1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng NN và PTNN VN

100 552 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 197,05 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH -oOo - TRIỀU MẠNH ĐỨC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN MỸ HẠNH Vietthueluanvan.com Page LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập Số liệu nêu luận văn trung thực có trích nguồn Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ Triều Mạnh Đức Vietthueluanvan.com Page LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cám ơn TS Phan Mỹ Hạnh nhiệt tình hướng dẫn cho hoàn thành luận văn Đồng thời, xin chân thành cám ơn anh chị công tác Phòng Tổng hợp Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.Hồ Chí Minh anh chị đồng nghiệp công tác Ban Phát triển sản phẩm bán lẻ, Ban Tín dụng, Phòng Tổng hợp chi nhánh trực thuộc Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, hết lòng hỗ trợ, cung cấp số liệu đóng góp ý kiến quý báu giúp hoàn thành luận văn Vietthueluanvan.com Page Tên đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH MỤC LỤC TRANG LỜI MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Mở đầu chương Tổng quan Ngân hàng thương mại .6 Khái niệm .6 Chức .7 Hoạt động kinh doanh Hoạt động huy động vốn Hoạt động cấp tín dụng Hoạt động toán ngân quỹ 10 Các hoạt động kinh doanh khác 10 Hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng thương mại .11 Tổng quan hoạt động tín dụng bán lẻ 11 Khái niệm tín dụng bán lẻ .11 Đối tượng tín dụng bán lẻ 11 Đặc điểm tín dụng bán lẻ .12 Ưu nhược điểm tín dụng bán lẻ .12 Điều kiện để phát triển tín dụng bán lẻ 13 Các sản phẩm tín dụng bán lẻ .14 Cho vay bất động sản 14 Cho vay tiêu dùng 14 Cho vay sản xuất – kinh doanh .14 Cho vay tiểu thương .15 Vietthueluanvan.com Page Cho vay nông nghiệp 15 Cho vay cầm cố khoản tiền gửi 16 Trình tự cấp tín dụng bán lẻ 16 Tiếp thị khách hàng vấn lần đầu 16 Hướng dẫn khách hàng tiếp nhận hồ sơ vay vốn 17 Thẩm định điều kiện vay vốn 17 Ký kết hợp đồng thực thủ tục liên quan .18 Giải ngân .18 Kiểm tra, đánh giá khách hàng khoản vay 18 Rủi ro tín dụng bán lẻ 18 Rủi ro môi trường 18 1.2.4.1 Rủi ro tín dụng 19 Xu hướng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Việt Nam 20 Hệ thống NHTM Việt Nam 20 NHTM quốc doanh .20 NHTM cổ phần .21 NHTM liên doanh 21 Chi nhánh Ngân hàng nước 22 NHTM 100% vốn nước 22 Xu hướng phát triển tín dụng bán lẻ 22 Kết luận chương 25 Chương THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH Mở đầu chương .26 Giới thiệu chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 26 2.1.1 Giới thiệu chung hệ thống Agribank .26 Giới thiệu Agribank chi nhánh 28 Địa hoạt động 28 Quá trình thành lập 29 Ý nghĩa thành lập 30 Tình hình hoạt động Agribank chi nhánh năm gần .31 Hoạt động huy động vốn 31 Hoạt động cấp tín dụng 34 Hoạt động dịch vụ 37 Dịch vụ ngân quỹ 38 Dịch vụ toán nước .38 Dịch vụ bảo lãnh 39 Dịch vụ toán quốc tế kinh doanh ngoại hối 40 2.2.3.1 Dịch vụ thẻ .41 Hoạt động phát triển thị phần thị trường .41 Kết hoạt động kinh doanh 42 Thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ Agribank chi nhánh 44 Đánh giá thực trạng hoạt động 44 Thành tựu hạn chế 50 Thành tựu 50 Hạn chế nguyên nhân .51 Kết luận chương 56 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH Mở đầu chương .57 Căn đề xuất giải pháp 57 Môi trường hoạt động 57 Phân tích SWOT khả cạnh tranh 58 Điểm mạnh 59 Điểm yếu .60 Cơ hội 61 Thách thức .62 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ hệ thống Agribank 63 3.1.3.1 Mục tiêu phấn đấu đến năm 2014 63 3.1.3.