1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn tốt nghiệp ngành môi trường : Đánh giá hiệu quả phân compost từ rác hữu cơ có bổ sung trùn quế (perionyx excavatus) trên cây mồng tơi

46 776 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 7,84 MB

Nội dung

TÓM TẮT Rác thải hữu từ chợ nguồn thức ăn cho số loài động vật, đặc biệt trùn quế Perionyx excavates với chức sống tự nhiên góp phần phân hủy rác hữu tạo lượng lớn sinh khối ứng dụng trồng trọt, thân thiện với môi trường thay nguồn phân từ hóa học Trong thí nghiệm này, khảo sát sinh trưởng phân hủy chất hữu tạo phân trùn Sau tuần thí nghiệm, ghi nhận sinh khối giảm dần tăng lượng thức ăn 0,1; 0,2; 0,3 kg/2ngày Kết phân tích tiêu C N cho thấy, mẫu có lượng rác 0,1kg/2ngày cho kết tốt với tỉ lệ 15,33 : 1, phù hợp với tiêu chuẩn phân compost Ứng dụng mẫu phân đạt kết tốt để trồng thử nghiệm mồng tơi, nhóm nhận thấy kết mồng tơi phát triển mạnh mẫu phân trùn so với mẫu đối chứng: đất có bổ sung phân lân đất không bổ sung phân MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Ý Nghĩa 3R Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế ASC Công nghệ An Sinh A.B.T Công nghệ xử lý chất thải bẳng phương pháp yếu khí tùy nghi P.MET Chế phẩm sinh học VSV Vi sinh vật C/N Tỉ lệ cacbon tổng nitơ tổng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngày nay, việc sử dụng mức cần thiết loại phân bón thuốc trừ sâu hóa học làm cho đất canh tác bị bạc màu nhanh chóng, nghèo chất dinh dưỡng, chí gây ô nhiễm môi trường đất, nước, ảnh hưởng nhiều đến sinh vật người Bên cạnh đó, phân compost từ rác hữu nghiên cứu ứng dụng nhằm mục đích cải thiện môi trường đất tạo loại phân bón giàu chất dinh dưỡng Ngoài ra, vai trò trùn quế trình phân giải chất hữu nhà khoa học quan tâm Trùn quế với chức sống tự nhiên góp phần phân hủy rác thải hữu Trùn quế nguồn thức ăn mà động vật ưa thích, với hàm lượng protein chiếm 70% khối lượng [2] Để biết hiệu sử dụng phân compost từ rác thải hữu có bổ sung trùn quế trồng nhóm thực đề tài: “Đánh giá hiệu phân compost từ rác hữu có bổ sung trùn quế (Perionyx excavatus) mồng tơi” nhằm tìm hướng giải lượng lớn rác thải hữu từ trình sinh hoạt, kinh doanh, sản xuất Đồng thời, hướng tới việc tạo sản phẩm phân bón thân thiện với môi trường, cung cấp cho khu vực đô thị có nhu cầu trồng rau đủ diện tích đất trồng Mục tiêu đề tài Tạo phân compost từ rác thải hữu có bổ sung trùn quế Đánh giá sinh trưởng mồng tơi trồng đất bón phân compost từ rác thải hữu có bổ sung trùn quế Những công việc cần thực đề tài - Tạo môi trường sống phù hợp thả trùn quế - Thu gom rác hữu (rau, củ, quả) - Đo hàm lượng số tiêu đất - Khảo sát sinh trưởng mồng tơi sử dụng sản phẩm phân compost từ rác thải hữu có bổ sung trùn quế CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Rác thải hữu [2] 1.1.1 Khái niệm Chất thải rắn hữu chất thải có chất hữu cơ, bị loại bỏ trình sản xuất Các chất thải rắn hữu có nguồn góc thực vật, động vật, hợp chất carbua hydro hay bùn cặn thải sau xử lý nước thải Mỗi chất thải rắn hữu có thành phần tính chất khác 1.1.2 Phân loại - Rác hữu dễ phân