Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– NÔNG THỊ MINH PHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VƯỜN GIỐNG GỐC CÂY GIẢO CỔ LAM LÁ (Gynostemma pubescens (Gagnep.) C Y Wu ex C Y Wu et S K Chen) TẠI TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính qui Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– NÔNG THỊ MINH PHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VƯỜN GIỐNG GỐC CÂY GIẢO CỔ LAM LÁ (Gynostemma pubescens (Gagnep.) C Y Wu ex C Y Wu et S K Chen) TẠI TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính qui Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên rừng Lớp : 47 - QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Trần Thị Thu Hà THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tơi Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm! XÁC NHẬN CỦA GVHD Thái Nguyên, tháng năm 2019 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN PGS.TS Trần Thị Thu Hà Nông Thị Minh Phương XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN ii LỜI CẢM ƠN Mục tiêu Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đào tạo kỹ sư khơng nắm vững lý thuyết mà cịn phải thành thạo thực hành Bởi vậy, thực tập tốt nghiệp giai đoạn thiếu để sinh viên vận dụng học làm quen với thực tiễn, nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ tích lũy kinh nghiệm cần thiết sau Để đạt mục tiêu đó, trí ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài : “Xây dựng đánh giá sinh trưởng vườn giống gốc giảo cổ lam (Gynostemma pubescens (Gagnep.) C Y Wu ex C Y Wu etS K Chen) tỉnh Hà Giang” Để hồn thành khóa luận tơi nhận giúp đỡ tận tình cán công nhân viên Viện Nghiên cứu Phát triển Lâm nghiệp, Công ty Cổ phần phát triển nông lâm nghiệp môi trường Việt Nam, đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình giáo hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Thu Hà giúp đỡ suốt q trình làm đề tài Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo khoa Lâm nghiệp, gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn bỡ ngỡ ban đầu q trình hồn thành khóa luận Trong q trình thực tập trình bày khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong nhận giúp đỡ, góp ý nhận xét chân thành quý thầy giáo tồn thể bạn đồng nghiệp để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thành Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Sinh viên thực tập Nông Thị Minh Phương iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đánh giá tiêu sinh trưởng 17 Bảng 4.1 Tiêu chuẩn Giảo cổ lam đầu dòng để xây dựng vườn giống gốc 19 Bảng 4.2 Kết tỷ lệ sống Giảo cổ lam vườn giống gốc 22 Bảng 4.3 Kết theo dõi tỷ lệ bật chồi Giảo cổ lam vườn giống gốc 24 Bảng 4.4 Kết theo dõi tình hình sinh trường Giảo cổ lam vườn giống gốc 25 Bảng 4.5 Các loại sâu hại giống Giảo cổ lam vườn giống gốc 26 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cây Giảo cổ lam Hình 2.2 Cây mơ Giảo cổ lam 10 Hình 2.3 Bản đồ hành huyện Vị Xuyên, Hà Giang 11 Hình 3.1 Sơ đồ theo dõi 16 Hình 4.1 Sơ đồ bố trí vườn giống gốc Giảo cổ lam Vị Xuyên, Hà Giang 20 Hình 4.2 Một số hình ảnh theo dõi Giảo cổ lam vườn giống gốc 23 Hình 4.3 Một số hình