Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái cây thủy xương bồ lá to (acorus macrospadiceus (yamam ) f n wei y k li, 1985 ) làm cơ sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc – phia đén tỉnh cao
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
734,96 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN VŨ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CÂY THỦY XƯƠNG BỒ LÁ TO (ACORUS MACROSPADICEUS (YAM.) F.N WEI & Y.K LI, 1985.) LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC – PHIA ĐÉN TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN VŨ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÂY THỦY XƯƠNG BỒ LÁ TO (ACORUS MACROSPADICEUS (YAM.) F.N WEI & Y.K LI, 1985.) LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC – PHIA ĐÉN TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : 43 – Lâm nghiệp - N02 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trần Thị Hương Giang Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN VŨ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÂY THỦY XƯƠNG BỒ LÁ TO (ACORUS MACROSPADICEUS (YAM.) F.N WEI & Y.K LI, 1985.) LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC – PHIA ĐÉN TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : 43 – Lâm nghiệp - N02 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trần Thị Hương Giang Thái Nguyên, 2015 ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang bị cho kiến thức chuyên môn giảng dạy bảo tận tình toàn thể thầy cô giáo Để củng cố lại khiến thức học làm quen với công việc thực tế việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức tích lũy nhà trường đồng thời nâng cao tư hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng cách có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp hướng dẫn trực tiếp cô giáo Th.S Trần Thị Hương Giang tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái thủy xương bồ to Wei & Y.K Li, 1985.) (ACORUS MACROSPADICEUS (YAM.) F.N làm sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén Tỉnh Cao Bằng” Trong thời gian nghiên cứu đề tài, giúp đỡ, bảo tận tình cô giáo Th.S Trần Thị Hương Giang thầy cô giáo khoa với phối hợp giúp đỡ cán bộ, lãnh đạo quan ban ngành quản lý rừng đặc dụng Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, tạo điều kiện cho thu thập thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu Qua xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt cô giáo Th.S Trần Thị Hương Giang người trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nông Văn Vũ iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Sự hiểu biết người dân Thuỷ xương bồ to 24 Bảng 4.2 Đặc điểm độ tàn che nơi có loài Thủy xương bồ 28 Bảng 4.3 Tổ thành tầng cao nơi phân bố loài Thuỷ xương bồ to 29 Bảng 4 Đặc điểm phân bố Thuỷ xương bồ to theo trạng thái rừng 31 Bảng Phân bố theo đai cao loài Thuỷ xương bồ to 31 Bảng 4.6 Tần suất xuất loài Thuỷ xương bồ to 32 Bảng 4.7 Tổng hợp số liệu đất nơi Thuỷ xương bồ to 33 Bảng 4.8 Tổng hợp tác động tới khu bảo tồn loài nghiên cứu 34 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Hệ rễ Thuỷ xương bồ to 26 Hình: 4.2 