hủy: loại rác dễ bị thối rữa điều kiện tự nhiên sinh mùi hôi thối như: loại thức ăn thừa, hư hỏng (rau, cá chết ), vỏ trái cây, - Rác thải khó phân hủy chia làm loại rác tái chế không tái chế Rác tái chế loại rác sử dụng lại nhiều lần trực tiếp chế biến lại như: giấy, tông, kim loại (khung sắt, máy tàu hỏng, ), loại nhựa Còn lại loại rác không tái chế phần thải bỏ 1.2 Xử lí rác thải hữu 1.2.1 Xử lý rác thải công nghệ vi sinh [14] Sơ đồ quy trình: Lên men VSV Khí sinh học phân vi sinh Hình 1.1: Sơ đồ xử lý rác công nghệ vi sinh - Ưu điểm: Tiết kiệm chi phí xử lí rác thải, đem lại hiệu kinh tế cao Khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí nước rác thải để lại, tạo nguồn lượng, xử lí tồn đọng bãi rác - Khuyết điểm: Vẫn chưa phổ biến rộng rãi, tập trung tái chế rác hữu 1.2.2 Công nghệ xử lí rác thải hữu chế phẩm sinh học Biomix-1 [19] Hình 1.2 Sơ đồ nghệ xử lí rác thải hữu chế phẩm sinh học Biomix-1 Rác thải sinh hoạt thu gom chuyển đến khu xử lý Tại đây, rác phân loại thành rác hữu loại rác đem chôn lấp Rác hữu sau phân loại phun chế phẩm sinh học Biomix-1 với liều lượng phù hợp 1.3 Trùn quế [16] Trùn quế thuộc nhóm Trùn ăn phân, thường sống môi trường có nhiều chất hữu phân hủy Trùn quế giống trùnn hóa, nhập nội đưa vào nuôi công nghiệp với quy mô vừa nhỏ Đây loài trùn mắn đẻ, xuất rải rác vùng nhiệt đới, dễ bắt tay, dễ thu hoạch 1.3.1 Một số đặc điểm sinh học trùn quế [5] 1.3.1.1 Đặc tính sinh học Trùn quế có kích thước tương đối nhỏ, độ dài vào khoảng 10 - 15 cm, thân dẹt, bề ngang trưởng thành đạt 0,1 - 0,2 cm, có màu từ đỏ đến màu mận chín (tùy theo tuổi), màu nhạt dần về phía bụng, hai đầu nhọn Cơ thể trùn có hình thon dài nối với nhiều đốt, đốt có vành tơ Trùn quế nuốt thức ăn môi lỗ miệng, lượng thức ăn ngày nhiều nhà khoa học ghi nhận tương đương với trọng lượng thể Sau qua hệ thống tiêu hóa với nhiều vi sinh vật cộng sinh, chúng thải phân giàu dinh dưỡng, vi sinh vật cộng sinh có ích hệ thống tiêu hóa theo phân khỏi thể hoạt động “màng dinh dưỡng” thời gian dài Đây nguyên nhân làm cho phân trùn có hàm lượng dinh dưỡng cao có hiệu cải tạo đất tốt dạng phân hữu phân hủy bình thường tự nhiên Ngoài hoạt động trùn quế có tiết proteinase giúp rút ngắn thời gian phân hủy rác hữu cơ, chuyển rác hữu thành dạng mà trùn quế tiêu hóa dễ 1.3.1.2 Đặc tính sinh lí Trùn quế nhạy cảm, chúng phản ứng mạnh với ánh sáng, nhiệt độ biên độ nhiệt cao, độ mặn điều kiện khô hạn Nhiệt độ thích hợp với trùn quế nằm khoảng từ 20 - 30 0C, nhiệt độ khoảng 30 0C độ ẩm thích hợp, chúng sinh trưởng sinh sản nhanh Ở nhiệt độ thấp, chúng ngừng hoạt động chết; nhiệt độ luống nuôi lên cao bỏ chết Chúng chết điều kiện khô nhiều ánh sáng chúng lại tồn môi trường nước có thổi Oxy Trùn quế quế thích sống môi trường ẩm ướt có độ pH ổn định từ – 9, thích hợp vào khoảng 7.0 - 7.5, pH thấp chúng bỏ Trùn quế thích nghi với phổ thức ăn rộng, chúng ăn chất thải hữu phân hủy tự nhiên (rác phân hủy, phân gia súc, gia cầm…) Tuy nhiên, thức ăn có hàm lượng dinh dưỡng cao hấp dẫn chúng hơn, giúp cho chúng sinh trưởng sinh sản tốt Trong tự nhiên, trùn quế