ảnh đo đếm kích thước Giảo cổ lam 26 Hình 4.4 Một số hình ảnh lồi sâu hại Giảo cổ lam 29 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Sơ lược Giảo cổ lam bảy 2.1.1 Đặc điểm hình thái 2.1.2 Đặc điểm sinh thái 2.1.3 Thành phần hóa học tác dụng dược lý 2.1.4 Tình hình thị trường 2.2 Tình hình nghiên cứu nhân giống Giảo cổ lam 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Tại Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 10 2.3.1 Vị trí địa lý 10 2.3.2 Địa hình – thổ nhưỡng 11 2.3.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 12 2.3.4 Diện tích dân số 13 2.3.5 Tiềm tài nguyên thiên nhiên 13 vi Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Phương pháp triển khai xây dựng vườn giống gốc Giảo cổ lam 15 3.4.2 Phương pháp theo dõi tình hình sinh trưởng Giảo cổ lam vườn giống gốc 16 3.4.3 Phương pháp sử lý số liệu 18 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Thiết lập vườn giống gốc Giảo cổ lam 19 4.1.1 Lựa chọn giống để xây dựng vườn giống gốc Giảo cổ lam bảy 19 4.1.2 Sơ đồ bố trí vườn giống gốc 20 4.1.3 Kỹ thuật trồng vườn giống gốc 20 4.2 Tình hình sinh trưởng Giảo cổ lam vườn giống gốc 21 4.2.1 Tỷ lệ sống Giảo cổ lam vườn giống gốc 21 4.2.2 Tình hình sinh trưởng Giảo cổ lam vườn giống gốc 23 4.3 Tình hình sâu bệnh hại Giảo cổ lam vườn giống gốc 26 4.3.1 Sâu hại Giảo cổ lam 26 4.3.2 Bệnh hại Giảo cổ lam 29 4.4 Một số kinh nghiệm, giải pháp chăm sóc phát triển vườn giống gốc 30 4.4.1 Một số học kinh nghiệm chăm sóc vườn giống gốc Giảo cổ lam lá30 4.4.2 Ý nghĩa việc trì vườn giống gốc 31 4.4.3 Giải pháp cụ thể 31 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 5.1 Kết luận 33 vii 5.2 Kiến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 37 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hà Giang tỉnh vùng cao biên giới nằm cực Bắc Tổ quốc, có nhiều yếu tố phù hợp khí hậu, thổ nhưỡng để trồng lồi dược liệu có giá trị kinh tế cao Trong giai đoạn 2015-2020, tỉnh Hà Giang tập trung đẩy nhanh tiến độ triển khai phát triển dược liệu gắn với xóa đói giảm nghèo huyện nghèo 30a Theo kết điều tra, tồn tỉnh có 184 họ, 662 chi, 1.101 lồi, có 51 lồi thuốc quý có nguy bị đe dọa sách đỏ Việt Nam Tiêu biểu loại: Thảo quả, Hương thảo, Giảo cổ lam, Đỗ trọng, Đương quy, Thiên niên kiện… phân bố tất huyện tỉnh, tập trung số xã vùng cao, vùng sâu, biên giới tỉnh như: Lao Chải, Xín Chải (thuộc huyện Vị Xuyên); Tả Ván, Tùng Vài, Thái An (thuộc huyện Quản Bạ); Pờ Ly Ngài, Tả Sử Chng, Ðản Ván (thuộc huyện Hồng Su Phì) Với 19 dân tộc sinh sống, Hà Giang có nhiều thuốc, thuốc dân gian quý lưu truyền nhân dân chưa khai thác Nhờ có nguồn tài nguyên thuốc phong phú điều kiện thích hợp nên Hà Giang tỉnh Nhà nước quan tâm để phát triển dược liệu số Giảo cổ lam bảy Gynostemma pubescens quan tâm nhiều Giảo cổ lam bảy có nguồn gốc từ vùng núi miền nam trung Quốc, Nhật Bản Đông Nam Á Ở Việt Nam, Giảo cổ lam tìm thấy số địa phương thuộc vùng đồi núi phía bắc Hịa Bình, Sa Pa,… Các nhà khoa học chứng minh công dụng thần kỳ Giảo cổ lam sức khỏe người trở thành thuốc quý có giá trị Giảo cổ lam làm hạ cholesterol toàn phần máu, làm tăng miễn dịch nâng cao sức đề kháng