Nâng cao chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm nam bộ

86 203 0
Nâng cao chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, hầu nhƣ quốc gia giới coi nhân tố ngƣời, nguồn lực ngƣời hay nguồn nhân lực yếu tố bản, có vai trò định đến phát triển nhanh bền vững quốc gia Các nhà kinh tế khẳng định đầu tƣ cho ngƣời thông qua hoạt động giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe, chƣơng trình đảm bảo việc làm an ninh xã hội… đầu tƣ có hiệu nhất, định khả tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững đất nƣớc Thực định hƣớng trên, Đảng Nhà nƣớc ta khẳng định dạy nghề giữ vị trí quan trọng phát triển nguồn nhân lực đất nƣớc; phát triển dạy nghề nhằm xây dựng đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề nhân viên kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phuc vụ công nghiệp hoá – đại hoá, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động xu hội nhập kinh tế quốc tế, tăng khả cạnh tranh lao động Việt Nam Trong năm qua, đƣợc quan tâm đầu tƣ cấp, ngành nỗ lực quan quản lý dạy nghề toàn quốc, lĩnh vực dạy nghề đạt đƣợc kết đáng kể, hệ thống dạy nghề có bƣớc phát triển toàn diện Dạy nghề ngày sát với nhu cầu thị trƣờng lao động, cung cấp nhân lực cho chuyển dịch cấu kinh tế, cho khu công nghiệp, khu chế xuất nghành kinh tế mũi nhọn Theo TS, Thứ trƣởng Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội Đàm Hữu Đắc: “Đổi đồng bộ, phát triển toàn diện nghiệp dạy nghề nƣớc ta trách nhiệm cấp, ngành, doanh nghiệp, tổ chức đoàn thể, xã hội toàn dân Chúng ta cần huy động toàn xã hội tham gia hoạt động dạy nghề để đáp ứng nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Đầu tƣ cho dạy nghề đầu tƣ cho phát triển bền vững đất nƣớc” Thực tế năm qua, giáo dục dạy nghề nói chung giáo dục dạy Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Nam Bộ nói riêng đạt đƣợc số thành tựu định nhƣ hình thức giáo dục đƣợc mở rộng, quy mô đào tạo đƣợc tăng lên Tuy nhiên, để cạnh tranh với trƣờng tổ chức xã hội nƣớc hoạt động dạy nghề giai đoạn Vì vậy, thời gian tới muốn tồn -2- phát triển Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Nam Bộ phải tìm giải pháp để nâng cao chất lƣợng đào tạo Trƣớc thực tiễn trên, dƣới hƣớng dẫn Thầy giáo – TS Ngô Quang Huân, đồng ý Phòng sau đại học, Trƣờng Đại học Lạc Hồng Đồng Nai, xin đƣợc nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lƣợng đào tạo Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Nam Bộ” nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Nam Bộ nói riêng nhằm hoàn thiện giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo dạy nghề nƣớc nhà 2- Mục tiêu nghiên cứu Vấn đề mà luận văn mong muốn giải là: Trên sở lý luận, phân tích trạng tình hình chất lƣợng đào tạo dạy nghề, sử dụng phƣơng pháp khoa học để rõ hạn chế, tìm nguyên nhân để đƣa giải pháp khả thi việc nâng cao chất lƣợng đào tạo dạy nghề Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Nam Bộ 3- Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: + Nghiên cứu thực trạng chất lƣợng đào tạo dạy nghề + Các đối thủ cạnh tranh trƣờng nhƣ trƣờng nghề hệ thống - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Nghiên cứu hoạt động đào tạo trƣờng cung cấp cho HSSV hệ đào tạo quy + Phạm vi thời gian: Phân tích thực trạng hoạt động đào tạo trƣờng, tìm giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo hệ quy 4- Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: - Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Mục đích phƣơng pháp nhằm sƣu tầm, phân tích quan điểm lý luận thể văn kiện Đại hội Đảng, tài liệu kinh điển, nghiên cứu sách, báo, tạp chí có liên quan đến đề tài Phƣơng pháp chủ yếu đƣợc dùng phân tích lý luận Chƣơng - Phƣơng pháp điều tra thực tế: -3- Nhóm phƣơng pháp đƣợc dùng để thu thập liệu thực tế, tìm hiểu thực trạng vấn đề bao gồm phƣơng pháp nhƣ vấn, điều tra Từ đánh giá thực trạng công tác đào tạo dạy nghề Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Nam Bộ đề xuất giải pháp, kiến nghị phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo dạy nghề Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Nam Bộ - Phƣơng pháp thống kê: Áp dụng thống kê số liệu theo năm học - Phƣơng pháp phân tích so sánh: Dựa số liệu thống kê, tiến hành phân tích, so sánh hoạt động dạy nghề Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Nam Bộ nƣớc (So sánh tiêu đƣợc giao với việc thực kế hoạch) - Phƣơng pháp tổng hợp: Các kết nghiên cứu đƣợc tổng hợp theo ngành nghề để đánh giá đƣợc hoạt động dạy nghề Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Nam Bộ dựa hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng trƣờng cao đẳng nghề, từ đề giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề thời gian tới Ý nghĩa thực tiễn cuả đề tài Đề tài có ý nghĩa thực tiễn nhà trƣờng từ phân tích, đánh giá mặt lĩnh vực đào tạo cuả nhà trƣờng rút đƣợc học kinh nghiệp quý báu, đảm bảo nâng cao chất lƣợng hiệu giáo dục – đào tạo nhà trƣờng Để từ có chiến lƣợc lâu dài phát triển nhà trƣờng 6- Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn đƣợc trình bày chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề đào tạo chất lƣợng dạy nghề Chƣơng 2: Thực trạng chất lƣợng đào tạo dạy nghề Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Nam Bộ Chƣơng 3: Các giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Nam Bộ -4- CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐÀO TẠO VÀ CHẤT LƢỢNG DẠY NGHỀ 1.1- Chất lƣợng giáo dục chất lƣợng dạy nghề 1.1.1- Khái niệm chất lượng giáo dục chất lượng dạy nghề Chất lƣợng đƣợc định nghĩa khác từ góc nhìn khác Trong giáo dục vậy, việc đƣa định nghĩa đƣợc tất ngƣời chấp thuận dƣờng nhƣ Ngƣời ta thấy định nghĩa chất lƣợng nói chung chất lƣợng nói riêng hình nhƣ đƣợc thay đổi với chuyển đổi giá trị niềm tin ngƣời có ảnh hƣởng nắm quyền lực hệ thống giá trị cộng đồng khác tron xã hội, đồng thời thay đổi theo thời gian Nhƣ vậy, chất lƣợng đƣợc xem nhƣ đích tới thay đổi có tính lịch sử cụ thể Chất lƣợng giáo dục chất lƣợng thực mục tiêu giáo dục (Lê Đức Phúc - Viện KHGD) Chất lƣợng đào tạo đƣợc đánh giá qua mức độ đạt đƣợc mục tiêu đào tạo đề chƣơng trình đào tạo (Lê Đức Ngọc, Lâm Quang Thiệp ĐHQG Hà Nội)  Chất lượng giáo dục mức độ đạt mục tiêu giáo dục bao gồm mục tiêu hệ thống mục tiêu nhân cách Trong lý luận thực tiễn giáo dục, hầu hết thƣờng định nghĩa chất lƣợng giáo dục mức độ đạt đƣợc mục tiêu giáo dục đề nhƣng lại thƣờng đề cập đến báo cụ thể số lƣợng, tỷ lệ học sinh lên lớp, lƣu ban, tỷ lệ học sinh khá, giỏi,… thời gian, nguồn lực… mang đậm ý nghĩa hiệu giáo dục Chúng ta đào tạo đƣợc đội ngũ lao động đông đảo đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế với điều kiện khó khăn, hạn chế nguồn lực Với tƣ cách phận hệ thống giáo dục quốc dân, dạy nghề có hai loại mục tiêu Tuy nhiên, thực mục tiêu hệ thống khí quát giáo dục “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài”, dạy nghề đặt tâm mục tiêu hệ thống vào việc “đào tạo nhân lực”, đào tạo lực lƣợng lao động có chuyên môn nghiệp vụ trình độ sơ cấp, trung cấp cao đẳng theo cấu ngành nghề hợp lý thái độ nghề nghiệp phù hợp để tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,… đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động -5- Bên cạnh phản ánh mục tiêu nhân cách giáo dục Việt Nam nói chung, mục tiêu nhân cách dạy nghề, đƣợc thể hệ thống lực thực (competencies) bao hàm kiến thức, kỹ thái độ mà ngƣời tốt nghiệp dạy nghề phải đạt đƣợc theo tiêu chuẩn đào tạo (training standards) trình độ trung cấp ngành nghề lĩnh vực ngành nghề, đáp ứng yêu cầu sử dụng lao động thông qua tiêu chuẩn nghề (occupation standards) Nhƣ nói dạy nghề phải thực mục tiêu hệ thống mục tiêu nhân cách đa dạng, phức tạp thƣờng xuyên thay đổi nhiều so với giáo dục phổ thông  Chất lượng giáo dục theo quan niệm tương đối Ở bình diện khác, nhiều ngƣời thống với khái niệm chất lƣợng theo quan niệm tƣơng đối - Theo tiêu chuẩn Cộng hòa Pháp NFX 50: Chất lƣợng tiềm sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu ngƣời sử dụng - Theo tiêu chuẩn Việt Nam ISO 8402: Chất lƣợng tập hợp đặc tính thực thể (đối tƣợng) tạo cho thực thể có khả thỏa mãn nhữn nhu cầu nêu nhu cầu tiềm ẩn - Theo tiêu chuẩn ISO 9000 phiên 2000 mô hình quản lý chất lƣợng tổng thể (TQM) chất lƣợng đƣợc định nghĩa đáp ứng nhu cầu khách hàng Theo quan niệm chất lƣợng tƣơng đối chất lƣợng giáo dục gồm có hai mặt: chất lƣợng bên chất lƣợng bên Chất lƣợng bên giáo dục đạt đƣợc mục tiêu đào tạo (phù hợp với tiêu chuẩn đào tạo) ngƣời cung ứng dịch vụ đào tạo, sở giáo dục đề Dạy nghề cung cấp kiến thức, kỹ năng, hình thành thái độ, làm gia tăng giá trị sức lao động, có nhiều khía cạnh chịu chi phối của quy luật thị trƣờng nên đƣợc xem nhƣ hoạt động dịch vụ Mỗi sở dạy nghề có nhiệm vụ đƣợc ủy thác chi phối hoạt động nhà trƣờng Chất lƣợng bên giáo dục thỏa mãn nhu cầu ngƣời sử dụng sản phẩm giáo dục, loại khách hàng xã hội Dạy nghè đƣợc xem nhƣ dịch vụ có loại khách hàng đa dạng với nhiều cấp độ khác nhau, nhiều nhu cầu khác Các khách hàng bên gồm có: -6- - Ngƣời học quan tâm yêu cầu khả tìm kiếm việc làm vị xã hội tƣơng lai họ - Cha mẹ học sinh quan tâm đến khả tìm việc làm, vị xã hội tƣơng lai em mình, yêu cầu tài họ phải trợ giúp cho em trình theo học - Ngƣời sử dụng lao động quan tâm đến yêu cầu kiến thức, kỹ năng, đạo đức, ngƣời tốt nghiệp mà họ tuyển dụng - Chính quyền có yêu cầu phẩm chất ngƣời tốt nghiệp, hiệu sử dụng tài nhà trƣờng, tỷ lệ lên lớp, lƣu ban, bỏ học, tỷ lệ tốt nghiệp,… - Xã hội có yêu cầu phẩm chất đạo đức ngƣời học, đóng góp họ cho phát triển xã hội tƣơng lai Các khách hàng bên gồm có đội ngũ giáo viên cán công nhân viên, họ có yêu cầu điều kiện vật chất, kỹ thuật phục vụ cho đào tạo, điều kiện văn hóa – tinh thần quan, mối quan hệ giũa nhà trƣờng thực tiễn, chất lƣợng ngƣời học,… 1.1.2 Quan niệm chất lượng giáo dục dựa nhiều thành tố Tuy nhiên, chất lƣợng khái niệm đa chiều nên nói đến chất lƣợng giáo dục phải đề cập nhiều yếu tố/thành tố khác có ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp đến chất lƣợng Theo quan niệm đại chất lƣợng giáo dục dựa nhiều thành tố, chất lƣợng sở giáo dục hệ thống giáo dục đƣợc xác định tất thành tố sở giáo dục, hệ thống giáo dục hay điều kiện bên bên sở giáo dục, hệ thống giáo dục Quan niệm chất lƣợng dựa nhiều thành tố góp phần đƣa nhà trƣờng hệ thống giáo dục vào hệ thống mở toàn xã hội, sản phẩm giáo dục ngƣời sử dụng xã hội đánh giá Tƣ tƣởng khái niệm đại chất lƣợng giáo dục coi thành công nhà trƣờng hệ thống giáo dục không thông qua tiêu chí đầu mà trọng tiêu chí đầu vào tiêu chí trình W.K.Hoy C.G.Miskel số nhà nghiên cứu giáo dục khác có đƣa mô hình đánh giá chất lƣợng giáo dục gồm ba thành tố: đầu vào, trình đầu với 21 tiêu chí, thành tích học tập tiêu chí -7- Chất lƣợng giáo dục nói chung, chất lƣợng dạy nghề nói riêng khái niệm động, đa chiều, có tính lịch sử - cụ thể, hàm chứa nhiều yếu tố định lƣợng định tính, nói có “dung sai” tƣơng đối lớn quan niệm đo lƣờng, đánh giá Ở sơ đồ 1.1, theo B.Davies L.Ellison, yếu tố tác động yếu tố đầu – kết có trọng số nhau, 50% chất lƣợng giáo dục, tiêu chí thành tích học tập thuộc yếu tố đầu – kết có giá trị 15% Lãnh đạo 10% Quản lý ngƣời 9% Chính sách chiến lƣợc 8% Nguồn lực 9% Các yếu tố tác động (50%) Hài lòng nhân viên 9% Quá trình 14% Hài lòng phụ huynh 20% Thành tích 15% Tác động xã hội 6% Các yếu tố đầu – kết (50%) Sơ đồ 1.1: Mô hình hệ thống đánh giá chất lượng theo hệ thống Châu Âu (Nguồn: B.Davies L Ellison (1997) – School leadership For The 21st Centrury 1.1.3- Đo lường chất lượng dịch vụ Đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ để biết trình vận hành nhƣ nào, sở cải tiến tốt Những đại lƣợng đo lƣờng cần phải đƣợc định nghĩa đánh giá từ điều kiện mà khách hàng mong đợi Để đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ, sử dụng công cụ SERVQUAL Bảng SERVQUAL gồm có hai nhóm câu hỏi Nhóm câu hỏi thứ dùng để tìm hiểu mức độ mong đợi khách hàng; nhóm câu hỏi thứ hai lặp lại câu hỏi nhóm thứ nhƣng nhấn mạnh đến việc tìm hiểu cảm nhận khách hàng dịch vụ cụ thể nhận đƣợc Công vụ SERVQUAL hữu ích cho việc làm bật điểm mạnh hoạt động dịch -8- vụ công ty hay sở đào tạo, nhƣ điểm cần phải cải tiến nhằm đáp ứng mong đợi khách hàng Hơn nữa, dùng đê đánh giá thay đổi mong muốn, kỳ vọng cảm nhận chất lƣợng khách hàng theo thời gian Khi xem xét mong đợi khách hàng cho dịch vụ cụ thể đó, cấp bậc mong đợi (tầm quan trọng đặc tính chất lƣợng dịch vụ) cần đƣợc xét tới Theo Kano, cấp bậc mong đợi khách hàng đƣợc chia thành ba nhóm: đặc tính phải có, đặc tính chiều, đặc tính thích thú Khi đặc tính mong đợi khách hàng đƣợc phân loại theo cách này, dịch vụ đƣợc thiết kế để đáp ứng yêu cầu quan trọng Hơn nữa, việc hiểu thấu đáo ba nhóm đặc tính mong đợi giúp loại trừ việc diễn giải sai kết điều tra Trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ, chất lƣợng yếu tố quan trọng việc đáp ứng thỏa mãn khách hàng Một sản phẩm dịch vụ “có chất lƣợng” sản phẩm có đƣợc dịch vụ hoàn hảo, vƣợt trội Một thang đo đƣợc nhiều ngƣời chấp nhận là: SERVQUAL (Zeithaml Bitner 2000) Thang đo dựa thành phần đo lƣờng chính: tin cậy (reliability), đáp ứng nhiệt tình (responsiveness), lực phục vụ (assurance), đồng cảm (empathy), phƣơng tiện hữu hình (tangibles) đƣợc đo lƣờng 21 biến quan sát Từ thành phần này, theo nghiên cứu tác giả tìm đƣợc thành phần làm đại diện đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ đào tạo nghề, bao gồm 24 biến quan sát : Giáo viên: nhiệt tình, sẵn sàng lắng nghe từ học viên, khả sƣ phạm, kiến thực thực tế đồng phục giáo viên Cơ sở vật chất: máy móc thiết bị thực hành, phòng học, phòng ghi danh sở vật chất khác Sự chia sẻ, cảm thông: thấu hiểu học viên giáo viên Thực tế đáp ứng: giáo trình dễ hiểu, có tính thực tế cao, khả giải khiếu nại học viên, thông báo kịp thời Năng lực phục vu: nhân viên quản lý, ghi danh có thái độ lịch sự, sẵn sàng lắng nghe yêu cầu học viên Hỗ trợ học viên: Giới thiệu việc làm, hỗ trợ thực tập, tài cho học viên khó khăn… Quan niệm hài lòng (thoả mãn) -9- Có nhiều định nghĩa thoả mãn nhƣ: mức độ trạng thái cảm giác ngƣời bắt nguồn từ việc so sánh kết thu đƣợc từ sản phẩm với kỳ vọng ngƣời (Kotler 2001) Sự thoả mãn phản ứng ngƣời tiêu dùng việc ƣớc lƣợng khác mong muốn trƣớc đó, thể thực sản phẩm nhƣ chấp nhận sau dùng (Tse Wilton 1988) Hay thoả mãn phản ứng ngƣời tiêu dùng việc đƣợc đáp ứng mong muốn (Oliver 1997,13) Định nghĩa có hàm ý: thỏa mãn hài lòng ngƣời tiêu dùng dùng sản phẩm (hoặc dịch vụ) đáp ứng mong muốn họ, bao gồm mức độ đáp ứng mức mong muốn, dƣới mức mong muốn Phần 1: Nhóm câu hỏi dùng để tìm hiểu mức độ mong đợi khách hàng TT Câu hỏi Trường dạy nghề phải có chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu, yêu cầu xã hội, phải thường xuyên cập nhật, điều chỉnh sửa đổi bổ sung Trường dạy nghề phải gắn đào tạo lý thuyết với rèn luyện kỹ thực hành nghề, gắn đào tạo với sản xuất Trường dạy nghề phải có đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn, tay nghề giỏi có kinh nghiệm thực tế sản xuất Giáo viên phải nhiệt tình hướng dẫn kỹ năng, tạo lập nhân cách cho học sinh Trường dạy nghề phải trang bị phòng học chuyên môn hoá phù hợp cho ngành học, xưởng thực tập sản xuất, mô hình học cụ đại Nhà trường phải trang bị thư viện điện tử, đáp ứng đầy đủ đầu sách cho học sinh giáo viên tra cứu, tham khảo Cán nhân viên nhà trường phải thân thiện, nhiệt tình hướng dẫn học viên Trường nghề phải có dịch vụ học sinh đáp ứng nhu cầu người học Nhà trường tìm hiểu nhu cầu người học doanh nghiệp Trường phải đạt "Nhà trường thân thiện 10 học sinh tích cực" Hoàn toàn Rất đồng không đồng ý ý 7 7 7 7 7 - 10 - Phần 2: Nhóm câu hỏi dùng để hỏi cảm nhận khách hàng dịch vụ nhận TT 10 Câu hỏi Trường CĐN Công nghệ Nông lâm Nam Bộ có chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu, yêu cầu xã hội Chương trình đào tạo nhà trường thường xuyên cập nhật,điều chỉnh sửa đổi bổ sung Trường CĐN Công nghệ Nông lâm Nam Bộ gắn đào tạo lý thuyết với rèn luyện kỹ thực hành nghề Trường CĐN Công nghệ Nông lâm Nam Bộ có đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn tay nghề giỏi Trường CĐN Công nghệ Nông lâm Nam Bộ có đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm thực tế sản xuất Giáo viên nhà trường nhiệt tình hướng dẫn kỹ năng, tạo lập nhân cách cho học sinh Trường CĐN Công nghệ Nông lâm Nam Bộ có trang bị phòng học chuyên môn hoá phù hợp cho ngành học Nhà trường trang bị thư viện điện tử, đáp ứng đầy đủ đầu sách cho học sinh giáo viên tra cứu tham khảo Cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường thân thiện nhiệt tình hướng dẫn học viên Trường đạt "Nhà trường thân thiện học sinh tích cực" Hoàn toàn Rất đồng không đồng ý ý 7 7 7 7 7 Đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ để biết trình vận hành nhƣ nào, sở cải tiến tốt Với nhà trƣờng tiến hành đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ để cải thiện phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng, từ có biện pháp sát thực nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng đào tạo cho nhà trƣờng, qua tạo thƣơng hiệu, tạo cạnh tranh hoàn hảo thị trƣờng Hơn nữa, dùng để đánh giá thay đổi mong muốn, kỳ vọng cảm nhận chất lƣợng đào tạo ngƣời học theo thời gian 1.2 Quan niệm hiệu đào tạo - 72 - 16- Mở rộng quy mô ngành nghề đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, đột phá chất lƣợng đào tạo nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực, hƣớng tới đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu lao động nƣớc xuất 3.1.3- Những định hướng nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Nam Bộ Căn vào tình hình thực tế nhà trƣờng nhân tố tác động thời gian 2009 – 2015 đến năm 2020 nhà trƣờng phân chia giai đoạn:  Giai đoạn chuyển đổi (2009 – 2010) tập trung đổi chƣơng trình, nâng cao chất lƣợng đào tạo hệ trung cấp nghề Khởi đầu tuyển sinh đào tạo hệ cao đẳng nghề  Giai đoạn củng cố (2011 – 2012) giai đoạn nhà trƣờng đẩy mạnh đào tạo hệ cao đẳng nghề hội đủ điều kiện để mở rộng hoạt động đào tạo  Giai đoạn phát triển (2012 – 2015) giai đoạn phát triển toàn diện, nhà trƣờng đạt chuẩn quốc gia quốc tế  Giai đoạn hƣớng tới tƣơng lai (2016 – 2020) vƣơn lên đạt tiêu chuẩn trƣờng đại nƣớc công nghiệp Nhà trƣờng quan tâm đến việc đào tạo theo yêu cầu theo địa lĩnh vực lâm nghiệp, nông nghiệp nông thôn để ngƣời lao động có kiến thức, kỹ ứng dụng công nghệ vào thực tiễn sản xuất Tạo hội việc làm cho em nông dân dịch chuyển cấu kinh tế, cung cấp lao động cho ngành tỉnh phía Nam ngành kinh tế khác khu vực Đến năm 2010 nhà trƣờng có quy mô 2740 HS-SV; năm 2012 có 3990; năm 2015 có 6774; năm 2020 có 9000 HS-SV, bao gồm bậc học cao đẳng nghề, trung cấp nghề sơ cấp nghề, thƣờng xuyên mở khóa bồi dƣỡng nâng bậc thợ cho ngƣời lao động - 73 - Bảng 3.1: Quy mô đào tạo hàng năm: TT Trình độ Cao đẳng nghề Trung cấp 09 10 11 12 13 14 15 16-20 280 700 1.190 1.550 1.680 1.880 2.109 3.300 1.470 1.540 1.680 1.780 1.820 1.890 2.065 2.695 500 500 700 700 700 2.500 2.500 3.000 2.250 2.740 3.570 3.940 4.200 6.270 6.755 8955 nghề Sơ cấp nghề Tổng cộng (Nguồn Phòng Đào tạo- Trường CĐN Công Nghệ Nông lâm Nam Bộ) Nâng cấp chƣơng trình 17 nghề hệ trung cấp nghề; Phát triển 27 chƣơng trình trung cấp nghề, 17 chƣơng trình cao đẳng nghề, trọng nghề lĩnh vực lâm, nông nghiệp nông thôn Chọn lọc chƣơng trình đào tạo sở vật chất đào tạo – nghề đạt tiêu chuẩn EU nghề nông lâm, nghề chế biến gỗ, nghề vận hành máy nông lâm Mở rộng loại hình đào tạo, đào tạo quy trƣờng, sở, hệ chức, liên thông, theo tín Tăng cƣờng kỹ thực hành, gắn thực tập xƣởng trƣờng, sở sản xuất với sản xuất sản phẩm hàng hóa Bám sát tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia trình đào tạo nghề Tăng cƣờng biện pháp để cải tiến nội dung phƣơng pháp giảng dạy, tăng cƣờng thiết bị dạy nghề, xây dựng đƣa vào áp dụng hệ thống khảo thí, thực tự kiểm định kiểm định đảm bảo chất lƣợng đào tạo chuẩn theo tiêu chuản quốc gia từ năm 2012 chuẩn khu vực tiến tới chuẩn quốc tế năm 2014 3.2- Các giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Nam Bộ Quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh hay chế cạnh tranh thị trƣờng lao động buộc dạy nghề phải lấy chất lƣợng đào tạo sống coi đào tạo gia tăng giá trị đích thực nhân lực đƣợc đào tạo để giành lợi thị trƣờng lao động Chính tính linh hoạt thích ứng thị trƣờng lao động đòi hỏi dạy nghề mặt phải tập trung nỗ lực tran bị kiến thức kỹ nghề nghiệp cho ngƣời lao động mà ngƣời sử dụng lao động cần tuyển dụng, mặt khác phải thƣờng xuyên điều chỉnh nội dung chƣơng trình để đào tạo kiến thức kỹ nghề nghiệp có khả chuyển đổi nhằm đảm bảo tính linh hoạt cao hơn, khả thích ứng cao cho ngƣời lao động Điều đòi hỏi phải có mối quan hệ chặt chẽ - 74 - sở dạy nghề với sở sử dụng lao động dƣới hình thức đa dạng, phong phú phù hợp Trong trình hội nhập quốc tế xuất đồng thời hội nguy Đƣơng đầu đƣợc chủ động vƣợt qua đƣợc nguy cơ, thách thức nắm đƣợc thêm nhiều hội khả Cơ hội thực nảy sinh chủ động chấp nhận nguy cơ, thách thức Hội nhập quốc tế tạo nhiều hội cho phát triển dạy nghề, nhƣng hội chá đựng nguy thách thức Trong bối cảnh toàn cầu hóa quốc tế hóa kinh tế, cạnh tranh quốc gia kinh tế - thƣơng mại, kỹ thuật – công nghệ ngày liệt, lợi cạnh tranh thuộc quốc gia có đội ngũ nhân lực chất lƣợng cao Hiện bắt đầu thực trình AFTA WTO, đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam nhƣ tốc độ công nghiệp hóa, đại hóa tăng mạnh dẫn đến nhu cầu lao động kỹ thuật, lao động có trình độ cao ngày tăng lên số lƣợng lẫn chất lƣợng; cạnh tranh lao động thị trƣờng lao động nƣớc khu vực đòi hỏi thách thức to lớn giáo dục nói chung, dạy nghề nói riêng Để thực định hƣớng đổi phát triển dạy nghề giai đoạn từ đến 2015, tầm nhìn 2020, nhà trƣờng cần thực số giải pháp chủ yếu sau: Một là: Phải đổi chế quản lý theo hướng nâng cao hiệu đào tạo gắn với thị trường sức lao động - Mở nhiều loại hình đào tạo, đa dạng hóa ngành nghề, xác định danh mục nghề có khả đào tạo, dự đoán ngành nghề tƣơng lai để đào tạo đón đầu, dạy nghề cho ngành công nghệ cao Ví dụ: số nghề mũi nhọn trƣờng nhƣng trƣờng đào tạo nhƣ: ngành gia công thiết kế sản phẩm mộc, ngành lâm sinh, ngành lái xe chuyên dụng, nghề vận hành máy xúc, nghề lái máy, nghề lái ô tô cần trục, cầu trục Tạo điều kiện thuận lợi cho tuyển sinh đào tạo công nhân ngành nghề phổ biến dự báo có nhu cầu cao - Tiến hành khảo sát lại nhu cầu lao động cho khu công nghiệp vùng trình độ văn hóa, tay nghề công nhân nhà máy, xí nghiệp, từ có kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh năm sau không bị tụt hậu khả cung cấp nguồn nhân lực nhu cầu nguồn nhân lực nghiệp phát triển kinh tế phát triển xã hội - 75 - - Chuyển đổi nhanh hệ thống ngành nghề từ hƣớng cung sang hƣớng cầu, đáp ứng yêu cầu thị trƣờng nƣớc Mặt khác, để đảm bảo phấn đấu đạt mục tiêu đề cần áp dụng mạnh mẽ tiến khoa học công nghệ vào sản xuất để tăng suất lao động nâng cao chất lƣợng sản phẩm hàng hóa Điều đòi hỏi ngƣời dân vùng nông thôn phải trở thành “chuyên gia” lĩnh vực sản xuất, phải trở thành ngƣời động thích ứng nhanh với điều kiện Trong tại, tỷ lệ lao động ngƣời dân qua đào tạo nghề thấp, trở ngại cho trình đại hóa Hai là: Đổi phát triển chương trình đào tạo sát với yêu cầu thị trường lao động sở tiêu chuẩn kỹ nghề - Nhà trƣờng cần có nghiên cứu, hợp tác với chủ doanh nghiệp tham gia vào trình biên soạn chƣơng trình đào tạo Thông qua hội nghị, hội thảo nhà trƣờng lắng nghe tiếp nhận đánh giá góp ý từ nhà sử dụng cho “sản phẩm đào tạo” Thực tế cho thấy, cách thức hiệu để nhà trƣờng nắm bắt đƣợc yêu cầu kiến thức chuyên môn nhƣ tƣ chất đạo đức mà doanh nghiệp cần đến sinh viên sau tốt nghiệp -Thƣờng xuyên điều chỉnh chƣơng trình đào tạo: Do xã hội phát triển, công nghệ thay đổi… điều chỉnh kịp thời giúp cho sinh viên cập nhật đƣợc