thích sống nơi ẩm thấp, gần cống rãnh, nơi có nhiều chất hữu dễ phân hủy thối rữa đống phân động vật, đống rác hoai mục Chúng diện đồng ruộng canh tác dù nơi có nhiều chất thải hữu 1.3.1.3 Đặc điểm sinh sản sinh trưởng a, Đặc điểm sinh sản Trùn quế thành thục sớm 3- tháng bắt đầu đẻ, khoảng cách - 10 ngày trùn giao phối đẻ kén chứa - 20 trứng, 14 - 20 ngày kén nở trùn con; tái sinh nhanh (3 - hệ/năm ) b, Đặc điểm sinh trưởng Quá trình sinh trưởng trùn trình tăng số lượng đốt thân tăng tiết diện đốt thân Từ lúc nở xuất đai sinh dục, trùn tăng trưởng nhanh Thời gian sau giai đoạn sinh sản trùn tăng trưởng chậm lại Trùn đạt kích thước tối đa (trưởng thành) lúc - tháng tuổi Sự già trùn biểu đặc điểm đai sinh dục ngày thoái hóa, trọng lượng giảm sút chết Tuổi thọ trùn biến động 4-8 năm tuổi Trong điều kiện nuôi nhân tạo, việc giao phối diễn quanh năm, việc cho sinh khối đặc biệt cao Nuôi kỹ thuật suất đạt 1,5- kg trùn tươi/m2/tháng hay 180 - 240 trùn tươi/ha/năm, lượng phân trùn thải tương đương 500 - 600 tấn/ ha/ năm 1.3.2 Vai trò lợi ích từ trùn quế [5] 1.3.2.1 Bảo vệ môi trường phát triển nông nghiệp sinh thái Trùn có sức tiêu hóa lớn Tác dụng phân giải hữu trùn chi đứng sau vi sinh vật Một trùn tiêu hủy 70 – 80 rác hữu cơ, 50 phân gia súc quý Tất loại phân gia súc, gia cầm; rơm rạ, thân lạc, dây khoai lang ủ hoai mục; rác hữu thối rữa, bùn cống rảnh; thức ăn tinh, vỏ củ bỏ đều tận dụng trở thành thức ăn gián tiếp trực tiếp có giá trị trùn đất, qua hệ thống tiêu hoá trùn loại phân, rác thải đều trở thành phân Trùn sống đất làm tăng độ phì nhiêu đất Phân trùn góp phần làm giảm mức sử dụng phân hóa học, giúp trồng phát triển tốt, tăng khả chống sâu bệnh, giảm bớt việc sử dụng thuốc trừ sâu, nhờ bảo vệ môi trường Với khu vực ô nhiễm, nuôi trùn làm môi trường nước Hơn nữa, trùn đất xử lý chất thải hữu cơ, phân gà, phân lợn, phân bò chuyển hóa phân bón hữu có chất lượng cao, cách cải thiện môi trường sinh thái vùng nông thôn Phân trùn có tác dụng chất khử mùi, có chứa vi khuẩn háo khí, lớp mỏng đặt đống phân gia súc trung hoà mùi vị lập tức, vi khuẩn phân trùn phân huỹ chất hữu 1.3.2.2 Làm thức ăn bổ dưỡng cho gia súc, gia cầm, thủy sản Trùn loài thức ăn giàu đạm, chất lượng cao để nuôi gia súc, gia cầm thủy hải sản, đồng thời làm giảm chi phí thức ăn chăn nuôi Với hàm lượng Protein thô chiếm 70% trọn lượng khô, hàm lượng đạm trùn tương đương với bột cá, thường dùng thức ăn chăn nuôi Trùn hội đủ 12 loại Axit Amin, nhiều loại Vitamin, chất khoáng cần thiết cho gia súc, gia cầm thủy sản Đặc biệt trùn có loại kích thích tố sinh trưởng tự nhiên mà bột cá Thức ăn chăn nuôi có bột trùn mùi khét cá dầu cá, hấp dẫn vật nuôi, lại bảo quản lâu thức ăn có dùng bột cá Chỉ cần nuôi 10 m2 trùn quế, cung cấp đủ thức ăn đạm cho 100 gà , vịt 100 cá trê phi Hiện có nhiều nghiên cứu bổ sung trùn quế vào trình ủ nước mắm để làm tăng độ đạm Tiến sĩ Nguyễn Văn Thành, phó hiệu trưởng trường đại học Bình Dương cộng nghiên cứu thành công công nghệ rút ngắn thời gian ủ 10 Như vậy, phân bón trùn quế từ nghiệm thức M1, M2, M3 đều sử dụng để bón cho trồng, tốt