thể, có tác dụng kìm hãm phát triển 26 Hình 4.3 Một số hình ảnh đo đếm kích thước Giảo cổ lam 4.3 Tình hình sâu bệnh hại của Giảo cổ lam lá vườn giống gốc 4.3.1 Sâu hại Giảo cổ lam Qua trình theo dõi sinh trưởng Giảo cổ lam vườn giống gốc, ta thấy loại sâu Giảo cổ lam thể bảng 4.5 đây: Bảng 4.5 Các loại sâu hại giống Giảo cổ lam vườn giống gốc Giống Đối tượng gây hại Tên Việt Nam Tên khoa học Rầy xanh Empoasca sp Nhện đỏ Tetranychus sp Sâu ban miêu Lytta vesicatoria Fabr Rầy xanh Nhện đỏ Empoasca sp Tetranychus sp Sâu ban miêu Lytta vesicatoria Fabr Rầy xanh Nhện đỏ Empoasca sp Tetranychus sp Sâu ban miêu Lytta vesicatoria Fabr Bộ phận bị hại Lá non Lá Lá non, non Lá non Lá Lá non, non Lá non Lá Lá non, non 27 Nhìn vào bảng 4.5 ta thấy Giảo cổ lam với xuất xứ Lào Cai, Hà Giang Thái Nguyên xuất loại sâu bệnh rệp xanh nhện đỏ - Rầy xanh (Empoasca sp.): Rầy non rầy trưởng thành dùng vòi hút nhựa búp non theo đường gân hai đường gân phụ non, gây nên vết châm nhỏ kim châm làm cho non bị tổn thương, việc vận chuyển nước chất dinh dưỡng đến non bị trở ngại Những gặp điều kiện khơ nóng bị khô từ đầu mép đến 1/2 Phần lại trở lên cong queo cằn cỗi - Nhện đỏ (Tetranychus sp): Nhện di chuyển nhanh nhả tơ mỏng bao thành lớp mặt nên trơng có màu trắng dơ lớp da để lại sau lột với bụi tạp chất khác Chúng sinh sống gây hại mặt lá, ấu trùng thành trùng (nhện trưởng thành nhện non) nhện đỏ ăn biểu bì chích hút mơ dịch lá bước vào giai đoạn bánh tẻ trở làm bị màu xanh có màu vàng, làm cho mặt bị vàng loang lỗ (những chấm trắng vàng rễ nhận mặt lá), cịn mặt có vết trắng lấm giống bụi cám, nhìn kỹ thấy có lớp tơ mỏng Khi nhện hại nặng bị phồng rộp sau cằn lại, vàng, thơ cứng sau bị khô Màu vàng dễ nhìn thấy mặt lá, làm giảm phẩm chất suất trái Khi mật số cao, cành non bị nhện đỏ công, cành trở nên khô chết - Sâu Ban miêu (Lytta vesicatoria Fabr): Ban miêu đen phát sinh quanh năm phân bố rộng nhiều nơi Bọ trưởng thành ăn nhiều loại trồng Sâu ban miêu sống hoang dại khắp tỉnh nước ta, mùa bắt vào 28 khoảng tháng đến tháng Bọ trưởng thành hoạt động chủ yếu bò để di chuyển Gặp động chúng thường ẩn nấp sau hay giả chết Từ đốt chân tiết dịch màu vàng hay da cam Dịch dính vào da người gây lở loét Bọ trưởng thành thường tụ tập thành đàn, ăn khuyết nham nhở Chúng thích ăn non Sau vũ hố 4-5 ngày giao phối Con trưởng thành giao phối lần Con đực giao phối 3-4 lần dùng miệng đào đất sâu cm để đẻ trứng, sau lấp đất nơi khác Một đẻ khoảng 400 – 500 trứng Sâu non nở ra, chui lên mặt đất tìm thức ăn Thức ăn sâu non trứng lồi châu chấu Nếu khơng tìm trứng châu chấu sau 10 ngày sâu non chết Cách phịng trừ: sử dụng số thuốc trừ sâu có độc tính thấp dịch chiết từ khổ sâm Metrine (Sokupi 0,36 AS; Wotac EC), lưu ý phun trừ sâu nở tuổi 1,2 Chỉ tiến hành bọ trưởng thành tập trung với mật độ cao gây hại rõ rệt Sử dụng loại thuốc trừ sâu thường dùng Trước mặt trời mọc, lúc sâu chưa tỉnh, người ta bắt lắc cành cho sâu rơi vào túi vải, sau nhúng túi vào nước sôi cho sâu chết, Dùng loại thuốc trừ sâu Dipterex 90 SP Confidor 100 SL, Regent 800 WG, Fastac EC… để phun trừ tiêu diệt trưởng thành, trứng, sâu non nhộng 29 Sâu Ban miêu