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ 64 Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Agribank chi nhánh 65 Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ 65 Xây dựng định hướng, chiến lược phát triển điều hành hoạt động bán lẻ 65 Đổi mô hình tổ chức 66 Đổi hoàn thiện qui trình cấp tín dụng bán lẻ 67 Phát triển kênh phân phối 68 Tăng cường tiếp cận thu hút đối tượng khách hàng tín dụng bán lẻ 69 Phát triển sản phẩm tín dụng bán lẻ 69 Tăng cường lực quản lý rủi ro nâng cao hiệu hoạt động tín dụng bán lẻ 72 Giải pháp hỗ trợ hoạt động tín dụng bán lẻ .74 Giải pháp marketing theo định hướng ngân hàng bán lẻ 74 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên .76 Giải pháp tạo động lực hoạt động 77 Giải pháp công nghệ thông tin 78 Một số kiến nghị với cấp quản lý quan khác 79 Kiến nghị với Chính phủ 79 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 80 Kiến nghị với Hiệp hội Ngân hàng 80 Kết luận chương 82 PHẦN KẾT LUẬN .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam BIDV : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam IPCAS : Hệ thống Core Banking áp dụng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại Techcombank : Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh VCB : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức thương mại giới Ngân hàng DANH MỤC BẢNG BIỂU – ĐỒ THỊ TRANG PHẦN BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Cơ cấu tín dụng Agribank chi nhánh 36 Bảng 2.2 : Kết thu nhập từ hoạt động dịch vụ Agribank Chi nhánh từ năm 2007 đến 39 Bảng 2.3 : Doanh số hoạt động toán quốc tế Agribank chi nhánh từ năm 2007 đến 40 Bảng 2.4 : Tình hình triển khai số sản phẩm – dịch vụ Agribank chi nhánh đến năm 2008 41 Bảng 2.5 : Kết hoạt động kinh doanh Agribank chi nhánh 43 Bảng 2.6 : Tình hình hoạt động tín dụng bán lẻ đảm bảo tài sản Agribank chi nhánh 47 Bảng 2.7 : Danh mục sản phẩm tín dụng bán lẻ Agribank chi nhánh số NHTM khác 48 Bảng 2.8 : Cơ cấu dư nợ tín dụng bán lẻ theo đối tượng Agribank chi nhánh 49 Bảng 2.9 : Tình hình cho vay tiêu dùng Agribank chi nhánh .50 PHẦN HÌNH - ĐỒ THỊ Hình 2.1 : Sơ đồ tổ chức Agribank chi nhánh 30 Hình 2.2 : Biểu đồ tăng trưởng huy động vốn Agribank chi nhánh 32 Hình 2.3 : Biểu đồ cấu huy động vốn Agribank chi nhánh 33 Hình 2.4 : Biểu đồ tăng trưởng tín dụng Agribank chi nhánh 35 Hình 2.5 : Biểu đồ thu nhập từ dịch vụ Agribank chi nhánh 38 Hình 2.6 : Biểu đồ dư nợ tín dụng bán lẻ Agribank chi nhánh 46 10- PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO NGHIÊN CỨU Với bối cảnh kinh tế Việt Nam quốc tế gặp nhiều khó khăn khủng hoảng suy thoái kinh tế, hoạt động ngân hàng thương mại (NHTM) nước chịu nhiều ảnh hưởng với nhiều yếu tố không thuận lợi tác động trực tiếp đến kết kinh doanh Bên cạnh đó, hệ thống NHTM nước phải đối mặt với cạnh tranh ngày gay gắt, đặc biệt với Ngân hàng nước có nhiều tiềm lẫn kinh nghiệm dần xâm nhập vào thị trường tài Việt Nam