Thân rễ (ngầm) thân khí sinh) 26 Hình 4.3 Bẹ Thuỷ xương bồ to 27 Hình 4.4 Chiều rộng 27 Hình 4.5 Hoa Thuỷ xương bồ to 28 Hình 4.6 Cây Thuỷ xương bồ to tái sinh tự nhiên thành đám nhỏ 30 Hình 4.7 Chồi tái sinh từ thân ngần 30 v MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 2.3 Tổng quan điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.4 Tình hình dân cư, kinh tế 11 2.4.1 Tình hình dân số, dân tộc phân bố dân cư 11 2.4.2 Kinh tế - xã hội 11 2.4.3 Cơ sở hạ tầng 15 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 16 3.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.3.1 Đặc điểm sử dụng hiểu biết người dân loài 16 3.3.2 Phân loại loài hệ thống phân loại 16 3.3.3 Đặc điểm bật hình thái loài 16 3.3.4 Một số đặc điểm sinh thái loài 16 3.3.5 Tác động người tới khu bảo tồn loài nghiên cứu 17 vi 3.3.6 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp kế thừa 17 3.4.2 Điều tra vấn 17 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 17 3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 20 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Đặc điểm sử dụng hiểu biết người dân loài thủy xương bồ to 23 4.1.1 Sự hiểu biết người dân loài thủy xương bồ to 23 4.1.2 Đặc điểm sử dụng thủy xương bồ to 24 4.2 Phân loại loài hệ thống phân loại 25 4.3 Đặc điểm bật hình thái loài Thủy xương bồ to 25 4.4 Một số đặc điểm sinh thái loài Thủy xương Bồ to 28 4.4.1 Đặc điểm ánh sáng nơi loài Thủy xương bồ to phân bố 28 4.4.2 Cấu trúc tổ thành tầng gỗ 29 4.4.3 Đặc điểm tái sinh loài 29 4.4.4 Đặc điểm bụi, dây leo thảm tươi nơi có loài thủy xương bồ to phân bố 30 4.4.5 Đặc điểm phân bố loài Thủy xương bồ to 31 4.5 Đặc điểm đất nơi có phân bố Thuỷ xương bồ to 33 4.5.1 Tác động người tới khu bảo tồn loài nghiên cứu 34 4.5.2 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài 36 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng Nông Văn Vũ XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) mức mô tả đặc điểm hình thái, định danh loài mà chưa sâu nghiên cứu nhiều đặc tính sinh học, sinh thái học, gây trồng bảo tồn loài Với tầm quan trọng loài Thủy xương bồ to đời sống người dân tình hình khai thác mức dẫn đến nguy tuyệt chủng Do tiến hành thực đề tài tốt nghiệp nhằm: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học thủy xương bồ to (ACORUS MACROSPADICEUS (YAM.) F.N Wei & Y.K Li, 1985.) làm sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén Tỉnh Cao Bằng” 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái Thuỷ xương bồ to - Đề xuất số biện pháp nhằm bảo tồn phát triển loài thực vật quý KBT Phia Oắc – Phia Đén 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu Qua việc nghiên cứu thực đề tài giúp làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, bên cạnh củng cố lượng kiến thức chuyên môn học, có thêm hội kiểm chứng lý thuyết học nhà trường theo phương châm học đôi với hành Nắm phương pháp nghiên cứu, bước đầu tiếp cận áp dụng kiến thức học trường vào công tác nghiên cứu khoa học.Qua trình học tập nghiên cứu đề tài khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén Tỉnh Cao Bằng, tích lũy thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế việc bảo tồn loài thủy xương bồ to Đây kiến thức cần thiết cho trình nghiên cứu, học tập làm việc sau 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Việc nghiên cứu đánh giá đặc điểm tái sinh tự nhiên loài thủy xương bồ to nhằm đề xuất số biện pháp bảo tồn loài Thành công đề tài có ý nghĩa quan trọng việc giữ gìn, bảo tồn phát triển loài thủy xương bồ to quý góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội huyện, tỉnh toàn khu vực miền núi phía bắc 37 + Cần có liên kết chặt chẽ quyền để tránh lạm phát phần tử dẫn tới việc mua bán cách không hợp lý mong muốn + Phối hợp quyền địa phương ban ngành liên quan với người dân công tác quản lý bảo vệ thủy xương bồ to công tác bảo rừng địa phương + Tăng cường lực lượng kiểm lâm địa bàn xã trạm kiểm soát - Về Giáo dục + Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật gây trồng chăm sóc, phương pháp khai thác thủy xương bồ to + Vận động người dân, đẩy mạnh công tác tuyên truyền để giúp người dân địa phương hiểu tầm quan trọng thủy xương bồ to để tránh tình trạng người dân sử dụng không mức 38 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu Thủy xương bồ to ta có kêt luận sau: - Theo hệ thống phân loại loài nghiên cứu phân loại sau: + Ngành: Ngọc lan (hạt kín) – Magnoliophyta (Agiospermae) + Lớp: Hành (Một mầm) – Liliopsida (Monocotyledones) + Bộ: Xương bồ - Acorales + Họ: Xương bồ - Acoraceae + Chi: Acorus + Loài: Thuỷ xương bồ to (Acorus macrospadiceus (Yam.) F.N Wei & Y.K Li, 1985.) Tên khác: Thủy xương bồ, Xương bồ, Bạch bồ - Cây Thủy xương bồ to thuộc họ xương bồ Cây khoẻ sống dai, mọc chỗ ẩm ướt, đất lầy, nhờ thân rễ phân nhánh nhiều, dày cỡ 3cm, mang nhiều rễ Lá hình gươm có gân chính, dài 50-150cm rộng 1-3cm Cụm hoa hình trụ dài 4-5cm nằm đầu cán hoa, có nhiều hoa nhỏ màu lục nhạt xếp theo đường xoắn ốc Quả mọng màu đỏ - Trong điều tra tổ thành tái sinh, điều tra 30 OTC có OTC có Thủy xương bồ tái sinh OTC7,OTC22 - Độ tàn che nơi có Thủy xương bồ phân bố thấp từ – 0,2 Cấu trúc tổ thành tầng gỗ đơn giản Tổ thành tầng cao nơi phân bố loài Thuỷ xương bồ to OTC Công thức tổ thành tầng gỗ Không có tầng gỗ 22 59,88Vt+22,84D+8,64Ss+6,17Cl+2,47Lk 39 Trong đó: Vt: Vối thuốc Cl: Cà lồ Ss: Sau sau Lk: Loài khác D: Dẻ -Thành phần bụi, dây leo thảm tươi nên ảnh hưởng đến Thủy xương bồ to - Hình thức tái sinh Thủy xương bồ chủ yếu chồi chất lượng tái sinh TB - Thủy xương bồ to phân bố trạng thái IIIA1,IIB Nơi có độ cao từ 500 – 1000m, với tần suất xuất 6,67% - Đặc điểm đất đai nơi có Thủy xương bồ phân bố nơi có màu xám đen, ẩm ướt, lầy thụt, tầng A đá tảng - Thuỷ xương bồ to người dân khu vực sử dụng làm hỗn hợp thành phần men lá, để nấu rượu ngô Vì hầu hết các khu vực có loài bị khái thác kiệt để sử dụng đem trao đổi mua bán thị trường, nên số lượng lại (bộ phận sử dụng thân ngầm, nên sử dụng phải nhổ cây) Người dân chưa ý tới gây trồng loài nên Thuỷ xương bồ to ngày đứng trước nguy tuyệt chủng 5.2 Kiến nghị - Do số lượng Thủy xương bồ ngày giảm chất lượng tái sinh TB nên cần có nghiên cứu nhân giống phương pháp nuôi cấy mô -Tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm tái sinh tự nhiên tái sinh nhân tạo loài - Cần sâu nghiên cứu nhiều đặc tính sinh học, sinh thái học, gây trồng bảo tồn loài 40 - Cần theo dõi sát diễn biến sinh trưởng phát triển loài Thủy xương bồ, đầu tư thời gian nghiên cứu phạm vi toàn khu bảo tồn để có kết xác Tăng cường kiểm tra giám sát khu rừng khu bảo tồn, phối hợp lực lượng kiểm lâm địa bàn với quan chức để góp phần bảo vệ tài nguyên rừng nói chung loài Thủy xương bồ nói riêng để bảo tồn phát triển loài Tiến hành điều tra bổ sung để xác định thêm phân bố, số lượng xác lại loài Thủy xương bồ địa bàn để có biện pháp gây trồng diện tích phân bố tự nhiên chúng mức mô tả đặc điểm hình thái, định danh loài mà chưa sâu nghiên cứu nhiều đặc tính sinh học, sinh thái học, gây trồng bảo tồn loài Với tầm quan trọng loài Thủy xương bồ to đời sống người dân tình hình khai thác mức dẫn đến nguy tuyệt chủng Do tiến hành thực đề tài tốt nghiệp nhằm: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học thủy xương bồ to (ACORUS MACROSPADICEUS (YAM.) F.N Wei & Y.K Li, 1985.) làm sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén Tỉnh Cao Bằng” 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái Thuỷ xương bồ to - Đề xuất số biện pháp nhằm bảo tồn phát triển loài thực vật quý KBT Phia Oắc – Phia Đén 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu Qua việc nghiên cứu thực đề tài giúp làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, bên cạnh củng cố lượng kiến thức chuyên môn học, có thêm hội kiểm chứng lý thuyết học nhà trường theo phương châm học đôi với hành Nắm phương pháp nghiên cứu, bước đầu tiếp cận áp dụng kiến thức học trường vào công tác nghiên cứu khoa học.Qua trình học tập nghiên cứu đề tài khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén Tỉnh Cao Bằng, tích lũy thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế việc bảo tồn loài thủy xương bồ to Đây kiến thức cần thiết cho trình nghiên cứu, học tập làm việc sau 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Việc nghiên cứu đánh giá đặc điểm tái sinh tự nhiên loài thủy xương bồ to nhằm đề xuất số biện pháp bảo tồn loài Thành công đề tài có ý nghĩa quan trọng việc giữ gìn, bảo tồn phát triển loài thủy xương bồ to quý góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội huyện, tỉnh toàn khu vực miền núi phía bắc 42 III CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi_X%C6%B0%C6%A1ng_b%E1%BB%93 luxurygarden.vn/cay-thuy-sinh/thuy-xuong-bo.htm btpharm.vn/thuy-xuong-bo-3825006.htm http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A3i_l%E1%BA%A7y http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A7m_l%E1%BA%A7y_ c%C3%A2y_b%E1%BB%A5i 17 http://www.drugs.com/npp/calamus.html&prev=search PHỤ LỤC Phụ lục 01 Bộ câu hỏi vấn (Điều tra trạng phân bố, lịch sử sử dụng rừng, hình thức quản lý, tác động, nhu cầu phát triển rừng, kinh nghiệm người dân phục hồi rừng) I- Thông tin chung: Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II- Thông tin người vấn: Họ tên Tuổi .Giới tính Dân tộc Trình độ Nghề nghiệp Số nhân .Lao động Địa chỉ: III- Nội dung vấn: Ông (bà) cho biết rừng có ý nghĩa quan trọng đời sống người dân xã? Hiện nay, xã có loại rừng gì? Trạng thái chiếm chủ yếu? Rừng tự nhiên địa phương phân bố khu vực nào? Các trạng thái rừng quản lý sử dụng? Hình thức quản lý có hiệu không? Trên trạng thái rừng trước rừng tự nhiên rừng phục hồi sau canh tác nương rẫy/sau khai thác? Hiện trạng rừng có thay đổi so với 10 năm trước? Ông bà có dự đoán tương lai rừng 10 năm tới? So với 10 năm trước đây, việc tìm kiếm loài/nguồn tài nguyên rừng có khó không? Mức độ? Cuộc sống gia đình có bị thay đổi nguồn tài nguyên rừng bị thay đổi không? Thay đổi nào? Nguồn thu nhập người dân khu vực từ nguồn nào? Việc sử dụng rừng địa phương từ trước tới có khác không? Khác nào? Gia đình có khai thác nguồn tài nguyên từ rừng tự nhiên không? Nếu có, ông bà sử dụng/khai thác từ rừng tự nhiên? 10 Ai người sử dụng tài nguyên rừng thường xuyên nhất? (người nghèo/người giàu? Nhóm dân tộc thiểu số? nam giới/phụ nữ? khác?) Tại sao? 11 Trong trạng thái rừng tự nhiên trạng thái bị tác động người dân nhiều nhất? Những tác động thường xuyên? Tại sao? Ai tác động? Mức độ tác động? Phạm vi tác động? 12 Sự hiểu biết ông (bà) loài thủy xương bồ to - Đặc điểm hình thái thân cây: - Đặc điểm hình thái cây: - Nơi phân bố chủ yếu loài: - Khai thác (sử dụng, bán): - Gây trồng (đã gây trồng hay chưa gây trồng): - Quy trình gây trồng (tóm tắt quy trình): Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu Hiện nhiều nguyên nhân khác làm cho nguồn tài nguyên ĐDSH Việt Nam bị suy giảm Nhiều hệ sinh thái môi trường sống bị thu hẹp diện tích nhiều Taxon loài loài đứng trước nguy tuyệt chủng tương lai gần Nằm vùng Đông Nam với diện tích khoảng 330.541 km2 , Việt nam 16 nước có tính DDSH cao giới (BNN&PTNT, 2002 chiến lược quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam 2002-2010) Bảo tồn nội vi hình thức bảo tồn chủ yếu Việt Nam thời gian vừa qua Kết phương pháp bảo tồn thể rõ rệt xây dựng đưa vào hoạt động hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam nước sớm quan tâm đến vấn đề bảo tồn tài nguyên ĐDSH Dựa tiêu chuẩn đánh giá tình trạng loài IUCN 1978, Việt Nam công bố Sách đỏ (Sách đỏ Việt Nam, 1996) phần II, thực vật Sách đỏ Việt Nam năm 2007 ( Sách đỏ Việt Nam, 2007) Phần II thực vật để hướng dẫn, thúc đẩy công tác bảo vệ tài nguyên sinh vật thiên nhiên phân chia thứ hạng sau: + Bị tuyệt chủng (EX) + Tuyệt chủng tự nhiên (EW) Nhóm loài nguy cấp trọng bảo vệ hang đầu gồm phân hạng sau: + Cực kì nguy cấp (CR) + Nguy cấp (EN) + Sắp nguy cấp (VU) Nhóm loài nguy cấp: Phụ lục 02: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI, THẢM TƯƠI ÔTC: .Khu vực: .Trạng thái Độ dốc Hướng phơi Ngày điều tra Người điều tra Ô thứ tên loài cấp Dạng thân (khóm, bụi) Số lượng (cây) Hvn (m) Sinh trưởng (%) B Độ che phủ/ô thứ cấp * Ghi chú: Cần xác định rõ tên loài, không ghi sp1, sp2… lấy mẫu để giám định Dạng sống ghi theo thực vật rừng: thân gỗ, dây leo, thân ngầm… Sinh trưởng: Tốt (1); Trung bình (2) Xấu (3) Phụ lục 03: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH ÔTC: .Khu vực: .Trạng thái Độ dốc Hướng phơi Ngày điều tra Người điều tra Ô thứ cấp Tên loai 0-0.25 