1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DO AN TOT NGHIEP KIẾN TRÚC

274 712 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 274
Dung lượng 6,8 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN KIẾN TRÚC 1.1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 1.2 HỆ THỐNG KỸ THUẬT 1.2.1 THÔNG GIÓ 1.2.2 CHIẾU SÁNG 1.2.3 HỆ THỐNG CẤP NƯỚC 1.2.4 HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC 1.2.5 HỆ THỐNG ĐIỆN 1.2.6 HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY , CHỮA CHÁY 1.3 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 1.4 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU THUỶ VĂN 1.5 KẾT LUẬN PHẦN KẾT CẤU CHƯƠNG 1:TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SÀN SƯỜN BÊTÔNG CỐT THÉP 1.2 CƠ SỞ TÍNH TOÁN 1.3 CHỌN LOẠI VẬT LIỆU 1.4 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN 1.4.1 CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN 10 1.4.1.1 CHỌN SƠ BỘ CHIỀU DÀY SÀN 10 1.4.1.2 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC DẦM 11 1.4.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN 12 1.4.2.1 TĨNH TẢI 12 1.4.2.2 HOẠT TẢI 15 1.4.2.3 TẢI TRỌNG TOÀN PHẦN 15 1.4.3 TÍNH TOÁN CÁC Ô BẢN SÀN 16 1.4.3.1 TÍNH TOÁN CÁC Ô BẢN LÀM VIỆC PHƯƠNG 16 1.4.3.2 TÍNH TOÁN CÁC Ô BẢN LÀM VIỆC PHƯƠNG 23 CHƯƠNG TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ 30 2.1 NỘI DUNG TÍNH TOÁN 30 2.2 THIẾT KẾ CẦU THANG ĐIỂN HÌNH 30 2.2.3 CẦU THANG TỪ TẦNG ĐIỂN HÌNH 31 2.2.3.1 TÍNH TOÁN BẢN THANG 34 2.2.3.2 TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU NGHỈ 40 2.2.3.3 TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU TỚI 43 CHƯƠNG 3.TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI 46 3.1 SƠ ĐỒ CẤU TẠO MẶT BẰNG 47 3.2 CHỌN KÍCH THƯỚC VÀ TIẾP DIỆN CỦA CÁC BỘ PHẬN HỒ NƯỚC 47 3.3 TÍNH BẢN NẮP 48 3.3.1 SƠ ĐỒ CẤU TẠO 48 3.3.2 SƠ ĐỒ TÍNH 48 3.3.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 49 3.3.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 50 3.3.5 TÍNH CỐT THÉP 51 3.4 TÍNH BẢN ĐÁY 52 3.4.1 SƠ ĐỒ CẤU TẠO 52 3.4.2 SƠ ĐỒ TÍNH 53 3.4.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 53 3.4.5 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 54 3.4.6 TÍNH CỐT THÉP 55 3.5 TÍNH TOÁN DẦM 59 3.5.1 TÍNH TOÁN DẦM NẮP 59 3.5.1.1 SƠ ĐỒ TÍNH, SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI 60 3.5.1.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 60 3.5.2 TÍNH TOÁN DẦM ĐÁY 65 3.5.2.1 SƠ ĐỒ TÍNH, SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI 65 3.5.2.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 65 3.5.2.3 TÍNH CỐT THÉP 68 CHƯƠNG 4.TÍNH TOÁN KHUNG NGANG TRỤC 71 4.1 SƠ ĐỒ KẾT CẤU KHUNG TRỤC 71 4.2 CHỌN TIẾT DIỆN KHUNG 72 4.3 SƠ BỘ CHỌN TIẾT DIỆN CỘT 75 4.4 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG GIÓ TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH 86 4.5 CÁC TRƯỜNG HỢP TỔ HỢP TẢI TRỌNG VÀ HỆ SỐ TỔ HỢP 86 4.6 CẤU TRÚC TỔ HỢP 87 4.7 TÍNH CỐT THÉP 91 CHƯƠNG DẦM DỌC TRỤC…………………………………………… …….117 5.3 NỘI LỰC DẦM DỌC TRỤC D 117 5.4 TÍNH TOÁN THÉP DẦM DỌC TRỤC