Ôn tập Ngữ Văn Lớp Học kỳ I I: Ôn tập Tập làm văn Ôn tập Khái niệm, ghi nhớ Chi tiết • Để văn có tính liên kết, người viết ( người nói ) phải làm cho nội dung câu, đoạn thống gắn bó chặt chẽ với nhau: đồng thời, phải biết kết nối câu, đoạn phương tiện ngôn ngữ ( từ, câu…) thích hợp Bố cục - Văn • Có điều kiện để bố cục rành văn viết cách tùy tiện mà phải mạnh hợp lí: có bố cục rõ ràng + Nội dung phần, đoạn - Bố cục bố trí, xếp văn phải thống chặt chẽ với phần, đoạn theo nhau; đồng thời, chúng phải có trình tự, hệ thống rành mạch phân biệt rạch ròi hợp lí + Trình tự xếp đặt phần, đoạn phải giúp cho người viết ( người nói) dễ dàng đạt mục đích giao tiếp đặt • Văn thường đuợc xây dựng theo bố cục gồm có phần: Mở bài, Thân bài, Kết Mạch lạc - Trong văn văn bản, mạch • Một văn có tính mạch lạc văn lạc tiếp nối câu, văn bản: ( Các điều kiện để văn có ý theo trình tự hợp lí tính mạch lạc ) + Các phần, đoạn, câu văn nói đề tài, biểu chủ đề chung xuyên suốt + Các phần, đoạn, câu văn tiếp nối theo trình tự rõ ràng, hợp lí, trước sau hô ứng nhằm làm cho chủ đề liền mạch gợi nhiều hứng thú cho người đọc ( người nghe ) Liên kết - Liên kết trong văn tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu Quá trình tạo lập văn • Để làm nên văn bản, người tạo lập văn cần phải thực bước: ( Quá trình tạo lập văn ) + Định hướng xác: Văn viết ( nói ) cho ai, để làm gì, ? + Tìm ý xếp để có bố cục rành mạch, hợp lí, thể định Tìm hiểu - Văn biểu cảm văn chung viết nhằm biểu đạt tình cảm, văn biểu cảm xúc, đánh giá cảm người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc - Văn biểu cảm(còn gọi văn trữ tình) bao gồm thể loại văn học thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tùy bút… Đặc điểm chung văn biểu cảm Đề văn cách làm văn biểu cảm hướng + Diễn đạt ý ghi bố cục thành câu, đoạn văn xác, sáng, có mạch lạc liên kết chặt chẽ với + Kiểm tra xem văn vừa tạo lập có đạt yêu cầu nêu chưa có cần sửa chữa không • Nhu cầu để làm văn biểu cảm: người ta có tình cảm chất chứa lòng muốn biểu cho người khác biết để chia sẻ, bày tỏ, khêu gợi đồng cảm,… • Đặc điểm chung văn biểu cảm: - Tình cảm văn biểu cảm thường tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn (như yêu người, yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, ghét thói tầm thường, độc ác…) • Có cách biểu cảm +Biểu cảm trực tiếp khơi gợi tình cảm qua tiếng kêu, lời than,… +Biểu cảm gián tiếp qua việc sử dụng biện pháp tự sự, miêu tả để khơi gợi tình cảm • Đặc điểm chung văn biểu cảm + Mỗi văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu + Để biểu đạt tình cảm ấy, ta chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng (là đồ vật, loài hay tượng đó) để gửi gắm tình cảm, tư tưởng, biểu đạt cách biểu lộ trực tiếp nỗi niềm cảm xúc lòng + Bài văn biểu cảm thường có bố cục phần văn khác + Tình cảm phải rõ ràng, sáng, chân thực văn biểu cảm có giá trị • Đề văn biểu cảm nêu đối tượng biểu cảm định hướng tình cảm cho làm • Các bước làm văn biểu cảm + Bước 1:Tìm hiểu đề tìm ý ( Muốn tìm ý cho văn biểu cảm phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trường hợp cảm xú, tình cảm trường hợp ) + Bước 2: Lập dàn + Bước 3: Viết thành văn ( Tìm lời văn thích hợp, gợi cảm ) + Bước 4: Kiểm tra soát lỗi lại viết Cách lập ý văn biểu cảm Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học - Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học (bài văn, thơ) trình bày cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm nội dung hình thức tác phẩm • Những cách lập ý thường gặp văn biểu cảm + Liên hệ tai với tương lai + Hồi tưởng khứ suy nghĩ + Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước + Quan sát, suy ngẫm • Để tạo ý cho văn biểu cảm, khơi nguồn cho machjcamr xúc nảy sinh, người viết hồi tưởng kỉ niệm, khứ, suy nghĩ tại, mơ ước tới tương lai, tưởng tượng tình gợi cảm, vừa quan sát vừa suy nghẫm, vừa thể cảm xúc • Nhưng dù dùng ách tình cảm phải chân thật việc nêu phải có kinh nghiệm Được văn làm cho người đọc tin tưởng đồng cảm • Muốn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đời sống xung quanh, dùng phương hức tự miêu tả để gợi đối tượng biểu cảm gửi gắm cảm xúc • Tự miêu tả đay nhằm khêu gợi cảm xúc, xúc chi phối không nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ việc, phong cảnh • Bố cục văn cảm nghĩ tác phẩm văn học gồm có phần: + Mở bài: Giới thiệu tác phẩm hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm + Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi lên + Kết bài: Án tượng chung tác phẩm II: Ôn tập Tiếng Việt Ôn Tập Từ ghép Từ láy Đại từ Khái niệm, ghi nhớ Chi tiết • Từ ghép gồm có loại: từ ghép phụ từ ghép đẳng lập + Từ ghép phụ có tiếng tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau + Từ ghép đẳng lập có tiếng bình đẳng mặt ngứ pháp( không phân tiếng chính, tiếng phụ ) • Nghĩa từ ghép + Từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa Nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng + Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo nên • Từ láy gồm có loại: từ láy toàn từ láy phận + Ở từ láy toàn bộ, tiếng lặp lại hoàn toàn: Nhưng có số trường hopwjtieengs đứng trước biến đổi điệu howacj phụ âm cuối( để tạo hài hòa âm thanh) + Ở từ láy phận, tiếng có giống phụ âm đầu phần vần • Nghĩa từ láy tạo thành nhờ đặc điểm âm tiếng hòa âm phối âm tiếng T Trong trường hợp từ láy có tiếng có nghĩa làm gốc ( tiếng gốc ) nghĩa từ láy có sắc thái riêng so với tiếng gốc sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ nhấn mạnh - Đại từ từ dùng để trỏ • Đại từ dùng để trỏ người, vật, hoạt người, vật, hoạt động, tính động, tính chất, nói đến chất, nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để ngữ cảnh định lời nói hỏi dùng để hỏi • Đại từ đảm nhiệm vai trò ngữ pháp chủ ngữ, vị ngữ câu hay phụ ngữ danh tù, động từ, tính từ, • Các loại đại từ gồm + Đại từ để trỏ dùng để: - Trỏ người, vật ( goi đại từ xưng hô) - Trỏ số lượng - Trỏ hoạt động, tính chất, việc + Đại từ để hỏi dùng để: - Hỏi người, vật - Hỏi số lượng - Hỏi hoạt động, tính chất, việc Từ Hán Việt - Trng tiếng Việt có khối lượng lớn từ Hán Việt Tiếng để cấu tạo từ Hán Viêt gọi yếu tố Hán Việt • Phần lớn yếu tố Hán Việt không dùng độc lập từ mà dùng để tạo từ ghép Một số yếu tố Hán Việt hoa, quả, bút, bảng., học, tập, có lúc dùng để từ ghép, có lúc dùng độc lập từ • Có yếu tố Hán Việt đồng âm nghĩa khác xa • Từ ghép Hán Việt có loại chính: + Từ ghép đẳng lập + Từ ghép phụ • Trật tự yêu tố từ ghép phụ Hán Việt: + Có trường hợp giống với trật tự từ ghép Việt: yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau + Có trường hợp khác với với trật tự từ ghép Việt: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau • Trong nhiều trường hợp, người ta dùng từ ghép Hán Việt để: + Tạo sắc thái trang trọng thể hieenh thái độ tôn kính + Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xưa + Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm xúc thô tục, ghê sợ • Khi nói viết, không nên lạm dụng từ Hán Việt, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tụ nhiên, thiếu sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Quan hệ từ - Quan hệ từ từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả, phận câu hay câu với câu đoạn văn • Quan hệ từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả, phận câu hay câu với câu đoạn văn • Khi nói viết, có trường hợp bắt buộc phải dùng qua hệ từ Đó trường hợp nêu quan hệ từ câu văn đổi nghĩa không rõ nghĩa Bên cạnh đó, có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ( dùng được, không dùng ) • Có số quan hệ từ dùng thành cặp Chữa lỗi • Trong việc sử dụng quan hệ từ, cần quan tránh lỗi sau: hệ hệ từ + Thiếu quan hệ từ + Dùng quan hệ từ không thích hợp nghĩa + Thừa quan hệ từ + Dùng quan hệ từ mà tác dụng liên kết Từ đồng -Từ đồng nghĩa từ có • Một từ nhiều nghĩa nghĩa nghĩa nghĩa giống gần thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác giống nhau • Từ đồng nghĩa gồm có loại: + Những từ đồng nghĩa hoàn toàn ( Không biệt sắc thái nghĩa ) + Những từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( Có sắc thái nghĩa khác ) • Không phải từ đồng nghĩa có thề thay cho Khi nói viết, cần cân nhắc đẻ chon số từ đồng nghĩa từ thê thực tế khách quan sắc thái biểu cảm Từ trái - Từ trái nghĩa từ • Một từ nhiều nghĩa thuộc nghĩa có nghĩa trái ngược nhiều cặp từ trái nghĩa khác • Từ trái nghĩa sử dụng thể đối, tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động Từ đồng - Từ đồng âm từ • Trong giao tiếp phải ý đầy đủ âm giống âm đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ nghĩa khác xa nhau, không dùng từ với nghĩa nước đôi hiên liên quan với tượng đồng âm Thành - Thành ngữ loại cụm từ • Nghĩa thành ngữ bắt ngữ có cấu tạo cố định, biểu thị nguồn trực tiếp từ nghĩa đen từ tạo ý nghĩa hoàn chỉnh nên thường thông qua số phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh, • Thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ câu hay làm phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ, • Thành nhữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao Điệp ngữ - Biện pháp lặp lại từ • Khi nói viết, người ta ngữ( lặp lại câu) dùng biện pháp pháp lặp lại từ ngữ ( để làm bật ý goi phép điệp ngữ - Từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ Chơi chữ Chuẩn mực sử dụng từ - Chơi chữ lơi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ nghữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài huốc, làm cho câu văn hấp dẫn thú vị câu ) để làm bật ý; gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ • Điệp ngữ có nhiều dạng: + Điệp ngữ cách quàng + Điệp ngữ nối tiếp + Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng ) • Các lối chơi chữ thường gặp là: + Dùng từ ngữ đồng âm + Dùng lối nói trại âm + Dùng cách điệp ngữ + Dùng lối nói lái + Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa • Chơi chữ sử dụng sống thường ngày, văn thơ, đặc biệt thơ văn trào phúng, câu đối, câu đố • Khi dùng từ phải ý: + Sử dụng từ âm, tả + Sử dụng từ nghĩa + Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ + Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp với tình giao tiếp + Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt