Những vấn đề cơ bản về ô nhiễm được phòng ngừa thông qua kế hoạch sử dụng đất đai hợp lý., chọn địa điểm công nghiệp thận trọng, kiểm soát gắt gao việc phát triển xây dựng, tăng cường tr
Trang 1QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
Trang 2Những vấn đề chính:
• I Giới thiệu chung về quy hoạch môi trường Singapore
• II Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội Singapore
• III Hiện trạng môi trường Singapore
• IV Giới thiệu quy hoạch môi trường đô thị Singapore
• V Giới thiệu dự án xanh ( Singapore green plan )
Trang 3I Giới thiệu chung về quy hoạch môi trường Singapore
Trang 41 Sự cần thiết của quy hoạch môi trường Singapore
- Singapore đi từ 1 nước đang phát triển lên thành nước phát triển, đang phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường
- Sự ô nhiễm môi trường không khí, nước, nạn phá rừng
- Xây dựng môi trường phát triển bền vững
- Giải quyết vấn đề môi trường đô thị và sức khỏe của con người
Trang 92 Các phương pháp thực hiện
• Thu thập các thông tin liên quan
• thu thập, nghiên cứu kết quả các đề tài nghiên cứu khoa học, các dự án quốc
tế có liên quan
• nghiên cứu về luật pháp, chính sách về các vấn đề ưu tiên trong quy hoạch môi trường
• học tập kinh nghiệm các nước
• phương pháp chuyên gia phân tích và thảo luận
Trang 103 mục tiêu và nội dung
*Mục tiêu : Giải quyết các vấn đề
• Bảo vệ môi trường
• Thu gom, xử lý nước thải, rác thải công nghiệp, sinh hoạt
• Khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên
• Quản lý chất thải rắn công nghiệp
• Quản lý và khống chế ô nhiễm môi trường dưới tác động của công nghiệp hóa- hiện đại hóa
• Hoàn thiện tổ chức, bộ máy quản lý môi trường
• Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người dân
Trang 11• Giới thiệu chung về quy hoạch môi trường Singapore
• Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội Singapore
• Giới thiệu quy hoạch môi trường đô thị Singapore
• Giới thiệu dự án xanh ( Singapore green plan )
Trang 12II Đặc điểm tự nhiên- kinh tế xã hội Singapore
1 Đặc điểm tự nhiên
*Vị trí địa lý
• Là quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á
•.Đất nước quốc đảo: Lãnh thổ Singapore gồm có một đảo chính hình thoi, và khoảng 60 đảo nhỏ nằm ở cực nam của bán đảo Malaysia
Trang 14* Khí hậu:khí hậu nhiệt đới gió mùa với lượng mưa lớn, độ ẩm cao
84,4% , lượng mưa trung bình năm là 2436mm/ năm, nắng quanh năm, nhiệt độ dao động từ 24 đến 32 độ
* Đia hình, địa chất: Hòn đảo chính của Singapore khá bằng phẳng, với vài vùng đất cao ở khu vực trung tâm Độ cao tối đa của Singapore là 166 mét, ở vùng đồi Bukit Timah Trước kia đảo này toàn là rừng rậm và đầm lầy, nhưng đến nay hầu hết đã được giải tỏa với những chương trình
phát triển đô thị ở đây Đất ở các công viên và các khu bảo tồn chiếm
khoảng hơn 4% tổng diện tích đất của Singapore Gần nửa diện tích đất đai ở đây đã được giữ lại cho việc bảo vệ rừng và các khu cấm xây dựng Gần một nửa khác dành cho khu dân cư, thương mại và công nghiệp Chỉ
có chưa đầy 2% đất đai ở đây được dành cho nông nghiệp
Trang 152 Đặc điểm kinh tế xã hội
• Dân cư Singapore có 77% là người gốc Hoa, còn lại là người gốc Malay, ấn,
và các nước khác, phản ánh sự đa dạng về văn hoá của người Singapore Là một đất nước phát triển hơi thiên về công nghệ thông tin và dịch vụ, tỷ lệ
thất nghiệp của đất nước Singapore rất thấp chỉ 3,2% - tạo điều kiện cho
người dân có mức thu nhập bình quân hàng năm lên đến mức USD 25.490.
• Singapore là một trong các trung tâm thương mại lớn của thế giới, với
vị thế trung tâm tài chính lớn thứ tư và một trong năm cảng bận rộn nhất Nền kinh tế mang tính toàn cầu và đa dạng của Singapore phụ thuộc nhiều vào mậu dịch, đặc biệt là chế tạo, chiếm 26% GDP vào năm 2005 Theo sức mua tương đương, Singapore có thu nhập bình quân đầu người cao thứ ba trên thế giới Quốc gia này xếp hạng cao trong các bảng xếp hạng quốc tế liên quan đến giáo dục, chăm sóc sức khỏe, sự minh bạch của chính phủ, và tính cạnh tranh kinh tế.
Trang 17III Giới thiệu quy hoạch đô thị Singapore
• 1 Một chiến lược quản lý môi trường hợp lý
Để đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế và công nghiệp hoá với tốc độ cao, không những cần kinh phí cho môi trường
mà còn phải tổ chức bộ máy Ngay từ những năm đầu của thập kỷ 70 (thế kỷ XX), Singapore đã tổ chức Cục Phòng chống ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước và quản lý chất thải rắn
Tiếp đó, hai tổ chức này lại kiêm thêm trách nhiệm kiểm soát chất độc và xử lý chúng Chiến lược bảo vệ môi
trường đô thị của Singapore gồm 4 thành phần: phòng ngừa, cưỡng bách, kiểm soát và giáo dục
Những vấn đề cơ bản về ô nhiễm được phòng ngừa thông qua kế hoạch sử dụng đất đai hợp lý., chọn địa điểm công nghiệp thận trọng, kiểm soát gắt gao việc phát triển xây dựng, tăng cường trang bị phương tiện thu gom và xử lý chất thải Một khi đã thực hiện biện pháp phòng ngừa thì bắt buộc kiểm tra nghiêm ngặt nhằm đảm bảo các phương tiện thu gom và xử lý chất thải được khai thác và bảo trì hợp lý
Việc kiểm soát thường xuyên môi trường không khí và nước trong đất liền và nước biển cũng được thực hiện để tiếp cận các chương trình kiểm tra ô nhiễm môi trường một cách đầy đủ và có hiệuquả Việc thực hiện nhiều chương trình giáo dục dân chúng tham gia bảo vệ và quản lý môi trường cũng là một nội dung quan trọng trong chiến lược chung
Trang 18Một nhà máy xử lý nước thải của Singapore
Trang 19Khi nước tái chế mới xuất hiện, ông Goh Chok Tong, khi đó là Thủ
tướng, đã dùng trước để nêu gương
Trang 202 Thực hiện tốt kế hoạch hoá sử dụng đất đai
• Ở thời điểm đó, cục Tái phát triển đô thị thuộc Bộ Phát triển quốc gia là một cơ quan lập kế
hoạch và kiểm soát phát triển Singapore Cơ quan này chịu trách nhiệm lập kế hoạch tổng thể để chuẩn bị cho kế hoạch dài hạn và phát triển vật chất ở quốc đảo này Đất đai sử dụng vào các mục đích khác nhau phải được bảo vệ nhằm thực hiện phát triển xã hội và kinh tế đồng thời duy trì một môi trường có chất lượng cao Việc kiểm soát môi trường được kết hợp trong kế hoạch
sử dụng đất đai, tạo điều kiện chọn vị trí hợp lý cho công trình, hài hoà với việc sử dụng đất xung quanh để tạo nên một môi trường lành mạnh
Khi kiểm soát môi trường, thường kết hợp xem xét vấn đề về lưu vực trữ nước và chọn địa điểm xây dựng công nghiệp Do vậy, đã giải quyết tốt vấn đề thoát nước chung và giải quyết
