1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN 4 TUẦN 34 CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG KỸ NĂNG SỐNG

19 513 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 180 KB
File đính kèm TUAN 34.rar (35 KB)

Nội dung

Thứ năm ngày 12 tháng năm 2016 TẬP ĐỌC TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ A.Mục tiêu: - Đọc đúng: Duy nhất, thoải mái, thỏa mãn, chắn… - Bước đầu biết đọc văn phổ biến khoa học với giọng rành rẽ dứt khoát - Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho sống làm cho người hạnh phúc, sống lâu ( Trả lời câu hỏi sách giáo khoa ) B Đồ dùng dạy học:+ Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm C Các hoạt động dạy học: KTBC Con chim chiền chiện * Gọi Hs đọc thuộc lòng thơ + Nêu ý nghĩa học * Giáo viên nhận xét Bài mới: GTB Tiếng cười liều thuốc bổ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc a Mục tiêu: Học sinh đọc trôi chảy toàn bài, giúp học sinh hiểu nghĩa số từ b Cách tiến hành:* Một học sinh đọc * Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia văn thành đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu…mỗi ngày cười 400 lần + Đoạn 2: Tiếp theo…làm hẹp mạch máu + Đoạn 3: Còn lại * Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp lượt * Lần 1: Hs đọc-rút từ khó-luyện đọc từ khó: Duy nhất, thoải mái, thỏa mãn, chắn… * Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa số từ sách giáo khoa * Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét * Hs đọc theo cặp * Gọi Hs đọc toàn Hoạt động 2: Tìm hiểu a Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, nội dung trả lời câu hỏi b Cách tiến hành: * Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi Sgk/153 + Câu 1: (Đoạn 1: Tiếng cười đặc điểm quan trọng…; Đoạn 2: Tiếng cười liều thuốc bổ; Đoạn 3: Người có tính hài hước sống lâu hơn) + Câu 2: (Vì cười tốc độ thở người…sảng khoái, thỏa mãn ) + Câu 3: (Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước) + Câu 4: (ý b) c Kết luận: Gv nhận xét yêu cầu học sinh nhắc lại Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm a Mục tiêu: Học sinh đọc diễn cảm đoạn văn b Cách tiến hành: * Giáo viên gọi Hs đọc nối tiếp toàn * Giáo viên đọc mẫu đoạn: “Tiếng cười liều thuốc bổ…làm hẹp mạch máu” * Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo cặp đoạn * Đọc diễn cảm trước lớp c Kết luận: Giáo viên học sinh nhận xét Củng cố - Dặn dò : * Về nhà học xem D.Phần bổ sung:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 12 tháng năm 2016 TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG - TT A.Mục tiêu: - Chuyển đổi đơn vị đo thời gian - Thực phép tính với số đo thời gian - Làm tập , , HS KG làm thêm B Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: KTBC Ôn tập đại lượng * Học sinh làm tập: 2000 năm = 20 kỷ kỷ = 500 năm = 7200 giây 15 phút = 195 phút * Giáo viên nhận xét, chấm điểm Bài mới: GTB Ôn tập đại lượng - TT Hoạt động 1: Thực hành a Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm tập b Cách tiến hành: Bài 1: Hs đọc yêu cầu tập * Giáo viên hướng dẫn Hs làm tập * Cả lớp làm tập, gọi em nêu kết quả: 1m2 = 100dm2 ; 1m2 = 10000cm2 ; 1km2 = 1000000m2 ; 1dm2 = 100cm2 * Gv hướng dẫn Hs nhận xét, sửa sai Bài 2: Hs đọc yêu cầu tập * Gv hướng dẫn Hs làm tập * Cả lớp làm tập * Bảng Bài 3: Hs đọc yêu cầu tập ( HS làm nhóm đôi) 2m25dm2 > 25dm2; 3m299dm2 < 4m2; 3dm25cm2 = 305cm2; 65m2 = 6500dm2 -Hs đọc kết chửa -Gv nhận xét kết Củng cố - Dặn dò : * Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học * Về nhà làm lại tập xem trước D.Phần bổ sung:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 12 tháng năm 2016 CHÍNH TẢ (Nghe viết) NÓI NGƯỢC A Mục tiêu: - Viết đúng: liếm lông , lao đao , lươn , trúm , diều hâu ,… - Nghe, viết tả , biết trình bày vè dân gian theo thể lục bát - Làm tập ( phân biệt âm đầu , dễ lẫn ) B Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ, bút C Các hoạt động dạy học: KTBC Ngắm trăng – Không đề * Học sinh viết: + từ láy có âm ch + từ láy có âm tr * Giáo viên nhận xét Bài mới: GTB Nói ngược Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhe - viết a Mục tiêu: Học sinh nhớ viết tả bài: “Nói ngược” b Cách tiến hành: * Giáo viên đọc mẫu viết * Cả lớp đọc thầm tìm từ khó viết * Giáo viên cho học sinh trả lời số câu hỏi gợi ý * Giáo viên phân tích từ khó, yêu cầu học sinh đọc số từ khó * Giáo viên cho học sinh viết vào bảng * Giáo viên đọc bài,Hs viết vào * Giáo viên cho Hs đổi sửa lỗi * Giáo viên thu số học sinh chấm điểm nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập a Mục tiêu: Học sinh làm tập b Cách tiến hành: Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu tập * Cả lớp làm tập * Gọi em học sinh lên bảng điền kết quả: + Các từ cần điền là: giải, gia, dùng, dõi, quả, não, não, thể * Cả lớp nhận xét, sửa sai c Kết luận: Giáo viên nhận xét Củng cố - dặn dò: * Giáo viên gọi học sinh nêu lên từ thường viết sai viết lại * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học * Về nhà xem D.Phần bổ sung:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 12 tháng năm 2016 LỊCH SỬ ÔN TẬP HỌC KỲ II A Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu trình phát triển lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến kỷ XIX - Học sinh nhớ kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước - Giáo dục học sinh có tinh thần yêu nước, chăm học tập B Đồ dùng dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút + Hs: C Các hoạt động dạy học: I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Kinh thành Huế) * Gv gọi học sinh trả lời câu hỏi: + Kể tên số công trình kiến trúc kinh thành Huế + Kinh thành Huế công nhận di sản văn hóa vào năm nào? + Nêu học * Giáo viên nhận xét II Hoạt động dạy học mới: GTB (Tổng kết) Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm a Mục tiêu: Học sinh điền mốc thời gian, nội dung thời kỳ, triều đại b Cách tiến hành: * Hs thảo luận nhóm 4, điền mốc thời gia số nội dung vào giấy * Đại diện nhóm báo cáo kết * Cả lớp nhận xét, bổ sung c Kết luận: Gv nhận xét, chốt lại ý Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm a Mục tiêu: Học sinh tóm tắt công lao nhân vật lịch sử b Cách tiến hành: * Giáo viên đưa số nhân vật lịch sử viết vào phiếu tập * Các nhóm thảo luận ghi tóm tắt công lao nhân vật giai đoạn lịch sử khác * Đại diện nhóm bào cáo kết thảo luận * Cả lớp nhận xét, bổ sung c.Kết luận: Gv chốt lại ý, tuyên dương Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm a Mục tiêu: Học sinh điền thời gian, kiện lịch sử gắn với địa danh b Cách tiến hành: * Giáo viên đưa số địa danh di tích lịch sử * Các nhóm thảo luận điền kiện lịch sử gắn liền với địa danh * Đại diện nhóm bào cáo kết thảo luận * Cả lớp nhận xét, bổ sung c.Kết luận: Gv nhận xét, chốt lại ý III Củng cố - Dặn dò * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung số học * Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học * Giáo viên yêu cầu học sinh nhà học bài, chuẩn bị D.Phần bổ sung:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI A Mục tiêu: - Biết thêm số từ phức chứa tiếng vui phân loại chúng theo nhóm nghĩa ( BT1) ; biết đặt câu với từ ngữ nói chủ điểm lạc quan , yêu đời ( BT2 , BT3 ) - Học sinh giỏi tìm từ tả tiếng cười đặt câu với từ (BT3) B Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bút C Các hoạt động dạy học: KTBC Thêm trạng ngữ mục đích cho câu * Gv gọi Hs đọc ghi nhớ * Học sinh đặt câu có sử dụng trạng ngữ mục đích * Gv nhận xét Bài mới: GTB Mở rộng vốn từ: Lạc quan, yêu đời Hoạt động 1: Thực hành a Mục tiêu: Học sinh hiểu làm tập b Cách tiến hành: Bài 1: Hs đọc yêu cầu tập * Cả lớp làm tập * Gọi số Hs nêu kết BT: Từ hoạt động Vui chơi, góp vui, mua vui Từ cảm giác Vui thích, vui sướng, vui lòng, vui mừng, vui thích, Từ tính tìnhvui thú Vui tính, vui nhộn, vui tươi Từ vừa tính tình vừa cảm giác Vui vẻ * Gv nhận xét, sửa sai cho Hs Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu tập * Gv hướng dẫn cho Hs đặt câu với từ * Cả lớp làm tập * Gọi số em nêu làm mình: + Bạn Hùng tính tình vui vẻ + Em vui sướng cha mẹ khen * Cả lớp nhận xét Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu tập * Gv hướng dẫn cho Hs thảo luận làm tập * Học sinh giỏi tìm từ tả tiếng cười đặt câu với từ * Cả lớp làm tập: Tìm từ miêu tả tiếng cười đặt câu * Gọi số em nêu làm mình: * Cả lớp nhận xét c Kết luận: Giáo viên nhận xét Củng cố - dặn dò : * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học * Giáo viên yêu cầu học sinh nhà học xem trước D.Phần bổ sung:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2016 TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC A Mục tiêu: - Nhận biết hai đường thẳng song song , hai đường thẳng vuông góc - Tính diện tích hình vuông , diện tích hình chữ nhật - Làm tập , , B Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ C Các hoạt động dạy học: KTBC Ôn tập đại lượng - TT * Gọi Hs làm tập: ( HS TB ) 2m25dm2 > 25dm2; 3m299dm2 < 4m2; 3dm25cm2 = 305cm2 ; 65m2 = 6500dm2 * Giáo viên nhận xét làm học sinh Bài mới: GTB Ôn tập hình học Hoạt động 1: Thực hành a Mục tiêu: Học sinh ôn lại bài, làm tập b Cách tiến hành: Bài 1: Hs đọc yêu cầu tập * Cả lớp làm tập, em nêu kết quả: + Các cạnh song song với : cạnh AB DC + Các cạnh vuông góc với là: cạnh AB AD , cạnh AD DC * Cả lớp nhận xét, sửa sai Bài 3: Hs đọc yêu cầu tập - Câu A , B , C sai - Câu D Bài 4: Hs đọc yêu cầu đề * Giáo viên hướng dẫn Hs giải toán * Cả lớp làm * Gv gọi em