Cách làm nhân bánh Trung thu ngon, nhân gì cũng có tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...
Bánh Trung Thu dành cho người bệnh tiểu đườngChiến dịch PR tung sản phẩmBánh Trung Thu Dành Cho Người Bệnh Tiểu Đường vào thị trường Tp. HCMThực hiện: Đoàn Thu ThủyMai Thị Hoàng MỹTrần Thị Thanh TúCHƯƠNG I:GIỚI THIỆU THƯƠNG HIỆU BÁNH TRUNG THU KINH ĐÔ CHO NGƯỜI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG Bánh Trung Thu dành cho người bệnh tiểu đườngCHƯƠNG I:GIỚI THIỆU THƯƠNG HIỆU BÁNH TRUNG THU KINH ĐÔ CHO NGƯỜI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG1. Quá trình hình thành và phát triển thương hiệu Kinh Đô1.1 Quá trình ra đời và phát triển: 3 giai đọan¾ Giai đoạn khởi nghiệp: năm 1993 – 1995¾ Giai đoạn đầu tư và phát triển: năm 1996 – 2000¾ Giai đoạn khẳng định và phát triển hệ thống Kinh Đô: năm 2001 – nay Bánh Trung Thu dành cho người bệnh tiểu đường1.2 Các thành quả đạt được:¾ Đạt huy chương vàng hội chợ quốc tế tại Cần Thơ và hội chợ quốc tế Quang Trung các năm 1995, 1996, 1997.¾ Người tiêu dùng bình chọn là “hàng Việt Nam chất lượng cao” trong 6 năm liền 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002.¾ “Cúp vàng Makerting”, sản phẩm đạt giải vàng chất lượng Vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2001.2. Quá trình ra đời và phát triển BTT Kinh Đô• Quá trình ra đời và phát triển:¾ 1999 : lần đầu tham gia thị trường BTT¾ 2002 : khẳng định thương hiệu và uy tín¾ Hàng năm xuất khẩu sang thị trường Đức, Mỹ, Singapore, Malaysia, Campuchia¾ 2008 : xuất hiện BTT KD cho người bệnh tiểu đường Bánh Trung Thu dành cho người bệnh tiểu đường3. Tình hình phân phối:• Kênh phân phối hiện hữu:¾ 150 nhà phân phối¾ > 30.000 điểm bán lẻ¾ 15 Kinh Đô Bakery¾ 1 Trung Tâm Thương Mại Savico – Kinh Đô¾ Trang web: http://trungthu.kinhdofood.com• Định hướng phân phối trong tương lai:¾Mở rộng các cửa hàng Kinh Đô trong cả nước¾ Mở rộng xuất khẩu sang: Pháp, Nga, Hà Lan, Nhật, Philipines, … Bánh Trung Thu dành cho người bệnh tiểu đường4. Định vị thương hiệu• Tính cách thương hiệu:9Truyền thống9Sang trọng9An toàn sức khỏe Vị trí thương hiệu so với đối thủ cạnh tranhTruyTruyềền thn thốốngngGiGiááccảảKinh ĐôKinh ĐôBibicaBibicaHHảải Hi Hàà--KotobukiKotobukiĐĐạại Phi PhááttThThàành Longnh Long Bánh Trung Thu dành cho người bệnh tiểu đường5. Sản phẩm mang thương hiệu BTT dành cho người bệnh tiểu đường• Các dòng sản phẩm chủ yếu:¾Bánh Ngũ nhân¾ Bánh Đậu xanh hương trà xanh¾ Đậu xanh – Gấc¾ Đậu đen – Gấc ¾ Đậu xanh – hạt sen¾ Dẻo đậu xanh là dứa¾ Dẻo đậu xanh hương trà xanh¾ Hạt sen hương trà xanh¾ Mè đen• Đặc tính sản phẩm¾Dùng đường Isomalt thay cho đường Saccharose¾ EGCG có trong tinh chất trà xanh¾ Lycopen có chứa trong