1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DEKT TOÁN 8 HỌC KỲ I

6 388 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 165,5 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT MÔN TOÁN LỚP 8 - ĐỀ SỐ 1 Họ tên:…………………………………………………Lớp:…………………………………. ĐIỂM Lời nhận xét của thầy cô giáo I/ ĐỀ TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM): Vòng tròn vào đáp án đúng nhất 1/ Đơn thức -15x 2 y 3 z 2 chia hết cho đơn thức: A.3x 2 y 2 z B.5xy 2 z 3 C.-4xy 2 z 2 D.15x 3 yz 3 2/ Để đa thức x 4 – x 3 + 6x 2 + a chia hết cho đa thức x 2 –x – 5 thì a phải bằng: A. -2 B. 2 C.3 D.5 3/ Mẫu thức của phân thức xx x 2 1 2 + − khác 0 với giá trị của x: A. x ≠ 0 B. x ≠ -2 C. x ≠ 0 và x ≠ -2 D. Một đáp số khác 4/ Phân thức rút gọn của phân thức )(12 )(8 52 243 xyyx yxyx − − là: A. y xyx 3 )(4 − B. y xyx 3 )(2 − C. y xyx 3 )(2 − − D. y yxx 3 )(2 − 5/ Chọn câu trả lời đúng: A. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành B. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành C. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành D. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành 6/ Cho tam giác ABCD cân tại A, AB = AC = 10cm, BC =12cm. Diện tích tam giác ABC là: A. 96cm 2 B. 48cm 2 C.48 2 cm 2 D.96 2 cm 2 7/ Nếu ABCD là hình vuông thì nó có: A. 2 trục đối xứng B. 4 trục đối xứng C. vô số trục đối xứng D. Không có trục đối xứng nào cả 8/ Tứ giác không có tâm đối xứng là: A. Hình bình hành B. Hình thoi C. Hình chữ nhật D. Hình thang cân II/ ĐỀ TỰ LUẬN (6 ĐIỂM): Câu 1: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x 2 – y 2 b) x 2 +1 – y 2 + 2x Câu 2: (2 điểm) Giải phương trình: a) 3x – 3(x – 2) = 2x -4 b) 3 - 3 32 2 1 + = − xx Câu 3: (2,5 điểm) Cho hình thang cân ABCD, với đáy nhỏ AB = 3cm, đáy lớn DC = 6cm. Gọi M, L, K, I theo thứ tự là trung điểm của AD,BD,AC và BC. a) Tính MI ? b) Chứng minh M, L, K, I thẳng hàng. c) Tứ giác ABKL là hình gì ? Vì sao ? ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT MÔN TOÁN LỚP 8 - ĐỀ SỐ 2 Họ tên:…………………………………………………Lớp:…………………………………. ĐIỂM Lời nhận xét của thầy cô giáo I/ ĐỀ TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM): Vòng tròn vào đáp án đúng nhất 1/ Đơn thức -15x 2 y 3 z 2 chia hết cho đơn thức: A. -4xy 2 z 2 B.5xy 2 z 3 C. 3x 2 y 2 z D.15x 3 yz 3 2/ Để đa thức x 4 – x 3 + 6x 2 + a chia hết cho đa thức x 2 –x – 5 thì a phải bằng: A. -2 B. 5 C.3 D. 2 3/ Mẫu thức của phân thức xx x 2 1 2 + − khác 0 với giá trị của x: A. x ≠ 0 và x ≠ -2 B. x ≠ -2 C. x ≠ 0 D. Một đáp số khác 4/ Phân thức rút gọn của phân thức )(12 )(8 52 243 xyyx yxyx − − là: A. y xyx 3 )(4 − B. y yxx 3 )(2 − C. y xyx 3 )(2 − − D. y xyx 3 )(2 − 5/ Chọn câu trả lời đúng: A. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành B. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành C. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành D. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành 6/ Cho tam giác ABCD cân tại A, AB = AC = 10cm, BC =12cm. Diện tích tam giác ABC là: A. 96cm 2 B. 48 2 cm 2 C. 48cm 2 D.96 2 cm 2 7/ Nếu ABCD là hình vuông thì nó có: A. 2 trục đối xứng B. vô số trục đối xứng C. 4 trục đối xứng D. Không có trục đối xứng nào cả 8/ Tứ giác không có tâm đối xứng là: A. Hình thang cân B. Hình thoi C. Hình chữ nhật D. Hình bình hành II/ ĐỀ TỰ LUẬN (6 ĐIỂM): Câu 1: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a). x 2 – y 2 b) x 2 +1 – y 2 + 2x Câu 2: (2 điểm) Giải phương trình: a) 3x – 3(x – 2) = 2x -4 b) 3 - 3 32 2 1 + = − xx Câu 3: (2,5 điểm) Cho hình thang cân ABCD, với đáy nhỏ AB = 3cm, đáy lớn DC = 6cm. Gọi M, L, K, I theo thứ tự là trung điểm của AD,BD,AC và BC. a) Tính MI ? b) Chứng minh M, L, K, I thẳng hàng. c) Tứ giác ABKL là hình gì ? Vì sao ? ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT MÔN TOÁN LỚP 8 - ĐỀ SỐ 3 Họ tên:…………………………………………………Lớp:…………………………………. ĐIỂM Lời nhận xét của thầy cô giáo ĐỀ TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM): Vòng tròn vào đáp án đúng nhất 1/ Đơn thức -15x 2 y 3 z 2 chia hết cho đơn thức: A.3x 2 y 2 z B. -4xy 2 z 2 C. 5xy 2 z 3 D.15x 3 yz 3 2/ Để đa thức x 4 – x 3 + 6x 2 + a chia hết cho đa thức x 2 –x – 5 thì a phải bằng: A. 5 B. 2 C.3 D. -2 3/ Mẫu thức của phân thức xx x 2 1 2 + − khác 0 với giá trị của x: A. x ≠ 0 B. x ≠ 0 và x ≠ -2 C. x ≠ -2 D. Một đáp số khác 4/ Phân thức rút gọn của phân thức )(12 )(8 52 243 xyyx yxyx − − là: A. y xyx 3 )(4 − B. y xyx 3 )(2 − − C. y xyx 3 )(2 − D. y yxx 3 )(2 − 5/ Chọn câu trả lời đúng: A. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành B. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành C. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành D. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành 6/ Cho tam giác ABCD cân tại A, AB = AC = 10cm, BC =12cm. Diện tích tam giác ABC là: A. 96cm 2 B. 96 2 cm 2 C.48 2 cm 2 D. 48cm 2 7/ Nếu ABCD là hình vuông thì nó có: A. 4 trục đối xứng B. 2 trục đối xứng C. Vô số trục đối xứng D. Không có trục đối xứng nào cả 8/ Tứ giác không có tâm đối xứng là: A. Hình thoi B. Hình thang cân C. Hình chữ nhật D. Hình bình hành II/ ĐỀ TỰ LUẬN (6 ĐIỂM): Câu 1: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a). x 2 – y 2 b) x 2 +1 – y 2 + 2x Câu 2: (2 điểm) Giải phương trình: a) 3x – 3(x – 2) = 2x -4 b) 3 - 3 32 2 1 + = − xx Câu 3: (2,5 điểm) Cho hình thang cân ABCD, với đáy nhỏ AB = 3cm, đáy lớn DC = 6cm. Gọi M, L, K, I theo thứ tự là trung điểm của AD,BD,AC và BC. a) Tính MI ? b) Chứng minh M, L, K, I thẳng hàng. c) Tứ giác ABKL là hình gì ? Vì sao ? ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT MÔN TOÁN LỚP 8 - ĐỀ SỐ 4 Họ tên:…………………………………………………Lớp:…………………………………. ĐIỂM Lời nhận xét của thầy cô giáo I/ ĐỀ TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM): Vòng tròn vào đáp án đúng nhất 1/ Đơn thức -15x 2 y 3 z 2 chia hết cho đơn thức: A.3x 2 y 2 z B.5xy 2 z 3 C. 15x 3 yz 3 D. -4xy 2 z 2 2/ Để đa thức x 4 – x 3 + 6x 2 + a chia hết cho đa thức x 2 –x – 5 thì a phải bằng: A. -2 B. 2 C.5 D.3 3/ Mẫu thức của phân thức xx x 2 1 2 + − khác 0 với giá trị của x: A. x ≠ 0 B. x ≠ -2 C. x ≠ 0 và x ≠ -2 D. Một đáp số khác 4/ Phân thức rút gọn của phân thức )(12 )(8 52 243 xyyx yxyx − − là: A. y xyx 3 )(2 − B. y xyx 3 )(4 − C. y xyx 3 )(2 − − D. y xyx 3 )(2 − 5/ Chọn câu trả lời đúng: A. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành B. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành C. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành D. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành 6/ Cho tam giác ABCD cân tại A, AB = AC = 10cm, BC =12cm. Diện tích tam giác ABC là: A. 48cm 2 B. 96cm 2 C.48 2 cm 2 D.96 2 cm 2 7/ Nếu ABCD là hình vuông thì nó có: A. 2 trục đối xứng B. 4 trục đối xứng C. vô số trục đối xứng D. Không có trục đối xứng nào cả 8/ Tứ giác không có tâm đối xứng là: A. Hình thoi B.Hình chữ nhật C. Hình thang cân D. Hình bình hành II/ ĐỀ TỰ LUẬN (6 ĐIỂM): Câu 1: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: b) x 2 – y 2 c) x 2 +1 – y 2 + 2x Câu 2: (2 điểm) Giải phương trình: a) 3x – 3(x – 2) = 2x -4 b) 3 - 3 32 2 1 + = − xx Câu 3: (2,5 điểm) Cho hình thang cân ABCD, với đáy nhỏ AB = 3cm, đáy lớn DC = 6cm. Gọi M, L, K, I theo thứ tự là trung điểm của AD,BD,AC và BC. a) Tính MI ? b) Chứng minh M, L, K, I thẳng hàng. c) Tứ giác ABKL là hình gì ? Vì sao ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ ĐỀ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ 2 Câu Đáp án 1 A 2 B 3 A 4 D 5 A 6 C 7 C 8 A ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ 1 Câu Đáp án 1 C 2 D 3 C 4 B 5 D 6 B 7 B 8 D ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ 3 Câu Đáp án 1 B 2 A 3 B 4 C 5 B 6 D 7 A 8 B Câu 1: (1,5đ) a) x 2 – y 2 = (x – y)(x+y) (0,5đ) b) x 3 – 5x 2 + 6x = x(x 2 – 5x + 6) (0,25đ) = x(x 2 – 3x – 2x + 6) (0,25đ) = x[x(x – 3) – 2(x – 3)] (0,25đ) = x(x – 3)(x – 2) (0,25đ) Câu 2: (2đ) a) 3x – 3(x – 2) = 2x – 4 b) 3 - 3 32 2 1 + = − xx  3x – 3x + 6 = 2x - 4 (0,25đ)  18 – 3(x-1) = 2(2x + 3) (0,25đ)  -2x = -6 -4 (0,25đ)  18 – 3x + 3 = 4x + 6 (0,25đ)  -2x = - 10 (0,25đ)  - 3x – 4x = 6 – 21 (0,25đ)  x = 5 (0,25đ)  - 7x = -15  x = 7 15 (0,25đ) Câu 3: - Vẽ hình ghi gt, kl đúng được 0,5đ a) Có: AM = MD (gt) BI = IC (gt)  MI là đường trung bình của hình thang cân ABCD (0,25đ)  MI = 2 1 (AB + CD) = 2 1 (3 +6) = 4,5cm (0,25đ) b) * Chứng minh M, L, K thẳng hàng (*) Có : AM = MD(gt) DL = LB(gt)  ML là đường trung bình của tam giác DAB => ML // AB (1) (0,25đ) ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ 4 Câu Đáp án 1 D 2 C 3 C 4 A 5 C 6 A 7 A 8 C Chứng minh tương tự ta có MK // CD mà AB // CD (T/c hình thang) (0,25đ) => MK // AB (2) Từ (1) và (2) => M, L, K thẳng hàng (theo tiên đề O’clit) (0,25đ) • Chứng minh tương tự ta cũng có L, K, I thẳng hàng (**) Từ (*) và (**) => M, L, K, I thẳng hàng (0,25đ) c) Ta có: LB = 2 1 DB (gt) AK = 2 1 AC (gt) DB = AC (T/c hình thang cân)  LB = AK mặt khác theo chứng minh ở câu b suy ra LK // AB (0,25đ)  ABKL là hình thang cân (0,25đ) . trả l i đúng: A. Tứ giác có hai cạnh đ i song song là hình bình hành B. Tứ giác có hai cạnh đ i bằng nhau là hình bình hành C. Tứ giác có hai góc đ i bằng. ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT MÔN TOÁN LỚP 8 - ĐỀ SỐ 1 Họ tên:…………………………………………………Lớp:…………………………………. I M L i nhận xét của thầy cô giáo I/ ĐỀ TRẮC NGHIỆM (4 I M):

Ngày đăng: 29/05/2013, 23:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

A. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành B. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành C - DEKT TOÁN 8 HỌC KỲ I
gi ác có hai cạnh đối song song là hình bình hành B. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành C (Trang 1)
A. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành B. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành C - DEKT TOÁN 8 HỌC KỲ I
gi ác có các cạnh đối song song là hình bình hành B. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành C (Trang 2)
A. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành - DEKT TOÁN 8 HỌC KỲ I
gi ác có hai cạnh đối song song là hình bình hành (Trang 3)
A. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành B. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành C - DEKT TOÁN 8 HỌC KỲ I
gi ác có hai cạnh đối song song là hình bình hành B. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành C (Trang 4)
 MI là đường trung bình của hình thang cân ABCD (0,25đ) - DEKT TOÁN 8 HỌC KỲ I
l à đường trung bình của hình thang cân ABCD (0,25đ) (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w