D 126 CHƯƠNG TÍNH TOÁN MÓNG KHUNG TRỤC 130 6.1 THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT 130 6.1.1 CẤU TẠO ĐỊA CHẤT .130 6.1.1.1 LỚP ĐẤT SỐ 130 6.1.1.2 LỚP ĐẤT SỐ 131 6.1.1.3 LỚP ĐẤT SỐ .131 6.1.1.4 ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 132 6.1.1.5 KẾT LUẬN 132 6.2 PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP 134 6.2.1.CHỌN LOẠI CỌC VÀ CÁC THÔNG SỐ CỦA CỌC 134 6.2.2 CÁC GIẢ THIẾT TÍNH TOÁN MÓNG 136 6.2.3.CHỌN ĐỘ SÂU ĐẶT ĐẾ ĐÀI 136 6.2.4.XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 137 6.2.4.1 THEO VẬT LIỆU LÀM CỌC 137 6.2.4.2 THEO CHỈ TIÊU CƠ LÝ 137 6.2.4.3 THEO CHỈ TIÊU CƯỜNG ĐỘ ĐẤT NỀN 139 6.2.5 TÍNH TOÁN MÓNG 141 6.2.5.1 TÍNH TOÁNMÓNG M1 (MÓNG TRỤC F) .141 6.2.5.2 TÍNH MÓNG M2 (MÓNG ĐÔI TRỤC E+D) 153 6.2.5.3 TÍNH MÓNG M3 (MÓNG ĐÔI TRỤC C+B) 161 PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌCKHOAN NHỒI 190 6.3 CHỌN NỘI LỰC ĐỂ TÍNH TOÁN 190 6.4 TÍNH TOÁN SƠ BỘ 190 6.4.1 CHỌN CHIỀU SÂU CHÔN MÓNG 190 6.4.2 CHỌN LOẠI CỌC, CHIỀU DÀI, KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN 190 6.4.3 CHỌN CHIỀU CAO ĐÀI 191 6.4.4 XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 191 6.5 TÍNH MÓNG M2 197 6.5.1 MÓNG M1- MÓNG CỘT TRỤC F 197 6.5.2 KIỂM TRA LỰC TÁC DỤNG LÊN ĐẤT NỀN .198 6.5.3 KIỂM TRA ĐỘ LÚN CỦA MÓNG 201 6.5.4 TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA ĐÀI CỌC 202 6.6 TÍNH MÓNG M2 204 6.6.1 MÓNG ĐÔI M2- MÓNG CỘT TRỤC E + D VÀ C + B 204 6.6.2 KIỂM TRA LỰC TAC DỤNG LEN DẤT NỀN .206 6.6.3 KIỂM TRA ĐỘ LÚN CỦA MÓNG 209 6.6.4 TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA ĐÀI CỌC 209 6.7 SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 211 6.7.1 ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT 211 6.7.2 ĐIỀU KIỆN THI CÔNG 211 6.7.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ .211 6.7.4 CÁC ĐIỀU KIỆN KHÁC 211 6.7.5 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 211 PHẦN THI CÔNG 212 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH 191 1.1 VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 191 1.2 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 191 1.3 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CÔNG TRÌNH 191 1.3.1 KIẾN TRÚC 191 1.3.2 KẾT CẤU 191 1.3.3 NỀN MÓNG 191 1.4 ĐIỀU KIỆN THI CÔNG 192 1.4.1 TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VẬT TƯ 192 1.4.2 MÁY MÓC VÀ CÁC THIẾT BỊ THI CÔNG 192 1.4.3 NGUỒN NHÂN CÔNG XÂY DỰNG 192 1.4.4 NGUỒN NƯỚC THI CÔNG .193 1.4.5 NGUỒN ĐIỆN THI CÔNG .193 1.4.6 GIAO THÔNG TỚI CÔNG TRÌNH 193 1.4.7 THIẾT BỊ AN TOÀN LAO ĐỘNG 193 1.5 NHẬN XÉT 193 CHƯƠNG 2: THI CÔNG PHẦN NGẦM 195 2.