thích đáng mâu thuẫn giữa phát triển khu công nghiệp và ô nhiễm môi trường khu dân cư Để chỉ đạo tốt việc lập kế hoạch sử dụng đất đai, đã phân loại công nghiệp theo mức độ sạch, đồng thời chú ý đến việc bố trí các công năng tương thích khác như công trình thương mại, giải trí, công viên, đường sá, bãi đỗ xe bên trong vùng đệm của khu công nghiệp
Nhằm giảm thiểu những nguy hiểm trong việc xử lý các chất độc hại, đã đưa các nhà máy sử dụng nhiều hoá chất ra các hòn đảo khác hoặc bố trí thật xa khu đất ở
Trang 213 Kiểm soát chặt chẽ kế hoạch xây dựng và phát triển đô thị
Khi kiến nghị về phát triển xây dựng đã được duyệt và đưa vào kế hoạch, đơn vị chủ trì có thể bắt tay vào việc đệ trình kế hoạch xây dựng cho Ban kiểm tra xây dựng của Vụ Công chính để xét duyệt Bên cạnh thủ tục
và kế hoạch xây dựng, đơn vị chủ trì còn phải gửi kế hoạch cho các Vụ Quản lý kỹ thuật, trong đó có Vụ Kiểm soát ô nhiễm để giải quyết những yêu cầu kỹ thuật Vụ này kiểm tra các kế hoạch phát triển xem có phù hợp với yêu cầu kỹ thuật về y tế môi trường, thoát nước và kiểm soát ô nhiễm, đồng thời xác nhận sự hợp lệ của các kết quả đo kiểm ô nhiễm kết hợp ngay trong thiết kế công trình
Sau khi đã kiểm tra dự án phát triển xây dựng, Vụ Kiểm soát môi trường tiến hành thanh tra trước khi trình thuyết minh cho Ban Kiểm tra Xây dựng để cấp phép tạm thời hoặc chứng chỉ hoàn tất hợp pháp để thực
hiện xây dựng Các công trình xây dựng công nghiệp, phải có giấy phép hoặc chứng chỉ xác nhận của Vụ Kiểm soát ô nhiễm mới được khởi công
Trong phát triển đô thị, vai trò của Vụ Kiểm soát ô nhiễm cũng rất quan trọng Ban phát triển đô thị và nhà
ở phải được sự nhất trí của Vụ này trong việc lựa chọn địa điểm xây dựng công trình công nghiệp Vụ này
đánh giá tác động môi trường của những công trình công nghiệp kiến nghị xây dựng, khi thấy đảm bảo an toàn về y tế và đảm bảo tiêu chuẩn môi trường mới cho phép xây dựng
Trang 224 Chú trọng quản lý hạ tầng cơ sở môi trường
• Hệ thống thoát nước ở Singapore phục vụ tất cả các công trình công
nghiệp và hơn 97% khu vực dân dụng Hệ thống này gồm trên 2500 km
đường ống và cống, cộng với hàng trăm trạm bơm và hàng chục nhà máy
xử lý nước thải Một tỷ lệ rất nhỏ của khu vực dân dụng là do những nhà
mý xử lý tại chỗ đảm nhiệm
Hầu hết nước thải đều đưa ra hệ thống thải công cộng Nước thải công
nghiệp đều được xử lý và đạt tiêu chuẩn quy định trước khi đưa vào mạng đường ống chung
• Về quản lý chất thải, Singapore có một hệ thống thu gom rác thải hoàn
thiện và có hiệu quả Mọi chất thải rắn đều được thu gom và xử lý hàng ngàyVì ở quốc đảo này đất đai khan hiếm nên hầu như các chất thải rắn đều phải thiêu đốt Đối với các chất thải không thể đốt được và tro từ các nhà máy đốt rác sẽ được xử lý tại bãi thải vệ sinh lớn
Trang 23Thu gom rác thải để xử lý
Trang 245 Ban hành luật lệ và giáo dục nghiêm ngặt
• Ban hành luật lệ ở Singapore đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát ô nhiễm để bảo vệ môi trường Các biện pháp nêu trong Luật thường xuyên được xem xét định kỳ để bổ sung cho chặt chẽ và hợp lý hơn