Để đứng vững phát triển môi trường kinh doanh khắc nghiệt đòi hỏi NHTM tất yếu phải tìm hướng tự làm thân với việc ngày nâng cao chất lượng phục vụ, củng cố thương hiệu, đa dạng hóa hoạt động loại hình sản phẩm - dịch vụ cung cấp đến khách hàng, v.v… mà đặc biệt phải nhắc đến lĩnh vực hoạt động ngân hàng bán lẻ Đây lĩnh vực mà hầu hết ngân hàng phát triển theo mô hình đại giới tập trung định hướng đầu tư phát triển Nếu xét góc độ tài quản trị ngân hàng hoạt động ngân hàng bán lẻ mang lại nguồn thu ổn định cho ngân hàng rủi ro lại hạn chế lĩnh vực chịu ảnh hưởng chu kỳ kinh tế Ngoài ra, ngân hàng bán lẻ giữ vai trò quan trọng mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh góp phần đa dạng hóa hoạt động ngân hàng Mặt khác, cạnh tranh ngân hàng nước lĩnh vực bán lẻ nói chung hoạt động tín dụng bán lẻ nói riêng ưu thực nghiêng NHTM cổ phần – với mô hình hoạt động gọn nhẹ, đội ngũ nhân viên trẻ, động sản phẩm bán lẻ đa dạng thường xuyên thay đổi để đáp ứng nhu cầu khách hàng Trong đó, NHTM quốc doanh lại thường tập trung chủ yếu phục vụ đối tượng khách hàng lớn Giải pháp hỗ trợ phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Bên cạnh giải pháp chủ đạo phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ NHTM cần ý đến giải pháp hoàn thiện hoạt động hỗ trợ cho hoạt động tín dụng bán lẻ nói riêng cho phát triển tổng thể Agribank nói chung Giải pháp marketing theo định hướng ngân hàng bán lẻ Có thể nói marketing mảng công tác không phần quan trọng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ nói riêng hoạt động ngân hàng bán lẻ nói chung, sản phẩm - dịch vụ thực xong giai đoạn nghiên cứu, thiết kế đến đưa thị trường để cung cấp đến tay khách hàng ngân hàng không thực công tác marketing, quảng bá sản phẩm tốt thực cách không phù hợp sản phẩm không sử dụng rộng rại, không phát huy hết tính thực có nên dẫn đến không đạt hiệu cao - Tiến hành phân đoạn thị trường theo đối tượng khách hàng, ngành nghề, địa bàn để xây dựng sách, thiết kế sản phẩm xác định giá cả, v.v… tạo sở để chi nhánh đề kế hoạch tiếp cận khách hàng, đảm bảo phù hợp với khả điều kiện có Agribank chi nhánh - Xây dựng kế hoạch quảng bá, tiếp thị, PR đồng bộ, mang tính hệ thống có trọng tâm, hướng tới thị phần, mục tiêu cụ thể nhằm đảm bảo đem lại hiệu cao - Thực công tác nghiên cứu đánh giá thị trường để xác định sản phẩm – dịch vụ mạnh mang tính đặc thù riêng chi nhánh cần tiếp tục phát triển nghiên cứu hoạt động mạnh đối thủ cạnh tranh để xây dựng hướng phát triển riêng phù hợp với thị trường Mặt khác, thời gian qua, Agribank tích cực thực công tác marketing tiếp thị, quảng bá chủ yếu thông qua phương tiện truyền thông quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng, poster, tờ rơi, v.v… hiệu mang lại chưa cao chưa thực trọng đến phương thức marketing tiếp thị trực tiếp tiếp thị trực tiếp sản phẩm – dịch vụ ngân hàng đến đối tượng khách hàng, nhóm khách hàng Vì nhằm bước thay đổi phương thức marketing từ hình thức thụ động sang hình thức chủ động chi nhánh cần xây dựng kế hoạch triển khai công tác tiếp thị trực tiếp đến đối tượng khách hàng bán lẻ toàn cán - nhân viên chi nhánh thông qua hình thức giao kế hoạch tiếp thị, phát triển số lượng khách hàng bán lẻ cho phòng ban chi nhánh Nhìn chung, công