B Chiều cao chất lượng tái sinh > 0.25-0.5 > 0.5-0.75 B B Nguồn gốc tái ghi sinh > 0.75-1 B * Ghi chú: H: nguồn gốc từ Hạt; C: Nguồn gốc từ Chồi; Ghi số 1,2,3… Loài không xác định tên ghi sp1, sp2… lấy mẫu để giám định tên loài Phụ lục 04: PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC LOÀI CÂY THEO TUYẾN Địa điểm: Xóm: Tuyến số: Cự ly tuyến: TT T toạ độ điểm đo Tên loài quý Xã: D1.3 Huyện: Ngày tháng năm Cây Hvn mẹ, Sinh ghi trưởng TS Phụ lục 05: PHIẾU ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI VÀ VẬT NUÔI ĐẾN HỆ THỰC VẬT Ngày: .Giờ bắt đầu: Kết thúc: Tờ số: Người điều tra thứ nhất: Người ghi Tên khu vực: Tuyến điều tra: Thời tiết trước điều tra: Số lần Khoảng đo cách (m) Khai Chặt thác LSNG Đốt phát Dấu quang động vật Đặc điểm khác Ghi + Ít nguy cấp (LR) Phụ thuộc vào bảo tồn (LR/cd) Sắp bị đe dọa (LR/nt) Ít quan tâm: Least Concern (LR/lc) + Thiếu dẫn liệu: Data Deficient (DD) + Không đánh giá: Not Evaluated (NE) Để bảo vệ phát triển loài động thực vật quý Chính phủ ban hành (Nghị định số 32/2006/NĐ-CP) [1] Nghị định quy định loài động, thực vật quý, gồm hai nhóm chính: + IA, B: Thực vật rừng, động vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại (IA thực vật rừng) + IIA, B: Thực vật rừng, động vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại (IIA thực vật rừng) Căn vào phân cấp bảo tồn loài ĐDSH thủy xương bồ to (Acorus macrospadiceus (Yam.) F N Wei & Y K Li) thuộc họ thủy xương bồ loài quý, đa tác dụng, Hiện xếp vào loại nguy cấp (EN) sách đỏ Việt Nam (1996), Đây loài có giá trị kinh tế, thân rễ dùng cho chế biến sản phẩm thuốc để sản xuất tinh dầu Do thông dụng nên bị người dân thu hái làm cho loài bị suy giảm trầm trọng Đây sở khoa học giúp tiến đến nghiên cứu thực khóa luận Để khắc phục tình trạng Chính phủ Việt Nam đề biện pháp, với sách kèm theo nhằm bảo tốt tài nguyên ĐDSH đất nước 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới Họ Xương bồ (danh pháp khoa học: Acoraceae) họ thực vật có hoa Chi họ Acorus với khoảng từ 2-4 tới 7-9 loài, tùy Theo nguồn liệu [...]... vào thực ti n s n xuất Xuất phát từ nguy n vọng của b n th n, được sự nhất trí của nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp và sự hướng d n trực tiếp của cô giáo Th.S Tr n Thị Hương Giang tôi ti n hành nghi n cứu đề tài: Nghi n cứu một số đặc điểm sinh thái c y th y xương bồ lá to Wei & Y. K Li, 1985 .) (ACORUS MACROSPADICEUS (YAM .) F. N làm cơ sở cho việc bảo t n loài thực vật quý hiếm tại khu bảo t n. .. tái sinh đang di n ra tại khu vực nghi n cứu 22 C y tốt là c y có th n thẳng, không cụt ng n, sinh trưởng phát tri n tốt, không sâu bệnh; c y xấu là những c y cong queo, cụt ng n, sinh trưởng phát tri n k m, sâu bệnh, c n lại là những c y có chất lượng trung bình Tri n vọng là những c y có chiều cao l n h n 1.5m t y vào hi n trạng Chiều cao vượt tầng c y cao (1-2m) e Ph n bố loài Th y xương bồ lá to. .. sống g n rừng và sống dựa vào rừng giúp các cộng đồng d n tộc có một hệ thống ki n thức và kinh nghiệm s n xuất vô cùng phong phú trong việc bảo vệ, phát tri n và bảo vệ tài nguy n rừng N m trong vùng lõi của khu bảo t n thi n nhi n Phia Oắc – Phia Đ n của huy n Nguy n Bình, tỉnh Cao Bằng, người d n ở n i đ y là những người có nhiều kinh nghiệm trong việc nh n biết về đặc điểm ph n bố và công dụng... Theo nghi n cứu của Trịnh Vũ Phi (198 2) Trung Hoa y học tạp chí 38 ( 4): 315-31 8) trong ống nghiệm thì c y Th y xương bồ có tác dụng sát khu n đối với một số khu n ngoài da - Theo nghi n cứu Nguy n Ngọc Do n, Nguy n Địch, Bùi Thế K và Vũ Anh Vinh (196 6) (Tạp chí y học Việt Nam, I: 8-1 4) đã nghi n cứu tác dụng của c y Th y xương bồ tr n thực nghiệm và tr n lâm sàng đã đi tới k t lu n: c y Th y xương bồ. .. có khá lâu - C y Th y xương bồ có thể dùng k o dài hàng tháng mà không g y độc, đáp ứng rất tốt trong điều trị ở bệnh vi n cũng như ngoại trú Liều lượng hàng ng y 10-15ml cao rượu th n rễ khô (1ml cao rượu: 1g xương b ) 2.3 Tổng quan điều ki n tự nhi n – kinh tế - xã hội khu vực nghi n cứu 2.3.1 Điều ki n tự nhi n khu vực nghi n cứu 2.3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 7 Khu bảo t n thi n nhi n Phia Oắc. .. là d n tộc thiểu số sống ở vùng sâu, vùng xa, đi lại khó kh n, d n cư sống rải rác ph n t n n n đã h n chế và là thách thức l n đ n công tác giáo dục đào tạo ở địa phương 16 PH N 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, N I DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHI N CỨU 3.1 Đối tượng nghi n cứu: Đối tượng nghi n cứu là c y Th y xương Bồ lá to (Acorus calamus) tại khu bảo t n thi n nhi n Phia Oắc – Phia Đ n Tỉnh Cao Bằng 3.2... loài c y Th y xương bồ lá to - Đặc điểm sử dụng của loài c y Th y xương bồ lá to 3.3.2 Ph n loại các loài trong hệ thống ph n loại 3.3.3 Đặc điểm n i bật về hình thái của loài -Hình thái: th n, rễ, c y, lá, hoa, quả 3.3.4 Một số đặc điểm sinh thái của loài - Đặc điểm về ánh sáng n i loài ph n bố -Tổ thành rừng n i c y Thuỷ xương bồ mọc - Đặc điểm tái sinh của loài - Đặc điểm c y bụi n i có loài ph n bố... đ n 1050 56' 24" kinh độ Đông Khu bảo t n thi n nhi n Phia Oắc - Phia Đ n nằm trong địa giới hành chính của 6 xã Thành Công, Quang Thành, Phan Thanh, Vũ N ng, Hưng Đạo, Ca Thành và thị tr n Tĩnh Túc huy n Nguy n Bình, tỉnh Cao Bằng Trung tâm của Khu bảo t n là xóm Phia Đ n thuộc xã Thành Công 2.3.1.2 .Đặc điểm địa hình địa mạo, địa chất đất đai ∗ Địa hình, địa mạo Khu bảo t n thi n nhi n Phia Oắc - Phia. .. thứ hạng bị đe doạ (VU) 11 N u đối chiếu với Nghị định 32/2006 /N -CP thì tất cả 14 loài n y đều n m trong phụ lục IIB Từ những số liệu tr n cho th y trong Khu bảo t n thi n nhi n Phia Oắc - Phia Đ n đang hi n hữu 56 loài động vật hoang dã quý hiếm, đ y là ngu n tài nguy n vô cùng quý, là di s n của Khu bảo t n Những ngu n gen động vật quý hiếm n y có giá trị kinh tế và giá trị bảo t n cao c n được... gian nghi n cứu - Địa điểm: Khu bảo t n các loài thực vật quý hiếm tại khu bảo t n thi n nhi n Phia Oắc - Phia Đ n Tỉnh Cao Bằng - Thời gian nghi n cứu: Đề tài được ti n hành từ 5/1-8/4/2015 3.3 N i dung nghi n cứu C n cứ vào mục tiêu và đối tượng nghi n cứu đề tài thực hi n các n i dung chính sau: 3.3.1 Đặc điểm sử dụng và sự hiểu biết của người d n về loài c y - Sự hiểu biết của người d n về loài cây