Chiến lược và kế hoạch phát triển là một trong những bước cơ bản giúp các nhà hoạch định xác định được tầm nhìn, tính khả thi của bản kế hoạch. Kế hoạch phát triển cây cà phê ở tỉnh Điện Biên là một trong những bản kế hoạch giúp xác định được tình hình kinh tế xã hội địa phương giúp các nhà hoạch định tìm ra hướng đi đúng đắn nhất.
Trang 1CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT
Trang 21 Cây vấn đề
1.1 Sơ đồ cây vấn đề
1.2 Phân tích vấn đề và giải pháp
Trang 41.2.2 Đọc thông tin thời tiết, thời vụ lên loa phát thanh Cán bộ
đi tuyên truyền, thông báo.
2 Dịch bệnh 2.1 Mở các lớp tập huấn về chăm sóc cây cà phê.
2.2 Nghiên cứu giống mới kháng bệnh, năng suất cao, sức chống chịu lớn.
2.3 Chủ động cập nhật thông tin về dịch bệnh qua các phương tiện thông tin đại chúng: báo, đài, internet,
Trang 62 Phân tích ma trận SWOT về cây
cà phê
2.1 Ma trận SWOT
2.2 Kết hợp
Trang 72.1 Ma trận SWOT
Điểm mạnh
1 Diện tích đất lớn, màu mỡ (225594
ha)
2 Điều kiện khí hậu thích hợp
3 Nguồn lao động dồi dào
4 Chi phí lao động thấp.
5 Vị trí địa lí thuận lợi: nằm ở ngã 3
biên giới giáp với cả 2 nước Trung
Quốc và Lào
Điểm yếu
1 Chất lượng hạt cà phê còn thấp
2 Thiếu vốn
3 Khoa học kỹ thuật và công nghệ
về chăm sóc và bảo quản chưa được đưa vào sử dụng
4 Công tác thông tin và giới thiệu sản phẩm còn hạn chế
Cơ hội
1 Hội nhập kinh tế thị trường rộng lớn:
tham gia TPP, cộng đồng ASEAN,
2 Có lợi thế về cà phê, là nước xuất
khẩu cà phê đứng thứ 2 trên thế giới.
3 Được sự quan tâm và ủng hộ của nhà
nước và chính quyền địa phương.
4 Tạo việc làm và nâng cao thu nhập
cho người dân.
Trang 82.2 Kết hợp, vạch chiến lược
Kết Hợp Giải pháp chiến lược
S/O
- Thâm nhập thị trường (cả trong nước và quốc tế)
- Mở lớp huấn luyện nâng cao kiến thức cho người nông dân
- Nâng cao số lượng và chất lượng cà phê
W/O
- Nâng cao hình ảnh thương hiệu
- Hỗ trợ vốn cho các hộ nông dân
- Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (tăng chất lượng sản phẩm, thiết kế thương hiệu)
S/T
- Nâng cao nhận thức của người dân về việc chăm sóc cà phê đúng cách
- Tập trung vào các thị trường chủ lực
W/T
- Nâng cao chất lượng cà phê
- Cung cấp thông tin cho hộ ND
Trang 93 Ma trận phân tích các bên liên quan
Các bên liên
quan Mối quan tâm Năng lực Hoạt động tiềm năng
Người dân Tăng thu nhập Người sản
xuất Trồng và chăm sóc cà phê, đống
góp ý kiến cho kế hoạch
UBND tỉnh Phát triển kinh
tế xã hội của vùng
Có quyền hạn
và trách nhiệm
Ra quyết định và chính sách phát triển cà phê của vùng
Xây dựng kế hoạch, dự án phát triển
Thực hiện hoạt động khuyến nông
Trang 103 Ma trận phân tích các bên liên quan
Ngân hàng Hỗ trợ vốn cho
các hộ nông dân, lợi nhuận
Năng lực tài chính Cấp vốn cho các hộ nông
dân và doanh nghiệp
Doanh nghiệp Lợi nhuận Đảm bảo đầu
ra cho cà phê của nông dân
Thu mua cà phê cho nông dân
Liên kết sản xuất với nông dân
UBND Huyện Phát triển
KT-XH của Huyện Có quyền hạn và trách nhiệm Ban hành QĐ Tổ chức tập
huấn
Trang 114 Sơ đồ venn
phát triển cây cà phê tại tỉnh Điện
Biên
Hộ nông dân
Doanh nghiệp
UBND Tỉnh
Sở NN&P TNT
Ngân hàng
UBND huyện
Trang 12CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT
Trang 131 Mô tả thực trạng
o Điện Biên là một tỉnh miền núi biên giới phía Tây Bắc cách thủ đô
Hà Nội khoảng 500km đường bộ và có tổng diện tích tự nhiên là 955.409ha trong đó hầu hết đất đai có độ dốc lớn, tầng canh tác mỏng, hơn 70% quỹ đất của tỉnh có độ dốc trên 250m, chỉ thích
hợp cho phát triển lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp dài ngày, đất chưa sử dụng của Điện Biên còn rất lớn, tới 466.245ha chiếm
48,8% tổng diện tích tự nhiên, trong đó chủ yếu là đất dốc có khả năng phát triển cây cà phê Là tỉnh duy nhất có chung đường biên giới với 2 quốc gia Trung Quốc và Lào Địa hình của Điện Biên rất phức tạp, được cấu tạo bởi những dãy núi chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với độ cao biến đổi từ 200m đến hơn 1.800m Khí hậu ở đây là kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa núi cao Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 21 – 23oC, lượng mưa hàng năm tương đối cao, trung bình từ 1.700 - 2.500mm nhưng phân bố không đều trong năm Mưa lớn thường tập trung vào các tháng 6, 7, 8 và chiếm tới 80% lượng mưa cả năm
Trang 14o Là Tỉnh vùng núi thấp, khí hậu có 2 mùa, mùa đông lạnh và khô đối nghịch với mùa hè nóng và nhiều mưa Điện Biên ở vào giữa 21ᵒ và 22ᵒ45’ vĩ độ Bắc nhưng có địa hình khép kín nên mùa đông
đỡ lạnh hơn, hàng năm chỉ có ít ngày có nhiệt độ dưới 15ᵒC Tuy ở đây mùa đông cũng có khả năng xuất hiện sương muối nhưng
mức độ ít nghiêm trọng đến sự phát triển của thực vật và đặc biệt
là cây cà phê Mặc dù các vùng đất trồng cà phê ở đây không có
độ cao lý tưởng, chỉ khoảng 400-500m nhưng vẫn có thể trồng cà phê arabica, sản phẩm cũng cho chất lượng khá vì nó ở vĩ độ khá cao gần chí tuyến.
o Một vùng cà phê đã được trồng từ trên mười năm lại đây là khu vực Mường Ảng, Tuần Giáo Từ tháng 1/1961 các chuyên gia dẫn đầu là GS TS Hans Pagel Trường Đại học Humbolt CHDC Đức và Đoàn Triệu Nhạn Bộ Nông trường Việt Nam đã khảo sát thổ
nhưỡng và ghi nhận khả năng phát triển cà phê arabica ở vùng
Tuần Giáo.
Trang 15o Tháng 5/2005 các chuyên gia của Trung tâm khuyến
nông và Xúc tiến thương mại thuộc Hiệp hội Cà phê Việt Nam đã cùng với cán bộ Tập đoàn Thái Hòa tiến hành
khảo sát vùng Mường Ảng cho thấy bên cạnh diện tích cà phê đang phát triển rất tốt ở khu vực nông trường
Mường Ảng đã trồng, còn có nhiều diện tích có thể trồng
cà phê, đưa diện tích cà phê ở vùng này lên tới trên
Trang 162 Chỉ tiêu
o Năng suất cà phê/ năm : (tấn/ha)
o Sản lượng cà phê / năm: (tấn)
o Tổng diện tích trồng cà phê của tỉnh:(ha)
o Diện tích trồng cà phê mới/ tổng diện tích cà phê đang có:(ha)
o Số lao động/ 1 ha: ( người)
o Sản lượng cà phê thu được/ 1 vụ : (tấn)
o Sản lượng cà phê thu được/ 1 ha: (tấn)
o Giá cà phê/ 1kg: (1000 đồng)
o Giá thuê lao động/ 1 ngày công: (1000 đồng)
o Thu nhập từ trồng cà phê/ năm: (1000 đồng)
o Lượng thuốc BVTV sử dụng/ 1 ha : (gói)
o Vốn đầu tư ban đầu: (1000 đồng)
o Tỷ lệ sâu bệnh/ ha: %
o Tỷ lệ người trồng nắm được kỹ thuật: %
Trang 17dịch b nh ệnh trên tổng diện tích trồng cây cà phê
1.1 90% cà phê trồng mới có khả năng chống chịu sâu bệnh hại
1.1.1 Chọn giống năng suất cao và có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt: TN1, TN2
1.1.2 Nâng cao kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cà phê cho người dân
1.2 80% số hộ trồng cà phê sử dụng thuốc BVTV đúng cách
1.2.1 Các hộ trồng cà phê nhận diện được các loại sâu bệnh hại
1.2.2 Nâng cao sự hiểu biết của người dân về các loại thuốc BVTV
2 Đến năm 2020: 85%
Người dân áp dụng được
kỹ thuật vào trồng và
chăm sóc tốt cây cà phê
2.1 Mở được 5 lớp t p ập huấn về kĩ thu t trồng ập
và chăm sóc cây cà phê
2.1.1 Nâng cao kĩ thuật trồng và chăm sóc cây cà phê cho người dân
2.2 90% trình đ dân trí ộ dân trí
của người dân được nâng cao
2.2.1 học hỏi kinh nghiệm từ các vùng sản xuất khác trong nước
2.2.2 Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ địa phương
4 Bảng xác định mục tiêu kết quả
Trang 182020, 86%
người dân trồng cà phê được tiếp cận KHCN
3.1 90% Hộ sản xuất
cà phê được tiếp cận với nguồn vốn từ ngân hàng và các tổ chức, DN
3.1.1 Hỗ trợ vay vốn cho các hộ trồng cà phê trên địa bàn tỉnh
3.1.2 Đưa ra các chính sách vay vốn tín dụng cho các hộ trồng cây cà phê trên địa bàn tỉnh bàn tỉnh
3.1.3 Liên kết người dân với các tổ chức vay vốn
Trang 195 Bảng kế hoạch hoạt động
Mục
tiêu cụ
thể
Giải pháp Họat động Tiêu chí Thời
gian Kinh phí (triệu
đồng)
Đơn vị thực hiện
- Hướng dẫn cho
hộ nông dân cách chọn giống.
- Theo dõi và kiểm tra các giống mới nhập
-Tìm được 5 địa điểm cung cấp giống chất lượng uy tín và giá cả phù hợp.
-80% hộ dân biết cách chọn giống
- 90% giống cà phê nhập về được kiểm tra
15/2 – 15/3/
2015
10 -Sở NN&
PTNT tỉnh Điện Biên -UBND huyện, xã
- Trung tâm giống cây trồng tỉnh Điện Biên
- Cử cán bộ khuyến nông trực tiếp xuống
xã hướng dẫn kĩ thuật cho người dân
-Mở được 5 lớp tập huấn (2lần/năm/xã) 15/3- 20/3/
2015
2016 2018
-53, 750
Tb 30 trđ/xã/
năm
-TT khuyến nông
-UBND các huyện, xã
- TT giống cây trồng
Trang 20Mục tiêu
cụ thể Giải pháp Họat động Tiêu chí Thời gian Kinh phí (triệu
đồng)
Đơn vị thực hiện
nghiệm từ các vùng sản xuất khác trong nước
3.1 Tổ chức tham quan đến các địa phương trồng cà phê có năng suất cao trong cả nước
2 đoàn tham quan được tổ chức
(2năm/lần)
20/8- 25/8/2016 Và
25/8/2018
NN&PTNT -Sở Kế hoạch
và đầu tư
- UBND tỉnh
- UBND các huyện, xã 3.2 Mời nông
dân sản xuất giỏi đến trao đổi kinh nghiệm
Mỗi năm mời được 5 nông dân sản xuất giỏi đến trao đổi kinh nghiệm
2016-2018 30
4 Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ địa phương
4.1 Cử cán bộ chuyên môn xã
đi đào tạo kỹ thuật
1 cán bộ/ xã/
tháng 2015 24 trđ/ xã -TT khuyến nông tỉnh Điện
Biên -UBND tỉnh -UBND các huyện, xã -HTX
Trang 21Mục
tiêu cụ
thể
Giải pháp Họat động Tiêu chí Thời gian (triệu Kinh phí
đồng)
Đơn vị thực hiện
hộ trồng
cà phê trên địa bàn tỉnh
5.1 Đơn giản hóa thủ tục vay vốn
90 % hộ trồng cà phê được vay vốn
và hỗ trợ
2015-2016 600trđ/ xã -Sở NN&PNNT-UBND các
huyện, tỉnh-Các ngân hàng trên địa bàn5.2 Kêu gọi
vốn đầu tư
từ các tổ chức doanh nghiệp
90 tỷ vốn đầu
tư của các doanh nghiệp
2015-
2019 200trđ -UBND tỉnh-Sở NN&PTNT
-Hiệp hội các doanh nghiệp-Các tổ chức tín dụng
6 Liên kết người dân với các tổ chức vay vốn
6.Thành lập
tổ chức tín dụng ở địa phương
2 tổ chức được thành lập/xã
2015-2016 100trđ/ xã -UBND tỉnh-Sở NN&PTNT
-UBND huyện, xã
-Ngân hàng
Trang 22Cảm ơn sự chú
ý lắng nghe
của cô và các bạn