người dân
- Để tính toán số lần đi lại, người ta chia thành 6 nhóm theo mục đích của chuyến đi:
+ Đi làm D1
+ Đi mua bán hàng ngày D2
+ Mua bán đột xuất ở trung tâm thành phố D3
+ Giáo dục: giáo viên, sinh viên, học sinh,… D4
+ Đi làm ở các cơ quan hành chính của thành phố và TƯ D5
+ Thăm hỏi (lý do khác) D6
Trang 15- Dựa trên phân tích tổng hợp số liệu điều tra của các phiếu điều tra tại các hộgia đình mà xác định được nhu cầu đi lại của người dân.
- Sau khi xác định được số lần đi lại, dựa vào phân tích đánh giá số liệu điềutra về tập quán sử dụng phương tiện GTVT, tỉ lệ sử dụng xe cơ giới, xe đạp,
xe máy, đi bộ, xe công cộng tại các hộ gia đình hoặc số liệu điều tra trên một
số tuyến để xác định lưu lượng xe chạy
Bước 3: Xác định cấp hạng và các tiêu chuẩn kỹ thuật:
Dựa vào lưu lượng xe chạy để xác định cấp hạng đường cho các tuyến đườngtrong mạng lưới giao thông đô thị
II.4 Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá mạng lưới về mặt giao thông
hệ số gãy khúc tương đối lơn hơn vùng đồng bằng
Hệ số gãy khúc yêu cầu phụ thuộc vào mức độ quan trọng của từng tuyếnđường trong mạng lưới (đường nhiều xe - đường chính hệ, quan trọng thì có hệ sốnhỏ và ngược lại, đường phố thứ yếu hệ số gãy khúc có thể lớn hơn, nhưng khôngnên lớn hơn 1.4) tương tự hệ số triển tuyến trong thiết kế đường ô tô
Trong trường hợp hệ số gãy khúc lớn nên xem xét xây dựng đường nối trựctiếp
II.4.2 Mật độ lưới đường chính δ (km/km 2 )
Là tỷ số tổng cộng chiều dài đường chính và tổng diện tích của đô thị
Mật độ càng cao thì mức độ thuận tiên của giao thông càng cao và giá thành xâydựng cao, số đường giao nhau nhiều ảnh hưởng đến tốc độ xe chạy, KNTH; ngượclại mật độ đường chính thấp xe cộ phải đi vòng mất thời gian