phân trùn mẫu M1 3.5 Kết ứng dụng mồng tơi Bảng 3.6 Kết đo tiêu mồng tơi Chỉ tiêu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Chiều cao trung bình (cm) 21,693,64 8,941,55 6,211,12 Đường kính trung bình (cm) 0,860,10 0,560,15 0,530,10 Số trung bình 8,20,92 5,70,82 5,41,43 Chiều dài trung bình (cm) 7,160,79 4,731,07 3,960,67 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh tiêu mẫu Kết đo cho thấy mồng tơi trồng đất sử dụng phân trùn chiều cao trung bình gấp lần so với đất có bổ sung phân trùn lần so với đất thông thường, đường kính trung bình đất sử dụng phân trùn gấp 3/2 lần so với loại lại, về số chiều dài trung bình vượt trội Như ta dễ dàng thấy rõ suất mồng tơi mà phân trùn mang lại cao Ngoài ra, sau tuần trồng tỉ lệ nảy mầm mẫu cao Sinh trưởng tốt môi trường tự nhiên Sau tuần trồng tỉ lệ nảy mầm mẫu cao Sinh trưởng tốt môi trường tự nhiên 32 Hình a: Mồng tơi trồng phân trùn Hình b: Mồng tơi trồng phân lân Hình c: Mồng tơi trồng mẫu đất Hình 3.2 Mồng tơi sau tuần Hình a: Mồng tơi trồng phân trùn Hình b: Mồng tơi trồng phân lân Hình c: Mồng tơi trồng mẫu đất Hình 3.3 Mồng tơi trồng sau tuần 33 Sau tuần trồng mồng tơi mẫu phát triển mạnh Cây cao, đường kính thân lớn, kích thước lớn Mồng tơi trồng mẫu mẫu phát triển chậm Sau 28 ngày trồng: + Chiều cao trung bình mẫu cao nhất: 21,693,64 cm,cây phát triển tốt Mẫu mẫu chiều cao trung bình đạt 8,94±1,55cm 6,21±1,12cm thấp nhiều so với mẫu + Đường kính trung bình mẫu cao nhất: 0,86±0,10cm mẫu 0,56±0,15cm mẫu 0,53±0,10cm thấp so với mẫu + Số trung bình mẫu cao nhất: 8,20,92 lá, mẫu mẫu thấp có 5,70,92 5,41,43 + Chiều dài trung bình mẫu cao 7,160,79cm kích thước lớn Trên mẫu chiều dài trung bình 4,731,07cm 3,960,67cm 34 Nhìn chung, tất cá tiêu đo mẫu mồng tơi đều vượt trội so với mẫu Điều cho thấy hàm lượng chất dinh dưỡng độ tơi xốp phân trùn tốt giúp cho trông phát triển mạnh, giúp tăng xuất trồng Đáp ứng tốt nhu cầu người nông dân Hình a: Mồng tơi trồng phân trùn Hình b: Mồng tơi trồng phân lân Hình c: Mồng tơi trồng mẫu đất Hình 3.4: Mồng tơi thu hoạch CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 4.1 Kết luận Từ kết thực nghiệm ghi nhận phạm vi nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: - Sinh khối trùn quế bị giảm sử dụng thức ăn hoàn toàn rác hữu - pH thích hợp cho trùn phát triển khoảng – 8, pH tốt nằm khoảng - Nhiệt độ (25 – 28oC) cho phát triển trùn phù hợp với tiêu chuẩn Tuy nhiên, độ ẩm nghiệm thức thấp so với tiêu chuẩn Nguyên nhân làm cho độ ẩm thấp lượng nước bổ sung chưa đủ yêu cầu thành phần môi trường sống trùn chưa giống với môi trường thực tế - Theo tiêu chuẩn phân compost, tỉ lệ C/N khoảng 10 – 15 tốt cho việc sử dụng làm phân bón cho trồng Tỉ lệ C/N nghiệm thức đo ( 15,33; 16,67; 18,67) đều cao so với tiêu chuẩn, mẫu có tỉ lệ 15,33 vượt không nhiều nên sử dụng tốt cho việc bón cho trồng - Sau thử nghiệm phân trùn thu hoạch với mẫu đối chiếu như: đất bổ sung phân lân, đất không bổ sung phân để trồng thử nghiệm mồng tơi Nhận thấy kết mồng tơi phát triển mạnh mẫu phân trùn so với mẫu lại (bảng 3.8: Kết đo tiêu mồng tơi) 4.2 