đen Sâu Ban miêu sọc Rầy xanh Nhện đỏ Hình 4.4 Một số hình ảnh loài sâu hại Giảo cổ lam 4.3.2 Bệnh hại Giảo cổ lam Loài Giảo cổ lam thường gặp bệnh hại chủ yếu loại nấm, vi rút, vi khuẩn gây nên, chúng phá hủy tế bào thực vật làm thối hạt, thối mầm, thối rễ, khô lá, khô thân Các bệnh hại Giảo cổ lam sau: a Bệnh thối cổ rễ - Triệu chứng: Nấm xâm nhập vào cổ rễ chỗ giáp mặt đất, cổ rễ bị thối nhũng, dễ ngã, non xanh Bệnh thường phát 30 sinh gây hại từ mọc đến có – thật - Tác nhân gây bệnh: Bệnh nấm Rhizoctonia solani gây - Điều kiện phát sinh, gây hại: + Bệnh phát triển nhiều điều kiện thời tiết nóng, ẩm độ cao, đất cát nhiều đất thịt + Nấm gây hại giai đoạn Bệnh phát triển mạnh ẩm độ cao - Biện pháp phòng, trừ: + Xới đất vun gốc kịp thời cho gốc thông thống + Dùng thuốc gốc đồng hồ nước phun ướt đẫm hố trước trồng có tác dụng diệt nấm hạn chế bệnh tốt + Khi bệnh phát sinh phun thuốc đặc trị nấm Validacin 5L, Anvil 5SC, Rovral 50WP, Ridomil 25 WP - 2%o; Copper -B - 3%o, Tilt super 250 ND, Bonanza 100 (các loại thuốc trị bệnh đốm vằn lúa trị bệnh này) b Bệnh thối nhũn thân - Bệnh nấm khuẩn gây ra, độ ẩm đất cao - Phòng trừ: phun phòng Booc đô 0,5% 4.4 Một số kinh nghiệm, giải pháp chăm sóc phát triển vườn giống gốc 4.4.1 Một số học kinh nghiệm chăm sóc vườn giống gốc Giảo cổ lam Qua q trình trồng, chăm sóc theo dõi sinh trưởng Giảo cổ lam vườn giống gốc, đưa số kinh nghiệm chăm sóc phát triển vườn giống gốc sau: - Khi trồng tiến hành vào trồng vào ngày râm mát hay mưa nhỏ Trồng xong phải tưới nước cho đất ẩm Sau lần mưa to cần giúp tiêu nước kịp thời để tránh ngập úng - Phải làm giàn che để tránh ánh nắng trực tiếp mưa to làm bị thối - Trong q trình chăm sóc thường xun làm cỏ, xới đất nhẹ bề mặt cho đất tơi xốp không làm hại cho rễ Kết hợp diệt sâu bọ cho 31 bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho phát triển - Giảo cổ lam ưa ẩm, không chịu úng phải thường xuyên theo dõi độ ẩm vườn giống gốc để kịp thời cung cấp nước, giữ ẩm thường xuyên cho Nguồn nước tưới cho phải nguồn nước - Tỉa yếu, bị sâu bệnh nhằm hạn chế lây lan tiết kiệm cơng chăm sóc Dặm khỏe vào chỗ trống để dảm bảo khoảng cách, mật độ cây, - Phải bón phân phân giải dạng dễ tiêu, hút dễ dàng 4.4.2 Ý nghĩa việc trì vườn giống gốc - Vườn giống gốc bảo tồn nguồn gen Giảo cổ lam tỉnh Hà Giang - Vườn giống gốc cung cấp nguồn giống, chất lượng tốt, bệnh, khả chống chịu sâu bệnh cao làm vật liệu nhân giống, bảo tồn phát triển 4.4.3 Giải pháp cụ thể - Nguồn giống ban đầu để trồng vườn giống gốc phải qua trình khảo nghiệm kiểm định chất lượng hàm lượng dược liệu - Cần áp dụng đồng khâu kỹ thuật trồng chăm sóc Giảo cổ lam vườn giống gốc Tóm tắt kỹ thuật trồng Giảo cổ lam lá: + Chọn vùng trồng: Cây Giảo cổ lam trồng vùng núi cao ( từ 300 – 3000m so với mực nước biển) có điều kiện khí hậu mát mẻ, nhiệt đọ trung bình 15 – 250C, độ ẩm khơng khí 70 – 95%, đất giữ ẩm nước tốt Ngồi cịn trồng vào vụ đông xuân đồng bằng.Cây Giảo cổ lam khơng kén chọn đất nên trồng nhiều loại đất khác đất có độ PH thích hợp từ 6,0 – 7,0 + Kỹ thuật làm đất: Đất trồng giảo cổ lam cần đảm bảo độ ẩm, chất đất tốt, trồng tán Làm đất kỹ, tơi