làm bảng lớp: + Diện tích viên gạch men : 20 x 20 = 400 ( cm2 ) + Diện tích phòng học : x = 40 ( m2 ) 40m2 = 400000 cm2 + Số gạch để lát kính phòng học : 400000 : 400 = 1000 ( viên ) Đáp số: 1000 viên * Cả lớp nhận xét, sửa sai c Kết luận: Gv chấm, hướng dẫn Hs sửa sai Củng cố-dặn dò : * Học sinh nhắc lại lý thuyết * Giáo viên nhận xét tiết học * Về nhà làm / SGK – 173 ( HS TB ) D.Phần bổ sung:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2016 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA A Mục tiêu: - Chọn chi tiết nói nói người vui tính ; biết kể lại rõ ràng việc minh họa cho tính cách nhân vật ( kể không thành chuyện ) , kể lại việc để lại ấn tượng sâu sắc nhân vật ( kể thành chuyện ) - Biết xắp xếp việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện B Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ C Các hoạt động dạy học: KTBC Kể chuyện nghe, đọc * Giáo viên gọi Hs kể lại câu chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện * Gv nhận xét Bài mới: GTB Kể chuyện chứng kiến tham gia Hoạt động 1: Làm việc lớp a Mục tiêu: Hs hiểu yêu cầu đề b Cách tiến hành: * Giáo viên đưa bảng phụ ghi sẵn đề * Gv gọi Hs đọc đề Gv gạch từ ngữ quan trọng * Gọi em nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, * Giáo viên gợi ý thêm cho Hs cách chọn câu chuyện sống ngày kể theo hướng: + Giới thiệu người vui tính + Kể việc để lại ấn tượng sâu sắc * Học sinh nối tiếp giới thiệu câu chuyện kể * Giáo viên hướng dẫn Hs kể c Kết luận: Giáo viên chốt lại yêu cầu đề Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a Mục tiêu: Học sinh nhớ lại câu chuyện kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện b Cách tiến hành: + Học sinh kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện + Học sinh tập kể đoạn, + Thi kể chuyện trước lớp * Cả lớp nhận xét c Kết luận: Gv nhận xét chốt ý Cả lớp bình chọn giọng kể hay, tuyên dương Củng cố - dặn dò : * Nêu ý nghĩa câu chuyện * Giáo viên nhận xét đánh giá chung tiết dạy * Giáo viên yêu cầu học sinh nhà tập kể chuyện D.Phần bổ sung:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2016 KHOA HỌC ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT A Mục tiêu: - Học sinh củng cố lại bài, biết mối quan hệ thức ăn sinh vật - HS vẽ sơ đồ trình bày mối quan hệ sinh vật thức ăn sinh vật - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ loài động vật quý *BĐKH:-Biến đổi khí hậu làm thay đổi môi trường tự nhiên làm cho nhiều loài thực vật di cư sang vùng khác sinh sống; Nhiều loài thực vật hoa nở sớm hơn; nhiều loài chim bắt đầu mùa di cư sớm hơn; Nhiếu loài côn trùng xuất khu cực lạnh; Sâu bệnh phát triển phá hoại trồng B Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ, bút C Các hoạt động dạy học: I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Chuỗi thức ăn thiên nhiên) * Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi: + Nêu mối quan hệ bò cỏ + Học sinh nêu nội dung học * Giáo viên nhận xét II Hoạt động dạy học mới: GTB (Ôn tập: Thực vật động vật) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm a Mục tiêu: Học sinh thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn nhóm vật nuôi, trồng, động vật hoang dã b Cách tiến hành: * Các nhóm quan sát tranh trang/ 134, 135, TLCH: + Mối quan hệ thức ăn sinh vật sinh vật nào? * Các nhóm vẽ sơ đồ trình bày chuỗi thức ăn sinh vật có hình * Đại diện nhóm trình bày * Cả lớp nhận xét, bổ sung c Kết luận: Gv nhận xét, chốt ý: + Trong mối quan hệ thức ăn nhóm vật nuôi trồng động vật sống hoang dã có nhiều mắc xích là: Cây thức ăn nhiều loài vật, nhiều loài vật khác thức ăn số loài vật khác + Sơ đồ: - Cây lúa → gà → đại bàng - Cây lúa → gà → rắn hổ mang - Cây lúa → chuột đồng → đại bàng - Cây lúa → chuột đồng → rắn hổ mang - Cây lúa → chuột đồng → cú mèo * GV nêu ảnh hưởng BĐKH môi trường Hoạt động 2: làm việc lớp a Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức số học b Cách tiến hành: * Giáo viên đưa số câu hỏi học * Cả lớp suy nghĩ nêu câu trả lời * Gv nhận xét hướng dẫn cho Hs sửa sai c Kết luận: Gv chốt ý III Củng cố - dặn dò * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung số học * Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học * Yêu cầu học sinh nhà học xem trước cho tiết học sau D.Phần bổ sung:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2016 SINH HOẠT KIỂM ĐIỂM – VUI CHƠI A Mục tiêu: - Nhằm đánh giá ưu, khuyết điểm trình hoạt động lớp tuần vừa qua - Đồng thời, đề phương hướng hoạt động lớp tuần tới - Giáo dục hs ý nghĩa ngày 7/5 ngày chiến thắng Điện Biên Phủ B Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động: Ưu điểm: Trong tuần vừa qua, đa số tất Hs có đạo đức, tác phong tốt, ăn mặc sẽ, trang phục gọn gàng trước đến lớp Tham gia tốt công tác trực nhật lớp, tưới nước bảo vệ xanh Các em Hs chịu khó, chăm chỉ, học tập Trong học, luôn ý nghe giảng, phát biểu xây dựng tốt, ghi chép đầy đủ, sẽ, nhà có học làm đầy đủ Khuyết điểm: Tuy nhiên, số học sinh làm việc riêng học Ở lớp, chưa tập trung nghe giảng, chưa thực tốt vệ sinh cá nhân, chưa thật lời thầy, cô giáo, hay nói chuyện riêng Tham gia công tác lao động chưa tốt Tham gia công tác trực nhật lớp chưa nhiệt tình C Lên lớp: - GV giáo dục hs ý nghĩa ngày 7/5/1954 ngày chiến thắng Điện Biên Phủ Đã có nhiều chiến sĩ vị anh hùng ngã xuống để giành lấy độc lập dân tộc cho ngày hôm nay: Vì em phải sức học tập để sau trở thành người công dân có ích góp phần xây dựng đất nước ngày phát triển D Phương hướng tuần tới: Hạnh kiểm: Trong hoạt động tuần tới, giáo viên chủ nhiệm thường xuyên nhắc nhở đạo đức tác phong, phải có thái độ lễ phép với người lớn thầy cô giáo Giáo dục cho Hs hoà nhã với bạn bè, giúp đỡ tiến bộ, chấp hành tốt nội quy trường, lớp Biết chào hỏi cha mẹ, thầy cô Tác phong luôn gọn gàng, quy định, giữ vệ sinh cá nhân Học tập: Tuần tới, giáo viên thường xuyên GD, nhắc nhở Hs chịu khó, chăm học tập, phải học làm đầy đủ trước đến lớp, học Trong học, phải ý nghe giảng hăng say phát biểu xây dựng sôi Luôn học chuyên cần giờ, không tự ý nghỉ học lý Nhắc nhở em chịu khó học tập, luyện chữ viết Các hoạt động khác: Ngoài hoạt động lớp ra, em phải tham gia đầy đủ nhiệt tình hoạt động lên lớp nhà trường tổ chức Luôn giữ gìn vệ sinh cá nhân sẽ, vệ sinh trực nhật tốt lớp học D.Phần bổ sung:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ hai ngày 16 tháng năm 2016 TẬP ĐỌC ĂN “MẦM ĐÁ” A Mục tiêu: - Đọc đúng: châm biếm, bênh vực, tương truyền, Trạng Quỳnh … - Bước đầu biết đọc với gọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt lời nhân vật người dẫn câu chuyện - Hiểu ND : Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng,vừa khéo giúp chúa thấy học ăn uống (Trả lời câu hỏi SGK ) B Đồ dùng dạy học:+ Đoạn văn đọc diễn cảm , tranh minh họa C Các hoạt động dạy học: KTBC Tiếng cười liều thuốc bổ * Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài, trả lời số câu hỏi: + Vì nói tiếng cười liều thuốc bổ? + Nêu ý nghĩa học * Giáo viên nhận xét Bài mới: GTB Ăn “mầm đá” Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc a Mục tiêu: Hs đọc trôi chảy toàn bài, giúp học sinh hiểu nghĩa số từ b Cách tiến hành: * Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia thành đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu…bênh vực dân lành + Đoạn 2: Tiếp theo…ngoài đề hai chữ “đại phong” + Đoạn 3: Tiếp theo…khó tiêu + Đoạn 4: Còn lại * Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp lượt * Lần 1: Hs đọc-rút từ khó-luyện đọc từ khó: châm biếm, bênh vực… * Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa số từ sách giáo khoa * Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét m* Hs đọc theo cặp * Gọi Hs đọc toàn * Giáo viên đọc lại toàn Hoạt động 2: Tìm hiểu a Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, nội dung trả lời câu hỏi b Cách tiến hành: * Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu hs đọc thầm trả lời câu hỏi Sgk/ 158 + Câu 1: (Vì chúa ăn không ngon miệng…món lạ muốn ăn) + Câu 2: (Trạng cho…đói bụng) + Câu 3: (Chúa không ăn “mầm đá” thật đó) + Câu 4: (Vì đói ăn thấy ngon) + Câu 5: (Trạng Quỳnh thông minh) c Kết luận: Gv nhận xét yêu cầu học sinh nhắc lại Hoạt động 3: Học sinh đọc diễn cảm a Mục tiêu: Học sinh đọc diễn cảm b Cách tiến hành: * Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp *Giáo viên cho học sinh luyện đọc theo cặp đoạn:“Thấy lọ…vừa miệng đâu ạ” * Học sinh đọc diễn cảm trước lớp * Cả lớp nhận xét c Kết luận: Giáo viên nhận xét, đánh giá tuyên dương Củng cố - Dặn dò: * Về nhà học bài, chuẩn bị D.Phần bổ sung:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 10 Thứ hai ngày 16 tháng năm 2016 TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC - TT A Mục tiêu: - Nhận biết hai đường thẳng song song , hai đường thẳng vuông góc - Tính diện tích hình vuông , diện tích hình chữ nhật - Làm tập , , 4( yêu cầu tính diện tích hình bình hành ) B Đồ dùng dạy học:+ Bảng phụ C Các hoạt động dạy học: KTBC Ôn tập hình học * Gọi học sinh lên bảng làm tập / 173 : * Học sinh vẽ hình vuông có cạnh cm + Chu vi hình vuông : x = 12 ( cm ) + Diện tích hình vuông : x = ( cm2 ) * Giáo viên nhận xét Bài mới: GTB Ôn tập hình học ( t.t ) Hoạt động 1: Thực hành a Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm tập b Cách tiến hành: Bài 1: Hs đọc yêu cầu tập * Cả lớp làm tập, gọi Hs nêu kết quả: + Đoạn thẳng DE song song với AB + Đoạn thẳng DC vuông góc với BC * Cả lớp nhận xét, sửa sai Bài 2: Hs đọc yêu cầu đề * Cả lớp làm tập * Gọi em làm bảng phụ: + Số đo chiều dài hình chữ nhật 16 cm * Cả lớp nhận xét, bổ sung Bài 4: Giáo viên hướng dẫn Hs làm tập * Gọi em lên bảng làm tập + Diện tích hình chữ nhật BEGC : x = 12 ( cm2 ) + Diện tích hình bình hành ABCD : x = 12 ( cm2 ) + Diện tích hình H : 12 + 12 = 24 ( cm2 ) Đáp số: 24 cm2 * Gv hướng dẫn sửa sai c Kết luận: Giáo viên nhận xét, sửa sai Củng cố-dặn dò : * Giáo viên nhận xét tiết học * Về nhà xem D.Phần bổ sung:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 11 Thứ hai ngày 16 tháng năm 2016 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI MIÊU TẢ CON VẬT A.Mục tiêu: - Giúp Hs nhận thức lỗi văn miêu tả vật - Hs biết tham gia chữa lỗi chung từ, đặt câu, lỗi tả - Giáo dục học sinh chịu khó, tỷ mỷ trình bày B Đồ dùng dạy học: + Gv: + Hs: C Các hoạt động dạy học: I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Miêu tả vật- KT viết) * Giáo viên nhận xét chung làm học sinh II Hoạt động dạy học mới: GTB (Trả văn miêu tả vật) Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung làm Hs a Mục tiêu: Học sinh nhận thấy ưu, khuyết điểm trình làm b Cách tiến hành: * Gv nhận xét làm Hs: + Ưu điểm: Đa số em xác định yêu cầu đề bài, kiểu rõ ràng Trình bày văn theo đủ phần, bố cục chặt chẽ + Khuyết điểm: Bài viết sai nhiều lỗi tả, cách dùng từ đặt câu chưa rõ ràng, dùng dấu câu chưa chỗ Một số em làm chưa đầy đủ phần theo dàn c Kết luận: Giáo viên đánh giá cho lớp Hoạt động 2: Học sinh sửa a Mục tiêu: Học sinh sửa số lỗi làm b Cách tiến hành: * Gv đưa bảng phụ mẫu cách chữa lỗi tả, dùng từ, đặt câu * Gv hướng dẫn Hs sinh sửa lỗi * Học sinh tự sửa lỗi * Gv đọc số văn hay cho Hs tham khảo c Kết luận: Gv nhận xét hướng dẫn Hs sửa sai III Củng cố - Dặn dò * Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung * Giáo viên nhận xét tiết học D.Phần bổ sung:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 12 Thứ ba ngày 17 tháng năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU A Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu đặc điểm tác dụng trạng ngữ phương tiện câu - Giáo dục học sinh chăm chỉ, chịu khó học tập (Không dạy phần nhận xét) B Đồ dùng dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút + Hs: VBT C Các hoạt động dạy học: I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Mở rộng vốn từ: Lạc quan, yêu đời) * Hs trả lời câu hỏi, làm tập: + Đặt câu có từ: vui vẻ, vui nhộn * Giáo viên nhận xét II Hoạt động dạy học mới: GTB (Thêm trạng ngữ phương tiện cho câu) Hoạt động 2: Thực hành a Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm tập b Cách tiến hành: Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu tập * Cả lớp làm tập * Gv gọi Hs nêu kết tập: + Bằng giọng thân tình… + Với óc quan sát tinh tế đôi bàn tay khéo léo… * Gv nhận xét, lớp sửa sai Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu tập * Gv hướng dẫn học sinh làm tập: Viết đoạn văn ngắn tả vật mà em thích có câu có trạng ngữ phương tiện * Cả lớp làm tập * Gv nhận xét hướng dẫn Hs sửa sai c Kết luận: Gv chấm, nhận xét, sửa sai cho Hs III Củng cố - Dặn dò: * Hs nêu ghi nhớ * Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học * Giáo viên yêu cầu học sinh nhà học kĩ chuẩn bị tiết học sau D.Phần bổ sung:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 13 Thứ ba ngày 17 tháng năm 2016 TOÁN ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG A Mục tiêu: - Giúp học sinh biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng giải toán có liên quan - Học sinh rèn luyện kỷ chuyển đổi đơn vị đo khối lượng - Giáo dục học sinh xác định kỷ tính xác làm toán B Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bảng phụ; HS: tập C Các hoạt động dạy học: I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Ôn tập phép tính với phân số) * Gv gọi Hs lên bảng làm tập 19 58 + − = − = ; 24 1 1 10 × + = + = 24 * Giáo viên nhận xét II Hoạt động dạy học mới: GTB (Ôn tập đại lượng) Hoạt động 1: Thực hành a Mục tiêu: Học sinh củng cố lại bài, làm tập b Cách tiến hành: Bài 1: Học sinh nêu miệng bảng đơn vị đo khối lượng * Giáo viên nhận xét sửa sai cho Hs Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu tập * Cả lớp làm tập * Gv gọi số Hs nêu kết quả: yến = 10 kg tạ = 60 yến 21 = 210 tạ 60 kg = yến 200 yến = 20 tạ 530 tạ = 53 1/5 yến = kg 1/2 tạ = 50 kg 1032 kg = 32 kg yến kg = 45 kg tạ kg = 505 kg 5890 kg = 58 tạ 90 kg * Cả lớp nhận xét, bổ sung Bài 3: Hs đọc yêu cầu tập * Cả lớp làm tập, gọi Hs lên bảng làm tập kg 35 g = 5035 g tạ 50 kg < 150 yến 25 kg > 425 kg 100 g < 1/4 kg * Cả lớp nhận xét c Kết luận: Giáo viên thu số học sinh chấm sửa sai cho lớp III Củng cố - Dặn dò: * Học sinh nhắc lại lý thuyết * Giáo viên nhận xét đánh giá