tác marketing quan hệ khách hàng có vai trò quan trọng đối tượng hướng tới để phục vụ sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp Ngoài ra, hiệu sản phẩm – dịch vụ có đạt đến mức tối đa hay không khách hàng đánh giá định Do vậy, để thực tốt công tác marketing ngân hàng tất yếu phải tập trung vào việc chăm sóc trì mối quan hệ thường xuyên mật thiết với khách hàng Việc chăm sóc khách hàng thực nhiều hình thức xây dựng chích sách khách hàng VIP, thẻ hội viên VIP, cung cấp hình thức ưu đãi, khuyến mại dịch vụ phụ, thư cảm ơn khách hàng, hoa mừng sinh nhật hay lời quan tâm, chia lúc, v.v… Đó quà tinh thần vô giá thể tri ân trân trọng chi nhánh dành đến với khách hàng Đồng thời, chi nhánh nên thường xuyên tổ chức buổi giao lưu khách hàng hay chiến dịch marketing sản phẩm - dịch vụ quảng bá thương hiệu dịp lễ lớn kỷ niệm thành lập chi nhánh, thành lập ngân hàng hay dịp lễ lớn đất nước Ngày nay, mức sống nhu cầu đáp ứng hưởng thụ người ngày cao công tác marketing không đơn giản công tác tất yếu phải thực ngân hàng mà nâng lên thành nghệ thuật Khách hàng không quan tâm đến sản phẩm – dịch vụ có tính phù hợp mà khách hàng thường bị ấn tượng với hình thức quảng cáo, tuyên truyền mang tính ấn tượng, tạo cảm giác hiếu kỳ Do vậy, ngân hàng cần phải nỗ lực để phát triển hoạt động marketing sở xây dựng cho hình ảnh đẹp mẻ mắt khách hàng, gắn liền thương hiệu với hoạt động mang tính cộng đồng, từ thiện, chia sẻ nỗi khó khăn đồng bào như chương trình an sinh xã hội, đóng góp phần sức vào công phát triển xã hội bên cạnh phát triển kinh tế đất nước Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên Trong hoạt động ngân hàng, đội ngũ nhân viên có vai trò quan trọng, góp phần tạo dựng thành công ngân hàng Do vậy, công tác xây dựng đội ngũ nhân viên vững mạnh, đoàn kết, gắn bó đồng lòng nghiệp chung ngân hàng với chất lượng ngày nâng cao nhiệm vụ tất yếu hàng đầu ngân hàng Công tác nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên thực thông qua số giải pháp điển hình như: - Xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ nhân viên dài hạn đảm bảo phù hợp với nhu cầu thực tế, chương trình đào tạo chuyên môn, kỹ cho công việc, phận riêng biệt sở kết hợp lý thuyết với kiến thức thực tiễn Đồng thời, việc đào tạo phải đối tượng, tuyệt đối không đào tạo cách tràn lan, trọng tâm - Đào tạo chuyên sâu kỹ bán hàng chuyên nghiệp cho đội ngũ nhân viên tác nghiệp nghiên cứu ứng dụng lẫn marketing, kỹ tiếp cận khách hàng bán sản phẩm đến khách hàng - Tổ chức đào tạo mới, đào tạo lại đội ngũ cán quản lý điều hành, quản trị phương pháp lãnh đạo, làm việc nhóm, phân công công việc, v.v… - Xây dựng sách khuyến khích cán nhân viên tự học tập, nâng cao kiến thức rèn luyện thân với sách đãi ngộ nhân tài, động viên nhân viên có lực, nhiều tâm huyết với chi nhánh - Xây dựng mô tả công việc cụ thể cho nhiệm vụ, trách nhiệm yêu cầu chuyên môn, kinh nghiệm kỹ cần thiết để thực công việc cách rõ ràng, súc tích nhằm chuẩn hóa công việc phận Giải pháp tạo động lực hoạt động Cùng với giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên giải pháp tạo động lực hoạt động giúp đội ngũ nhân viên thêm nhiệt huyết ý thức trách nhiệm công việc đồng thời tự hoàn thiện thân kiến thức chuyên môn kỹ công việc toàn