quả gấc tươi Bánh Trung Thu dành cho người bệnh tiểu đường•Lợi ích sản phẩm:¾Đường Isomalt: có chỉ số đường huyết thấp, được trung tâm nghiên cứu thế giới khuyên dùng cho bệnh nhân tiểu đường¾ EGCG: chống lại quá trình oxy hóa, chống vi khuẩn, chống virut, chống viêm, chống tăng cholesterol trong máu, chống vữa xơ động mạch, chống huyết khối, ổn định gluco trong máu, giảm béo phì…¾ Lycopene: có vai trò trong việc ngăn ngừa các bệnh mãn tính như đái tháo đường và loãng xương, giảm bệnh tim mạch, giúp ngăn ngừa vữa xơ động mạch Bánh Trung Thu dành cho người bệnh tiểu đường• So sánh đối thủ cạnh tranhKINH ĐÔ-Cósản lượng tiêu thụmạnh nhất hằng năm-Nổi tiếng và phổ biến với người tiêu dùngCác thương hiệu khác(Bibica, Thành Long, Đại Phát, Cách làm nhân bánh trung thu ngon, nhân có Để có bánh Trung thu thơm ngon điều thiếu nhân bánh phải thật phong phú hấp dẫn Hãy VnDoc tìm hiểu cách làm nhân bánh Trung thu đơn giản đa dạng nhé! Vào dịp Tết Trung thu, thị trường bày bán nhiều loại bánh có nhân khác nhau, với nhiều loại vô phong phú nhân đậu xanh, nhân trà xanh, nhân dứa, nhân sầu riêng Chắc hẳn không chị em nội trợ tò mò cách làm nhân bánh Trung thu phải không? Bởi mua giá thành không rẻ, tự làm nhân bánh trung thu nhà phải có bí quan trọng sên nhân bánh cho dẻo, thơm, không dính tay Vậy tìm hiểu cách làm nhân bánh Trung thu siêu dễ nhé! Nhân bánh Trung thu đậu xanh Nhân đậu xanh loại nhân bánh trung thu Cách làm nhân bánh trung thu đậu xanh không đòi hỏi nhiều kỹ thuật phức tạp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí để làm nhân ngon bạn cần phải chọn nguyên liệu thật tốt phải thật kiên nhẫn chế biến Vì sên nhân đậu xanh cho bánh trung thu nhiều thời gian, nhân cần xào kĩ với đường dầu ăn bảo quản lâu Nhân sau sên xong để nguội sử dụng Nguyên liệu để làm nhân đậu xanh cho bánh trung thu: - 200 gr đậu xanh xát vỏ - 110 gr đường cát - 90 gr dầu ăn - tbs mạch nha - 300 gr bột nếp bánh dẻo Bước 1: Đậu xanh vo sạch, ngâm ngập nước trước tiếng hoăc qua đêm cho đậu nở Đậu ngâm đủ nước sên nhân không sợ tình trạng đậu bị khô, vón cục hay rời rạc Khi ngâm đậu bạn cho thêm vào chút muối tinh Mẹo: Ngâm đậu với muối từ đầu sau ngâm đậu đỡ bị chua, đậu sên có màu vàng đẹp có vị đậm đà sên nhân Bước 2: Qua đêm đổ đậu vào rổ để bỏ nước sau vo lại qua nước 2-3 lần Đậu sau ngâm chắt bỏ nước hoàn toàn nặng 400g Bước 3: Cho đậu vào nồi to, có đáy sâu dày Đổ nước 1l lạnh (lượng nước gấp 2-3 lần lượng đậu) Mở nắp, nấu đậu lửa vừa đến đậu sôi xuất bọt hớt hết bọt trinhd đun đậu Cứ 5-7p cần khuấy lần, tránh để đậu cháy đáy nồi, bị khê Nước bị cạn nhanh nên cần theo dõi mực nước để thêm nước vào, cho nước ngập đậu Bước 4: Để lửa nhỏ cho đậu sôi liu riu đến bở tơi cháo đậu xanh dùng spatula thìa quấy mạnh, miết cho đậu nát tắt bếp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bước 5: Để đậu nguội ấm cho vào máy xanh sinh tố, đổ thêm 200ml nước xay cho nhuyễn mịn, thành chè đậu xanh loãng Lọc đậu xay lượt qua rây giúp nhân mịn Bước 6: Cho phần đầu xanh xay mịn vào chảo chống dính sâu lòng bắc lên bếp đun lửa vừa Khuấy từ lúc bắt đầu đun, không chờ đến đậu sánh lại khuấy đậu có bột, không khuấy đậu vón cục khê đáy chảo Trong VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trình nấu thấy có nh bọt vớt Ở bước không cho đường hay dầu ăn bắn Sau 10 phút, đậu rút nước phần đậu sệt quấy bột trẻ em bạn cho hết lượng đường 1/4 số dầu vào, khuấy cho đường dầu tan vào đậu Sên nhẹ nhàng thêm 10 phút đậu khô dầu, cho 1/4 dầu ăn vào, để lửa nhỏ nhất, sên tay Sau phút tiếp bạn cho 1/4 dầu ăn mạch nha vào Lúc đậu bắt đầu nặng tay không lỏng nên phải sên kỹ, tránh bị cháy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sau 10 phút tiếp theo, cho nốt lượng dầu lại vào chảo, sên đến đậu hoàn toàn mềm mịn, kết dính Để thử xem đậu đạt yêu cầu chưa bạn ấn thử ngón tay vào khối đậu, không dính tay (nếu muốn trộn thêm hạt dưa, vừng, dừa trộn vào lúc này) Khi bột được, để chảo đậu bếp rây từ từ bột bánh dẻo vào, cho trước vào khoảng 10g, đảo vài lần cho bột thấm hoàn toàn vào đậu bạn thử nặn phần nhỏ vo tròn, nhân giữ nguyên hình dáng đứng thẳng không vị mềm nhão nhân đạt Nếu chưa đủ độ bạn cho thêm từ từ bột bánh dẻo vào Bột bánh dẻo giúp tăng độ kết dính cho nhân, giúp nhân có độ mềm dẻo cứng cáp, dễ nặn thành hình khó chảy lò nướng Mẹo: Trong trường hơp nhân bị tách dầu nhân khô bạn khắc phục cách pha nước nóng cho nhân loãng chút sên lại Trường hợp nhân bị khô, bạn cho thêm chút dầu (kèm theo chút nước nóng) sên lại Bảo quản: Nhân đậu xanh sau để nguội bọc kín để tránh nhân bị khô Nhân bảo quản tủ mát khoảng ngày Để ngăn đá 2-3 tháng, dùng cần rã đông nhiệt độ phòng thoải mái để làm bánh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nhân trà xanh, dứa Từ cách làm nhân bánh trung thu đậu xanh, bạn làm học cách làm tương tự với nhân trà xanh, dứa Các bạn dùng nước cốt từ dứa tươi, nhiên sên với dứa tươi cần sên lửa thật nhỏ nhân dứa sau sên xong ngả sang màu vàng không xanh tươi ban đầu Lượng bột trà xanh dứa thay đổi tùy vào vị người ăn - 200 gr đậu xanh xát vỏ - 110 gr đường cát trắng - 90 gr dầu ăn - 1tbs mạch nha - 30 gr bột nếp bánh dẻo - gr bột trà xanh - 2/3 thìa cà phê chiết suất từ dứa Cách làm tương tự làm nhân đậu xanh phía bên bạn nhé! Đến bước sên nhân trước cho dầu vào lần cuối bạn hòa tan nước trà xanh làm nhân trà xanh dứa làm nhân dứa, khuấy tan cho vào chảo đậu sên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sau bột rút nước, mịn ý cho nốt phần dầu ăn cuối lại vào, sên đến đậu hoàn toàn mịn, mềm, kết dính Và thử đậu không dính tay Bạn để chảo bếp rắc 10g bột bánh dẻo vào từ từ, vừa rắc vừa đảo cho bột thấm vào đậu hoàn toàn Kiểm tra xem nhân vo tròn chưa, nhân giữ nguyên hình dáng, không bị mềm nhão Nếu bột nhão ...Làm bánh trung thu nhân khoai lang tím Nguyên liệu - 380g khoai lang tím đã luộc chín - 300-350ml nước - 180-190g đường - 70g dầu ăn - 40g bột bánh dẻo - 15g bột mỳ Phần vỏ bánh: (cho hơn 1kg vỏ bánh) - 500g bột mì số 8 - 350g nước đường - 100g dầu ăn - 3 lòng đỏ trứng gà - 3 muỗng cà phê bơ đậu phộng - 2 muỗng cà phê nước tro tàu - 1/3 muỗng cà phê baking soda Các bước thực hiện Công đoạn 1: - 40g dầu ăn, bột bánh dẻo, bột mì quậy đều (hỗn hợp dầu) - Khoai lang tím cắt nhỏ, xay nhuyễn với nước và đường. - Đổ ra chảo bắt lên bếp + 30g dầu ăn, xào đảo lửa trung bình đến khi hỗn hợp sệt hơi khô, tróc chảo. - Đổ hỗn hợp dầu vào chảo đậu, xào đảo tiếp đến khi nhân khô, không dính tay thì tắt bếp. - Nhân nguội rồi cân viên nhân gấp đôi khối lượng vỏ bánh, vo tròn cho vào tủ lạnh cho khô ráo. Công đoạn 2: - Bột mì + bột soda rây vào thau - Trộn đều nước đường + dầu ăn + lòng đỏ trứng/bơ đậu phộng + nước tro tàu rồi đổ vào một rồi nhồi đều, không nhồi lâu. - Đến khi thành khối bột mịn là được. Rắc ít bột áo lên mặt khối bột, để nghỉ 30 phút ở nhiệt độ phòng. - Lấy ra chia vỏ bằng ½ của nhân bánh, chuẩn bị tiếp công đoạn tạo hình đóng khuôn. - Sau khi vo viên nhân, dàn dẹp dẹp cho lòng đỏ trứng muối vào rồi vo chặt lại. Nhân (bao gồm lòng đỏ trứng) có khối lượng gấp đôi khối lượng vỏ. Ví dụ: Bánh nặng 250gr thì nhân nặng 170 gram và vỏ là 80 gram. - Dẹp vỏ bằng lòng bàn tay, tay và vỏ bánh không được dính bột mì. - Cho viên nhân lên, dùng hai tay vừa se vừa miết cho vỏ bột bao quanh nhân, không kéo mà chỉ se miết, nếu kéo thì vỏ sẽ bị đứt và bị nứt khi nướng. - Hai bàn tay thấm bột áo rồi phủ nhẹ lên bánh, cho viên bánh vào khuôn. Dùng lòng bàn tay ấn viên bánh xuống đều, không dùng ngón tay ấn vì sẽ làm trật vỏ ra. Nếu dùng khuôn gỗ thì gõ hai đầu khuôn, bánh sẽ rơi ra. Đặt bánh lên khay nướng. Nếu dùng khuôn nhựa thì gỡ nhẹ nhàng phần khuôn thành bánh trước, sau đó gỡ nhẹ phần khuôn mặt bánh ra, đặt lên khay nướng. - Lòng đỏ và nước đánh tan với nhau. Bật lò trước 10 phút – 180 o C. Khay nướng phết bơ phủ bột áo hoặc lót giấy nến, cho bánh vào khay, bánh cùng cỡ và cùng kiểu thì nướng chung, 1 khay chỉ nên nướng từ 4 – 5 bánh và xếp cân bằng nhau, dùng tăm hoặc kim dài xăm 10 lỗ lên khắp bánh, xăm sâu vào nhân và mang nướng 2 lửa – ngăn dưới – khoảng 10 phút, nướng cho đến khi bánh trở đục. - Bánh trở đục, lấy bánh ra xịt nước lên đều mỗi bánh. Sau đó phết trứng lên mặt bánh, các khẽ bánh, không quết lên thành bánh, quết qua một lần rồi thôi ko quết lại nếu ko chỗ quết nhiều lần khi nướng sẽ nổi bong bóng li ti. - Mang nướng lần 2, lửa trên – ngăn dưới đến khi bánh vàng rộm là được. Khoảng 10 phút. Bánh nướng xong để hai đến ba ngày sau sẽ xuống màu đẹp hơn. Không cần lò nướng, làm "bánh Trung thu" ngon lạ Những chiếc bánh nướng bánh dẻo không thể thiếu mỗi mùa Trung thu, hôm nay chuyên mục Ăn ngon xin giới thiệu cho các bạn 1 loại bánh Trung thu kiểu mới nhé! Nguyên liệu gồm có: - 1 gói thạch rau câu pha sẵn - 3 hộp caramel - 100ml nước cốt dừa Bước 1: Caramel cắt thành nh ững miếng nhỏ cho vừa khuôn. Bước 2: Pha loãng nước cốt dừa với nước, bạn cứ pha theo tỷ lệ đã được hướng dẫn ở gói rau câu. Đặt lên bếp đun sôi thì cho thạch rau câu vào đun thêm chút nữa thì tắt bếp. Bước 3: Đổ thạch vào 1/3 khuôn. Bước 4: Chờ cho thạch se mặt thì cho caramel vào. Bước 5: Nếu rau câu ở nồi đã bị đông lại thì bật bếp đun nóng lên để rau câu tan ra, sau đó tiếp tục đổ kín khuôn thạch. Chờ rau câu nguội hẳn thì cho ra đĩa để lạnh khoảng 2 giờ. Thạch rau câu ăn rất mát lại có vị béo ngậy của caramel nên bạn có thể ăn mãi mà không chán. Ngoài ra bạn có thể làm 1 mâm bánh thạch màu sắc cho bé nếu dùng siro thay vì nước cốt dừa. Món thạch rất dễ làm mà lại đẹp mắt, lạ miệng thế này chắc chắn là một món mới trong mùa Trung thu năm nay của gia đình bạn. Chúc các bạn thành công và ngon miệng nhé! 3 cách làm lồng đèn trung thu nhanh - dễ - đẹp Không quá nửa tiếng, thậm chí chỉ vài phút, bạn cũng có thể làm được những chiếc đèn lồng lung linh sắc màu, ánh nến cho đêm trung thu! Bạn cần chuẩn bị các nguyên vật liệu như sau: - Những tờ giấy hình chữ nhật, có chiều rộng lớn hơn độ cao của cốc thủy tinh chừng 4 – 8 cm - Bút, thước, hồ dán, keo dính hoặc băng dính - Cốc, lọ thủy tinh - Dây kẽm, dây len - Nến hoặc bóng đèn nhỏ liền pin. Cách làm: - Gập đôi một tờ giấy hình chữ nhật theo chiều rộng. - Kẻ vẽ rồi cắt liên tiếp những đường thẳng song song với mép giấy, tạo những dải giấy nhỏ rộng chừng 1cm, chừa lại 1cm - 2 cm ở cạnh dài của tờ giấy gập đôi đó. Mở tờ giấy ra, vẽ trang trí nên phần giấy đã cắt (nếu muốn). Cuộn giấy thành một ống tròn và dán hai điểm đầu cuối vào nhau. Dùng một dải giấy nhỏ dán thêm vào làm quai cho đèn lồng giấy, hoặc buộc dây cũng được. Có thể cắt dán thêm chút giấy khác màu để trang trí. Tuy đơn giản vậy nhưng bạn vẫn có thể thổi hồn cho những chiếc đèn lồng giấy thêm ấn tượng bằng cách: - Làm nhiều đèn có cùng tông màu. - Dùng những giấy có màu sắc khác nhau. - Dùng giấy có họa tiết nhiều màu sắc đẹp mắt hoặc tự cắt dán trang trí cho thêm đậm chất thủ công. Bạn có thể tạo dáng đèn tròn hay vuông miệng, cao 1 hay nhiều tầng. Nếu ngay từ thao tác g ấp giấy ban đầu, bạn không gấp đôi giấy mà gấp làm 4 lần (gấp đôi r ồi lại gấp đôi lần nữa), tức gấp theo chiều dài giấy, rồi mới cắt, bạn sẽ tạo ra đư ợc những chiếc đèn lồng giấy lạ mắt với hai tầng lồng đèn. Như thế có nghĩa muốn tăng tầng lồng đèn bạn chỉ cần tăng chiều dài giấy và gấp đôi nhiều lần mà thôi. Hoặc là bạn chồng hai lồng đèn lên nhau rồi dùng một dải gi ấy khác dán nối chúng lại. Bạn cũng có thể chỉ cần một tầng lồng đèn thấp nhỏ nhưng dán thêm một ống giấy lên phía trên, vẽ hoặc khoét hoa văn lên ống giấy, bạn có thấy chiếc đèn lồng dễ thương này mang bóng dáng của chiếc đèn d ầu cổ truyền hay không? Hầu hết mọi người thích nhìn đèn lồng giấy lung linh huyền ảo trong ánh nến. Có m ột cách giúp bạn yên tâm hơn (không sợ cháy giấy) khi thắp nến cho đèn: Sau khi cắt các đường song song trên giấy, bạn đừng dán vội, hãy ướm vào quanh chiếc cốc, bỏ phần giấy thừa và dán hai điểm đầu cuối của dải giấy đã cắt lên cốc thủy tinh, dán đường biên trên và dưới dải giấy vào miệng cốc và vành đáy cốc. Cho một ít cát vào cốc (cao chừng 2 -3 cm) rồi cắm nến vào trong c ốc. Bạn có thể bày nhiều đ èn cạnh nhau với độ cao thấp khác nhau của cốc. [...]...Nguyên liệu làm nhân sen nhuyễn: - 200g hạt sen tươi - 75g dầu ăn - 100g đường - 1/2 thìa cà phê mạch nha - 15g bột bánh dẻo Cách sên nhân sen nhuyễn Bước 1: Cho hạt sen và nước vào nồi, lượng nước ngập lượng sen, đun sôi để trần qua hạt sen Khi nước sôi đổ sen ra rổ, xóc cho... rây giúp nhân của mình được mịn hơn VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bước 6: Tiến hành sên nhân Để lửa vừa, quấy liên tục và đều tay để hơi nước bay bớt, sau 4-5 phút, cho tiếp 1/3 số dầu vào Khi dầu hòa quyện hết vào với nhân, các bạn cho nốt số dầu còn lại Quấy đều và liên tục Hỗn hợp đặc lại thì cho mạch nha và bột nếp pha loãng vào Mất thêm khoảng 20-25p nữa để cho nhân chuyển... khi thấy hỗn hợp đặc, rất nặng tay và bắt đầu đã thành 1 khối thì hạ lửa nhỏ nhất và vẫn tiếp tục sên Sên đến khi nào các bạn thấy nhân thành 1 khối dẻo, mịn, khô và bóng Khi nhân còn nóng, vo thành viên tròn nếu nhân thẳng đứng, không bị chảy là bạn đã hoàn thành bước sên nhân sen nhuyễn VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... thì mang xay nhuyễn Các bạn nên xay cũng nhiều nước, hỗn hợp sẽ được mịn hơn VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bước 3: Để lửa nhỏ, đun liu riu hỗn hợp đến khi thấy hỗn hợp sánh sánh như bột trẻ em thì cho đường vào, quấy đều cho tan đường Bước 4: Để lửa nhỏ Đường tan hết, cho 1/3 lượng dầu ăn vào, có thể dùng dầu dừa hoặc dầu đậu phộng sẽ cho nhân ngon hơn Bước 5: Sau 4 phút,