Vụ Kiểm soát ô nhiễm phải thường xuyên thanh tra các khu công nghiệp và dân dụng để đảm bảo sự phù hợp với yêu cầu kiểm soát ô nhiễm Lấy mẫu để xử lý, thử nghiệm nguồn, phân tích lò, quan trắc bụi khói là những việc làm thường xuyên và bắt buộc để phòng ngừa các vi phạm
Sự nhận thức của cộng đồng về môi trường là yếu tố quan trọng nhát làm cơ sở để duy trì và phát triển thích hợp cho Singapore về môi trường đô thị Tại đây, người ta đã thực hiện nhiều chương trình giáo dục nhằm nâng cao nhận thức và hiểu biết của quần chúng về môi trường và động viên họ tham gia tích cực vào việc bảo vệ và giữ gìn môi trường
Các chương trình giáo dục về môi trường bao gồm từ tiểu học, trung học đến đại học Thiếu nhi cũng tham gia vào các chuyến tham quan về bảo vệ thiên nhiên, làm quen với trang thiết bị xử lý và tái chế chất thải Các trường học cũng tổ chức nhiều cuộc triển lãm để tuyên truyền về nhận thức môi trường và tái chế chất thải Bộ Môi trường thường xuyên làm việc với các tổ chức xã hội để thực hiện những chiến dịch giáo dục tới tận các cộgn đồng dân cư, tới công chức và khu vực tư nhân
Trang 25Luật môi trường Singapo
Trang 26V Giới thiệu dự án xanh ( Singapore green plan )
1 Giới thiệu chung
Kế hoạch Xanh Singapore là kế hoạch chi tiết về môi trường của Singapore cho tương lai Mục tiêu của nó là để đảm bảo rằng Singapore, thông qua quản lý môi trường, đạt được phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu của các thế hệ hiện tại
mà không ảnh hưởng đến nhu cầu của các thế hệ tương lai
Kế hoạch Xanh Singapore đầu tiên được phát hành vào năm 1992 bởi sau đó
Bộ Môi trường, nay là Bộ Tài nguyên Môi trường và Nước (MEWR) MEWR vì
đã cập nhật nó và các kế hoạch hiện nay được gọi là Singapore Plan Xanh 2012 hay đơn giản, SGP 2012 MEWR đã làm một xét của SGP 2012 vào năm 2005 và phát hành một phiên bản sửa đổi của kế hoạch năm 2006
Trang 272 Lịch sử
Những nỗ lực xanh của Singapore có thể được bắt nguồn từ cuối những năm 1960, khi đất nước đã trải qua công nghiệp hóa và đô thị hóa nhanh chóng.Trong năm 1968, trong bài đọc thứ hai của Bill Môi trường Y tế công cộng, nó đã được nói, "Sự cải thiện chất lượng môi trường đô thị của chúng ta và sự chuyển đổi của Singapore thành một thành phố vườn - một thành phố sạch và xanh lá cây - là mục tiêu được tuyên bố của các Chính phủ "
Thông qua quy hoạch sử dụng đất cẩn thận và kiểm soát ô nhiễm hiệu quả, Singapore đã trở thành một nổi tiếng thế giới "thành phố vườn" của cuối những năm 1980, một minh
chứng cho sự thành công của đất nước trong việc đạt được tiến bộ kinh tế thân thiện môi
trường Tuy nhiên, trong ánh sáng của ngày càng lo ngại về vấn đề môi trường toàn cầu
(chẳng hạn như sự nóng lên toàn cầu và bảo tồn đa dạng sinh học) và với một dân số ngày càng tăng rằng dự kiến tiêu chuẩn sống cao hơn, đánh giá chính sách lớn đã được thực hiện
và do đó sinh ra các kế hoạch xanh Singapore
Trang 28Các Singapore Plan xanh ban hành tháng năm 1992 là kế hoạch chính thức đầu tiên của đất nước để cân bằng nhu cầu về môi trường và phát
triển Nó đã được trình bày tại Hội nghị Liên hợp quốc về Môi trường và
Phát triển (thường được gọi là Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất) được tổ chức tại Rio de Janeiro, Brazil, vào tháng Sáu năm 1992 Kế hoạch này mô tả các định hướng chính sách rằng Singapore sẽ có được để trở thành một mô
hình "thành phố xanh" vào năm 2000
Năm 1999, đánh giá kế hoạch xanh đầu tiên này đã được bắt đầu đưa vào tài khoản các ý tưởng mới và các mối quan tâm rằng đã xuất hiện từ năm 1992 Kết quả là SGP 2012 ra mắt vào tháng Tám năm 2002 Với kế
hoạch mới, Singapore muốn di chuyển vượt ra ngoài chỉ là sạch và xanh lá cây và hướng tới việc đạt được sự bền vững môi trường Các SGP 2012 đã được trình bày tại Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững tại Johannesburg, Nam Phi, vào tháng Chín năm 2002
Để giữ SGP 2012 up-to-date, một xem xét mở rộng đã được tiến hành vào năm 2005 Đại diện của 3P (công cộng, tư nhân và người) các ngành đã tham khảo ý kiến và phản hồi của công chúng đã được tìm kiếm thông qua các nền tảng khác nhau như cuộc khảo sát internet và một triển lãm công cộng Sau khi xem xét, MEWR phát
hành bản sửa đổi của SGP 2012 Tháng 3 năm 2006
Trang 293 Mô tả
• Các SGP 2012 là kế hoạch mười năm của Singapore để đạt được phát triển bền vững Nó mô tả các chiến lược và chương trình Singapore sẽ
áp dụng để duy trì một môi trường sống chất lượng cao khi theo đuổi
sự thịnh vượng kinh tế Nó cũng chứa một danh sách các mục tiêu cụ thể mà cần phải được đáp ứng Một Ủy ban Điều phối và sáu Ủy ban Hành động Chương trình giám sát sự phát triển và thực hiện các
chương trình hành động để giúp Singapore đạt được mục tiêu
Một số các chỉ tiêu đặt ra trong SGP cập nhật năm 2012 được liệt kê trong bảng dưới đây:
Trang 30Focus Area Các mục tiêu được lựa chọn
Không khí và biến đổi khí
hậu
Duy trì chất gây ô nhiễm Index Tiêu chuẩn (PSI) cho không khí xung quanh trong phạm vi "tốt" phạm vi 85% của năm
và trong phạm vi "vừa phải" cho 15% còn lại.
Giảm xung quanh Particulate Matter 2.5 (PM 2,5) mức để trong vòng một trung bình hàng năm là 15μg / Nm 3 năm 2014.
Nước
Tăng diện tích lưu vực đến 67% diện tích đất của Singapore.
Tăng nguồn cung nước từ các nguồn phi truyền thống, chẳng hạn như việc khử muối và cải tạo nước,
để ít nhất 25% nhu cầu nước của Singapore.
Giảm đầu người trong nước tiêu thụ nước mỗi 155 lít một ngày vào năm 2012.
Quản lý chất thải
Tăng tỷ lệ chất thải tái chế tổng thể đạt 60% vào năm 2012.
Kéo dài tuổi thọ của Semakau Landfill đến 50 năm, phấn đấu hướng tới "zero bãi rác" và "đóng vòng lặp thải".
Bảo tồn thiên nhiên
Thành lập nhiều công viên và các mối liên kết màu xanh lá cây.
Thiết lập một Trung tâm Đa dạng sinh học chuẩn quốc gia.
Sức khỏe cộng đồng
Tăng quyền sở hữu cộng đồng để duy trì một tiêu chuẩn cao về y tế công cộng.
Duy trì tỷ lệ thấp của vector-borne và các bệnh truyền qua thực phẩm.
Quan hệ quốc tế về môi
trường Tăng cường hợp tác với các đối tác ở cấp khu vực và toàn cầu để giải quyết những thách thức về môi trường.