xốp, nhặt cỏ dại, đảm bảo thoát nước tốt vào mùa mưa giữ ẩm vào mùa khô Lên luống cao 32 khoảng 15-20cm, rộng khoảng 80-100cm, rãnh rộng khoảng 25-30cm, chiều dài tùy theo ruộng + Kỹ thuật trồng chăm sóc: Kỹ thuật trồng: Khi đạt tiêu chuẩn, đánh trồng theo hốc, hốc Đặt cho rễ thẳng đứng, lấp đất ấn chặt rễ Trồng xong tưới nước ngay, nên trồng vào ngày râm mát Chăm sóc: Thường xuyên làm cỏ, kết hợp với bón thúc phân đạm kali giúp sinh trưởng tốt, định kỳ tháng lần Cây Giảo cổ lam dài khoảng 20 - 25 cm bắt đầu cần làm giàn leo, dùng sặt, tre làm giàn cắm chéo hình chữ A cắm hàng để hàng Giảo cổ lam leo chung Tưới tiêu: Giảo cổ lam ưa ẩm khơng chịu ngập úng, phải thường xuyên theo dõi độ ẩm vườn để kịp thời cung cấp nước, giữ ẩm thường xuyên cho Nguồn nước tưới không bị ô nhiễm Nếu mưa to, phải nhanh chóng nước cho tránh ngập úng + Phòng trừ sâu bệnh hại: Cây Giảo cổ lam chủ yếu xuất loại sâu là: Rệp xanh Nhện đỏ Sâu ban miêu Loài Giảo cổ lam thường gặp bệnh hại chủ yếu loại nấm, vi rút, vi khuẩn gây nên, chúng phá hủy tế bào thực vật làm thối hạt, thối mầm, thối rễ, khô lá, khô thân Các bệnh hại Giảo cổ lam thường gặp bệnh thối cổ rễ bệnh thối nhũn thân Chính cần theo dõi thường xuyên để kịp thời phun thuốc phòng trừ tránh lây lan rộng Khi thấy bị loại nấm hại cần loại bỏ bị hại để tránh lây lan, tiến hành bắt phun thuốc trừ sâu hại Các loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cần đặc biệt lưu ý nên dùng thuốc có nguồn gốc thảo mộc, thuốc hố học khơng bị cấm, dùng theo khuyến cáo nhà sản xuất 33 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Tiến hành xây dựng vườn giống gốc Giảo cổ lam Vườn ươm công nghệ cao giống trồng nông lâm nghiệp, ăn quả, hoa cảnh dược liệu thuộc Công ty Cổ phần phát triển nông lâm nghiệp môi trường Việt Nam địa tổ 17 Thị trấn Vị Xuyên - huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà Giang với diện tích 2000m2 kích thước trồng 20cm × 20 cm Trồng xuất xứ Giảo cổ lam vườn giống gốc - Theo dõi tình hình sinh trưởng Giảo cổ lam vườn giống gốc: tỷ lệ sống sau 90 ngày trồng đạt từ 80% trở lên; tỷ lệ bật chồi từ 77.77% trở lên; có thời gian bật chồi trung bình từ 6.57 ngày – 8.26 ngày - Sau 90 ngày trồng chiều dài tăng thêm từ 2.50 – 3.23cm; chiều rộng tăng thêm từ 3.56 – 4.16cm - Cây Giảo cổ lam trồng vườn giống gốc chủ yếu xuất loại sâu là: Rệp xanh Nhện đỏ Sâu ban miêu Loài Giảo cổ lam thường gặp bệnh hại chủ yếu loại nấm, vi rút, vi khuẩn gây nên, chúng phá hủy tế bào thực vật làm thối hạt, thối mầm, thối rễ, khô lá, khô thân Các bệnh hại Giảo cổ lam thường gặp bệnh thối cổ rễ bệnh thối nhũn thân - Kinh nghiệm chăm sóc vườn giống gốc Giảo cổ lam: Thường xuyên kiểm tra, tưới nước đủ ẩm, làm giàn che cho cây, làm cỏ, xới đất, theo dõi tình hình sâu bệnh hại có biện pháp xử lý kịp thới - Việc trì vườn giống gốc có ý nghĩa lớn bảo tồn nguồn gen Giảo cổ lam cung cấp nguồn vật liệu nhân giống, bảo tồn phát triển loài 34 - Một số giải pháp để trì vườn giống gốc: phải khảo nghiệm kiểm định chất lượng hàm lượng dược liệu vườn giống gốc; áp dụng đồng quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc 5.2 Kiến nghị Cần tiếp tục chăm sóc theo dõi sinh trưởng Giảo cổ lam vườn giống gốc, từ đánh giá tuyển chọn mẹ vườn giống gốc Đưa tiêu chuẩn mẹ vườn giống gốc Đảm bảo cung cấp nguồn nguyên vật liệu phục vụ cho nhân giống, bảo tồn phát triển nguồn gen Giảo cổ lam 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Ngô Triệu Anh (2011), Y Dược học Trung Hoa, NXB Y học Đỗ Huy Bích cs (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Tập III, 320-324 Bộ Khoa Học Công Nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, Nxb Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội Trần Lưu Vân Hiền, Phạm Thanh Kỳ, Phạm Thanh Hương (2000), “Nghiên cứu tác dụng ức chế khối u saponin chiết từ Giảo cổ lam (Gynostemma Pentaphyllum (thunb.) Makino)”, Tạp chí Thông tin y dược, số 11, tr.36-38 Phạm Hồng Hộ (2006), Cây có vị thuốc Việt Nam, Nxb Trẻ Phạm Thanh Huyền cs (2016), Báo cáo tổng hợp kết KH&CN Nhiệm vụ “Khai thác phát triển nguồn gen Hà thủ ô đỏ Đảng sâm Việt Nam làm nguyên liệu sản xuất thuốc”, NVQG-2011/10, Bộ Khoa học Công nghệ Phạm Ngọc Khánh (2013), Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số biện pháp kỹ thuật nhân giống vơ tính Giảo cổ lam huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Luận văn Thạc sĩ - Đại học Nông lâm Thái Nguyên Bùi Đình Lãm, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Văn Bảo, Lã Văn Hiền, Ngơ Xn Bình (2015), “Nghiên cứu khả nhân giống Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum Thunb) phương pháp In vitro”, tạp chí NN&PTNT, tháng 11 năm 2015, tr 249-256 Đỗ Tất Lợi (1999), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Thời đại 36 10.Đỗ Tất Lợi (1991), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1991 11 Ngô Thị Nga (2016), Nghiên cứu số đặc tính sinh vật học, tình hình sinh trưởng phân bố, kiến thức địa chọn tạo giống gây trồng loài Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum Thunb.) 12 Trương Thị Tố Uyên (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tài nguyên thuốc số trạng thái thảm thực vật xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học sư phạm Thái Nguyên 13.Viện Dược liệu (2010), Phương pháp nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Nxb KH&KT Hà Nội 14 Đặng Kim Vui, Nguyễn Cơng Hoan, Đỗ Hồng Chung (2016), Một số đặc điểm phân bố tự nhiên hình thái loài thuộc chi Giảo cổ lam (Gynostemma Blume)tại Tỉnh Bắc Kạn, Đại học Thái Nguyên II Tiếng Anh 15.Anchalle Jala and Wassamon Patchpoonporn (2012), Effect of BA,NAA and 2,4-D on micropropagation of Jiaogulan (Gynostemma pentaphyllum Makion), International transaction Journal of Engineering, Management, appied sciences and technologies 16.Arichi S., Takemoto T & Uchida Y (1989), Prevention of glucocorticoid side effects by saponin of Gynostemma pentaphyllum, Paten – Japan Kokai Tokyo Koho 17.Edward (2016), The health benefits of wildcrafted Jiaogulan, Global healing centen III Tài liệu trích dẫn từ INTERNET 18 Http://tracuuduoclieu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-ve-cay-giao-co-lam.html 19 GS.TS Phạm Thanh Kỳ Cộng (1997), http://tuelinh.vn/nghien-cuukhoa-hoc-ve-cay-giao-co-lam-10305 37 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tỷ lệ sống sau lần theo dõi BALANCED ANOVA FOR VARIATE %15 FILE GCL 28/ 5/19 7:52 :PAGE VARIATE V003 %15 LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= XX 0.000000 0.000000 0.00 1.000 LL 0.000000 0.000000 0.00 1.000 * RESIDUAL 0.000000 0.000000 * TOTAL (CORRECTED) 0.000000 0.000000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE %30 FILE GCL 28/ 5/19 7:52 :PAGE VARIATE V004 %30 SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= XX 54.2222 27.1111 24.40 0.007 LL 2.88889 1.44444 1.30 0.368 * RESIDUAL 4.44445 1.11111 * TOTAL (CORRECTED) 61.5556 7.69444 BALANCED ANOVA FOR VARIATE %45 FILE GCL 28/ 5/19 7:52 :PAGE VARIATE V005 %45 SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= XX 24.8889 12.4444 112.00 0.001 LL 13.5556 6.77778 61.00 0.002 * RESIDUAL 444448 111112 * TOTAL (CORRECTED) 38.8889 4.86111 BALANCED ANOVA FOR VARIATE %60 FILE GCL 28/ 5/19 7:52 :PAGE VARIATE V006 %60 SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= XX 24.2222 12.1111 27.25 0.006 LL 10.8889 5.44444 12.25 0.022 * RESIDUAL 1.77778 444445 * TOTAL (CORRECTED) 36.8889 4.61111 BALANCED ANOVA FOR VARIATE %75 FILE GCL 28/ 5/19 7:52 :PAGE VARIATE V007 %75 SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= XX 16.6667 8.33333 25.00 0.007 LL 14.0000 7.00000 21.00 0.009 * RESIDUAL 1.33333 333333 * TOTAL (CORRECTED) 32.0000 4.00000 - 38 BALANCED ANOVA FOR VARIATE %90 FILE GCL 28/ 5/19 7:52 :PAGE VARIATE V008 %90 LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= XX 24.2222 12.1111 109.00 0.001 LL 11.5556 5.77778 52.00 0.003 * RESIDUAL 444447 111112 * TOTAL (CORRECTED) 36.2222 4.52778 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE GCL 28/ 5/19 7:52 :PAGE MEANS FOR EFFECT XX XX SE(N= 5%LSD NOS 3 3) 4DF XX NOS 3 DF %15 100.000 100.000 100.000 %30 93.6667 99.6667 97.0000 %45 93.3333 97.3333 94.6667 %60 92.0000 96.0000 93.6667 0.000000 0.608581 0.000000 2.38551 0.192451 0.754366 0.384900 1.50873 %75 89.0000 92.3333 90.6667 %90 87.3333 91.3333 89.6667 SE(N= 3) 0.333333 0.192451 5%LSD 4DF 1.30659 0.754365 MEANS FOR EFFECT LL LL SE(N= 5%LSD NOS 3 3) 4DF LL NOS 3 %15 100.000 100.000 100.000 %30 97.3333 97.0000 96.0000 %45 96.6667 95.0000 93.6667 %60 95.3333 93.6667 92.6667 0.000000 0.608581 0.000000 2.38551 0.192451 0.754366 0.384900 1.50873 %75 92.3333 90.3333 89.3333 %90 91.0000 89.0000 88.3333 SE(N= 3) 0.333333 0.192451 5%LSD 4DF 1.30659 0.754365 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE GCL 28/ 5/19 7:52 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE %15 %30 %45 %60 %75 %90 GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 100.00 96.778 95.111 93.889 90.667 89.444 STANDARD DEVIATION C OF V |XX SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.00000 0.00000 0.0 1.0000 2.7739 1.0541 1.1 0.0075 2.2048 0.33333 0.4 0.0010 2.1473 0.66667 0.7 0.0063 2.0000 0.57735 0.6 0.0072 2.1279 0.33333 0.4 0.0010 |LL | | | 1.0000 0.3681 0.0021 0.0216 0.0094 0.0025 | | | | 39 Phụ lục 2: Kết theo dõi sinh trưởng Giảo cổ lam7 vườn giống gốc BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDL FILE LA 27/ 5/19 18:45 :PAGE VARIATE V003 CDL LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= XX 882222 441111 19.37 0.011 LL 622222E-01 311111E-01 1.37 0.354 * RESIDUAL 911111E-01 227778E-01 * TOTAL (CORRECTED) 1.03556 129444 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CRL FILE LA 27/ 5/19 18:45 :PAGE VARIATE V004 CRL SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= XX 806667 403333 15.12 0.016 LL 466666E-01 233333E-01 0.87 0.486 * RESIDUAL 106667 266667E-01 * TOTAL (CORRECTED) 960000 120000 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LA 27/ 5/19 18:45 :PAGE MEANS FOR EFFECT XX XX NOS 3 CDL 2.50000 3.26667 2.86667 CRL 3.46667 4.20000 3.83333 SE(N= 3) 0.871355E-01 0.942810E-01 5%LSD 4DF 0.341552 0.369561 MEANS FOR EFFECT LL LL NOS 3 CDL 2.90000 2.96667 2.76667 CRL 3.90000 3.86667 3.73333 SE(N= 3) 0.871355E-01 0.942810E-01 5%LSD 4DF 0.341552 0.369561 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LA 27/ 5/19 18:45 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CDL CRL GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 2.8778 3.8333 STANDARD DEVIATION C OF V |XX SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.35978 0.15092 5.2 0.0106 0.34641 0.16330 4.3 0.0156 |LL | | | 0.3537 0.4857 | | | | 40 Phụ lục 3: kết theo dõi tỷ lệ bật chồi Giảo cổ lam vườn giống gốc BALANCED ANOVA FOR VARIATE %BC FILE BC 25/ 5/19 16:59 :PAGE VARIATE V001 %BC LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= XX 365.486 182.743 147.87 0.001 LL 69.2049 34.6025 28.00 0.006 * RESIDUAL 4.94327 1.23582 * TOTAL (CORRECTED) 439.635 54.9543 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGBC FILE BC 25/ 5/19 16:59 :PAGE VARIATE V002 TGBC SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= XX 4.32282 2.16141 38.68 0.004 LL 989556E-01 494778E-01 0.89 0.482 * RESIDUAL 223511 558778E-01 * TOTAL (CORRECTED) 4.64529 580661 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BC 25/ 5/19 16:59 :PAGE MEANS FOR EFFECT XX XX NOS 3 %BC 77.7767 93.3333 86.6667 TGBC 8.26000 6.57333 7.25000 SE(N= 3) 0.641825 0.136477 5%LSD 4DF 2.51582 0.534960 MEANS FOR EFFECT LL LL NOS 3 %BC 88.8900 82.2200 86.6667 TGBC 7.24667 7.50000 7.33667 SE(N= 3) 0.641825 0.136477 5%LSD 4DF 2.51582 0.534960 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BC 25/ 5/19 16:59 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE %BC TGBC GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 85.926 7.3611 STANDARD DEVIATION C OF V |XX SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 7.4131 1.1117 1.3 0.0007 0.76201 0.23638 3.2 0.0038 |LL | | | 0.0061 0.4822 | | | | ... trồng vườn giống gốc 20 4.2 Tình hình sinh trưởng Giảo cổ lam vườn giống gốc 21 4.2.1 Tỷ lệ sống Giảo cổ lam vườn giống gốc 21 4.2.2 Tình hình sinh trưởng Giảo cổ lam vườn giống gốc. .. nghiên cứu - Triển khai xây dựng vườn giống gốc Giảo cổ lam - Theo dõi tình hình sinh trưởng Giảo cổ lam vườn giống gốc - Theo dõi tình hình sâu bệnh hại Giảo cổ lam vườn giống gốc - Một số giải pháp... thuộc chi Giảo cổ lam (Gynostemma Blume) tỉnh Bắc Kạn, kết nghiên cứu: Xác định loài thuộc chi Giảo cổ lam là: Giảo cổ lam lá, Giảo cổ lam Giảo cổ lam lá, Giảo cổ lam lơng Các lồi phân bố sinh cảnh