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM 195 2.2 GIẢI PHÁP THI CÔNG CỌC ÉP 195 2.2.1 ĐẶC ĐIỂM 195 2.2.2 SỐ LƯỢNG CỌC CẦN ÉP .195 2.2.3 CHỌN MÁY ÉP CỌC .196 2.2.4 TRÌNH TỰ THI CÔNG CỌC ÉP 197 2.2.5 MỘT SỐ LƯU Ý TRONG QUA TRINH EP CỌC 198 2.3 GIẢI PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG 201 2.3.1 QUY TRÌNH THI CÔNG ÉP CỌC 201 2.3.2 KHỐI LƯỢNG ĐẤT ĐÀO 201 2.3.3 KHỐI LƯỢNG ĐẤT ĐẮP 202 2.3.4 CHỌN MÁY ĐÀO PHỤC VỤ THI CÔNG 202 2.3.5 CHỌN XE CHUYÊN CHỞ ĐẤT 203 2.4 GIẢI PHÁP THI CÔNG BÊ TÔNG MÓNG 205 2.4.1 ĐỔ BÊ TÔNG LÓT MÓNG 205 2.4.2 BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀI MÓNG 205 2.4.3 CÔNG TÁC CỐT THÉP ĐÀI MÓNG 206 2.4.4 CÔNG TÁC CỐT PHA ĐÀI MÓNG 206 2.4.5 KHỐI LƯỢNG DANH MỤC CÔNG TÁC CỤ THỂ 209 CHƯƠNG THI CÔNG PHẦN THÂN 214 3.1 GIẢI PHÁP THI CÔNG CỘT, DẦM SÀN 214 3.1.1 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG CHO CÁC TẦNG 214 3.1.2 CÔNG TÁC CỐP PHA SÀN 217 3.1.3 CÔNG TÁC CỐP PHA DẦM (250X600) .220 3.1.4 TINH TOAN VA CẤU TẠO CỐT PHA CỘT 226 3.2 CHỌN MÁY THI CÔNG 230 3.2.1 MÁY BƠM BÊ TÔNG 230 3.2.2 XE TRỘN VÀ VẬN CHUYỂN BÊ TÔNG 231 3.2.3 CHỌN MÁY ĐẦM DÙI 233 3.2.4 CHỌN MÁY BƠM BÊ TÔNG .234 CHƯƠNG AN TOÀN LAO ĐỘNG .244 4.1 TỔNG QUAN 244 4.2 AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI THI CÔNG CỌC ÉP 244 4.3 AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG HỐ MÓNG, TẦNG HẦM 244 4.4 ĐÀO ĐẤT BẰNG MÁY ĐÀO GẦU NGHỊCH 244 4.5 ĐÀO ĐẤT THỦ CÔNG 245 4.6 AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC BÊ TÔNG 245 4.7 CÔNG TÁC XÂY VÀ HOÀN THIỆN 248 4.8 AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN CÁC LOẠI MÁY 249 CHƯƠNG LẬP TỔNG MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH 251 5.1 CÁC NGUYÊN TẮC LẬP TỔNG MẶT BẰNG 251 5.2 NỘI DUNG THIẾT KẾ 251 5.3 PHƯƠNG THỨC BỐ TRÍ 252 5.4 NHÀ TẠM TRÊN CÔNG TRƯỜNG 253 5.4.1 DIỆN TÍCH KHO BÃI .253 5.4.2 DIỆN TÍCH KHU LÁN TRẠI 256 PHẦN 1: KIẾN TRÚC LỜI NÓI ĐẦU  Trong nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngành xây dựng đóng vai trò quan trọng Cùng với phát triển mạnh mẽ lĩnh vực khoa học công nghệ, ngành xây dựng có bước tiến đáng kể Để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội, cần nguồn nhân lực trẻ kỹ sư xây dựng có đủ phẩm chất lực, tinh thần cống hiến để tiếp bước hệ trước, xây dựng đất nước ngày văn đại Đối với thành phố lớn nước ta nay, nhu cầu nhà chung cư cho người dân đầu tư phát triển mạnh Nhà dạng tổ hợp cao tầng hướng phát triển phù hợp có nhiều tiềm Việc thiết kế kết cấu tổ chức thi công nhà cao tầng tập trung nhiều kiến thức bản, thiết thực với kỹ sư xây dựng Chính đề tài tốt nghiệp em công trình “Xi Măng – VLXD Xây Lắp Đà Nẵng” xây dựng thành phố, trung tâm trọng yếu việc điều hành hoạt động sản xuất nhà máy Nội dung đồ án gồm phần: - Phần 1: Kiến trúc công trình - Phần 2: Kết cấu công trình - Phần 3: Biện pháp thi công công trình Trang PHẦN 1: KIẾN TRÚC PHẦN KIẾN TRÚC Trang PHẦN 1: KIẾN TRÚC 1.1.Giới thiệu công trình Đà Nẵng thành phố có kinh tế phát triển mạnh nước, khu đất xây dựng công trình có tứ can: hướng tây giáp trục đường chính, hướng bắc, nam, đông giáp đất dân Do Đà Nẵng thành phố có kinh tế phát triển, sở vật chất tầng kỹ thuật không ngừng phát Từ lý mà công ty Xi Măng – VLXD Xây Lắp Đà Nẵng với sở vật chất đầu tư từ lâu cần phải thay đổi mặt hòa nhịp với phát triển chung thành phố Vì công ty định đầu tư xây dựng trụ sở làm việc khang trang Công trình xây dựng khu đất có diện tích 2.000m2, nằm trục đường khu vực, công trình xây dựng thành phố Đà