tâm gắn bó cống hiến sức lực cho hoạt động chung chi nhánh Một số giải pháp thực là: - Xây dựng nâng cao hiệu công tác thi đua, khen thưởng phát động thi đua toàn chi nhánh, có chế khen thưởng cho cá nhân, tập thể hoàn thành kế hoạch giao có thành tích tốt huy động vốn, phát triển dịch vụ, tiếp thị, v.v… Bên cạnh cần có chế phạt đơn vị không hoàn thành nhiệm vụ giao - Chi nhánh kết hợp với công đoàn sở tổ chức thi nghiệp vụ giao dịch viên giỏi, kiểm ngân giỏi, cán tín dụng giỏi, v.v… với giải thưởng hấp dẫn để đội ngũ nhân viên tích cực tham gia - Duy trì phát triển phong trào văn nghệ, thể thao Đây sân chơi lành mạnh cho đội ngũ nhân viên vui chơi, giải trí, tạo tinh thần phấn chấn công việc - Chi nhánh quan tâm đến hoàn cảnh, nhu cầu, tâm tư, tình cảm nhân viên, chia sẻ khó khăn, bố trí nhân viên làm việc sở trường lực, môi trường làm việc thuận lợi thường xuyên khuyến khích, động viên nhân viên để gia tăng nhiệt huyết công việc Giải pháp công nghệ thông tin Bên cạnh công tác marketing hoàn thiện nguồn nhân lực, nhằm đảm bảo hỗ trợ công tác phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ sản phẩm – dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói chung, ngân hàng cần tập trung đầu tư đại hoá, nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin sở ứng dụng công nghệ tiên tiến như: - Khai thác triệt để tiện ích có, đồng thời tiếp tục triển khai giai đoạn tiến độ dự án xây dựng hệ thống IPCAS Worldbank tài trợ sở nghiên cứu, nâng cấp hệ thống, đặc biệt phần hệ thống liên quan đến công tác phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ có hoạt động tín dụng bán lẻ - Thực nâng cấp chất lượng tốc độ đường truyền liệu, xây dựng trung tâm xử lý liệu tập trung theo địa phương - Xây dựng hệ thống mã hóa liệu đường truyền nhằm đảm bảo an toàn liệu truyền nhận đường truyền công cộng, đồng thời nâng cao độ tin cậy hệ thống nhằm góp phần tránh trường hợp rò rỉ lợi dụng thông tin - Tiếp tục kiện toàn hệ thống lưu trữ liệu dự phòng, trung tâm phục hồi thảm họa nhằm đảm bảo hoạt động ngân hàng ổn định, liên tục thông suốt trường hợp rủi ro - Thực cải tạo, nâng cấp giải pháp an ninh mạng, bảo mật liệu, thông tin khách hàng hệ thống tường lửa, phòng chống thâm nhập nhằm đảm bảo an toàn tài sản hoạt động ngân hàng Ngoài ra, nhằm tiết kiệm chi phí việc quan lý, lưu trữ hồ sơ, Agribank chi nhánh toàn hệ thống Agribank cần tiếp tục theo đuổi thực dự án tin học hóa văn phòng (E-office) Hệ thống giúp quản lý công việc ngày nhân viên toàn chi nhánh, hỗ trợ quản lý văn nội hiệu lực, cung cấp văn bên hệ thống Agribank liên quan đến lĩnh vực tài – ngân hàng, hỗ trợ quản lý lưu trữ hồ sơ tín dụng hồ sơ, giấy tờ khác chi nhánh, từ giúp nhân viên hoàn thành công việc cách nhanh chóng hiệu Mặt khác, ngân hàng cần tập trung đẩy mạnh phát triển hệ thống trao đổi thông tin liên lạc với khách hàng qua website đảm bảo tin tức, thông tin ngân hàng cập nhật đầy đủ kịp thời MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CẤP QUẢN LÝ VÀ CÁC CƠ QUAN KHÁC Bên cạnh giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng thân ngân hàng cần đến tham gia, sách, chế khuyến khích quan quản lý, Ban ngành cấp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động hệ thống Agribank nói riêng NHTM Việt