1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN 4 TUẦN 31 CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG

20 388 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 167 KB
File đính kèm TUAN 31.rar (31 KB)

Nội dung

Cách tiến hành: Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.. Kết luận: Gv nhận xét, chốt lại ý: Vua Quang Trung ban hành chiếu khuyến nông Dân lưu tán trở về cày cấy, cho đúc tiền mới để t

Trang 1

Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2016

TẬP ĐỌC

ĂNG – CO VÁT A.Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng đọc chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục

Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công tính kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân cam-pu-chia

B Đồ dùng dạy học:

+ Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm

C Các hoạt động dạy học:

I KTBC (Dòng sông mặc áo)

* Gọi Hs đọc bài, trả lời câu hỏi: + Vì sao tác giả nói dòng sông “điệu”?

+ Nêu ý nghĩa của bài học

* Giáo viên nhận xét

II Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Ăng-co vát).

1 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.

a Mục tiêu: Học sinh đọc trôi chảy toàn bài, giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ mới.

b Cách tiến hành:1 hs khá đọc toàn bài

* Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 3 đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu…thế kỷ XII.+ Đoạn 2: Tiếp theo…gạch vữa

+ Đoạn 3: Còn lại.* Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt

* Lần 1: Hs đọc-rút từ khó-luyện đọc từ khó: Ăng-co Vát, thế kỷ XII, nghệ thuật…

* Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa

* Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét * Hs đọc theo cặp

* Gọi 1 Hs đọc toàn bài.* Giáo viên đọc lại toàn bài

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

a Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, đúng nội dung bài và trả lời được các câu hỏi.

b Cách tiến hành:* Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc thầm bài và trả lời

các câu hỏi Sgk/ 124:+ Câu 1: (Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế

kỷ thứ XII)+ Câu 2: (Khu đền chính…có 398 gian phòng)

+ Câu 3: (Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong…như xây gạch vữa)

+ Câu 4: (Vào lúc hoàng hôn …huy hoàng ánh sáng; ngôi đền…các ngách)

c Kết luận: Gv nhận xét và yêu cầu học sinh nhắc lại.

3 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

a Mục tiêu: Học sinh đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn.

b Cách tiến hành:* Giáo viên gọi 3 Hs đọc nối tiếp toàn bài.

* Giáo viên đọc mẫu đoạn: “Lúc hoàng hôn…từ các ngách”

* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo cặp đoạn trên

* Đọc diễn cảm trước lớp

c Kết luận: Giáo viên và học sinh cùng nhận xét.

III Củng cố - Dặn dò:

* Ý nghĩa: Ca ngợi Ăng – co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu

của nhân dân Cam-pu-chia

* Về nhà học bài và xem bài mới

D.Phần bổ sung:………

………

Trang 2

Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2016

CHÍNH TẢ (Nghe - viết)

NGHE LỜI CHIM NÓI

A Mục tiêu:

- Nghe- viết đúng bài CT; biết trinh bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ

- Làm đúng BTCT phương ngữ 2a/b hoặc 3a/b

B Đồ dùng dạy học:

+ Gv: Bảng phụ, bút dạ

+ Hs:

C Các hoạt động dạy học:

I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Đường đi Sa Pa).

* Giáo viên gọi Hs lên bảng viết:

+ Tiếng có d, r, gi đứng đầu

* Giáo viên nhận xét

II Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Nghe lời chim nói)

1 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết.

a Mục tiêu: Học sinh nghe và viết đúng chính tả bài: “Nghe lời chim nói”.

b Cách tiến hành:

* Giáo viên đọc mẫu bài viết

* Gọi 1 em Hs đọc lại toàn bài

* Cả lớp đọc thầm và tìm từ khó viết

* Giáo viên cho học sinh trả lời một số câu hỏi gợi ý

* Giáo viên phân tích từ khó, yêu cầu học sinh đọc một số từ khó

* Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con

* Giáo viên đọc bài cho Hs viết bài vào vở

* Giáo viên cho Hs đổi vở sửa lỗi

* Giáo viên thu vở một số học sinh chấm điểm và nhận xét

2 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

a Mục tiêu: Học sinh làm đúng bài tập.

b Cách tiến hành:

Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập

* Cả lớp làm bài tập:

+ Chỉ viết với l không viết với n: lúa, lim, lườn

+ Chỉ viết vời n không viết với l: này, nệm, lộng

* Gọi 2 em học sinh nêu kết quả

Bài 2: Hs đọc yêu cầu của bài tập.

* Cả lớp làm bài tập

* Gọi 1 em nêu kết quả bài làm: Lần lượt các từ cần điền là: Ở, cũng, cảm, cả

c Kết luận: Giáo viên nhận xét.

III Củng cố-dặn dò

* Giáo viên gọi học sinh nêu lên các từ thường viết sai và viết lại

* Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học

* Về nhà xem bài mới

D.Phần bổ sung:………

………

Trang 3

Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2016

TOÁN

THỰC HÀNH - TT A.Mục tiêu:

Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ

B Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ

C.Các hoạt động dạy học:

I KTBC (Thực hành)

* Học sinh thực hành:

+ Thực hành đo và ghi kết quả:

- Chiều dài quyển vở bài tập toán

- Chiều ngang mặt bàn học sinh

* Giáo viên nhận xét

II Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Thực hành - TT)

1 Hoạt động 1: Thực hành

a Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm đúng các bài tập.

b Cách tiến hành:

* Trước hết phải tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB theo cm

+ Đổi 20m = 2000cm

+ Độ dài thu nhỏ là: 2000 : 400 = 5cm

* Học sinh vẽ vào giáy đoạn thẳng thu nhỏ AB = 5cm

* Cả lớp nhận xét, sửa sai

Bài 1: Giải rồi vẽ chiều dài của bảng lớp:

* Gv hướng dẫn Hs giải:

* 3m = 300cm

+ Chiều dài bảng lớp trên bản đồ là: 300 : 50 = 6 (cm)

Đáp số: 6 cm 6cm

* Học sinh vẽ: Đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp: A B

Bài 2: Giải rồi vẽ chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật:

* Gv hướng dẫn Hs giải:

* 8m = 800cm ; 6m = 600cm

+ Chiều dài hình chữ nhật: 800 : 200 = 4 (cm)

+ Chiều rộng hình chữ nhật là: 600 : 200 = 3 (cm)

Đáp số: chiều dài: 4cm ; chiều rộng: 3cm

* Học sinh vẽ: Hình chữ nhật có chiều dài 4cm và chiều rộng 3cm:

* Cả lớp nhận xét, sửa sai

c Kết luận: Gv nhận xét

III Củng cố - Dặn dò:

* Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học

* Về nhà làm bài tập 4/sgk – 159 và xem trước bài mới

D.Phần bổ sung:………

………

Trang 4

Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2016

LỊCH SỬ

NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP

A Mục tiêu:

- Nắm đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn:

+ Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần Lợi dung thời cơ đó Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn Năm 1802, triều địa Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân( Huế)

- Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước

+ Tăng cường lực lượng quân đội

+ Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua trừng trị tàn bạo kẻ chống đối

B Đồ dùng dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút dạ + Hs:

C Các hoạt động dạy học:

I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Quang Trung đại phá quân Thanh-Năm 1789).

* Giáo viên nhận xét

II Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Những chín sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung)

1 Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm

a Mục tiêu: Học sinh biết được những chính sách về kinh tế của vua Quang Trung

b Cách tiến hành: * Hs thảo luận nhóm 4, TLCH:

+ Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó?

* Đại diện nhóm báo cáo kết quả

* Cả lớp nhận xét, bổ sung

c Kết luận: Gv nhận xét, chốt lại ý: Vua Quang Trung ban hành chiếu khuyến nông

(Dân lưu tán trở về cày cấy), cho đúc tiền mới để tiện việc mua bán, yêu cầu nhà Thanh mở cửa cho nhân dân hai nước làm ăn mua bán

2 Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

a Mục tiêu: Học sinh hiểu được sự quan tâm về văn hóa của vua Quang trung.

b Cách tiến hành: * Gv đặt câu hỏi, Hs làm việc theo nhóm, TLCH:

+ Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ nôm?

+ Em hiểu câu: “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” là như thế nào?

* Đại diện các nhóm bào cáo kết quả thảo luận

* Cả lớp nhận xét, bổ sung

c.Kết luận: Gv chốt lại ý:

+ Việc Quang Trung đề cao chữ nôm nhằm bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc + Xây dựng đất nước giàu mạnh đòi hỏi người dân phải có tri thức, có trình độ học vấn

III Củng cố - Dặn dò

* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học

* Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học

Trang 5

Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2016

ĐẠO ĐỨC

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT 2) A.Mục tiêu:

Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng

MTPT: Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trừong và biết nhắc bạn

bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường

*.MTKNS 1 Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường.

2.Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến bảo vệ môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường

3 kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường

4.Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường

* ĐẠO ĐỨC HCM Giáo dục hs đức tính cần, kiệm, liêm, chính.

*GDTNMTBĐ: mức độ tích hợp toàn phần

NDTH:Bảo vệ môi trường, sống than thiện với môi trường biển, hải đảo

-Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường vùng biển, hải đảo

B Đồ dùng dạy học:

C.Các hoạt động dạy học:

I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Bảo vệ môi trường -Tiết 1).

II Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Bảo vệ môi trường -Tiết 2)

1 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( 1,2) ( a)( Lồng ghép GDTNMTBĐ)

* Học sinh thảo luận nhóm 4 thảo luận cách giải quyết cho từng việc làm

c Kết luận: Giáo viên nhận xét và chốt lại ý đúng:

+ Các loại cá tôm bị tiêu diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con nười sau này

+ Thực phẩm không an toàn ảnh hưởng đến sức khỏe con người

+ Gây hạn hán, lũ lụt, xói mòn đất, giảm lượng nước ngầm

2 Hoạt động 2: Làm việc cả lớp ( 3,4)

a Mục tiêu: Hs bày tỏ ý kiến của mình qua các tình huống.

b Cách tiến hành: * Giáo viên đọc những tình huống.

* Cả lớp theo dõi và bày tỏ ý kiến

c Kết luận: Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh:

+ Các việc làm nên tán thành: c, d, đ + Các việc làm không tán thành: a, b

3 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

* Giáo viên đọc những tình huống * Các nhóm thảo luận, giải thích

* Cả lớp nhận xét, bổ sung

c Kết luận: Giáo viên nhận xét chung, chốt lại ý đúng:

+ Thuyết phục hàng xóm chuyển sang chỗ khác + Đề nghị giảm âm thanh

+ Tham gia thu nhặt phế liệu, dọn sạch đường làng

4 Hoạt động 4: Thảo luận nhóm.

* Thảo luận nhóm, mỗi nhóm một tình huống SGK

c Kết luận: Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh.

III Củng cố-dặn dò (Lồng ghép GDTNMTBĐ)

* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bài học * Giáo viên nhận xét tiết học

D.Phần bổ sung:………

………

Trang 6

Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2016

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

A Mục tiêu:

- Hiểu được thế nào là trạng ngữ

- Nhận diện được trạng ngữ trong câu, bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có

sử dụng ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ

B Đồ dùng dạy học:

- Gv: Bảng phụ, bút dạ. - Hs:

C Các hoạt động dạy học:

I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Câu cảm)

* Gv gọi Hs đọc ghi nhớ

* Học sinh đặt một câu cảm

* Gv nhận xét

II Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Thêm trạng ngữ cho câu)

1 Hoạt động 1: Nhận xét

a Mục tiêu: Học sinh nhận biết trạng ngữ trong câu.

b Cách tiến hành:* Gv đặt câu hỏi gợi ý cho Hs trả lời:

+ Hai câu có gì khác nhau? (Câu b có thêm bộ phận in nghiêng)

+ Đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng (Vì sao, nhờ đâu, khi nào…nổi tiếng?)

+ Tác dụng của phần in nghiêng? (Nêu nguyên nhân, thời gian diễn ra sự việc nói ở chủ ngữ và vị ngữ)

c Kết luận: Giáo viên nhận xét và rút ra phần ghi nhớ.

2 Hoạt động 2: Thực hành

a Mục tiêu: Học sinh hiểu bài và làm được các bài tập.

b Cách tiến hành:

Bài 1: Hs đọc yêu cầu bài tập.

* Cả lớp làm bài tập: Gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu sau:

+ Ngày xưa, rùa có một cái mai bóng láng

+ Trong vườn, muôn loài hoa đua nở

+ Từ tờ mờ sáng, cô Thảo…số Vì vậy, mỗi năm…

* Gọi một số Hs nêu kết quả của BT

* Gv nhận xét, sửa sai cho Hs

Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

* Gv hướng dẫn cho Hs tự chọn viết một đoạn văn về một chuyến đi chơi (Khoảng 3 – 5 câu) trong đó có sử dụng trạng ngữ)

* Cả lớp làm bài tập

* Gọi một số em nêu bài làm của mình

* Cả lớp nhận xét

c Kết luận: Giáo viên nhận xét.

III Củng cố - dặn dò

* Hs nhắc lại ghi nhớ

* Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học

* Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới

Trang 7

Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2016

KỂ CHUYỆN

ÔN TẬP

Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2016

TOÁN

ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN

A Mục tiêu:

- Đọc viết được các số tự nhiên trong hệ thập phân

- Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể

- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó

B Đồ dùng dạy học: + Gv: Bản đồ + Hs:

C Các hoạt động dạy học:

I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Thực hành - TT)

* Gọi Hs thực hành đo chiều dài của:

+ Mặt bàn, ghi kết quả + Viên gạch, ghi kết quả

* Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh

II Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Ôn tập về số tự nhiên)

1 Hoạt động 1: Thực hành.

a Mục tiêu: Học sinh ôn lại bài, làm đúng bài tập.

b Cách tiến hành:

Bài 1: Hs đọc yêu cầu bài tập.

* Cả lớp làm bài tập theo nhóm 4 * Gv gọi một số nhóm nêu kết quả từng số

* Cả lớp nhận xét, sửa sai

Bài 2: Hs đọc yêu cầu đề bài, Gv hướng dẫn Hs làm bài tập.

* 1 em nêu kết quả chọn: Ý C * Cả lớp nhận xét, sửa sai

Bài 3: Hs đọc yêu cầu đề bài.

* Cả lớp làm bài

* Gv gọi 3 em nêu kết quả: Trong số 18072645:

+ Chữ số 8 ở hàng triệu, lớp triệu + Chữ số 0 ở hàng trăm nghìn, lớp nghìn + Chữ số 6 ở hàng trăm, lớp đơn vị

Bài 4: Hs đọc yêu cầu bài tập.

* Cả lớp làm bài tập

* Gv gọi 4 em Hs nêu kết quả:

* Cả lớp nhận xét, sửa sai

c Kết luận: Gv hướng dẫn Hs sửa sai.

III Củng cố-dặn dò

* Học sinh nhắc lại lý thuyết

* Giáo viên nhận xét tiết học

* Về nhà xem bài cũ và bài mới

D.Phần bổ sung:………

………

Trang 8

Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2016

KHOA HỌC

TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT

A Mục tiêu:

- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường

xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí cacbonic, khí ô-xi và thải ra hơi

nước, khí ô-xi, chất khoáng khác,…

- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ

B Đồ dùng dạy học:

- Gv: Bảng phụ, bút dạ

- Hs:

C Các hoạt động dạy học:

I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Nhu cầu không khí của thực vật)

* Giáo viên gọi học sinh trả lời các câu hỏi:

+ Cây có nhu cầu về không khí như thế nào?

+ Học sinh nêu nội dung bài học

* Giáo viên nhận xét

II Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Trao đổi chất ở thực vật)

1 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

a Mục tiêu: Học sinh nêu được một số chất lấy được từ môi trường và thải ra trong quá trình sống

của thực vật

b Cách tiến hành:

* Các nhóm đọc mục bạn cần biết, quan sát H1 trang/ 122, TLCH:

+ Kể tên những gì được vẽ trong hình

+ Nêu những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với đời sống của thực vật

+ Những yếu tố còn thiếu không có trong hình?

+ Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy và thải ra trong quá trình sống

* Đại diện các nhóm báo cáo, cả lớp nhận xét

c Kết luận: Gv nhận xét, chốt ý: Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí

cácboníc, nước, oxy và thải ra hơi nước, khí cácboníc…

2 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

a Mục tiêu: Học sinh biết vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn của thực vật.

b Cách tiến hành:

* Giáo viên chia lớp thành 7 nhóm, phát giấy khổ lớn cho các nhóm

* Các nhóm vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi chất ở thực vật

* Đại diện các nhóm trình bày

* Các nhóm khác nhận xét và bổ sung

* Gv nhận xét và giải thích thêm cho Hs

c Kết luận: Gv chốt ý: Mục bạn cần biết Sgk / 123.

III Củng cố - dặn dò

* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học

* Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học

* Yêu cầu học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới cho tiết học sau

Trang 9

Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2016

TẬP ĐỌC

CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC

A Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tiònh cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn và cảnh đẹp quâ hương

B Đồ dùng dạy học:

+ Gv: Đoạn văn đọc diễn cảm.+ Hs:

C Các hoạt động dạy học:

I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Ăng-co Vát)

* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài, trả lời một số câu hỏi:

* Giáo viên nhận xét, đánh giá

II Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Con chuồn chuồn nước)

1 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc bài.

* Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài thành 2 đoạn:

+ Đoạn 1: Tám dòng đầu

+ Đoạn 2: Còn lại

* Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt

* Lần 1: Hs đọc-rút từ khó-luyện đọc từ khó: rung rung, khóm khoai nước, lũy tre, thung thăng…

* Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa

* Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét

* Hs đọc theo cặp.* Gọi 1 Hs đọc toàn bài

* Giáo viên đọc lại toàn bài

2.Hoạt động2: Tìm hiểu bài.

a Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung bài học và trả lời đúng các câu hỏi.

b Cách tiến hành: * Giáo viên đặt câu hỏi Sgk / 128, Hs TLCH:

Câu 1: (Bốn cái cánh…phân vân).

Câu 2: (Học sinh chọn nhiều cách, Gv chốt lại mỗi ý)

Câu 3: (Tả rất đúng về cách bay vọt lên bất ngờ của chuồn chuồn nước).

Câu 4: (Mặt hồ…lặng sóng; lũy tre…rung rinh…).

c Kết luận: Gv chốt lại, nhận xét và sửa sai cho học sinh.

3 Hoạt động 3: Học sinh đọc diễn cảm.:

* Giáo viên gọi 2 học sinh đọc nối tiếp nhau toàn bài

* Giáo viên cho học sinh luyện đọc theo cặp đoạn: “Ôi chao…còn đang phân vân”

* Học sinh đọc diễn cảm trước lớp

* Cả lớp nhận xét

c Kết luận: Giáo viên nhận xét, đánh giá và tuyên dương.

III Củng cố - Dặn dò:

* Ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả với đất nước, quê hương

* Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới

D.Phần bổ sung:………

………

Trang 10

Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2016

TẬP LÀM VĂN

MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT

A Mục tiêu:

- Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn; quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp

B Đồ dùng dạy học:+ Gv: + Hs:

C Các hoạt động dạy học:

I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Điền vào giấy tờ in sẵn).

* Giáo viên gọi Hs đọc lại bài tập 2

* Giáo viên nhận xét bài làm của Hs

II Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật).

1 Hoạt động 1: Thực hành.

a Mục tiêu: Hs quan sát và lựa chọn chi tiết miêu tả các bộ phận của con vật.

b Cách tiến hành:

Bài 1: Hs đọc yêu cầu của đề bài.

* Cả lớp đọc đoạn văn miêu tả con vật, gạch dưới những bộ phận mà tác giả đã quan sất và đã miêu tả

* Hs nêu kết quả: Hai tai, hai lỗ mũi, hai hàm răng, bờm, ngực, bốn chân, cái đuôi

* Cả lớp nhận xét

Bài 2: Hs đọc yeu cầu bài tập

* Giáo viên gợi ý, hướng dẫn cho Hs làm bài tập

* Cả lớp làm bài tập, gọi 2 em nêu kết quả bài làm của mình:

Hai tai

Hai lỗ mũi

Hai hàm răng

Bờm

Ngực

Bốn chân

Cái đuôi

To, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp Ươn ướt, động đậy hoài

Trắng muốt Được cắt rất phẳng Nở

Khi đứng cũng cứ giậm lộp cộp trên cát Dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái

* Cả lớp nhận xét, bổ sung

Bài 3: Hs đọc yêu cầu bài tập.

* Gv hướng dẫn Hs tập quan sát và tìm từ ngữ để miêu tả các bộ phận của con vật mà

em chọn

* Cả lớp làm bài

* Gọi một số em nêu kết quả bài làm

* Cả lớp nhận xét, bổ sung

c Kết luận: Giáo viên nhận xét, chấm và hướng dẫn Hs sửa sai.

III Củng cố - dặn dò

* Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy.

* Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung bài mới

Ngày đăng: 10/08/2016, 16:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w