mới, đại hơn, thích ứng với trình độ đổi công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh, tính sáng tạo sinh viên phù hợp với thời đại - Xác định đƣợc mục tiêu đào tạo sát hợp yêu cầu xã hội, tạo cho ngƣời đƣợc đào tạo có chất lƣợng sau trƣờng có khả phục vụ với hiệu suất chất lƣợng cao - Cần lựa chọn hệ thống nội dung đào tạo phù hợp cho tài liệu học tập học sinh, sinh viên cần tiếp thu đƣợc Mềm hóa nội dung chƣơng trình cho nội dung phù hợp với vùng miền nhu cầu xã hội ngành nghề đào tạo - Xây dựng chƣơng trình liên thông cấp trình độ Xây dựng tiêu chí công nhận phần học trƣớc cho ngƣời học nhƣ xác nhận học phần, mô đun nghề để ngƣời học thuận lợi việc học lên, phấn đấu theo xu ngƣời học học suốt đời - Có hình thức tổ chức kết hợp hoạt động giáo viên học sinh, sinh viên nhằm thực nội dung đào tạo Có hình thức tổ chức nhƣ lên lớp, tự học, thí nghiệm, thực hành, thực tập, tham quan, làm đề tài tốt nghiệp,… - 76 - - Đổi phƣơng pháp dạy nghề, rèn luyện học sinh, sinh viên mặt kiến thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức, tác phong…Giáo viên biên soạn giảng dạy theo giảng tích hợp với 100% môn học nghề để học sinh – sinh viên có khả thích ứng kịp thời với nhu cầu thị trƣờng lao động nƣớc ta thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc - Cần bổ sung thêm kỹ tin học, ngoại ngữ cho học sinh – sinh viên thay đổi cách đánh giá kết học tập nay, vốn tập trung vào đánh giá kiến thức rèn luyện kỹ Ba là: Xây dựng đội ngũ giáo viên - Xây dựng đƣợc đội ngũ giáo viên dạy nghề vừa đủ số lƣợng, với quy định Nhà nƣớc (tỷ lệ 25/1 so với 20/1), vừa có chất lƣợng cao phải có đủ phẩm chất sƣ phạm (trách nhiệm, lƣơng tâm, đạo đức nghề nghiệp) phải có kỹ thực (kỹ nghề kỹ sƣ phạm) để thực có hiệu nhiệm vụ đào tạo Đội ngũ giáo viên phải phù hợp với quy mô, loại hình, cấu ngành nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo lực lƣợng công nhân lành nghề cho thành phần kinh tế, đặc biệt cho khu công nghiệp, nông lâm trƣờng Năm 2010 phải có đủ 130 giáo viên, có 75% đạt chuẩn đào tạo trở lên, 30-40% có tay nghề bậc cao, 100% có trình độ tin học trình độ sƣ phạm bậc II, 75% có trình độ ngoại ngữ - Tạo chế để cựu sinh viên làm việc doanh nghiệp có liên hệ thƣờng xuyên với nhà trƣờng, thông qua buổi tọa đàm trao đổi kinh nghiệm Đây đƣờng hiệu quả, thiết thực cho nhà trƣờng doanh nghiệp - Kiểm tra, đánh giá, phân loại, kết hợp xếp đội ngũ giáo viên theo chức danh, tiêu chuẩn tƣơng ứng, ngƣời chƣa đạt tiêu chuẩn nhƣng có khả phát triển có kế hoạch đào tạo, chuẩn hóa để nâng cao trình độ, ngƣời yếu chuyên môn nhƣng khả phát triển xếp lại cho hợp lý nhƣng không để làm công tác giảng dạy - Đào tạo lại, bồi dƣỡng giáo viên theo hƣớng: + Tiêu chuẩn hóa trình độ để phù hợp với chức danh + Đào tạo chyên môn, chuyển nghề giáo viên ngành nghề nhu cầu + Bồi dƣỡng sƣ phạm bậc II cho giáo viên chƣa qua đào tạo sƣ phạm - 77 - + Bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho cán bộ, giáo viên để cập nhật tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất, phƣơng pháp đào tạo tiên tiến + Nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ, bƣớc ứng dụng tin học vào quản lý dạy nghề - Đào tạo bổ sung giáo viên theo hƣớng: + Đào tạo tay nghề thực hành giáo viên có trình độ đại học, cao đẳng + Đào tạo chuyên môn kỹ thuật, sƣ phạm cho công nhân, kỹ thuật viên có trình độ tay nghề cao - Có sách cho giáo viên tham gia khóa đào tạo nƣớc nhằm nâng cao tay nghề - Phối hợp với trƣờng sƣ phạm kỹ thuật, trƣờng đại học nƣớc, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh để huy động tiềm khoa học kỹ thuật, công nghệ sƣ phạm - Xây dựng quy chế chi tiêu nội cho thu hút đƣợc lực lƣợng nhà khoa học, nghệ nhân, ngƣời có tay nghề cao, ngƣời chuyên môn học vị cao giảng dạy trƣờng (chính sách thu hút nhân tài) - Để nâng cao kinh nghiệm thực tế, nhà trƣờng cần tổ chức đợt tham quan thực tế nƣớc cho đội ngũ giáo viên Đây hội để giảng viên trẻ tích lũy kinh nghiệm thực tế, hội để họ nâng cao thu nhập Bốn là: Giải việc làm, sử dụng đội ngũ công nhân - Có sách khuyến khích cán làm công tác tiếp thị tuyển sinh giới thiệu việc làm có trách nhiệm phối hợp với doanh nghiệp, nhanh chóng xác lập thị trƣờng lao động có sức cạnh tranh cao - Trung tâm dịch vụ khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp thực trở thành doanh nghiệp nhà trƣờng nơi để giáo viên học sinh thực tập sản xuất nơi chuyển giao khoa học kỹ thuật, tạo sản phẩm hàng hóa có sức cạnh tranh cao Trung tâm phải xây dựng quy chế hoạt động thu hút đƣợc nguồn lực nội bộ, khuyến khích giáo viên học sinh tích cực tham gia sản xuất, nơi đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề để xây dựng đội ngũ giáo viên thực hành cho nhà trƣờng - Cần xây dựng chặt chẽ lâu dài với doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trƣờng việc tìm hiểu nhu cầu ngƣời sử dụng lao động, thiết kế - 78 - chƣơng trình học sát với yêu cầu công việc thực tế Có làm nhƣ chƣơng trình học thƣờng xuyên đƣợc cập nhật đổi phù hợp với kinh tế tri thức - Tăng cƣờng cho sinh viên tiếp cận doanh nghiệp từ ngồi ghế nhà trƣờng thông qua đợt thực tập, kiến tập Thực tế cho thấy, sinh viên thƣờng hồ hởi đón nhận đợt thực tập doanh nghiệp, đƣợc hòa nhập với môi trƣờng thực tế mà họ mƣờng tƣợng tiếp cận với lý thuyết Khi sinh viên đƣợc đứng góc độ thực tập viên, họ học đƣợc nhiều học Ngoài giải pháp chung có nhóm giải pháp cụ thể: Việc làm với tay nghề : Đƣợc đánh giá thông qua kết sản xuất, chất lƣợng sản phẩm thu nhập ngƣời lao động, việc đảm bảo tay nghề ngƣời lao động sau trình đào tạo thích ứng đƣợc việc làm, đòi hỏi trình đào tạo trọng tạo nhiều điều kiện để ngƣời học rèn luyện kỹ nghề cách thành thạo Dạy nghề với việc làm: Hai nội dung quan trọng việc thực thi sách dạy nghề cho lao động nông thôn, để đảm bảo việc làm cho học viên sau hoàn thành khoá học sở đào tạo phải đầu mối việc tạo nguồn nhân lực cung cấp nguồn nhân lực, mang lại lợi ích thực cho ngƣời học