Kiến nghị Qua trình khảo sát, có số đề nghị sau: - Nên điều chỉnh diện tích nuôi trùn quế phù hợp với số lượng trùn, để trùn quế có không gian sống thích hợp - Khi cho trùn quế ăn cần phải rải thành luống để tạo phần diện tích thông thoáng tăng hàm lượng oxy đất cung cấp cho trùn hô hấp - Hạn chế ánh sáng chiếu vào khu vực nuôi trùn, thường xuyên bổ sung độ ẩm phù hợp với điều kiện trùn - Hạn chế tác nhân gây ảnh hưởng đến trình sinh trưởng trùn quế 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước [1] Hoàng Thị Thái Hòa, Đỗ Đình Thục (2010) Đặc tính hóa học số loại phân hữu phụ phẩm trồng sử dụng nông nghiệp vùng đất cát biển tỉnh thừa thiên Huế Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 57 [2] Nguyễn Đức Lượng (2008) Công nghệ sinh học môi trường, Xử lý chất thải hữu – tập 2, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [3] Hồ Hồng Quyên (2010) Nghiên cứu trình sản xuất phân hữu từ rác thải với tham gia trùn quế địa bàn thành phố Đà Nẵng Tuyển tập báo cáo Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 7, ĐH Đà Nẵng [4] Đào Châu Thu, GS.TS Mario Gregori (2005) Sản xuất phân hữu từ rác thải hữu sinh hoạt phế thải nông nghiệp để dùng làm phân bón cho rau vùng ngoại vi thành phố Đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chương trình nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KH&CN, trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội [5] Tài liệu đào tạo nghề “Kỹ thuật nuôi trùn quế” (2013) Trường Trung học Nông nghiệp PTNT Quảng Trị [6] TCVN 8557-2010, Phân bón – Phương pháp xác định Nito tổng số Viện Thổ Nhưỡng Nông hóa Biên soạn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục tiêu chuẩn Đo lường chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố [7] TCVN 9294-2012, Xác định cacbon hữu tổng số phương pháp Walkley – Black Viện Thổ Nhưỡng Nông hóa Biên soạn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục tiêu chuẩn Đo lường chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố.iện Thổ Nhưỡng Nông hóa Biên soạn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục tiêu chuẩn Đo lường chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố [8] Vũ Hải Yến (2013) Nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ bã khoai mì phục vụ cho nông nghiệp sinh thái Đề tài nghiên cứu khoa học, Khoa Môi Trường Công Nghệ Sinh Học, trường đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp Hồ Chí Minh 37 Tài liệu nước [9] Lori Marsh (2009) Composting Your Organic Kitchen Wastes with Worms Biological Systems Engineering Department, Virginia Tech [10] P.D.Punde and R.A.Ganorkar (2012) Vermicomposting recycling waste into valuable organic fertilizer G.H.Raisoni College of Engineering, NAGPUR, India International Journal of Engineering Research and Applications (IJERA), Vol 2, Issue 3: 2342-2347 [11] Sujit Adhikary (2012) Vermicompost, the story of organic gold (review) Agricultural Sciences, Vol.3, No.7: 905-917 Tài liệu internet [12] http://www.vietlinh.vn/library/agriculture_livestock/trùn_dat.asp [13] http://vi.scribd.com/doc/78512528/Cac-Chi-Tieu-Phan-Tich-Dat [14] Thienthu.weebly.com/uploads/4/8/6/9/4869850/tieuluan_taichectr.doc [15] http://uv-vietnam.com.vn/SpecNewsDetail.aspx?newsId=1021 [16] http://www.nolavn.com/nghien-cuu-khoa-hoc [17] http://danviet.vn/nong-thon-moi/de-trong-nhu-mong-toi-117181.html [18] http://www.baomoi.com/Nuoc-mam-co-vi-dam-tu-trun-que/84/3591521.epi [19]http://miennui.most.gov.vn/csdl/index.php? option=com_technology&task=viewDetail&id=83&Itemid=30 38 PHỤ LỤC Phụ lục bảng Bảng Sinh khối trùn mẫu thí nghiệm Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Khối lượng ban đầu 50g 50g 50g 50g 50g 50g 50g 50g 50g Khối lượng sau 39.1g 36.9g 33.52g 29.22g 23.18g 23.94g 19.6g 15g 15.62g Bảng Kết đo tiêu pH mẫu thí nghiệm Ngày đo Mẫu M0 (đối chứng) M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 Tuần Tuần Tuần Tuần 6,8 7,0 7,3 7,5 7,3 7,9 6,8 8,1 8,2 6,8 6,9 7,1 7,3 6,9 7,1 6,9 7,7 7,3 7,1 7,0 7,1 7,5 7,6 6,7 7,1 7,8 7,4 7,0 7,1 7,1 7,3 7,4 7,4 7,1 7,6 7,6 Bảng Kết đo tiêu độ ẩm mẫu thí nghiệm (Đơn vị: %) Ngày đo Mẫu M1 M2 M3 M4 M5 Tuần 33,33 30,3 Tuần Tuần 22,63 22,02 24,37 28,74 24,04 22,32 22,25 25,39 27,48 20,05 39 M6 M7 M8 M9 20,68 20,51 18.20 17,18 27,39 20,28 20,53 20,04 18,17 Bảng Kết đo tiêu nhiệt độ mẫu thí nghiệm (Đơn vị: 0C) Ngày đo Mẫu Tuần Sáng 25,8 25,4 25,4 26 25,4 25,8 26,2 26,0 26,2 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 Tuần Chiều 27 27 26,8 26,5 27 26,5 26,8 27 27,5 Sáng 25,2 25,4 26,1 26 25,9 26,1 26,5 26,3 26,1 Tuần Chiều 27,2 27,5 27,7 28,2 28 27,8 28,2 28,1 28,3 Sáng 25,5 25,8 26,0 26,0 25,8 26,2 26,0 26,2 26,8 Chiều 27,4 27,2 27,4 27,4 27,6 27,8 28,0 27,8 27,7 Bảng Kết đo tiêu mồng tơi Chỉ tiêu Mẫu Phân trùn (1) Phân lân (2) STT 10 Chiều dài thân (cm) 29.0 24.5 22.5 22.0 23.0 21.6 18.5 21.9 17.0 16.9 11.1 11.3 8.2 10.2 Đường kính rễ (cm) 1.0 0.9 0.9 0.9 0.8 0.8 0.8 0.7 0.8 0.9 0.6 0.6 0.6 Số 10 8 8 7 6 Chiều dài (cm) 9.8; 11.7; 8.6; 9.9; 6.9; 4.0; 2.9; 5.4; 5.9 5.6; 8.6; 6.9; 8.8; 8.6; 8.6; 6.9; 7.6; 3.2; 1.9 12.5; 5.7; 10.1; 7.6; 11.9; 10.1; 9.7; 6.3; 4.6 8.5; 6.2; 9.6; 11.2; 10.1; 11; 6.5; 3.4 10.1; 7.3; 9.7; 5.2; 7.8; 5.9; 8.0; 2.8 10.1; 9.3; 8.5; 6.4; 7.0; 5.2; 5.1; 1.8 11.0; 5.7; 10.6; 6.8; 8.6; 7.6; 5.2; 2.0 4.2; 5.6; 8.2; 8.6; 9.7; 7.6; 3.3; 1.9 9.5; 8.8; 9.1; 7.6; 5.1; 5.2; 3.3 6.4; 6.3; 9.0; 7.4; 5.9; 2.0, 9.2 7.8; 8.5; 9.4; 9.0; 3.1; 5.3; 3.5 6.2; 7.3; 7.9; 7.2; 4.9; 3.2 5.3; 4.9; 6.2; 4.0; 1.6; 6.7 7.3; 5.7; 6.0; 5.0; 1.8 40 Đất (3) 10 10 8.9 9.1 7.4 9.0 7.7 6.5 8.3 6.1 8.0 6.5 5.3 5.7 5.6 5.1 6.2 5.3 0.6 0.6 0.5 0.4 0.4 0.4 0.6 0.7 0.6 0.55 0.4 0.6 0.5 0.4 0.4 0.5 5 5 7 7 4 7.5; 6.4; 5.6; 4.9; 4.8; 3.8; 1.1 5.7; 5.0; 5.6; 5.4; 3.2; 2.1 6.2; 6.4; 4.2; 2.7; 1.3 6.0; 6.1; 5.5; 3.0; 1.0 4.8; 4.4; 4.0; 3.5; 2.0 3.6; 4.8; 3.1; 2.6; 1.0 4.1; 4.6; 4.2; 6.0; 6.1; 4.2; 2.9 4.9; 4.8; 7.0; 5.1; 5.2; 4.8; 1.6 5.3; 4.4; 5.6; 5.3; 5.2; 3.3; 1.1 5.7; 4.6; 3.9; 3.8 4.1; 5.0; 3.5; 1.0; 3.0 4.4; 3.9; 4.4; 4.4; 2.8; 2.4; 0.7 4.8; 4.8; 4.9; 3.9 3.7; 4.5; 4.8; 4.2; 1.9 4.6; 3.8; 2.6; 1.3 5.1; 4.0; 2.1; 1.8 41 Phụ lục hình ảnh Hình 2.1 Chuẩn bị đất nền Hình 2.2 Thùng rác nuôi trùn 42 Hình 2.3 Lò nung Hình 2.4 Cân phân tích 43 Hình 2.5 Nhiệt kế Hình 2.6 Máy đo pH 44 Hình a Hình b Hình c Hình 3.1 Thu hoạch trùn 45 Hình a: Mẫu Hình c: Mẫu Hình b: Mẫu Hình d: Tổng lượng trùn Hình 3.2 Trùn sau thu hoạch 46

Ngày đăng: 09/08/2016, 15:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hoàng Thị Thái Hòa, Đỗ Đình Thục (2010) Đặc tính hóa học của một số loại phân hữu cơ và phụ phẩm cây trồng sử dụng trong nông nghiệp trên vùng đất cát biển tỉnh thừa thiên Huế. Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học, Đại học Huế
[2] Nguyễn Đức Lượng (2008) Công nghệ sinh học môi trường, Xử lý chất thải hữu cơ – tập 2, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sinh học môi trường, Xử lý chất thải hữu cơ– tập 2
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh
[4] Đào Châu Thu, GS.TS Mario Gregori (2005) Sản xuất phân hữu cơ từ rác thải hữu cơ sinh hoạt và phế thải nông nghiệp để dùng làm phân bón cho rau sạch vùng ngoại vi thành phố. Đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chương trình nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KH&CN, trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất phân hữu cơ từ rác thải hữucơ sinh hoạt và phế thải nông nghiệp để dùng làm phân bón cho rau sạch vùng ngoạivi thành phố
[5] Tài liệu đào tạo nghề “Kỹ thuật nuôi trùn quế” (2013) Trường Trung học Nông nghiệp và PTNT Quảng Trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi trùn quế
[8] Vũ Hải Yến (2013) Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ bã khoai mì phục vụ cho nông nghiệp sinh thái. Đề tài nghiên cứu khoa học, Khoa Môi Trường và Công Nghệ Sinh Học, trường đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ bã khoai mì phụcvụ cho nông nghiệp sinh thái
[9] Lori Marsh (2009) Composting Your Organic Kitchen Wastes with Worms.Biological Systems Engineering Department, Virginia Tech Sách, tạp chí
Tiêu đề: Composting Your Organic Kitchen Wastes with Worms
[10] P.D.Punde and R.A.Ganorkar (2012) Vermicomposting recycling waste into valuable organic fertilizer. G.H.Raisoni College of Engineering, NAGPUR, India.International Journal of Engineering Research and Applications (IJERA), Vol. 2, Issue 3: 2342-2347 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Engineering Research and Applications (IJERA)
[11] Sujit Adhikary (2012) Vermicompost, the story of organic gold (review).Agricultural Sciences, Vol.3, No.7: 905-917.Tài liệu internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agricultural Sciences
[14] Thienthu.weebly.com/uploads/4/8/6/9/4869850/tieuluan_taichectr.doc[15] http://uv-vietnam.com.vn/SpecNewsDetail.aspx?newsId=1021 Link
[3] Hồ Hồng Quyên (2010) Nghiên cứu quá trình sản xuất phân hữu cơ từ rác thải với sự tham gia của trùn quế tại địa bàn thành phố Đà Nẵng. Tuyển tập báo cáo Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 7, ĐH Đà Nẵng Khác
[6] TCVN 8557-2010, Phân bón – Phương pháp xác định Nito tổng số. Viện Thổ Nhưỡng Nông hóa Biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục tiêu chuẩn Đo lường chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w