Nam nói chung Kiến nghị Chính phủ Trong thời gian qua, việc văn pháp luật Việt Nam có nhiều thay đồi, điển hình loại giấy tờ liên quan đến nhà đất, tài sản chủ yếu hoạt động tín dụng bán lẻ, thay đổi nhiều lần gây khó khăn công tác lập hồ sơ tài sản đảm bảo tất NHTM Do vậy, kiến nghị Chính phủ tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh môi trường pháp lý, nâng cao hiệu lực pháp lý nhằm đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động liên quan đến NHTM nói chung theo hướng đầy đủ, đồng phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế giữ đặc thù kinh tế Việt Nam Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Những kiến nghị NHNN nhằm tạo môi trường hoạt động thuận lợi cho hệ thống NHTM Việt Nam hoạt động tín dụng bán lẻ nói riêng toàn hoạt động kinh doanh nói chung kể đến như: - Hoàn chỉnh ban hành chế, qui trình văn hướng dẫn cụ thể mặt hoạt động NHTM sở chồng chéo, mâu thuẫn với nhau, gây khó khăn việc triển khai áp dụng NHTM - Nâng cao tính hiệu tính khả thi định NHNN, đặc biệt định liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng bán lẻ NHTM, điển hình việc áp dụng mức lãi suất trần NHTM thời gian qua, dở bỏ định ảnh hưởng lớn việc phát triển thị trường tín dụng bán lẻ Việt Nam thời gian vừa qua - Kiện toàn công tác tra, kiểm tra giám sát hoạt động NHTM để hoạt động vào khuôn khổ chung, đồng thời hạn chế trường hợp cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực tài – ngân hàng thị trường - Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM nước công tác trao dồi kiến thức kinh nghiệm từ ngân hàng nước ngoài, tập đoàn tài lớn mạnh giới Kiến nghị Hiệp hội Ngân hàng Hiệp hội Ngân hàng hội nghề nghiệp phi Chính phủ thành lập sở tham gia tự nguyện thành viên gồm NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần, công ty tài chính, v.v… với chức trung gian, tạo lập mối quan hệ NHTM Việt Nam Vì kiến nghị Hiệp hội Ngân hàng góp phần đẩy mạnh hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam: - Tăng cường vai trò trung gian công tác thống thoả thuận NHTM số lĩnh vực hoạt động sách lãi suất, đối tượng khách hàng, v.v… nhằm tạo dựng hệ thống NHTM Việt Nam thành thể thống vững mạnh, đồng thời góp phần hạn chế tiêu cực cạnh tranh ngân hàng góp phần bình ổn thị trường - Tăng cường liên kết thành viên Hiệp hội để hỗ trợ hoạt động theo tiêu chí hợp tác thành công - Tích cực hỗ trợ NHTM việc đào tạo chuyên môn tổ chức buổi chuyên đề, hội thảo, v.v… giúp NHTM chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm lẫn sản phẩm – dịch vụ thị trường - Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để tranh thủ hỗ trợ tổ chức quốc tế nhằm góp phần hỗ trợ NHTM việc học hỏi kinh nghiệm, tiếp cận kiến thức lĩnh vực tài – ngân hàng đại giới KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ môi trường hoạt động phân tích khả cạnh tranh Agribank trình hội nhập kinh tế giới Việt Nam dẫn dắt tảng vững để xây dựng giải pháp kiến nghị nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế thân ngân hàng, đồng thời thúc đẩy phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Agribank chi nhánh nói riêng toàn hệ thống Agribank nói chung, nhằm bước hướng đến mục tiêu phát triển mô hình ngân hàng bán lẻ cách toàn diện bối cảnh hoạt động ngân hàng nghiêng mảng hoạt động bán buôn Một số giải pháp xây dựng gồm giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ giải pháp hỗ trợ phát triển cho hoạt động hoạt động marketing, nguồn nhân lực, công nghệ thông tin, v.v… Song song với giải pháp số kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng nhà nước Hiệp hội Ngân hàng nhằm tạo điều kiện môi trường thuận lợi, thông thoáng cho hoạt động tín dụng bán lẻ phát triển thời gian tới PHẦN KẾT LUẬN Trước xu hội nhập quốc tế mạnh mẽ mà điển hình kiện Việt Nam gia nhập WTO, NHTM Việt Nam phải đối diện với cạnh tranh ngày gay gắt, đặc biệt đối đầu với Ngân hàng nước xâm nhập thị trường Việt Nam, đối thủ có qui mô lớn, nhiều tiềm lực kinh nghiệm hơn, từ đòi hỏi NHTM phải nhận thức hội thách thức, đồng thời phải xác định cho hướng phát triển phù hợp với lực xu hướng thị trường tồn phát triển thị trường Một xu hướng phát triển thị trường tài Việt Nam chuyển hướng hoạt động ngân hàng sang mô hình đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, đặc biệt phát triển mạnh mảng hoạt động bán lẻ bên cạnh mảng hoạt động bán buôn vốn có từ trước NHTM Việt Nam Cùng theo chuyển hướng chung hệ thống ngân hàng, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam NHTM quốc doanh lớn Việt Nam xây dựng cho định hướng nhằm bước chuyển đổi mô hình hoạt động sang trọng hoạt động bán lẻ Tuy nhiên, trình thực định hướng hoàn thành sớm chiều mà đòi hỏi sáng suốt, đoán đội ngũ lãnh đạo động, nhiệt huyết đội ngũ nhân viên toàn hệ thống từ trung ương đến chi nhánh Agribank chi nhánh đơn vị trực thuộc hệ thống Agribank hướng mục tiêu hoạt động theo định hướng chung Tuy nhiên, chi nhánh mới, Agribank chi nhánh phải nổ lực việc phát triển hoạt động đa dạng hóa hoạt động, đặc biệt mảng bán lẻ với hoạt động tín dụng bán lẻ bên cạnh dịch vụ triển khai, nhằm hướng đến mục tiêu chung xuyên suốt cải thiện nâng cao chất lượng hoạt động để phục vụ khách hàng ngày tốt PHỤ LỤC 96 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH DANH MỤC SẢN PHẨM ĐÃ TRIỂN KHAI NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 Cho vay bất động sản Cho vay mua đất nền, nhà x Cho vay xây dựng, sửa chữa nhà x Cho vay mua nhà chung cư bình dân/người x x có thu nhập thấp Cho vay mua nhà chung cư cao cấp/ biệt thự x x Cho vay mua nhà theo dự án cụ thể x x Cho vay hạn mức cá nhân Cho vay tiêu dùng tín chấp x Cho vay thấu chi x Cho vay thẻ tín dụng x Cho vay giấy tờ có giá Cho vay cầm cố giấy tờ có giá x Cho vay chiết khấu giấy tờ có giá x Cho vay hộ kinh doanh Cho vay hộ kinh doanh cá thể x Cho vay hộ kinh doanh chợ, trung tâm x thương mại Cho vay làng nghề x x Cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán Cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán x x Cho vay cầm cố chứng khoán niêm yết x x Cho vay cầm cố chứng khoán chưa niêm yết x x Cho vay tham gia đấu giá chứng khoán phát x x hành vay mua chứng khoán phát hành lần đầu Cho x x Cho vay mua ôtô Cho vay mua ôtô tiêu dùng x Cho vay mua ôtô kinh doanh x Cho vay đầu tư kinh doanh vàng Cho vay vàng/đảm bảo vàng x Cho vay đầu tư kinh doanh vàng x Cho vay ký quỹ đầu tư vàng quốc tế x x Cho vay trả góp Cho vay mua hàng trả góp liên kết với nhà x x cung cấp Cho vay khác Cho vay hỗ trợ du học x Cho vay lao động làm việc nước x (Nguồn: Kế hoạch phát triển tín dụng bán lẻ giai đoạn 2009-2012 Agribank chi nhánh 6) MỘT SỐ CHỈ SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHỈ SỐ THÁNG 06/2009 NĂM 2008 Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản 20% 19% Thị phần Agribank khu vực nông thôn 75% - Thị phần Agribank khu vực thành thị 25% - Thị phần cho vay Agribank 25% 22,9% Thị phần huy động vốn Agribank 27% 23,2% Tỷ lệ bán chéo 1,1 1,18 Số sản phẩm phát triển 20 48% 42% AAA AAA 11,4% 12,3% 5,9% 5,4% ROA 0,58% 0,5% ROE 12,89% 16,4% Thị phần cho vay nông nghiệp – nông thôn tổng dư nợ 71,3% 67% Tỷ lệ nợ xấu 2,61% 3,2% 11,8 12,4 25,5% 25% Chỉ số hiệu hoạt động (Chi phí hoạt động/Tổng thu nhập hoạt động) Xếp hạng Agribank theo qui định NHNN Thu nhập lãi tổng thu nhập Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Tổng tài sản/tổng nhân (Đvt: tỷ đồng) Nhân trực tiếp kinh doanh/Tổng nhân (Nguồn: Tổng hợp số liệu hoạt động hệ thống Agribank) TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Ngân Nguyễn hàng Minh đại”, Kiều (2007), “Nghiệp vụ NXB Thống kê, trang 31 – 37, 1305 – 1316 PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2007), “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, NXB Thống kê, trang – 7, 16 – 31, 45 - 47 Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 Chính phủ tổ chức hoạt động Ngân hàng thương mại PGS.TS Trần Huy Hoàng (2007), “Quản trị Ngân hàng”, NXB Lao động xã hội Tình hình hoạt động tín dụng NHTM địa bàn TP.HCM năm 2008 Chi nhánh NHNN TP.HCM (Lưu hành nội bộ) Báo cáo thường nỉên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam năm 2006, 2007 2008 Qui trình cấp tín dụng bán lẻ Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (Lưu hành nội bộ) Sổ tay tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (Lưu hành nội bộ) Định hướng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ giai đoạn 2009 – 2012 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Lưu hành nội bộ) 10 Chương trình hành động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, tháng 04/2008 (Lưu hành nội bộ) 11 Thông báo kết luận Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Hội nghị triển khai nhiệm vụ kinh doanh sáu tháng cuối năm 2009, tháng 07/2009 (Lưu hành nội bộ) 12 Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008 tháng 06/2009 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh (Lưu hành nội bộ) 13 Báo cáo kết hoạt động tín dụng bán lẻ năm 2007 năm 2008 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh (Lưu hành nội bộ) 14 Th.S Nguyễn Trọng Nghĩa, “Cơ hội thách thức TCTD Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Thị trường Tài – Tiền tệ số 11 (tháng 06/2007) 15 Tạp chí Thông tin Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 16 Tạp chí Ngân hàng 17 Tạp chí Đầu tư – Phát triển 18 Tạp chí Thị trường Tài – Tiền tệ 19 Tạp chí Nghiên cứu phát triển kinh tế 20 Tạp chí Đầu tư chứng khoán 21 Thời báo Kinh tế Sài Gòn 22 Các website: • Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam www.agribank.com.vn • Ngân hàng Nhà nước Việt Nam www.sbv.gov.vn • Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam www.vnba.org.vn

Ngày đăng: 09/08/2016, 23:05

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w