ĐẠI CƯƠNG - Chiếm 0,5 % trọng lượng cơ thể - Hoạt động rất mạnh, tiêu tốn nhiều năng lượng và oxygen - Đảm nhận nhiều chức năng: + Bài tiết + Điều hòa thăng bằng acid base + Nội tiết
Trang 1XÉT NGHI M
HÓA SINH THẬN - NƯỚC TIỂU
Trang 21 ĐẠI CƯƠNG
- Chiếm 0,5 % trọng lượng cơ thể
- Hoạt động rất mạnh, tiêu tốn nhiều năng lượng và oxygen
- Đảm nhận nhiều chức năng:
+ Bài tiết + Điều hòa thăng bằng acid base + Nội tiết
+ Chuyển hóa các chất
Trang 3CẤU TRÚC ĐẠI THỂ, VI THỂ
Trang 4ĐV chức năng thận: nephron, m ỗi thận có khoảng 1 triệu nephron, mỗi nephron bao gồm cầu thận và ống thận
Trang 5
2 CHỨC NĂNG THẬN
Trang 62.1 CHỨC NĂNG BÀI TIẾT
- Quan trọng là tạo nước tiểu: có 3 gđ tạo nước tiểu:
Trang 7Xác định bởi các hệ số:
-Tốc độ lọc cầu thận (GFR): là thể tích dịch được lọc qua cầu thân, bt 120ml/phút
-Dòng huyết tương qua thận (RPF): 650ml/ph
-Dòng máu qua thận (RBF), bt 1200 ml/ph
-Tỷ số lọc (Filtration fraction): GFR/RPF = 20%
CHỨC NĂNG LỌC CỦA CẦU THẬN
Trang 8-Áp lực dịch lọc cầu thận chịu ảh của nhiều yếu tố:
Plọc = Pmao mạch – (Pdo keo + Pnang )
Trang 915 mmHg
Trang 10- Cầu thận lọc huyết tương thành nước tiểu ban đầu
-Có khoảng 180 lít nước tiểu ban đầu/ngày
- Dịch lọc có thành phần gần giống huyết tương, không có hoặc có rất ít protein ?
Trang 11- Đường kính của màng CT: 2,9nm cho các
Trang 12QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU
Trang 15ATPase ở màng đáy bên đã
thiết lập 1 gradient qua
Trang 16Tái hấp thu Glucose
Trang 17Tái hấp thu Amino acid
Bảo tồn càng nhiều chất dinh dưỡng càng tốt
Tại màng đỉnh, amino acid hấp thu theo gradient Na + , nhưng có một vài cas ngoại lệ
Đi qua màng đáy nhờ q.tr khuếch tán, nhưng cũng có trường hợp ngoại lệ qua màng cùng với Na +
Trang 18CHỨC NĂNG BÀI TiẾT CỦA ỐNG THẬN
Trang 19Sự bài tiết các proton
Trang 20Sự bài tiết NH3
Trang 22THT và bài tiết urê
Nồng độ urê máu th.đổi theo chế độ ăn
Trang 232.2 ĐIỀU HÒA THĂNG BẰNG ACID BASE
- Hiệu suất cao
- Thải acid, giữ lại kiềm
- Có 3 cơ chế:
+ Tái hấp thu bicarbonat
+ Tái tạo bicarbonat
Trang 24Tái hấp thu bicarbonat
Trang 25Tái tạo bicarbonat bằng đào thải H+
Trang 26Đào thải H+ dưới dạng NH4+
Trang 272.3 CHỨC NĂNG NỘI TIẾT
Trang 28RENINE Angiotensinogène (10aa)
Angiotensine I (8aa)
Angiotensine III
endothélium
Co mạch Tăng huyết áp
Co cơ trơn Tăng Aldostérone
Enzyme chuyển
Angiotensine II
Trang 29Sự bài tiết yếu tố tạo hồng cầu
Protein kinase (-)
không hoạt động
REF: renal erythropoietic factor
Trang 30Prostaglandin
- Có 3 typ prostaglandin tìm thấy ở thận:
PGE2, PGI2, Thromboxan A2
Trang 31Vitamin D3
Trang 32- Thận tham gia chuyển hóa các chất nhưng không phải là vai trò chính
- Chuyển hóa chất ở thận nhằm cung cấp năng lượng
CHỨC NĂNG CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT
Trang 33 Chuyển hoá glucid
Thoái hóa theo con đường hexodiphosphat
Chuyển hoá lipid
- Có hệ thống enzym thoái hóa acid béo
- Enzym khử phosphat của lecithin
Chuyển hoá protid
- Có hệ thống enzym khử amin xúc tác phản ứng tạo acid α cetonic và NH3
Trang 35 Protein niệu nặng: >2,5g/l : thận hư nhiễm mỡ
Lưu ý: tính chất xuất hiện (thoáng qua hay liên tục)
Protein niệu
Trang 36- Lượng nhỏ: 20 - < 100 mg/l (tổn thương ở giai đoạn sớm chưa biểu hiện LS)
- Xác định: phản ứng SH – MD – enzym
- Khả năng phát hiện: 10 – 100mg/l
thận sớm ở bệnh đái đường, XVĐM, cao huyết áp
Microalbumin niệu
Trang 37- Thận tổn thương, khả năng lọc kém, tăng ure máu và giảm urê nước tiểu
- Định lượng urê máu ( XN cơ bản ) trong thăm
dò chức năng thận
- Bình thường:
+ Urê máu: 1,7 - 8,3mmol/l + Urê niệu: 333 - 583 mmol/24h
-Bệnh lý: tăng trong thiểu năng thận, suy thận
(ngoài thận: do giảm lưu lượng máu qua thận gặp trong suy tim)
Urê
Trang 38Creatinin
- Là sản phẩm thủy phân của creatin phosphat
- Có nhiều ở cơ, chuyển ra máu và đào thải ở thận
- Cầu thận tổn thương, creatinin máu tăng sớm hơn Ure
+ Bình thường:
Creatinin máu:53 - 97 mol/l (nam)
40 - 80 mol/l (nữ)
- Bệnh lý: tăng trong suy thận
(bệnh khác: viêm cơ, tổn thương dập nát cơ rộng )
Trang 39THT và bài tiết urê
Nồng độ urê máu th.đổi theo chế độ ăn
Trang 40Công thức tính:
C: Độ thanh lọc (thể tích huyết tương được thận lọc hoàn toàn creatinin - ml/phút)
P: Nồng độ chất thanh lọc: mol/l (huyết tương)
U: Nồng độ chất thanh lọc tính theo mol/l
Trang 42 Ý nghĩa độ thanh lọc:
- Bình thường: 90 -120ml/phút
- Dùng để chẩn đoán, theo dõi tình trạng bệnh thận
+ Ở bệnh nhân suy thận mạn theo dõi
độ thanh lọc để có chỉ định chạy thận nhân tạo
+ Trong ghép thận: độ thanh lọc creatinin giảm là dấu hiệu của thải ghép
- Chỉ định và theo dõi một số thuốc độc cho thận (Gentamycin, Sulfamid )
Trang 43
- Kali huyết thanh,
- Điện giải đồ huyết thanh, nước tiểu,
- Các thông số pH, PO2, PCO2
- 10 thông số nước tiểu
Xét nghiệm bổ sung
Trang 44NƯỚC TIỂU
Thể tích:1.000- 1.400ml/24h (18-20ml/kg cân nặng)
Sự thay đổi thể tích phụ thuộc:
- Sinh lý: tuổi, chế độ ăn, chế độ làm việc
- Bệnh lý:
+ Tiểu nhiều: 2.500ml/24h (ĐTĐ, đái tháo nhạt)
+ Thiểu niệu, vô niệu: viêm cầu thận cấp, viêm ống thận cấp
Thiểu niệu: người lớn < 500ml/24h, TE < 1ml/kg/h
Tính chất chung
Trang 45 Độ trong suốt: lấy đúng qui cách: trong suốt + Vẩn đục (sau để lắng)
+ Tủa lắng đáy lọ (để ở nơi mát lạnh)
Trang 46- Mùi aceton: ĐTĐ (nhiễm toan)
- Mùi hôi: sốt cao, ung thư thận, bàng quang
Trang 48Thành phần hoá học nước tiểu bình thường
Các chất vô cơ: clorua, phosphat, sulfat, natri,
kali, canxi, magie
Các chất hữu cơ:
- Ure: bài xuất ure duy trì cân bằng đạm
Sự bài xuất thay đổi:
+ Chế độ ăn (tăng trong chế độ ăn giàu đạm) + Bệnh lý: tăng trong thoái hóa protid
giảm trong tổn thương biểu mô ống thận
Trang 49- Creatinin:
+ Bình thường: 20 - 25mg/kg cân nặng (nam) 15-20 mg/kg cân nặng (nữ)
+ Tăng: thoái hoá cơ, ưu năng tuyến cận giáp
- Acid Uric: sự bài xuất thay đổi theo:
+ Chế độ ăn (giàu đạm)
+ Bệnh lý: tăng trong tăng thoái hóa
nucleoprotein tế bào (bệnh bạch cầu)
giảm trong viêm thận + Thường ở dạng natri và kali urat
Trang 50
- Acid amin
+ Bình thường:10-30mg/24h (glycin, histidin) + Bệnh lý: cao
- Các thành phần khác
Hormon (sinh dục nam, nữ )
Vitamin (B1, PP, C ) và enzym (amylase)
Trang 51Các chất bất thường trong nước tiểu
Trang 52 Protein
(XN thông thường không phát hiện được)
- Thay đổi phụ thuộc: tuổi, giới, tư thế đứng lâu, hoạt động của cơ
Trang 53 Protein niệu bệnh lý:
- Sốt cao ( protein niệu vừa: 0,5 - 1g/24 giờ)
- Đái tháo đường
- Bệnh đa u tuỷ
- Bệnh tim mạch
- Các bệnh về thận: viêm cầu thận, ống thận, hội chứng thận hư, xơ hóa cầu thận
Trang 54Sử dụng kỹ thuật điện di: phân biệt:
+ Protein niệu cầu thận chọn lọc (Alb, protein có M < Alb)
+ Protein niệu cầu thận không chọn lọc
(Alb, protein có M > Alb: IgG, IgA )
+ Protein niệu ống thận (M < Alb: α2
microglobulin )
Trang 55 Các chất cetonic:
- Bình thường: vài mg - vài trăm mg
- Tăng:
+ RL chuyển hoá glucid
+ Đái tháo đường
+ Đói lâu ngày
+ Sau một số trường hợp dùng thuốc mê
- Viêm gan và vàng da do tắc mật
Trang 56
Hồng cầu và Hemoglobin
- Hồng cầu: viêm thận cấp, lao thận, ung thư thận
- Hemoglobin: sốt rét ác tính, vàng da do tiêu huyết
Trang 57HOÁ SINH LÂM SÀNG MỘT SỐ BỆNH THẬN
Trang 58– 60% liên quan đến phẫu thuật, chấn thương
– 40% liên quan đến thuốc, độc chất…
Trang 59Sinh lý bệnh học
Giảm V máu Co thắt mạch Tăng angiotensin II
Tổn thương cầu thận Giảm máu đến thận
Tăng bài tiết renin
Giảm GFR Hoại tử ống thận Giảm tái hấp thu Na +
Tắc lòng ống thận
Độc tố thận
Vô niệu Thấm dịch lọc trở lại khoảng kẽ
Trang 603 GIAI ĐOẠN SUY THẬN CẤP
Giai đoạn đầu: 2-4 ngày
– Tiểu ít, tiểu máu, protein-niệu(+), urê và creatinin tăng
Giai đoạn suy thận duy trì: 1-2 tuần
– Nước tiểu đỏ đục, Na-niệu > 40 meq/l
– Creatinin-niệu/huyết < 20
– Urê và creatinin-huyết tăng 10-20 và 0,5-1 mg% mỗi ngày
– K + -huyết tăng 0,3-0,5 meq/ngày 6-6,5 meq/l
– Na + -huyết bình thường hay giảm do phù
– Phosphat và magiê-huyết tăng, calci-huyết giảm
– Nhiễm toan chuyển hóa: ứ H + , bicarbonat giảm
Giai đoạn bình phục:
– Urê và creatinin-huyết bắt đầu giảm
– Nước tiểu tăng lượng (2-3 l/ngày)
– Chức năng thận trở lại bình thường, riêng chức năng cô đặc không trở lại như cũ
Trang 61PHÂN BiỆT SUY THẬN CƠ NĂNG
Nước tiểu: cặn niệu bình thường, tỉ trọng cao (>1,020), thể tích nhiều (500 ml/ngày)
Na-niệu <20 meq/l (suy thận thực thể: Na-niệu >40)
Urê-niệu tăng (>166 mmol) và urê-niệu/urê-huyết >10 (STTT <5)
Osmolality-niệu/osmolality-huyết >1,5 (STTT: 1,1)
Creatinin-niệu/creatinin-huyết >40
Phân suất thanh thải:
Natri niệu/Natri huyết Creatinin niệu/creatinin huyết
FE Na = x 100 < 1
Urê niệu/urê huyết Creatinin niệu/creatinin huyết
FE Ure = x 100 < 35%
Trang 62CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC
NĂNG THẬN
Ứ dịch (thí dụ: phù phổi cấp)
Tình trạng lâm sàng ngày càng xấu
Tăng kali-huyết nặng: >7 mmol/l
Trang 63SUY THẬN MẠN
Khi > 50% nephron bị tổn thương
Do nhiều nguyên nhân khác nhau
Đánh giá suy thận mạn: dựa vào HSTT
Trang 64RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ TRONG SUY
Calci-huyết giảm, magiê và phosphat-huyết tăng
Rối loạn chuyển hóa glucid, lipid, protid
Rối loạn nội tiết tố: tăng trưởng, tuyến giáp, sinh dục…
Trang 65VIÊM CẦU THẬN CẤP HẬU
NHIỄM LIÊN CẦU TRÙNG
Nước tiểu: thể tích giảm, tỉ trọng tăng, màu đỏ đục do có HC, trụ HC, sợi huyết và protein (thường <2 g/24h, có thể 6-8 g)
Máu:
– Urê và creatinin bình thường hoặc tăng
– GFR giảm
– Protein máu: bình thường hoặc giảm
Dự hậu: trẻ em: tốt (90-95%), người lớn: 50% tốt
Trang 66HỘI CHỨNG THẬN HƯ
Protein-niệu > 3 g/24h và kéo dài
Điện di protein máu: albumin giảm, 2- globulin tăng
Lipid máu tăng: cholesterol tăng, triglycerid tăng
Phù
Khi có biến chứng suy thận mạn: urê, creatinin tăng, HC-niệu