tiết dạy * Giáo viên yêu cầu học sinh nhà làm tập 2, 3/sgk – 171 D.Phần bổ sung:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 14 Thứ ba ngày 17 tháng năm 2016 ĐỊA LÍ ÔN TẬP HỌC KỲ II A.Mục tiêu: - Học sinh ôn tập, củng cố lại kiến thức học chương trình học kỳ II - Học sinh hiểu bài, nêu nội dung số học - Giáo dục học sinh có ý học tập B Đồ dùng dạy học: - Gv: - Hs: C Các hoạt động dạy học: I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Ôn tập) * Giáo viên gọi Hs trả lời câu hỏi: + Kể tên số dân tộc sống ở: - Đồng Nam Bộ - Dãy Hoàng Liên Sơn * Giáo viên nhận xét II Hoạt dộng dạy học mới: GTB (Ôn tập học kỳ II) Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm a Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức học b Cách tiến hành: * Giáo viên nêu câu hỏi * Hs làm việc nhóm 4, chọn ý trả lời đúng: + Dãy núi Hoàng Liên Sơn dãy núi: - Cao nhất, có đỉnh tròn, sườn thoải - Cao nước ta, có đỉnh tròn, sườn dốc - Cao thứ hai, có đỉnh nhọn, sườn dốc - Cao nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc + Tây Nguyên xứ sở của: - Các cao nguyên có độ cao sàn sàn - Các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác - Các cao nguyên có nhiều núi cao, khe sâu + Đồng lớn nước ta là: - Đồng Bắc Bộ - Đồng Nam Bộ - Các đồng duyên hải miền Trung * Đại diện nhóm trình bày * Cả lớp nhận xét c Kết luận: Gv nhận xét chốt ý Hoạt động 2: Làm việc lớp a Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức học b Cách tiến hành: * Giáo viên đặt câu hỏi nội dung học * Cả lớp suy nghĩ, xem lại học Sgk trả lời câu hỏi * Cả lớp nhận xét, bổ sung c Kết luận: Giáo viên nhận xét, chốt lại ý III Củng cố-dặn dò * Hs nêu nội dung số học * Giáo viên nhận xét tiết học * Về nhà học xem D.Phần bổ sung:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 15 Thứ ba ngày 17 tháng năm 2016 ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG GIỮ GÌN THẮNG CẢNH DU LỊCH ĐỊA PHƯƠNG A.Mục tiêu: - Học sinh hiểu thắng cảnh du lịch tài sản chung xã hội - Học sinh biết tuyên truyền, vận động người thân tích cực tham gia hoạt động để giữ gìn thắng cảnh quê hương - Giáo dục học sinh có thái độ đắn, đồng tình ủng hộ người có ý thức bảo vệ thắng cảnh quê hương B Đồ dùng dạy học:- Tài liệu C Các hoạt động dạy học: KTBC Tích cực tham gia phong trào văn hóa – xã hội địa phương * Giáo viên gọi số học sinh nêu nội dung học * Học sinh nêu số phong trào văn hóa, xã hội địa phương.* Giáo viên nhận xét Bài mới: GTB Giữ gìn thắng cảnh du lịch địa phương Hoạt động 1: Làm việc cá nhân a Mục tiêu: Học sinh hiểu có thái độ, hành động việc giữ gìn, bảo vệ thắng cảnh du lịch b Cách tiến hành: * Giáo viên nêu tình đọc câu hỏi * Học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu * Cả lớp nhận xét, bổ sung c Kết luận: Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng: Ghi nhớ (Tài liệu / 6) Thắng cảnh du lịch nơi vui chơi, giải trí chung quanh người Đây công trình nghệ thuật… Hoạt động 2: Thảo luận nhóm a Mục tiêu: Giới thiệu cho Hs biết số thắng cảnh du lịch địa phương tự hào quê hương giàu, đẹp b Cách tiến hành: * Hs thảo luận nhóm BT1 * Đại diện nhóm trình bày * Cả lớp nhận xét, bổ sung c Kết luận: Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh: Quê hương em có nhiều thắng cảnh du lịch Em tự hào quê hương em giàu đẹp Hoạt động 3: Thảo luận nhóm a Mục tiêu: Hs có hành vi thái độ đắn việc bảo vệ, giữ gìn, tôn tạo thắng cảnh du lịch b Cách tiến hành: * Các nhóm thảo luận BT2 * Đại diện nhóm báo cáo * Cả lớp nhận xét c Kết luận: Giáo viên nhận xét, tuyên dương: Thắng cảnh du lịch tài sản chung xã hội Mọi người dân phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn nhằm góp phần xây dựng quê hương thêm giàu, đẹp Hoạt động 4: Làm việc lớp a Mục tiêu: Hs biết bày tỏ ý kiến b Cách tiến hành: * Giáo viên nêu ý kiến * Cả lớp bày tỏ ý kiến cách dùng bảng c Kết luận: Giáo viên nhận xét, thống nhất: + Các ý đúng: c, d, e, g, j, k Củng cố-dặn dò : * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại học * Về nhà học xem D.Phần bổ sung:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 16 Thứ tư ngày 14 tháng năm 2014 TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN (TT) A.Mục tiêu: - Giúp Hs biết điền nội dung vào chỗ trống tờ giấy in sẵn - Hs biết tác dụng điện chuyển tiền, giấy đặt mua báo chí - Giáo dục học sinh chịu khó, tỷ mỷ trình bày B Đồ dùng dạy học: + Gv: + Hs: C Các hoạt động dạy học: I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Trả văn miêu tả vật) * Giáo viên nhận xét chung làm Hs II Hoạt động dạy học mới: GTB (Điền vào giấy tờ in sẵn) Hoạt động 1: Thực hành a Mục tiêu: Học sinh thực hành làm tập b Cách tiến hành: Bài 1: Hs đọc yêu cầu tập * Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu yêu cầu đề Gv giải nghĩa chữ viết, từ khó hiểu mẫu điện chuyển tiền * Gọi em Hs nối tiếp đọc nội dung mẫu điện chuyển tiền * Giáo viên HDHS cho Hs quan sát mẫu sẵn nhận xét * Cả lớp làm tập * Gọi số em nêu kết làm: Bắt đầu viết - Họ tên người gửi (Họ tên mẹ em) Phần khách hàng - Địa chỉ: Nơi gia đình viết - Số tiền gửi: Viết số trước, chữ sau (phần - Họ tên người nhận: Ông bà em nhân viên bưu - Địa chỉ: Nơi ông bà điện viết) - Tin tức kèm theo (ngắn gọn) - Nếu cần sửa chữa điều viết vào ô dành cho sửa chữa (Mục lại nhân viên bưu điện viết) * Cả lớp nhập xét, bổ sung Bài 2: Gọi em Hs đọc yêu cầu * Gọi 1, em Hs đọc mục tờ giấy đề nghị mua báo chí * Gv hướng dẫn Hs viết * Cả lớp làm tập * Gọi số em nêu kết làm c Kết luận: Gv nhận xét hướng dẫn Hs sửa sai III Củng cố - Dặn dò * Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung * Giáo viên nhận xét tiết học D.Phần bổ sung:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 17 Thứ tư ngày 18 tháng năm 2016 TOÁN ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỶ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ A Mục tiêu: - Giúp học sinh tiếp tục ôn tập đại lượng - Hs rèn luyện kỹ chuyển đổi đơn vị đo giải toán có liên quan - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác làm ý thức học tập B Đồ dùng dạy học: + Gv: Bảng phụ, bảng nhóm + Hs: Vở tập ô li C Các hoạt động dạy học: I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Ôn tập đại lượng) * Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm tập: phút = 240 giây 1/2 phút = 30 giây kỷ = 500 năm 15 phút = 195 phút * Giáo viên nhận xét II Hoạt động dạy học mới: GTB (Ôn tập đại lượng -TT) Hoạt động 1: Thực hành a Mục tiêu: Học sinh thực hành làm tập b Cách tiến hành: Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu tập * Cả lớp làm tập * Gv gọi số em lên bảng làm tập: kỷ = 100 năm ngày = 24 năm = 12 tháng = 60 phút tháng = 30 (31) ngày phút = 60 giây * Cả lớp nhận xét, sửa sai * Giáo viên nhận xét làm học sinh Bài 2: Hs đọc yêu cầu tập + Cả lớp làm tập * Giáo viên gọi em lên bảng làm tập: = 360 phút 36 phút = 96 phút 9600 giây = 160 phút 1/4 = 15 phút 12 phút = 720 giây phút 15 giây = 135 giây = 3600 giây 1/3 phút = 20 giây 10 kỷ = 1000 năm năm tháng = 78 tháng 1000 năm = 10 kỷ 1/2 ngày = 12 * Cả lớp nhận xét, sửa sai Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu tập * Cả lớp làm tập: 30 phút < 180 phút 450 giây > 7phút giây 1/10 kỷ = 10 năm 36 tháng < năm tháng c Kết luận: Gv nhận xét, chấm cho Hs hướng dẫn Hs sửa sai III Củng cố - Dặn dò * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học * Giáo viên yêu cầu học sinh nhà xem lại D.Phần bổ sung:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 18 Thứ tư ngày 18 tháng năm 2016 KHOA HỌC ÔN TẬP VỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (TT) A.Mục tiêu: -Giúp học sinh nhận biết vai trò người chuỗi thức ăn tự nhiên - Học sinh phân tích vai trò người chuỗi thức ăn tự nhiên - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật có ích -*BĐKH:-Biến đổi khí hậu làm thay đổi môi trường tự nhiên làm cho nhiều loài thực vật di cư sang vùng khác sinh sống; Nhiều loài thực vật hoa nở sớm hơn; nhiều loài chim bắt đầu mùa di cư sớm hơn; Nhiếu loài côn trùng xuất khu cực lạnh; Sâu bệnh phát triển phá hoại trồng B.Đồ dùng dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút C.Các hoạt động dạy học: I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Ôn tập: Thực vật động vật) * Giáo viên gọi học sinh trả lời số câu hỏi: + Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật thức ăn sinh vật + Hs trình bày chuỗi thức ăn tự nhiên * Giáo viên nhận xét II Hoạt động dạy học mới: GTB (Ôn tập: Thực vật động vật - TT) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm a Mục tiêu: Học sinh nhận biết vai trò người mắt xích chuỗi thức ăn tự nhiên b Cách tiến hành: * Các nhóm quan sát hình vẽ Sgk / 136, 137, thảo luận TLCH: + Kể vẽ sơ đồ + Hãy nói chuỗi thức ăn có người * Đại diện nhóm trình bày sơ đồ: - Các loài tảo → cá → người - Cỏ → bò → người * Cả lớp nhận xét sửa sai c Kết luận: Giáo viên chốt lại ý Hoạt động 2: Làm việc cá nhân a Mục tiêu: Học sinh biết vai trò thực vật, động vật sống trái đất - BĐKH làm thay đổi môi trường tự nhiên nào? b Cách tiến hành: * Học sinh làm việc cá nhân, TLCH: + Hiện tượng săn bắn thú rừng, phá rừng dẫn đến tình trạng gì? + Điều xảy mắt xích chuỗi thức ăn bị đứt? + Chuỗi thức ăn gì? + Nêu vai trò thực vật, động vật sống trái đất * Cả lớp nhận xét, bổ sung c Kết luận: Giáo viên nhận xét, chốt lại ý: Thực vật đóng vai trò yếu tố vô sinh hữu sinh tự nhiên Sự sống trái đất thực vật - BĐKH làm thay đổi môi trường tự nhiên nào? III Củng cố-dặn dò * Gọi học sinh nêu lại số nội dung học * Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò * Về nhà học xem D.Phần bổ sung:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 19 [...]... năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng - Giáo dục học sinh xác định kỷ và tính chính xác trong làm toán B Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bảng phụ; HS: vở bài tập C Các hoạt động dạy học: I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Ôn tập về các phép tính với phân số) * Gv gọi Hs lên bảng làm bài tập 2 5 3 19 3 58 + − = − = ; 3 2 4 6 4 24 1 1 1 1 1 10 × + = + = 2 3 4 6 4 24 * Giáo viên nhận xét II Hoạt động dạy học bài... < 150 yến 4 tấn 25 kg > 42 5 kg 100 g < 1 /4 kg * Cả lớp nhận xét c Kết luận: Giáo viên thu vở một số học sinh chấm và sửa sai cho cả lớp III Củng cố - Dặn dò: * Học sinh nhắc lại lý thuyết * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy * Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập 2, 3/sgk – 171 D.Phần bổ sung:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 14 Thứ ba ngày 17 tháng 5 năm 2016... dò * Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung bài mới * Giáo viên nhận xét tiết học D.Phần bổ sung:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 17 Thứ tư ngày 18 tháng 5 năm 2016 TOÁN ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỶ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ A Mục tiêu: - Giúp học sinh tiếp tục ôn tập về đại lượng - Hs rèn luyện kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo và giải toán có liên quan - Giáo. .. nhớ * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học * Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học kĩ bài và chuẩn bị tiết học sau D.Phần bổ sung:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 13 Thứ ba ngày 17 tháng 5 năm 2016 TOÁN ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG A Mục tiêu: - Giúp học sinh biết chuyển đổi về các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan - Học sinh rèn luyện kỷ năng. .. 16 cm * Cả lớp nhận xét, bổ sung Bài 4: Giáo viên hướng dẫn Hs làm bài tập * Gọi 1 em lên bảng làm bài tập + Diện tích hình chữ nhật BEGC là : 3 x 4 = 12 ( cm2 ) + Diện tích hình bình hành ABCD là : 4 x 3 = 12 ( cm2 ) + Diện tích hình H là : 12 + 12 = 24 ( cm2 ) Đáp số: 24 cm2 * Gv hướng dẫn sửa sai c Kết luận: Giáo viên nhận xét, sửa sai 3 Củng cố-dặn dò : * Giáo viên nhận xét tiết học * Về nhà... = 1000 năm 6 năm 6 tháng = 78 tháng 1000 năm = 10 thế kỷ 1/2 ngày = 12 giờ * Cả lớp nhận xét, sửa sai Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu bài tập * Cả lớp làm bài tập: 2 giờ 30 phút < 180 phút 45 0 giây > 7phút 0 giây 1/10 thế kỷ = 10 năm 36 tháng < 3 năm 2 tháng c Kết luận: Gv nhận xét, chấm cho Hs và hướng dẫn Hs sửa sai III Củng cố - Dặn dò * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học * Giáo viên yêu cầu học... nhiệm bảo vệ, giữ gìn nhằm góp phần xây dựng quê hương thêm giàu, đẹp Hoạt động 4: Làm việc cả lớp a Mục tiêu: Hs biết bày tỏ ý kiến b Cách tiến hành: * Giáo viên nêu các ý kiến * Cả lớp bày tỏ ý kiến bằng cách dùng bảng con c Kết luận: Giáo viên nhận xét, thống nhất: + Các ý đúng: c, d, e, g, j, k 3 Củng cố-dặn dò : * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bài học * Về nhà học bài và xem bài mới D.Phần... bảng làm bài tập: 1 thế kỷ = 100 năm 1 ngày = 24 giờ 1 năm = 12 tháng 1 giờ = 60 phút 1 tháng = 30 (31) ngày 1 phút = 60 giây * Cả lớp nhận xét, sửa sai * Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh Bài 2: Hs đọc yêu cầu bài tập + Cả lớp làm bài tập * Giáo viên gọi 2 em lên bảng làm bài tập: 6 giờ = 360 phút 1 giờ 36 phút = 96 phút 9600 giây = 160 phút 1 /4 giờ = 15 phút 12 phút = 720 giây 2 phút 15 giây... - Học sinh ôn tập, củng cố lại các kiến thức đã học trong chương trình học kỳ II - Học sinh hiểu bài, nêu nội dung một số bài học - Giáo dục học sinh có ý học tập B Đồ dùng dạy học: - Gv: - Hs: C Các hoạt động dạy học: I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Ôn tập) * Giáo viên gọi Hs trả lời câu hỏi: + Kể tên một số dân tộc sống ở: - Đồng bằng Nam Bộ - Dãy Hoàng Liên Sơn * Giáo viên nhận xét II Hoạt dộng dạy... Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài và ý thức học tập B Đồ dùng dạy học: + Gv: Bảng phụ, bảng nhóm + Hs: Vở bài tập ô li C Các hoạt động dạy học: I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Ôn tập về đại lượng) * Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập: 4 phút = 240 giây 1/2 phút = 30 giây 5 thế kỷ = 500 năm 3 giờ 15 phút = 195 phút * Giáo viên nhận xét II Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Ôn

Ngày đăng: 10/08/2016, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w