Nẵng Công trình bên bên sơn nước, lát gạch ceramic, tường khu vệ sinh ốp gạch ceramic, cửa _ cửa sổ khung nhôm kính dày, cầu thang lát đá granite, tay vịn gỗ Công trình xây dựng nằm mặt tiền gồm: tầng hầm, tầng vàmái bê tông cốt thép Công trình có diện tích xây dựng 957.65m2, bố trí cầu thang hai bên khối nhà, đồng thời bố trí thang máy để vận chuyển người hồ sơ Mỗi phòng làm việc bố trí với diện tích phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn hành, bố trí cảnh quan xanh khuôn viên Diện tích xây dựng: Chiều dài: 53,50 m Chiều rộng: 17.9 m Chiều cao nhà: 33.00 m Giải pháp tổ chức mặt cắt Tầng hầm : cao 3.20 m Tầng : cao 4.20 m Tầng : tầng 9: cao 3.60 m Tầng mái che cầu thang : cao 2,80 m Đề tài: NHÀ LÀM VIỆC CÔNG TY XI MĂNG – VLXD VÀ XÂY LẮP ĐÀ NẴNG góp phần giúp em hệ thống hoá kiến thức học suốt bốn năm học ( 2011 - 2015 ), hiểu trình thiết kế công trình Trang PHẦN 1: KIẾN TRÚC 1.2 Hệ thống kỹ thuật 1.2.1 Thông gió Toàn công trình thông gió tự nhiên cửa sổ bố trí phòng làm việc, cầu thang có gắn mảng kính bật để thông gió 1.2.2 Chiếu sáng Chiếu sáng chủ yếu cho công trình phần lớn ánh sáng mặt trời vào ban ngày qua cửa sổ kính bố trí phòng làm việc, kết hợp với ánh sáng nhân tạo đèn điện 1.2.3 Hệ thống cấp nước Hệ thống cấp nước tiếp nhận nguồn nước từ hệ thống cấp nước thành phố Đà Nẵng, dẫn vào bể chứa nước ngầm bơm lên bể nước đặt mái hệ thống mái bơm tự động Nước từ bể đặt mái dẫn cung cấp cho khu vệ sinh, đường ống cấp nước đặt hộp gen ốp sát vào tường Bể nước mái thiết kế gồm bể, bể có dung tích 33.48 m3 1.2.4 Hệ thống thoát nước Các ống thoát nước mái bố trí đặt lòng cột dẫn xuống ga thu nước thoát hệ thống thoát nước chung thành phố Đà Nẵng Các ống thoát từ khu vệ sinh đặt hộp gen có chừa lỗ thăm để sửa chữa hư hỏng Nước thải từ bồn cầu dẫn vào bể tự hoại qua bể lắng, lọc, sau thoát hệ thống thoát nước chung thành phố Đà Nẵng 1.2.5 Hệ thống điện Phần điện công trình điện cung cấp cho công trình từ mạng lưới điện thành phố có bình hạ riêng Do đặt thù công trình quốc phòng, nên đường điện cung cấp cho công trình đường điện ưu tiên Phần điện công trình: đường dây điện âm vào sàn dầm tường dây điện lồng vào ống nhựa dẽo chịu lực cách điện 1.2.6 Hệ thống phòng cháy , chữa cháy Công trình trang bị hệ thống báo cháy tự động tầng Hệ thống nước chữa cháy tạm thời dung tích bể chứa nước mái sử dụng bình CO2 Hộp cứu hỏa bố trí chiếu nghỉ cầu thang cung cấp nước hệ thống ống cấp từ hồ nước mái Trang CHƯƠNG TỔNG MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH - Thiết kế hệ thống an toàn – bảo vệ vệ sinh môi trường 5.3 PHƯƠNG THỨC BỐ TRÍ Tổng bình đồ công trường thể khu vực sau: - Khu xây dựng công trình vĩnh cửu: khối nhà tầng tầng hầm - Cần trục tháp dung cho công tác vận chuyển vật liệu lên cao bố trí với bán kính hoạt động bao quát công trình - Máy thăng tải để vật liệu công nhân lên cao - Khu xưởng gia công phụ trợ: xưởng mộc, xưởng gia công cốt thép (cắt uốn thép máy - Khu kho bãi vật liệu bố trí khu vực xây dựng công trình nằm tầm hoạt động cần trục Hệ thống dàn giáo an toàn bố trí xung quanh công trình Hệ thống rào bảo vệ toàn phạm vi công trường Trạm biến điện, máy phát điện dự phòng bố trí nơi có người qua lại (tránh xảy tai nạn), đường điện thắp sáng chạy máy dẫn từ máy biến Hệ thống cấp thoát nước bố trí tạm thời đủ cung cấp cho thi công, cho không gây trở ngại giao thông phương tiện, đồng thời dễ thay đổi vị trí cần thiết, Họng nước cứu hỏa bố trí gần đường Khu vực để xe cho công nhân viên Khu hành chính: Ban huy công trường, Y tế, Căn tin, nghỉ trưa… Ban huy công trường phận quan trọng, cần có diện tích đủ rộng thoáng mái tạo điều kiện làm việc thoải mái cho độ ngũ cán kỹ thuật, từ tăng suất làm việc đảm bảo xác kịp thời cho vấn đề kỹ thuật với thời hạn thi công công trình Phòng y tế bố trí nơi sẽ, có đầy đủ yêu cầu bảo đảm an toàn lao động, phục vụ tai nạn đáng tiếc xảy trình thi công Khu nhà ăn khu nghỉ ngơi buổi trưa cần thiết cho công nhân công trường Công nhân không tốn thời gian sức lực phải tìm chổ ăn trưa, giảm tối đa việc trở ngại vào buổi chiều, dễ quản lý nhân vật tư vào công trường Trang 252 CHƯƠNG TỔNG MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH 5.4 NHÀ TẠM TRÊN CÔNG TRƯỜNG Các nhà tạm công trường xây dựng phục vụ cho trình xây dựng công trình.Khi công trình hoàn thành lán trại (nhà tạm) phải phá dỡ di chuyển đến địa điểm khác.Vì cần phải nghiên cứu thiết kế nhà tạm công trường cho có lợi kinh tế kỹ thuật, đồng thời phải phục vụ tốt điều kiện làm việc sinh hoạt người công trường Một số biện pháp giải toán kinh tế xây dựng khu lán trại: Trước thiết kế, cnầ tìm hiểu khu đất xây dựng, tận dụng nhà cũ có sẵn không gây trỡ ngại cho trình thi công, giữ lại để làm nhà tạm Có kế hoạch xây dựng trước phần, số hạn mục vĩnh cửu, thuộc vốn xây dựng công trình, để phục vụ cho nhu cầu nhà tạm Về mặt kỹ thuật, thiết kế loại nhà tạm dễ tháo lắp di chuyển đến nơi khác, để sử dụng nhiều lần cho công trường sau 5.4.1 Diện tích kho bãi Diện tích kho, bãi tính toán theo yêu cầu dự trữ cho giai đoạn thi công điển hình, có khối lượng lớn giai đoạn Cụ thể dựa khối lượng thi công giai đoạn thi công tầng 1: - Tổng thể tích tường tầng 1: V= 95.708 m3 + Tổng số gạch: định mức 649 viên/m3 tường: ngạch= 649 x = 62114.5 viên - Khối lượng cốt thép cột, dầm, sàn: Qthép= 3.921 T - Thể tích vữa xây trát: + Định mức vữa xây: 0.3m3 vữa/ m3 tường + Định mức vữa xây tô: 0.012m3 vữa/ m3 tường V = (0.3x95.708) + (0.012x95.708) = 29.86 m3 - Khối lượng xi măng (lấy tỉ lệ X:C=1:3) (trọng lượng đơn vị xi măng là: 1.7T/m3) Qximăng = x29.86x1.7=12.69T x29.86=22.39T - Khối lượng cát: - Thời gian sử dụng vật liệu t  14 ngày Qcát= a Xác định lượng vật liệu sử dụng lớn ngày: Trang 253 CHƯƠNG TỔNG MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH Lượng vật liệu dự trữ hàng ngày lớn tính theo công thức: q k.Q (T, m ) t Trong đó: - Q: tổng khối lượng vật liệu sử dụng kỳ hoạch (tính hay m3) - T: thời gian sử dụng vật liệu kỳ kế hoạch Ở t=14 ngày - K: hệ số bất điều hòa, xác định theo tiến độ thi công, tức tỉ số lượng tiêu thụ tối đa lượng tiêu thụ trung bình hàng ngày khoảng thời gian kế hoạch k=1.21.6 Chọn k=1.4 Kết bảng sau : Bảng 11.1 Khối lượng vật liệu sử dụng ngày STT VẬT LIỆU ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG Q q(ĐV/1 NGÀY) GẠCH VIÊN 99784 9978.4 THÉP T 10.32 1.032 ĐÁ m3 46.61 4.661 CÁT m3 28.83 2.883 XI MĂNG T 16.34 1.634 b Xác định lượng vật tư dự trữ công trường: Lượng vật liệu dự trữ công trường xác định theo công thức: P=q.T Trong đó: q: lượng vật liệu sử dụng hàng ngày lớn T: số ngày dự trữ vật liệu T = t1 + t2 + t3 + t4 + t5 [T] t1: thời gian lần nhập vật liệu t2: thời gian vận chuyển vật liệu từ kho đến công trường t3: thời gian bốc dỡ nhân vật liệu công trường t4: thời gian thí nghiệm phân loại vật liệu t5: thời gian dự trữ đề phòng bất trắc Trị số T lấy theo tính toán lấy theo quy phạm Kết cho bảng sau: Bảng 11.2 Khối lượng vật tư dự trữ công trường STT VẬT LIỆU q T P GẠCH 9357 46785 THÉP 5.24 12 62.88 Trang 254 CHƯƠNG TỔNG MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH ĐÁ 43 10 430 CÁT 20.8 10 208 XI MĂNG 23.6 188.8 c Diện tích kho bãi: Diện tích kho bãi có ích: diện tích kho bãi không kể đường lại: F Pmax d - Pmax: lượng vật liệu dự trữ tối đa ( vào thời điểm đó) kho bãi công trường - d: lượng vật liệu định mức chứa 1m2 diện tích kho bãi có ích Diện tích kho bãi kể đường lại tính: S = F =  Pmax ( m2) d - : hệ số sử dụng mặt bằng:  = 1.5  1.7: đđối với kho tổng hợp  = 1.4  1.6: kho kín  = 1.2  1.3: kho bãi lộ thiên, chứa thùng, hòm, cấu kiện  = 1.1  1.2: kho lộ thiên chứa vật liệu thành đống Bảng 11.3 Diện tích kho bãi STT VẬT LIỆU ĐƠN VỊ Pmax d  S(m2) LOẠI KHO GẠCH VIÊN 46785 1000 1.2 60 LỘ THIÊN THÉP T 62.88 1.2 18.86 KHO HỞ ĐÁ m3 430 1.2 172 LỘ THIÊN CÁT m3 208 3.5 1.2 72 LỘ THIÊN XI MĂNG T 188.8 1.3 1.5 220 KHO KÍN Bên cạnh việc tính công thức, ta kiểm tra thực nghiệm, xếp thử vật liệu, thiết kế đường lại, bố trí thử thiết bị bốc xếp xem có lợi, hợp lý không Sau tính diện tích kho bãi, tùy điều kiện mặt mà quy định chiều dài, chiều rộng kho bão cho thuận lợi từ tuyến bốc dỡ hàng vào kho từ kho xuất hàng Chiều rộng bãi lộ thiên tùy thuộc vào bán kính hoạt động cần trục thiết bị bốc xếp mà quy định Trang 255 CHƯƠNG TỔNG MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH 5.4.2 DIỆN TÍCH KHU LÁN TRẠI Diện tích xây dựng nhà phụ thuộc vào: + Dân số công trường + Khối lượng công tác xây dựng Thời gian thi công điều kiện địa phương Ngoài dân số công trường phụ thuộc vào quy mô công trường, thời gian xây dựng địa điểm xây dựng Để tính toán ta chia số người lao đông công trường thành năm nhóm sau: Nhóm A: Số công nhân trực tiếp làm việc công trường A = Nmax = 209 người (số công nhân vào thời điểm đông theo biểu đồ nhân lực) Nhóm B : số công nhân làm việc xưởng phụ trợ B = k%A = 25%x 209= 53 người Nhóm C : số cán bộ, nhân viên kỹ thuật C = (4%  8%)(A + B) = 6%x(209+53)= 16 người Nhóm D : số nhân viên hành D = (5%  6%)(A + B + C) = 5%x(209+53+16)=14 người Nhóm E : số nhân viên phục vụ công cộng (nhà ,y xá, mậu dịch…) E = S%(A + B + C + D) = 7%x(209+53+16+14) = 21 người Theo thống kê công trường, tỉ lệ ốm đau hàng năm 2%, số người nghỉ phép năm 4% Số người làm việc công trường tính : G = 1.06x(A + B + C + D + E) = 1.06x(209+53+16+14+21)=332 người Dân số công trường : N = 1.1xG = 1.1x332= 365 người Biết dân số công trường, dựa vào tiêu chuẩn diện tích diện tích sinh hoạt tính diện tích loại nhà tạm cần xây dựng Kết bảng sau : Bảng 11.4 Diện tích khu lán trại STT LOẠI NHÀ ĐƠN VỊ TIÊU CHUẨN DIỆN TÍCH NHÀ NGHỈ CN m2 người/m2 500 m2 người/m2 120 m2 người/16m2 16 NHÀ LÀM VIỆC NV KT VÀ HC CHỈ HUY TRƯỜNG Trang 256 CHƯƠNG TỔNG MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH NHÀ TẮM m2 25 người/ phòng 2,5m2 60 TRẠM Y TẾ m2 0.04m2/1 người 15 NHÀ ĂN m2 40m2/1000 người 40 NHÀ VỆ SINH m2 2.5m2/25 người/1 phòng 30 PHÒNG BẢO VỆ m2 Trang 257 CHƯƠNG TỔNG MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH Tên công việc MSCV ĐV Tính Khối lượng Số công Số ngày Số nhân công/ngày 100m 56.3300 1244.9 21 59 100m3 44.4600 69.35 12 m3 14.1500 8.49 3 Xi măng Cát Đá 2467.7 6.53 11.5 Gạch Thép Phần Ngầm AC.26221 AB.25312 AA.22111 Ép trước cọc BTCT, dài >4m, KT 30x30cm, đất C2 Đào móng, máy đào [...]... (MPa) = 115 (daN/cm2) Rbt = 0.9 (MPa) = 9 (daN /cm2) Eb = 27 x103 (Mpa) = 2.7 x105 (daN /cm2) Trang 7 CHƯƠNG 1 SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH R = 0.446 R = 0.673 b =1 +Thép AI có: Rs = 225 (MPa) = 2250 (daN /cm2) Rsw = 175 (MPa) = 1750 (daN /cm2) Es = 21x104 (MPa) = 2.1x106 (daN /cm2) + Thép AII có: Rs = 280 (MPa) = 2800 (daN /cm2) Rsw = 225 (MPa) =2250 (daN /cm2) Es = 21x104 (MPa) = 2.1x106 (daN /cm2) 1.4 XÁC... trọng tiêu chuẩn là : 25 daN/m2 cửa c Cấu tạo sàn phòng làm việc, hành lang: Hình 1.4: Cấu tạo sàn phòng, hành lang Bảng 1.7: Tĩnh tải tác dụng lên sàn phòng làm việc và hành lang dày 100 LỚP CẤU TẠO di(m) gi( daN /m3) n gtc (daN /m2) gtt (daN /m2) Gạch lót 0.01 1800 1.1 18 19.8 Vữa lót gạch 0.02 1800 1.3 36 46.8 Bản BTCT 0.1 2500 1.1 250 275 Trần treo 100 Tổng tĩnh tải: 441.6 Trang 14 CHƯƠNG 1 SÀN TẦNG... là 100 mm, 200 mm (bản vẽ kiến trúc) Có trọng lượng riêng mm, trát 2 mặt có trọng lượng riêng  tr=  g = 1500 daN/m3 Chiều dày vữa trát 15 1800 daN/m3 Ta có trọng lượng 1m2 tường dày 100 mm : gt = n g  g  g  2.ntr  tr  tr (1) (1)  1,1.1500.0,1 + 2.1,3.1800.0,015 = 235.2 (daN/m2) Ta có trọng lượng 1m2 tường dày 200 mm : (1)  1,1.1500.0,2 + 2.1,3.1800.0,015 = 400.2 (daN/m2) Các ô cửa kính khung... Độ ẩm bình quân : 79.5% 1.5 Kết luận: Công trình này là văn phòng làm việc nên được thiết kế rất bền vững và phong cách kiến trúc hiện đại Các giải pháp kết cấu và kiến trúc đều đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng và đảm bảo vệ sinh môi trường Trang 5 PHẦN 2: KẾT CẤU PHẦN 2 KẾT CẤU Trang 6 CHƯƠNG 1 SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH CHƯƠNG 1 TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SÀN SƯỜN BÊTÔNG CỐT... trang 15: n = 1.3 khi ptc < 200 daN/m2 - Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 1.9 Bảng 1.9: Hoạt tải tác dụng lên các ô sàn ptc (daN /m2) n ptt (daN /m2) Phòng làm việc, phòng khách 200 1,2 240 Phòng họp Phòng vệ sinh 400 200 1,2 1,2 480 240 Hành lang,cầu thang 300 1,2 360 Kho tài liệu 400 Mái 75 1.4.2.3 Tải trọng toàn phần: 1,2 1,3 480 97,5 Loại sàn q = gtt + ptt (daN/m2) Kết quả được thể hiện... Tải trọng toàn phần: 1,2 1,3 480 97,5 Loại sàn q = gtt + ptt (daN/m2) Kết quả được thể hiện như bảng 1.10 Bảng 1.10: Tải trọng toàn phần tác dụng lên các ô sàn TÊN Ô SÀN gtt (daN /m2) gtường (daN /m2) Trang 15 ptt (daN /m2) q (daN /m2) CHƯƠNG 1 SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 S13 S14 441.6 441.6 441.6 441.6 441.6 441.6 496.6 496.6 496.6 496.6 441.6 441.6 441.6 634 260 360 360... 1.11 Bảng 1.11: Nội lực trong các ô bản làm việc 1 phương Tên ô sàn Lên (m) S2 S3 S5 2.0 2.0 2.0 Tĩnh tải Hoạt tải gstt(daN /m2) 441.6 441.6 441.6 ptt(daN /m2) 360 360 360 Trang 17 Tổng tải q(daN /m2) 801.6 801.6 801.6 Giá trị momen Mnh(daN.m) Mg(daN.m) 133.60 133.60 133.60 267.20 267.20 267.20 CHƯƠNG 1 SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH S11 S12 0.9 1.2 441.6 441.6 360 360 801.6 801.6 27.05 48.10 54.11 96.19 c Tính... nhịp theo phương 2: M2 = mi2.P (daN.m) - Moment âm lớn nhất ở gối theo phương 1: MI = ki1.P (daN.m) - Moment âm lớn nhất ở gối theo phương 2: MII = ki2.P (daN.m) - Khi tính toán số liệu tính toán được thể hiện ở bảng dưới như sau: Bảng 1.14: Bảng tính các hệ số (có nội suy) KÝ TỔNG TẢI q HIỆU (daN/m2) S1 801.6 CẠNH NGẮN CẠNH DÀI TỈ SỐ l2/l1 l1 (m) 2.0 l2 (m) 2.0 1.00 Trang 24 m91 m92 k91 k92 0.0179 0.0179... 4.5 4.5 2.3 3.1 l2 (m) 2.0 2.5 4.5 7.2 7.2 6.2 6.2 4.5 4.5 TỈ SỐ l2/l1 m91 m92 k91 k92 M1 M2 MI MII (daNm) (daNm) (daNm) (daNm) 1.00 0.0179 0.0179 1.25 0.0207 0.0133 1.80 0.0195 0.0060 1.60 0.0205 0.0080 1.60 0.0205 0.0080 1.38 0.0210 0.0111 1.38 0.0210 0.0111 1.96 0.01856 0.00486 1.45 0.0209 0.0100 Trang 26 0.0417 0.0473 0.0423 0.0452 0.0452 0.04734 0.04734 0.0399 0.0469 0.0417 0.0303 0.0131 0.0177... Vữa tạo dốc 0.05 1800 1.3 90 117 Bản BTCT 0.1 2500 1.1 250 275 0.015 1800 1.3 27 35.1 Vữa trát trần Tổng tĩnh tải: 481.1 Trang 12 CHƯƠNG 1 SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH Bảng 1.5: Tĩnh tải tác dụng lên sàn mái dày 120 i gi( daN (m) /m3) Vữa cán mặt 0.02 Lớp chống thấm n gtc (daN /m2) gtt (daN /m2) 1800 1.3 54 46.8 0.003 2000 1.2 6 7.2 Vữa tạo dốc 0.05 1800 1.3 90 117 Bản BTCT 0.12 2500 1.1 300 330 0.015 1800 Tổng

Ngày đăng: 09/08/2016, 14:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. SÁCH SỔ TAY THỰC HÀNH KẾT CẤU CÔNG TRÌNH CỦA THẦY VŨ MẠNH HÙNG Khác
2. SÁCH KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP CỦA CÁC TÁC GIẢ : NGÔ THẾ PHONG, LÝ TRẦN CƯỜNG, TRỊNH KIM ĐẠM Khác
3. GIÁO TRÌNH NỀN VÀ MÓNG CỦA CÁC TÁC GIẢ : VŨ CÔNG NGỮ, NGUYỄN VĂN QUẢNG, NGUYỄN HỮU KHÁNG , CHÂU NGỌC ẨN Khác
4. SÁCH NHỮNG PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU CỦA THẦY HOÀNG VĂN TÂN Khác
5. SÁCH TÍNH TOÁN NỀN MÓNG THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN CỦA THẦY HOÀNG VĂN TÂN Khác
6. SÁCH HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CỦA CÁC TÁC GIẢ : NGUYỄN VĂN QUẢNG, NGUYỄN HỮU KHÁNG Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN