* Những muối ko tan tạo bởi bazo và axit yếu dễ bị thủy phân trong nước tạo bazo và axit ban đầu VD: Cho dd FeCl2 vào dd Na2CO3.. Hiện tượng _FeOH2 kết tủa trắng xanh _Có khí CO2 bay ra
Trang 1BẢNG TÍNH TAN CỦA MỘT SỐ CHẤT TRONG NƯỚC
Li + Na + K + NH 4+ Cu 2+ Ag
T: chất dễ tan
I : chất ít tan (độ tan nhỏ hơn 1g/100g nước)
K: chất thực tế không tan (độ tan nhỏ hơn 0,01 g/100g nước)
- : chất không tồn tại hoặc bị nước thủy phân
Trang 2*Bazo: bazo của IA và Ca, Ba
*Axit: HCl ,H2SO4,HNO3,H3PO4, đặc biệt là CH3COOH
*Muối:
+Tất cả muối Nitrat (NO3-) ,axetat (CH3COO-) và amoni (NH4+) đều tan
+Tất cả muối clorua (Cl-) đều tan….trừ PbCl2 và AgCl
+Tất cả muối sunfat (SO42-) đều tan trừ PbSO4, BaSO4 Cần lưu ý CaSO4 ít tan nhưng vẫn xem như tan tốt
+Tất cả muối Sunfua (S2-) đều ko tan trừ IA, Ca,Ba và NH4+
+Có 2 trường hợp anh em cần đặc biệt chú ý :
*Muối cacbonat:
-CO32- : Chỉ tan ở nhóm IA và NH4+
-HCO3- : Chỉ tan ở IA, IIA và NH4+
*Muối Photphat: Do cái này phân li ba nấc nên có ba loại muối:
-PO43- : Chỉ tan ở nhóm IA và NH4+
-HPO42- : Chỉ tan ở nhóm IA và NH4+
-H2PO4- : Tất cả đều tan
* Những muối ko tan tạo bởi bazo và axit yếu dễ bị thủy phân trong nước tạo bazo và axit ban đầu
VD: Cho dd FeCl2 vào dd Na2CO3
Hiện tượng
_Fe(OH)2 kết tủa trắng xanh
_Có khí CO2 bay ra
Nguyên nhân : Ban đầu tạo FeCO3, nhưng do cái này là muối tạo bởi bazo và axit yếu nên bị thủy phân trong nước tạo 2 thứ trên
* Để biết axit nào mạnh axit nào yếu cần nhớ
_Axit ko có Oxi thì HCl và HBr, HI mạnh trong đó HCl<HBr<HI , còn lại yếu hết
_Axit có Oxi thì lấy số nguyên tử Oxi trừ đi số nguyên tử H trong phân tử Nếu hiệu lớn hơn bằng 2 là axit mạnh Nhỏ hơn là axit yếu VD: H2SO4 Có hiệu số O và H là 2 > mạnh
HClO4 có hiệu số O và H là 3 -> mạnh
HClO có hiệu số O và H là 0 -> yếu
*Axit mạnh ko đồng nghĩa với tính OXH mạnh