1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Dự án phát chăn nuôi bò sinh sản

15 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Để các chương trình khuyến nông hoạt động một cách có hiệu quả, truyền đạt những kiến thức kinh nghiệm tới người dân một cách tốt nhất thì lập kế hoạch khuyến nông là một bước ban đầu cơ bản nhất của các cấp quản lý để đánh giá được tính khả thi của một dự án, chương trình đối với các địa phương. Một bản kế hoạch tốt giúp cán bộ khuyến nông cũng như cán bộ quản lý nhìn nhận vấn đề một cách rõ ràng hơn, giúp tìm ra hướng giải quyết ban đầu để các chương trình khuyến nông đạt hiệu quả cao nhất.

Trang 1

TỔ CHỨC CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG

ĐỀ TÀI: DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ

SINH SẢN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN MỸ - LẠC

SƠN – HÒA BÌNH

GV HƯỚNG DẪN:

PGS.TS NGUYỄN

PHƯỢNG LÊ

Trang 2

NỘI DUNG

NỘI DUNG

1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU CỦA ĐỊA PHƯƠNG

1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU CỦA ĐỊA PHƯƠNG

2 VẤN ĐỀ

3 KHUNG LOGIC

3 KHUNG LOGIC

4 CÁC BIỆN

PHÁP TỔ

CHỨC THỰC

HIỆN

4 CÁC BIỆN

PHÁP TỔ

CHỨC THỰC

HIỆN

Trang 3

1 Đánh giá thực trạng và nhu cầu của địa phương.

1.1 Đánh giá thực trạng.

Xã Tân Mỹ, H.Lạc Sơn, T.Hòa Bình.

- Diện tích đất tự nhiên: 3124,84ha

trong đó:

• Diện tích đất nông nghiệp: 338,98ha.

• Diện tích đất lâm nghiệp: 1847,95ha.

• Đất chuyên dùng:63,98ha.

• Diện tích đất thổ cư:53,36ha.

• Diện tích đất khác: 63,93ha.

- Địa phương có 1449 hộ trong đó có

1385 hộ sản xuất nông nghiệp.hoạt

động chính của người dân là sản xuất

nông, lâm nghiệp.

- Về chăn nuôi gia súc: tổng đàn trâu bò

là 1990con.

Trang 4

1 Đánh giá thực trạng và nhu cầu của địa phương.

1.2: Nhu cầu của địa phương.

Xã Tân Mỹ với diện tích đất tự nhiên khoảng 715ha, trong đó đồng cỏ tự

nhiên, bãi chăn thả 20ha, ngoài ra còn có thể tận dụng nguồn lá mía 100ha,

rơm rạ sau thu hoạch làm thức ăn dự trữ cho trâu bò.

Tuy nhiên, chăn nuôi bò sinh sản chưa phát triển do:

- Chất lượng giống còn kém.

- Chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán.

- Thiếu vốn đầu tư cho cho hoạt động sản xuất, chăn nuôi bò tại địa phương.

- Dịch bệnh vẫn còn xảy ra, nông dân còn hạn chế kiến thức trong phòng trừ dịch bệnh.

=> Để khai thác thuận lợi, khắc phục khó khăn trong sản xuất, phát triển chăn nuôi bò, nâng cao thu nhập của người dân Chúng tôi đưa ra dự án “ dự án

chăn nuôi bò sinh sản tại xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình.

Trang 5

2 VẤN ĐỀ 2.1 Cây vấn đề.

Trang 6

2.1 CÂY VẤN ĐỀ

thu nhập thấp

Chăn nuôi bò sinh sản chưa phát

triển.

Chất lượng giống kém Chăn nuôi nhỏ lẻ, phân

tán.

Nhập

giống trôi

nổi trên

thị trường.

Kỹ thuật sản xuất chưa đáp ứng được yêu

cầu.

Chưa quy hoạch được chăn nuôi tập trung.

Thiếu vốn.

Tập quán lâu đời của người dân.

Chưa liên

kết được

với các

cơ sở

cung ứng

Khả năng tiếp cận thông tin hạn chế

Chưa tổ chức được tập huấn

Quỹ đất để phát triển chăn nuôi còn thấp

Việc thuê đất, giao đất để phát triển chăn nuôi còn hạn chế

Chưa tiếp cận được các chính sách vay vốn

Trang 7

2.2 Cây mục tiêu- giải pháp

Trang 8

2.2 cây mục tiêu, giải pháp.

thu nhập cao Chăn nuôi bò sinh sản phát triển.

Chất lượng giống tốt Chăn nuôi tập trung.

Hạn chế

nhập giống

trôi nổi trên

thị trường.

Kỹ thuật sản xuất đáp ứng yêu cầu.

Quy hoạch chăn nuôi tập trung.

Đủ vốn.

Thay đổi tập quán lâu đời của người dân.

liên kết

được với

các cơ sở

cung ứng

Khả năng tiếp cận thông tin tốt

tổ chức được tập huấn

Quỹ đất để phát triển chăn nuôi cao

Việc thuê đất, giao đất để phát triển chăn nuôi thuận lợi

Tiếp cận được các chính sách vay vốn

Trang 9

2.3 Chấm điểm giải pháp

MTCT1: đến năm 2019: 80% giống bò sinh sản đạt chất lượng cao

Nâng cao kỹ thuật sản

xuất cho người chăn

nuôi

Tạo môi trường chăn

nuôi đảm bảo an toàn

vệ sinh

Cung ứng giống có

chất lượng cao, an

toàn dịch cho phát

triển chăn nuôi

Trang 10

2.3 Chấm điểm giải pháp

MTCT2:đến năm 2019: Tỷ lệ các hộ trên địa bàn xã tham gia chăn nuôi tập trung đạt 60%

Hỗ trợ vay vốn cho các

hộ nông dân phát

triển

Quy hoạch được chăn

nuôi bò tạp trung

Thay đổi tập quán lâu

đời của người dân

Trang 11

3 Khung logic

Mục tiêu

cụ thể Giải pháp Hoạt động Kết quả Kinh phí ( triệu

đồng)

Thời gian Tổ cức

thực hiện

1 đến

năm 2019:

80% giống

bò sinh

sản đạt

chất lượng

cao

1.1 Nâng cao kỹ thuật sản xuất cho người chăn nuôi

Tổ chức tập huấn Mở 2 lớp tập huấn

vào đầu và giữa dự án

4 2/2016 và

2/2018 CBKN huyện, xã

UBND xã

Cử thú y xuống địa phương hướng dẫn trực tiếp người dân

Mỗi tháng

cử được 1 CBTY

xuống địa phương 1 lần

72 2016 –

2019 CB thú yUBND xã

Trang 12

Mục tiêu

cụ thể Giải pháp Hoạt động Kết quả Kinh phí

( triệu đồng)

Thời gian Tổ chức

thực hiện

1 đến

năm

2019:

80%

giống bò

sinh sản

đạt chất

lượng

cao

Tham quan

mô hình Mỗi năm 1 đoàn đi tham

quan ( 10 người – đi 2 ngày 1 đêm)

10 15/10

-17/10/2017

và 15/10 – 17/10/ 2018

CBKN huyện, xã

UBND xã

1.2 Tạo môi trường chăn nuôi đảm bảo an toàn

vệ sinh

Xây dựng chuồng trại kiên cố đảm bảo vệ sinh

Xây dựng chuồng trại 30m2/ hộ

50 24/2 –

26/2/2016 CB quản lý dự án

Mua thuốc thú y

phòng trừ sâu bệnh

100% số bò sinh sản được phòng trừ dịch

30 2016- 2019 CBKN xa

CBTY Xã CQĐP

Trang 13

Mục tiêu

cụ thể Giải pháp Hoạt động Kết quả Kinh phí

( triệu đồng)

Thời gian Tổ chức

thực hiện

1 đến

năm

2019:

80%

giống bò

sinh sản

đạt chất

lượng

cao

1.2 Tạo môi trường chăn nuôi đảm bảo an toàn

vệ sinh

Mua thức

ăn công nghiệp

100% hộ chăn nuôi mua thức ăn cám, tinh bột cho

bò sinh sản

180 2016 -2019 CBTY

CBKN

1.3 Cung ứng giống

có chất lượng cao,

an toàn dịch cho phát triển chăn nuôi

Liên kết với các nhà cung ứng giống

Nhập được 30 con giống

300 2016 CBKN

Ban quản lý

dự án UBND xã

Trang 14

Mục tiêu

cụ thể Giải pháp Hoạt động Kết quả Kinh phí

( triệu đồng)

Thời gian Tổ chức

thực hiện

2 đến

năm

2019: Tỷ

lệ các hộ

trên địa

bàn xã

tham gia

chăn

nuôi tập

trung đạt

60%

2.1 Hỗ trợ vay vốn cho các hộ nông dân phát triển

Cho các hộ chăn nuôi vay với lãi suất thấp

100% các hộ chăn nuôi được vay vốn với lãi suất 9,6%/ năm

300 2016 -2019 Ngân

hành NN&PT NT

2.2 Quy hoạch được chăn nuôi

bò tạp trung

Sản xuất thức ăn tự nhiên tập trung

Trồng được 1

ha cỏ voi 3 2016 -2019 CBKN

2.3 Thay đổi tập quán lâu đời của

người dân

Tuyên truyền, vận động

2 lần/ năm 2 2016 -2019 CBKN

CQĐP

Trang 15

4 Các biện pháp tổ chức thực hiện

• Tập huấn chuyển giao kỹ thuật

• Kiểm tra, giám sát người sử dụng vốn

• Duy trì chế độ họp, sinh hoạt của các hành viên 3 tháng 1 lần, thời gian sinh hoạt vào đầu tháng, đầu quỹ để trao đổi kinh nghiệm trong sản xuất, giúp

đỡ nhau trong lúc hộ viên gặp khó khăn

• Thu hồi vốn phí

• Tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm

• Sơ kết, tổng kết đánh giá hiệu quả dự án

Ngày đăng: 09/08/2016, 07:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w