1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kỹ thuật ươm giống cây trám đen (canarium nigrumengler) tại thôn phú thịnh 2 – xã phú nhuận – huyện bảo thắng – tỉnh lào cai

55 367 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 612,71 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - VŨ MẠNH HÀ “NGHIÊN CỨU KĨ THUẬT ƯƠM GIỐNG CÂY TRÁM ĐEN (CANARIUM NIGRUM ENGLER)TẠI THÔN PHÚ THỊNH XÃ PHÚ NHUẬN – HUYỆN BẢO THẮNG TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 20011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - VŨ MẠNH HÀ “NGHIÊN CỨU KĨ THUẬT ƯƠM GIỐNG CÂY TRÁM ĐEN (CANARIUM NIGRUM ENGLER)TẠI THÔN PHÚ THỊNH XÃ PHÚ NHUẬN – HUYỆN BẢO THẮNG TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 20011 - 2015 Giáo viên hướng dẫn : GS.TS : ĐẶNG KIM VUI Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - VŨ MẠNH HÀ “NGHIÊN CỨU KĨ THUẬT ƯƠM GIỐNG CÂY TRÁM ĐEN (CANARIUM NIGRUM ENGLER)TẠI THÔN PHÚ THỊNH XÃ PHÚ NHUẬN – HUYỆN BẢO THẮNG TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 20011 - 2015 Giáo viên hướng dẫn : GS.TS : ĐẶNG KIM VUI Thái Nguyên, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy hướng dẫn GS.TS Đặng Kim Vui tận tình hướng dẫn chi tiết, giúp đỡ hoàn thành báo cáo - Tập thể thầy, cô giáo môn TKLN tận tình giúp đỡ kiến thức quý báu truyền đạt cho nhiều kiến thức để thân áp dụng vào thực tế trình thực tập tốt nghiệp - Ban quản lý vườn ươm trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, cô TH.S Hà Thị Bình tạo điều kiện thuận lợi nhất, giúp đỡ tài liệu liên quan suốt thời gian làm đề tài - Trong suốt thời gian làm đề tài viết báo cáo tốt nghiệp nhận hỗ trợ nhiệt tình từ phía cộng đồng dân cư Xã Phú nhuận toàn thể bạn sinh viên trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên - Thực tập tốt nghiệp dịp để củng cố kiến thức học bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học cho sinh viên trước trường - Được đồng ý ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp,Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.tôi tiến hành đợt tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật ươm giống Trám đen (canarium nigrumengler) thôn Phú Thịnh – xã Phú Nhuận – huyện bảo Thắng – tỉnh Lào” - Trong trình thực tập niềm say mê, nhiệt tình,và cố gắng thân với giúp đỡ Thầy giáo GS.TS Đặng Kim Vui,các thầy cô khoa Lâm Nghiệp cán vườn ươm tận tình giúp đỡ, bảo để hoàn thành đề tài - Do thời gian trình độ có hạn, nên chắn đề tài tránh khỏi thiếu sót.Vì mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô toàn thể bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái nguyên,Ngày 05tháng 05năm 2015 Sinh viên thực Vũ Mạnh Hà DANH MỤC CÁC BẢNG Mẫu bảng 3.1 : Bảng xếp trị số quan sát phân tích phương sai nhân tố 21 Mẫu bảng 3.2 Bảng phân tích phương sai nhân tố ANOVA 25 Bảng 3.3 Sơ đồ bố trí công thức thí nghiệm 26 Bảng 3.4 Tỷ lệ xuất vườn công thức hỗn hợp ruột bầu 26 Bảng 4.1 Kết nghiên cứu trình nảy mầm hạt giống 29 Bảng 4.2 Kết nghiên cứu Tỉ lệ hình thành hạt giống Trám đen công thức thí nghiệm 29 Bảng 4.3 Kết theo dõi trình sinh trưởng Hvn Trám đen công thức thí nghiệm 30 Bảng 4.4 Bảng tổng hợp kết sinh trưởng chiều cao vút Hvn công thức thí nghiệm 31 Bảng 4.5.Động thái trám đen công thức thí nghiệm 32 Bảng 4.6 Bảng tổng hợp kết sinh trưởng động thái trám đen công thức thí nghiệm 33 Bảng 4.7 Kết theo dõi trình sinh trưởng D00 Trám đen công thức thí nghiệm 34 Bảng 4.8 Bảng tổng hợp kết sinh trưởng đường kính gốc D00 trám đen công thức thí nghiệm 35 Bảng 4.9 Tỷ lệ xuất vườn công thức hỗn hợp ruột bầu 40 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1: tình hình sinh trưởng Hvn 32 Biểu đồ 2: Động thái trung bình lần đếm 33 Biểu đồ 3: Đường kính gốc trung bình lần đếm 37 MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Điều kiện sở địa phương 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 10 2.3.1.Tài nguyên khoáng sản 11 2.3.3 Kinh tế - xã hội 13 Phần 18 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Phương pháp ngoại nghiệp 18 3.3.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 20 Phần 27 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 27 4.1.3 Bảo quản hạt giống 28 4.2 Làm đất đóng bầu 28 4.2.1 Tỷ lệ nảy mầm ô hạt đem kiểm nghiệm 29 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mức độ bón phân đến Hvn, số lá, D00 Trám đen 30 4.3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mức độ phân CTTN đến Hvn Trám đen 30 4.4 Đề xuất hương dẫn kỹ thuật sản xuất giống Trám đen 37 4.4.1 Thu hái, chế biến (hạt) 37 4.4.2 Làm đất đóng bầu 37 4.4.3.Phương pháp xử lý kích thích hạt giống Trám đen 37 4.4.4 Thời vụ gieo hạt 38 4.4.5 Cấy mầm 38 4.4.6 Chăm sóc 39 4.4.7 Phòng trừ sâu bệnh 39 Phần 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.1.1 Kỹ thuật gieo ươm 40 5.1.2.Kết xử lý kích thích gieo ươm hạt trám đen 41 5.1.3.Kết theo dõi sinh trưởng trám đen 41 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tôi.Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết Người viết cam đoan trước Hội đồng khoa học! GS.TS : ĐẶNG KIM VUIVũ Mạnh Hà XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Việc tạo giống công việc quan trọng ngành lâm nghiệp Để phục vụ xây dựng tái thiết khu cảnh quan môi trường phục vụ đời sống người việc tạo giống khâu cần thiết Trám đen (Canariumtramdenum ) chi loài thân gỗ họ Burseraceae, có nguồn gốc vùng nhiệt đới châu Phi miền nam châu Á, từ miền nam Nigeria phía đông tới Madagascar, Mauritius, Ấn Độ, miền nam Trung Quốc Philipine Là loại thường xanh thân gỗ lớn cao tới 40-50 m, với mọc đối hình chân chim Phân bố rừng nguyên sinh thứ sinh hầu hết tỉnh miền Bắc, nhiều Quảng Bình, Nghệ An, Vĩnh Phúc, Bắc Thái… độ cao từ 500m trở xuống Thường mọc rải rác rừng, hỗn giao với loài: Lim xanh, Xoan đào, Lim xẹt, Ngát, Cồng sữa, Bứa, Gội, Vên vên… có mọc thành loại hình Trám chiếm ưu rõ rệt, Trám + Vên vên hay Trám + Lim xanh -Giá trị kinh tế: Trám đa tác dụng gỗ dùng xẻ ván, làm cốt fa, đóng đồ mộc gia dụng thông thường Nhựa trám đen có mùi thơm, dễ cháy, dùng để chế biến sơn, vecni, xà phòng, dầu thơm làm hương Quả trám đen ăn ngon loại trám, dùng để: kho cá, kho thịt, muối để ăn dần (thường ngâm nước mắm), làm ô mai khô để giải độc, chống ho, ỉa chảy Ngoài dùng trám đen để chữa mắt có mộng Trồng đất tốt năm cho thu hoạch Cây thành thục đạt 200300kg quả/cây cho thu hoạch thời gian khoảng 30 năm -Đặc điểm hình thái : Cây gỗ lớn, cao 25-30m, đường kính tới 90cm Thân thẳng, phân cành cao Vỏ màu nâu nhạt đẽo có mủ màu đen Toàn thân có mùi thơm hắc Gỗ nhẹ, mềm, màu xám trắng 32 ANOVA Source of Variation Within Groups SS 1596.29 32.2627 Total 1628.55 Between Groups df 22 MS 1596.29 1.46648 F 1088.51 P-value 3.13E20 F crit 4.30095 23 Qua bảng phân tích phương sai nhân tố hỗn hợp ruột bầu tới sinh trưởng chiều cao trám đen ta thấy FA(Hvn) = 4.3

Ngày đăng: 08/08/2016, 20:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lương Thị Anh và Mai Quang Trường (2007) Giáo trình trồng rừng,Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình trồng rừng
4. Bộ NN&PTNT, Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam năm 2006- 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam năm
7. Lý Thị Minh Kết (2011). Khóa luận tốt nghiệp khóa 39 Lâm Nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khóa luận tốt nghiệp khóa 39 Lâm Nghiệp
Tác giả: Lý Thị Minh Kết
Năm: 2011
8. Ngô Kim Khôi (1998). Thống kê toán học trong lâm nghiệp,nhà xuất bản nông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê toán học trong lâm nghiệp
Tác giả: Ngô Kim Khôi
Nhà XB: nhà xuất bản nông
Năm: 1998
1. NGUYỄN HUY SƠN (3-2015). Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam http://vov.vn/kinh-te/ky-thuat-trong-va-cham-soc-cay-tram-den-389894.vov[ ngày truy cập ngày 5 thang 4 năm 2015] Link
2. Nguyễn Tiến Bân (2003). Burseraceae Kunth, 1824 - Họ Trám. Danh lục các loài thực vật Việt Nam. Tập II: 956. Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 3. Nguyễn Tuấn Bình ( 2002).Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng cây con Dầu song nàng(Diterocarpus dyeri pierre) một năm tuổi trong giai đoạn vườn ươm Khác
9. Hoàng Hoè(1994). Kỹ thuật trồng một số loài cây rừng: 68-71. Vụ Khoa Học Công Nghệ, Bộ Lâm Nghiệp. Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội II. Tài liệu trích dẫn từ INTERNET Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w