nghề sở, doanh nghiệp sử dụng lao động Sản phẩm tiêu thụ sảm phẩm: Đây giải pháp vô quan nhằm trì phát triển sản xuất, ổn định lâu dài sống ngƣời lao động Sản phẩm, thƣơng hiệu sản phẩm làng quê cần đƣợc trọng xây dựng sở sắc văn hoá khu vực, cần tạo kết nối sản phẩm hàng hoá ngƣời nông dân với du lịch Dạy nghề việc làm cho ngƣời dân nông thôn có ý nghĩa vô quan trọng hội nhập kinh tế quốc tế khu vực nông thôn Chính sách dạy nghề việc làm cho đối tƣợng nông nghiệp nông thôn sách hệ thống sách xã hội nƣớc ta, với chƣơng trình, dự án lớn Chính phủ nhằm mang lại lợi ích thiết thực cho ngƣời dân nông thôn, góp phần tích cực việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng nâng cao tỷ trọng công nghiệp cấu kinh tế tỉnh, góp phần làm thay đổi mặt nông thôn, giải việc làm cho lực lƣợng lao động nông nhàn, khai thác nguồn nguyên liệu chỗ, tăng - 79 - thu nhập cho ngƣời lao động, có vai trò to lớn công tác xoá đói giảm nghèo địa phƣơng làm giảm tệ nạn xã hội nông thôn Để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề, trƣờng cần tích cực đẩy mạnh công tác hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo nghề, tích cực xây dựng dự án hợp tác, kênh quan trọng việc huy động thêm nguồn lực, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị, đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên tranh thủ tiếp cận tiến khoa học công nghệ nƣớc khu vực giới, thích hợp với đào tạo công nhân có trình độ kỹ thuật công nghệ cao nƣớc ta hiên Theo kế hoạch, từ đến 2015, phấn đấu đào tạo nghề cho 150 nghìn ngƣời; cao đẳng nghìn ngƣời ; trung cấp 16 nghìn ngƣời; sơ cấp dạy nghề dƣới tháng 126 nghìn ngƣời Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55%; tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 40%; tỷ lệ có việc làm sau học nghề đạt 75% Tập trung nâng quy mô đào tạo nghề từ 20 nghìn học sinh, sinh viên năm 2011 lên 34.650 vào năm 2015; tăng quy mô đào tạo trung cấp cao đẳng nghề, để có cấu lao động qua đào tạo nghề trình độ cao đẳng 3,8%; trung cấp sơ cấp 29,8% dạy nghề dƣới tháng 66,4% Xác định nghề đào tạo phát triển chƣơng trình đào tạo theo chuẩn trình độ nghề trọng điểm, nghề phổ biến nghề đặc thù cho nghề xác định để đáp ứng yêu cầu thị trƣờng lao động Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn, ƣu tiên xã làm điểm xây dựng nông thôn Nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề toàn diện cho học sinh, sinh viên, bảo đảm chất lƣợng dạy nghề, kỹ nghề đáp ứng nhu cầu xã hội yêu cầu ngƣời sử dụng Bố trí đủ số lƣợng, chất lƣợng giáo viên hữu cho việc triển khai kế hoạch dạy nghề Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ nghề để có 70% giáo viên dạy nghề thích hợp; tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đáp ứng yêu cầu đổi nội dung phƣơng pháp Với tiêu trên, để đạt kế hoạch đề ra, trƣớc mắt cần nâng cao nhận thức cấp, ngành ngƣời lao động, vai trò đào tạo nghề việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Đổi chƣơng trình nâng cao hiệu hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp trƣờng THPT để học sinh có thái độ đắn học nghề chủ động lựa chọn nghề sau tốt nghiệp Tập trung đầu tƣ toàn diện cho 18 nghề trọng điểm đƣợc Bộ LĐTB&XH phê duyệt (trong nghề đạt tiêu chuẩn khu vực ASEAN, 14 nghề đạt tiêu chuẩn quốc gia) nghề phổ biến Trƣờng trung ƣơng địa bàn Ƣu - 80 - tiên bố trí từ ngân sách nhà nƣớc đào tạo nghề kỹ thuật mà thị trƣờng lao động có nhu cầu; chuyển số nghề nhƣ: Lái xe ô tô, kế toán tài chính, khoa học xã hội nhân văn…theo hình thức xã hội hóa đào tạo… Trong đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề, gắn đào tạo nghề với giải việc làm, huy động thành phần kinh tế, sở giáo dục, đào tạo, Viện nghiên cứu tham gia dạy nghề để từ hoàn thành tiêu nhƣ kế hoạch Đào tạo nghề tỉnh giai đoạn 2011-2015 đề 3.3- Một số kiến nghị với Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, Nông nghiệp PTNT, UBND tỉnh Bình Dƣơng … 3.3.1- Một số kiến nghị với Bộ Lao động Thương binh Xã hội 1- Bộ cần nghiên cứu sớm trình Chính phủ Quốc hội việc sửa đổi Luật dạy nghề cho sát thực với tình hình hƣớng phát triển tƣơng lai, gắn chặt chẽ hỗ trợ doanh nghiệp với sở dạy nghề 2- Sớm trình Chính phủ để nâng bậc đào tạo nghề lên Đại học thực hành Đẩy mạnh công tác giáo dục tuyên truyền làm chuyển biến nhận thức xã hội phƣơng tiện truyền thông: Báo, Đài, mạng internet … giúp ngƣời nhận thấy rằng: Để thành đạt nhiều đƣờng khác Có thể bắt đầu học nghề cấp trình độ: Sơ cấp, Trung cấp Cao đẳng nghề sau học liên thông trình độ cao hệ thống dạy nghề sau học liên thông lên Đại học Đại học (Theo Luật Giáo dục Luật Dạy nghề nay) 3- Cần xây dựng hệ thống thông tin dạy nghề, thông tin dự báo nhu cầu đào tạo nghề, tin học hóa công tác thông tin quản lý dạy nghề phạm vi toàn quốc 4- Tăng cƣờng quản lý chất lƣợng thực kiểm định chất lƣợng dạy nghề 5- Ban hành sách hỗ trợ thu hút học sinh, sinh viên học nghề khó tuyển sinh; thay đổi sách học phí, học bổng cho học sinh, sinh viên 6- Ban hành chế độ tiền lƣơng cho giáo viên nghề đạt chuẩn, có sách thu hút cán khoa học, nghệ nhân, ngƣời có tay nghề cao, có kinh nghiệm sản xuất làm giáo viên dạy nghề 7- Ban hành chế dạy nghề theo hình thức đặt hàng 8- Tăng cƣờng nghiên cứu khoa học dạy nghề, nghiên cứu ứng dụng công nghệ dạy nghề tiên tiến giới vào Việt Nam - 81 - 9- Cần phải thay đổi sách, nâng cao vai trò, vị trí, tiền lƣơng công nhân kỹ thuật, lao động có tay nghề cao để thay đổi nhận thức xã hội, tránh xu hƣớng niên phải chạy theo đại học nhƣ 10- Phải đảm bảo kinh phí cho đào tạo nghề phải nƣớc khu vực (tỷ lệ triệu đồng/học sinh năm so với 15 triệu đồng/học sinh năm nƣớc) 3.3.2- Một số kiến nghị với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 1- Chính sách giáo viên dạy nghề: Có sách thu hút giáo viên, Đối với giáo viên dạy nghề, nghệ nhân, thợ bậc cao tuyển dụng có tuổi đời 45 tuổi Trong điều kiện số giáo viên dạy nghề chƣa đủ đáp ứng cho việc đào tạo Đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cho phép nhà trƣờng mời giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy tốt tham gia giảng dạy số vƣợt chuẩn theo quy định 2- Chính sách ngƣời học nghề : Cấp học bổng, miễn giảm học phí cho ngƣời học nghề nhu cầu xã hội cần nghề mũi nhọn nhƣng khó tuyển sinh Tiếp tục thực sách cho ngƣời học nghề đƣợc vay vốn thời gian học vốn giải việc làm sau tốt nghiệp (phần lớn ngƣời học nghề có hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn, muốn học nghề để tìm kiếm, tự tạo việc làm ổn định sống ) 3- Bộ có sách đầu tƣ phƣơng tiện dạy học đại cho số ngành nghề mũi nhọn nhà trƣờng 2- Có sách đào tạo đào tạo lại để nâng cao trình độ cho ngƣời lao động doanh nghiệp 3- Đầu tƣ phát triển sở hạ tầng: giảng đƣờng, nhà xƣởng, trang thiết bị công cụ, dụng cụ thực hành thực tập cho trƣờng 3.3.3- Một số kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương 1- Cho Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Nam Bộ đƣợc đào tạo bổ túc văn hóa để phục vụ nâng cao trình độ văn hóa cho học sinh công nhân học hết lớp trung học sở 2- Ủy ban tỉnh Bình Dƣơng có giải pháp để doanh nghiệp địa bàn tỉnh giành đầu tƣ cho nhà trƣờng để tăng cƣờng sở vật chất, tiếp nhận học sinh trƣờng vào thực tập sản xuất, tiếp cận công nghệ Vì phần lớn học sinh nhà - 82 - trƣờng sau tốt nghiệp làm việc doanh nghiệp khu công nghiệp địa bàn tỉnh 3- Ràng buộc yếu tố lao động đƣợc đào tạo điều kiện thành lập doanh nghiệp Quy định sở, doanh nghiệp nhận lao động phải qua đào tạo yêu cầu doanh nghiệp phải có kế hoạch tự đào tạo liên kết với trƣờng, trung tâm dạy nghề để tổ chức đào tạo, sát hạch tay nghề cấp chứng nghề cho số lao động chƣa qua đào tạo 4- Miễn thuế cho trƣờng, sở đào tạo có đào tạo kết hợp sản xuất sản phẩm cho thị trƣờng để kết hợp học với hành Đƣợc miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đƣợc trích phần thu nhập trƣớc thuế để thực đào tạo nghề 5- Có giải pháp thông thoáng, hiệu để thu hút nông dân vào học nghề thuận tiện cho đơn vị dạy nghề cho nông dân - 83 - Kết luận chƣơng Để khắc phục mặt hạn chế công tác quản lý đào tạo Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Nam Bộ đến năm 2015 tầm nhìn 2020 thông qua dự báo nhu cầu chất lƣợng nguồn nhân lực thị trƣờng lao động, quan điểm định hƣớng nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng, nhằm góp phần vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Trong chƣơng 3, luận văn trình bày quan điểm định hƣớng nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Việt Nam nói chung Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Nam Bộ nói riêng đến năm 2015 tầm nhìn 2020 đề xuất nhóm giải pháp, kiến nghị để nâng cao chất lƣợng đào tạo Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Nam Bộ đến năm 2015: - Nhóm giải pháp Phải đổi chế quản lý theo hướng nâng cao hiệu đào tạo gắn với thị trường sức lao động - Nhóm giải pháp Đổi phát triển chương trình đào tạo sát với yêu cầu thị trường lao động sở tiêu chuẩn kỹ nghề - Nhóm giải pháp Xây dựng đội ngũ giáo viên - Nhóm giải pháp Giải việc làm, sử dung đội ngũ công nhân - Kiến nghị với Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội - Kiến nghị với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dƣơng Thực tốt giải pháp kiến nghị nói trên, mang lại hiệu tốt đào tạo nghề, đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho đất nƣớc thời gian tới - 84 - KẾT LUẬN Nền kinh tế nƣớc ta đà phát triển nhiều hội nhiều thách thức Nền công nghiệp nƣớc nhà thiên gia công lắp ráp, lĩnh vực công nghệ cao hình thành phát triển, định hƣớng đào tạo theo triết lý việc làm vô cấp thiết Việc phổ biến rộng rãi, đào tạo nghề cho ngƣời lao động tầng lớp thiếu niên với nội dung đào tạo nghề thiết dụng, để giúp họ tự tìm kiếm công ăn việc làm để nâng cao suất lao động nhu cầu bách toàn xã hội Xác định đƣợc yêu cầu chiến lƣợc giáo dục 2001 – 2010 khẳng định cần “Tạo bƣớc chuyển biến chất lƣợng giáo dục theo hƣớng tiếp cận trình độ tiên tiến giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc; Nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế; Đổi mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp chƣơng trình giáo dục bậc học trình độ đào tạo…” Để thực chiến lƣợc nói trên, kinh nghiệm nƣớc giới: hệ thống giáo dục nghề nghiệp tiếp cận phƣơng thức đào tạo theo “Năng lực thực hiện” Cách tiếp cận đào tạo nghề ngƣời lao động tƣơng lai không cần kiến thức, kỹ chuyên môn mà cần kỹ phƣơng pháp tiếp cận xử giải vấn đề lực xã hội cần thiết thực cho nghề nghiệp vị trí lao động cụ thể Các sở đào tạo tiếp cận yêu cầu việc nâng cao chất lƣợng đào tạo để đáp ứng đƣợc nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề: 1- Luận văn trình bày cách hệ thống sở lý luận chất lƣợng đào tạo giới thiệu số khái niệm chất lƣợng giáo dục chất lƣợng dạy nghề, nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo số mô hình đào tạo nghề giới Từ rút học kinh nghiệm để nâng cao chất lƣợng đào tạo Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Nam Bộ nói riêng đào tạo nghề nƣớc ta nói chung 2- Từ lý luận trên, luận văn phân tích thực trạng đào tạo nghề nƣớc nói chung Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Nam Bộ nói riêng, đánh giá - 85 - thành tịu, hạn chế phân tích nguyên nhân gây hạn chế để làm sở thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp kiến nghị việc đào tạo nghề nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Nam Bộ thời gian tới 3- Từ sở lý luận đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất nhóm giải pháp, kiến nghị để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Nam Bộ Vì nội dung luận văn rộng, khả thân có hạn.Do đó, nội dung mà luận văn trình bày nhiều hạn chế, mong đóng góp ý kiến quý Thầy, Cô, nhà khoa học, đồng nghiệp quan tâm đến đề tài đóng góp ý kiến quý báu để tiếp tục nghiên cứu bổ sung hoàn thiện luận văn, nhằm phục vụ tốt cho yêu cầu thực tiễn đặt - 86 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ lao động thƣơng binh xã hội (2008), “Quy định chƣơng trình khung trình độ trung cấp nghề, chƣơng trình khung trình độ cao đẳng nghề”, số định 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 26/5/2008 Bộ lao động thƣơng binh xã hội (2007), hƣớng dẫn phân loại xếp hạng trƣờng cao đẳng nghề, trƣờng trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề công lập”, Quyết định 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 30/8/2007 Bùi Nguyên Hùng Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2004), “Quản lý chất lƣợng”, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Luật giáo dục 2005 Luật dạy nghề 2006 Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Nam Bộ (2008) “ Chiến lƣợc phát triển Trƣờng giai đoạn 2008 – 2015 tầm nhìn 2020 ” Trƣờng Trung cấp nghề Cơ điện Lâm nghiệp Đông Nam Bộ (2008), “ Quy chế tổ chức hoạt động ” Các trang Web http://vi.wikipedia.org/w/index.php?search=truong+cao+dang+nghe+cong+nghe+va+nong +lam+nam+bọ&button http://www.stafvoc.edu.vn/gioithieuchitiet.php http://vov.vn/Xa-hoi/Tang-cuong-hop-tac-tao-dot-pha-chat-luong-daynghe/227976.vovhttp://www.baodanang.vn/channel/5411/201311/nang-chat-luong-giaovien-day-nghe-2290124/ http://www.gdtd.vn/channel/2773/201304/giai-bai-toan-chat-luong-day-nghe-cho-nongdan-1968552/ http://kenhtuyensinh.vn/day-nghe-cac-truong-cong-dau-tu-nhieu-hieu-qua-bao-nhieu http://vcp.edu.vn/tin-tuc-va-su-kien/tin-hoat-dong/155-nhung-giai-phap-nang-cao-chatluong-dao-tao-nghe-den-nam-2015 [...]... VÀ NÔNG LÂM NAM BỘ 2.1- Giới thiệu khái quát về trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Nam Bộ 2.1.1- Quá trình hình thành và phát triển Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Nam Bộ đƣợc thành lập theo Quyết định số 1887/QĐ-BLĐTBXH ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Lao động thƣơng binh và Xã hội Trƣờng đƣợc thành lập trên cơ sở nâng cấp trƣờng trƣờng Trung cấp nghề Cơ điện và Lâm nghiệp... và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM 1 6- Quản lý chất lượng đào tạo và các phương pháp quản lý chất lượng đào tạo 1.6.1- Quản lý chất lượng đào tạo Đào tạo là một lĩnh vực bao gồm các vấn đề mà một nhà trƣờng thƣờng làm và bằng cách đó nhà trƣờng cung cấp kiến thức và giáo dục học viên Đây là công việc kết nối mục tiêu đào tạo, các chính sách liên quan đến chuẩn mực và bằng cấp mà... nƣớc Chất lƣợng giáo dục là chất lƣợng thực hiện các mục tiêu giáo dục Chất lƣợng đào tạo nghề là mức độ thực hiẹn mục tiêu nêu cho từng trình độ đào tạo nghề (Sơ cấp nghề, Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề) , nó gắn với chất lƣợng học tập của ngƣời học và năng lực của ngƣời tốt nghiệp Chất lƣợng đào tạo nghề là kết quả của quá trình đào tạo đƣợc phản ánh ở các đặc trƣng về phẩm chất, giá trị nhân cách và. .. Đông Nam Bộ Trƣờng Trung cấp nghề Cơ điện và Lâm nghiệp Đông Nam Bộ đƣợc thành lập theo quyết định số 430/TCCB ngày 13 tháng 02 năm 2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Trƣờng đƣợc thành lập trên cơ sở của Trƣờng Công nhân Kỹ thuật Lâm nghiệp số 3 (theo quyết định thành lập số 1704/TCCB ngày 14/09/1977 của Bộ Lâm nghiệp cũ, nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) Đƣợc Bộ Nông nghiệp và. .. triển Nông thôn giao nhiệm vụ đào tạo nghề 3 cấp trình độ: Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề và Sơ cấp nghề để cung cấp nguồn nhân lực kỹ thuật liên quan đến lĩnh vực nông - lâm nghiệp cho các tỉnh thành Nam Bộ; bồi dƣỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề; tham gia phổ cập nghề cho ngƣời lao động, dạy nghề hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thông; tham gia nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ liên... trình đào tạo và đổi mới tổ chức đào tạo cho phù hợp với yêu cầu thực tế Vì vậy, bên cạnh việc tiếp tục mở rộng quy mô, chúng ta phải đặc biệt chú trọng đến việc đảm bảo có một cơ cấu phù hợp, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy nghề Chất lƣợng đào tạo nhân lực nói chung, chất lƣợng dạy nghề nói riêng thể hiện ở chất lƣợng sản phẩm đào tạo, đó chính là chất lƣợng của đội ngũ nhân lực đƣợc qua đào tạo. .. nghiệp CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO Môi trƣờng học tập, sinh hoạt trong nhà trƣờng Cơ sở vật chất và các trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập Trình độ, kinh nghiệm giảng dạy của đội ngũ giáo viên Chất lƣợng đầu vào của học sinh Công tác tổ chức, quản lý Sơ đồ 1.6: Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo Nguồn: Bộ Giáo Dục và Đào tạo, (2007), Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo THCN (1) Mục tiêu,... để nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nƣớc về chất lƣợng đào tạo ở nƣớc ta trong những thập niên đầu thế kỷ 21 Trên thực tế, hiện nay, trong các cơ sở dạy nghề đều có một tập hợp các phƣơng thức quản lý chất lƣợng của riêng mình nhƣng còn thiếu tính hệ thống đặc biệt là hiệu quả quản lý chất lƣợng chƣa cao - 36 - CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG... Kết quả của chƣơng trình nâng cao chất lƣợng phải đƣợc đo lƣờng và đánh giá qua từng thời kỳ - Cải tiến liên tục là nền tảng của chƣơng trình nâng cao chất lƣợng đào tạo 1.6.2- Một số phương pháp quản lý chất lượng đào tạo Đào tạo đƣợc coi là một loại hình dịch vụ nên các phƣơng pháp đƣợc áp dụng trong quản lý chất lƣợng sản phẩm cũng có thể áp dụng để quản lý chất lƣợng đào tạo Sau đây luận văn xin... giá chất lượng đào tạo THCN (1) Mục tiêu, chương trình đào tạo Chƣơng trình đào tạo vừa là chuẩn mực đào tạo, vừa là chuẩn mực để đánh giá chất lƣợng đào tạo Điều kiện tiên quyết để đảm bảo chất lƣợng trong đào tạo ở các trƣờng trung học chuyên nghiệp và dạy nghề ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay chính là chƣơng trình đào tạo của các trƣờng dạy nghề có phù hợp với nhu cầu thị trƣờng lao động hay không

Ngày đăng: 08/08/2016, 17:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan