NHÀ VĂN – CHỦ THỂ CỦA QUÁ TRÌNH SÁNG TẠO VĂN HỌC A KIẾN THỨC CHUNG “Niềm vui nhà văn chân niềm vui người dẫn đường tới xứ sở đẹp.” (Một với mùa thu_Pauxtopxki) I Tư chất nghệ sĩ nhà văn “Có hai từ “thi nhân” “thi sĩ” Tơi thích từ “thi nhân” “Thi nhân” người thơ Cái đẹp, sang, chất thơ chất nhân cách” (Nguyễn Tuân) Giàu tình cảm, dễ xúc động nhạy cảm - Nhà văn sáng tạo với đầu lạnh mà sáng tạo rung động, tình cảm mãnh liệt trái tim nóng, tâm hồn ấm áp ln rộng mở để đón nhận vang vọng đời.=> nhà văn lớn trước hết nhà nhân đạo chủ nghĩa “Cịn riêng cho Nguyễn Du, cho người Việt Nam “Truyện Kiều”.Nhưng “Truyện Kiều” chuyện tâm người không chia màu da, không chia thời đại.” (Thi nhân Việt Nam-Hồi Thanh) - Tình cảm thể văn chương khơng tình cảm chân thành mà cịn mãnh liệt, dạt dào, thúc nhà văn không cầm bút Nhờ thúc đẩy cảm hứng sáng tạo.Cảm hứng chuyển hóa thành tư tưởng- linh hồn tác phẩm nghệ thuật “ Giá trị tác phẩm nghệ thuật trước hết giá trị tư tưởng nó.Nhưng tư tưởng rung lên cung bậc tình cảm khơng phải tư tưởng nằm thẳng trang giấy.Có thể nói, tình cảm người viết khâu khâu sau trình xây dựng tác phẩm nghệ thuật” (Các nhà văn nói văn_Nguyễn Khải) - Tác phẩm văn học không khách thể phản ánh mà chủ thể biểu hiện, q trình chuyển hóa đối tượng khách quan thành chủ quan nhà văn( đến mức tưởng người sinh khách quan ấy) DC: Nhà văn Nguyên Hồng, Xuân Hương, Xuân Quỳnh, Đoàn Thị Điểm,… Sáng tạo nghệ thuật trình phản ánh tái tạo thực đồng thời trình tự biểu hiện, trình giãi bày, chia sẻ, diện nhà văn đời Cho nên tâm lòng nhà văn thờ nguội lạnh, tâm hồn khép kín trước đời tài nghệ thuật chấm dứt Trí tưởng tượng phong phú - Tưởng tượng biện pháp quan trọng để nhà văn xây dựng hình tượng nghệ thuật + Trí tưởng tượng giúp nhà văn hình dung đối tượng cách cụ thể, sinh động tất phương diện: vẻ bề ngồi, hình thức, nội tâm,… - Nhờ tưởng tượng, nhà văn hóa thân vào nhân vật mình, sống đời hàng trăm nhân vật tái tạo “Khi đến đoạn bà Bovari uống thuốc độc tử tự ơng cảm thấy miệng có vị thạch tín buồn nôn” (Truyện bà Bovari- Plobe) “Nhà văn Bacdac cảm thấy rách rưới nhân vật lưng cảm giác đơi giầy thủng họ” - Tưởng tượng cịn có khả bù đắp gia tăng phần khơng thể quan sát thực tế, Giúp nhà văn vào giới nội tâm nhân vật, biểu q trình vận động tâm lí theo quy luật nội Từ tạo khả dự báo tương lai VD: “Vợ chồng A Phủ”- Tô Hồi “Chí Phèo”- Nam Cao - Trí tưởng tượng giúp nhà văn phối hợp tổ chức toàn tác phẩm với tính tồn vẹn nó: + Văn xi: tưởng tượng tham gia liên kết chi tiết vào chỉnh thể hình tượng thống nhất, liên kết kiện mối quan hệ biện chứng, liên kết không gian thời gian + Thơ: Tưởng tượng có vai trị liên kết hình ảnh, triển khai tứ thơ, quy tụ cảm xúc góp phần bộc lộ chủ đề Thói quen khiếu quan sát tinh tế “Anh tháp Bayon bốn mặt Giấu ba, lại anh Chỉ mặt mà nghìn trị cười khóc Làm đau ba mặt cõi ẩn hình” (Chế Lan Viên) - Bản chất người sống vốn phong phú đa dạng lúc bộc lộ qua tượng dễ thấy Trí tưởng tượng phong phú đến đâu khơng thể phong phú thân thực tế Nhà văn phải quan sát kĩ lưỡng tinh tế phát ý nghĩa sâu xa tiềm ẩn vật, tượng Tìm chìa khóa mở cánh cửa vào giới nội tâm người Gớt khuyên người: “Thọc tay vào tận đáy, vào lịng sâu sống người tóm nhiều điều thú vị” - Quan sát tinh tế khiếu nhà văn, khơng giống quan sát bình thường “Nghệ thuật chỗ tìm phi thường bình thường, bình thường phi thường” (Đi-đơ-rơ) “Hai người nhìn xuống Một người thấy vũng nước Người lại thấy sao” (Đơp-gien-cơ) “Nhìn tất thấy lần đầu, không bị gánh nặng thói quen ám ảnh Nhìn sống tất dáng vẻ tươi nguyên đầy ý nghĩa tượng cho dù nhỏ nhặt - phẩm chất vốn có trẻ họa sĩ cần với nhà văn” (Một với mùa thu - Pauxtopxki) Chúng ta “nhìn” cịn nhà văn nhìn thấy, từ quan sát đặc biệt ý tưởng lạ dần hình thành đầy ắp tâm tưởng nhà văn Trên sở cảm hứng sáng tạo khởi nguồn dạt - Năng lực quan sát khả tự quan sát Nhà văn tự lắng nghe, tự dõi theo diễn biến tâm lí phức tạp tâm hồn Từ tìm cách biểu độc đáo khơng giống => Năng lực quan sát tự quan sát hai lực không đối lập mà thống nhất, bổ sung cho Tạo cho hình tượng văn học vừa có tính tạo hình vừa có tính biểu Một trí nhớ tốt - Trí nhớ phẩm chất trí tuệ quan trọng tất yếu người thông minh đặc biệt nhà văn nhà khoa học - Nhà văn thuộc lòng ấn tượng sinh động, chi tiết, dấu hiệu cụ thể tự quan sát, tưởng tượng, xúc động đem lại Tất ấn tượng trở thành kỉ niệm da diết (những vết khắc tim - Pauxtopxki) Khi cần nhà văn hồi tưởng tái lại trọn vẹn thành hình tượng cụ thể VD: Bandac nhớ rành rọt họ tên, hành động, lai lịch nghìn nhân vật tiểu thuyết “Mùa thu có nhiều đặc điểm tơi khơng ý ghi nhớ, Điều quan trọng cảm thấy mùa thu, dịng tình cảm mà ý nghĩ mà mùa thu gợi lên Và tất ta gọi tài liệu- người, việc, điểm cá biệt chi tiết kinh nghiệm cho tơi biết tất nằm kín nơi bên cảm giác mùa thu thời gian định Và trở lại với cảm giác ấy, truyện ngắn tất chúng lên trí nhớ chuyển xuống mặt giấy” (Pauxtopxki) - Trí nhớ tốt cịn giữ vai trị quan trọng việc tổ chức tác phẩm Nhà văn phải huy đội quân nhân vật đông đảo với hàng ngàn việc, chi tiết phức tạp có quan hệ hữu với nhau; phải dàn dựng chi tiết theo hệ thống; phải tổ chức cấu trúc tác phẩm cho hấp dẫn, hợp lí, tình tiết khơng mâu thuẫn, nhân vật phải phát triển theo cách logic, biện chứng Cá tính sáng tạo - Văn học nghệ thuật lĩnh vực sáng tạo độc đáo Mỗi tác phẩm sản phẩm tinh thần độc nhất, đơn chủ thể sáng tạo trước giới thực cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ nhà văn muôn màu muôn vẻ=> Phong phú thêm cho đời sống tinh thần xã hội - “Cá tính sáng tạo biểu rực rỡ phạm trù: chủ quan, cá biệt, đặc thù, không lặp lại tài nghệ sĩ Cá tính sáng tạo biểu nhìn nghệ thuật độc đáo, cách cảm nghĩ nhà văn có khả đề suất nguyên tắc, biện pháp nghệ thuật mẻ Tạo thành ngôn ngữ nghệ thuật việc biểu nội dung đời sống tư tưởng” (Từ điển thuật ngữ văn học) Cá tính sáng tạo phải thể đồng thời hai phương diện: Nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật - Xuân Diệu: xuân hồng: yêu đương - Hàn Mặc Tử: xuân chín: đau thương - Nguyễn Bính: xuân xanh: yêu thương - Nếu cá tính sáng tạo nhà văn mờ nhạt, khơng tạo tiếng nói riêng, giọng điệu riêng tự sát văn học Các nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình ý thực cần thiết cá tính sáng tạo lẽ sống cịn nghệ thuật => Cơ sở làm nên phong cách nghệ thuật- cá tính sáng tạo “Khi ta đọc quan sát tác phẩm nghệ thuật tác giả mới, câu hỏi chủ yếu nảy lòng chúng ta, sau: “Nào, người nhỉ? Anh ta có khác với tất người mà biết? Anh ta nói cho tơi thêm điều mẻ việc cần phải nhìn sống nào” (Leptonxtoi nhà văn người Nga) “Làm người khơng nên có “tơi” cịn làm thơ khơng thể khơng có “tơi”” (Viên Mai nhà thơ Trung Quốc) “Điều lại nhà văn giọng nói riêng mình” (Xn Diệu ) “Tôi quan niệm, viết văn phải cố viết cho hay, viết tạng riêng mình.” (Nguyễn Tn) Những tư chất nghệ sĩ nói không tồn cô lập mà xuyên thấm, bổ sung cho nhau, dựa vào để phát triển II Một số tiền đề tài văn học Năng khiếu thiên bẩm a) Yếu tố di truyền - Thần đồng văn học: Trần Đăng Khoa, Puskin (tám tuổi nghĩ hài kịch); Lê Quý Đôn, Cao Bá Quát năm tuổi biết làm thơ); dòng dõi văn gia truyền thống lâu đời, người trước sang tác, người sau noi theo, dòng nước xa nguồn mà tràn lan Nguyễn Tiên Điền; Ngô Gia Văn Phái; Trung Quốc đời Hán: Tư Mã Đàm - Tư Mã Thiên; Đời Ngụy: Tào Tháo-Tào Thực-Tào Phi); Đời Tống: Ba cha họ Tô: Tô Tuân - Tô Thức - Tô Triệt) - Phong thủy: Địa linh nhân kiệt Nhà văn, nhà thơ thường sinh trưởng nôi văn hóa Những mảnh đất có truyền thống học hành đỗ đạt VD: Nghệ An (Nguyễn Tiên Điền, Nguyễn Công Trứ); Hà Nam (Nam Cao, Nguyễn Khuyến) + Trong số 691 nhà văn Trung Quốc Giang Tơ: 130; Triết Giang: 122; Hà Nam: 76; Cát Lâm Thanh Hải: b) Những trải nghiệm, kinh nghiệm xuất phát từ đời nhà văn - Quy luật “nghịch cảnh thành tài” VD: Khuất Nguyên_“ Ly Tao”; An-đéc-xen có hình hài dị dạng; Macxim Gooki; Nguyễn Du; Hàn Mặc Tử; Hồ Xuân Hương, “ Những người thơ hay phần lớn xuất thân từ “cô thân nghiệp tử, thứ phụ chinh phu”… họ người trải qua khốn mà được.” (Đào Bá Xuyên ) “ Người giàu sang, cảnh sống họ thuận khơng có ngang trái , xúc động, tình cảm vui vẻ, thoải mái Còn người bần hoạn nạn cảnh sống họ nghịch gặp điều ngang trái tình cảm uất ức Người vui vẻ, thư sướng làm thơ ca vinh hoa, tinh tế gấm thêu, dây đeo ngọc kh, khơng phải khơng thích mắt tìm giọng tỏa triết tâm li làm cho người ta kích động, nảy nở ý chí chưa có Người bị vùi dập, uất ức, hồi tài phụ khí khơng phát triển được, vật tiếp xúc lịng, tình trạng li kì, cổ quái, phẫn uất lo buồn nên lưu lệ thơ ca thường giọng ốn hận, trích sâu xa, u uất.” (Nguyễn An) - Nội dung quan trọng nghịch cảnh trước hết đau khổ vật chất , bế tắc tinh thần mà nhà văn nếm trải đời VD: + Nguyễn Du với 10 năm gió bụi + Hàn Mặc Tử ngày đêm phải chống bệnh tật => thơ ơng ứa máu, có sức ám ảnh lạ thường Hai hình tượng “hồn” “ trăng” biết cười, biết khóc => Hàn Mặc Tử gửi gắm tình yêu với đời - Nghịch cảnh nghệ sỹ thường ý hai giai đoạn đời: + Tuổi thơ đau buồn, bất hạnh thời thơ ấu Bô-đơ-le mồ côi cha lúc tuổi, mẹ tái giá bố dượng độc đoán Ka-wa-ba-ta gia đình bệnh dịch Trưởng thành hơn, sớm hình thành lĩnh + Sự đổ vỡ tình u nhân An-đéc-xen, Mơ-pát-xăng: Cả đời độc thân Gớt, Rô-manh Rô- lăng đau khổ mối tình đầu Hàn Mặc Tử Tình yêu hôn nhân thuộc phạm trù cá nhân lại nơi ẩn chứa, thể rõ rang quan hệ xã hội, bất hạnh tình yêu hàm chứa nguyên nhân từ xã hội Sau nỗi đau riêng tư, thấy uẩn khúc xã hội Thơ văn, giãi bày tình cảm, mong tìm an ủi hướng tới thống chung với riêng III Phương hướng củng cố phát triển tài “Tài phải đôi với công phu làm nên nghiệp” (Phạm Văn Đồng ) “Nghệ thuật khơng phải khiếu phát triển mà không mở rộng kiến thức mặt Cần phải sống, tìm tịi, phải xào nấu lại nhiều, phải u nhiều chịu nhiều đau khổ đồng thời không ngừng kiên trì làm việc” (Gioocgioxang) Củng cố trau dồi lập trường tư tưởng ( mục đích viết văn ) “Có hai loại văn chương: loại đáng thờ loại không đáng thờ Loại không đáng thờ loại chuyên văn chương Loại đáng thờ chuyên người” (Nguyễn Văn Siêu ) - Sau cách mạng tháng Tám năm 1945: văn chương phải trở thành vũ khí đấu tranh cho cách mạng, cho tiến xã hội “Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ Mỗi vần thơ bom đạn phá cường quyền” (Sóng Hồng) “Nay thơ nên có thép Nhà thơ phải biết xung phong” (Hồ Chí Minh ) Tích lũy vốn sống - Đây điều kiện để tăng cường tài liệu nuôi dưỡng nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhà văn “Muốn văn hay phải hiểu biết trải nhiều Văn chương, chữ nghĩa khơng phải lời nói sng Bụng không chứa ba vạn sách, mắt không thấy khắp núi sơng thiên hạ làm văn hay” (Lê Quý Đôn) “Sống viết” (Nam Cao) - Làm cơng việc khác ngồi viết văn giúp tác giả tích lũy vốn sống - Nhà văn phải tham gia trực tiếp vào công đấu tranh cải tạo xã hội, sống sống chiến đấu, sống nghiệp cách mạng dân tộc DC: Nguyễn Tuân, Chế Lan Viên,… nhà văn, nhà thơ tiền chiến - Mỗi nhà văn cần phải gắn bó lâu dài với vùng q riêng kinh nghiệm tốt để nâng “vốn sống” lên thành “chất sống” DC: Tơ Hồi: Đề tài Tây Bắc Hoàng Cầm: Quan họ Kinh Bắc Nâng cao trình độ văn hóa - Một nhà văn vĩ đại khơng nhà tư tưởng lớn mà cịn nhà văn hóa lớn Mọi chi thức lồi người có hữu ích sáng tác nhà văn “Độc thư phá vạn Dụng bút hữu thần” (Đỗ Phủ) - Nhà văn phải am tường làm chủ kho tàng nghệ thuật dân tộc nhân loại DC: “Truyện Kiều”- Nguyễn Du - Ngoài ra, nguồn kiến thức sâu rộng lĩnh vực văn hóa khác giúp ích nhiều cho sáng tác nhà văn Trau dồi vốn nghề nghiệp đặc thù: nghệ thuật viết văn “Các bạn học viết tất nhà văn có phong cách điêu luyện bạn tìm thấy nốt nhạc lời ca mình” (Gorki) IV Đặc điểm nữ văn sĩ Ưu - Tâm lí nữ giới nói chung thích hợp sang tác nghệ thuật có văn học : + Tư thiên phía bán cầu não bên trái tức phận nặng tình cảm, tưởng tượng, hồi tưởng + Tâm lí nữ giới nhạy cảm với nhân phẩm tơn nghiêm + Nữ giới có lực tưởng tượng đặc biệt phát triển - Tài quan sát tinh tế - Năng lực ngơn ngữ phát triển, giàu tính biểu cảm Hạn chế - Diện sống không thật rộng cường quyền, nam quyền, thân quyền từ bao đời rang buộc người phụ nữ vòng sống gia đình, khn phép - Có ưu ngơn ngữ tình cảm chưa tìm cân đối hài hịa với lí trí, trí tuệ - Thiếu tư tổng thể Đặc điểm sang tác nữ văn sĩ - Lịch sử chứng minh, khơng có nhiều kiệt tác nữ đại văn hào số lượng tài văn học nữ giới hoi Trên giới có khoảng 439 nhà văn tiếng có 26 nữ văn sĩ - Các sáng tác văn học bút thường tập trung vào số tình cảm phạm vi định, thường mang màu sắc tự truyện (phụ nữ thương mạnh chỗ đưa tất đời tâm hồn họ vào trang sách), họ “tự ăn mình” - Sáng tác nữ văn sĩ thường tập trung vào tình yêu với nhiều cung bậc sắc thái biểu VD: + Hồ Xuân Hương với thơ “Mời trầu”: Là người đáo để, mạnh mẽ, liệt tình u ln ln khao khát chung tình + Xuân Quỳnh: Đằm thắm, dịu dàng, tinh tế, luôn dự cảm đổ vỡ, chia lìa tình yêu + Ở nhà văn: Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh,…tình yêu khai thác khía cạnh độc đáo: Có tình u đớn đau người tu hành gái trẻ, có tình u tiền định, có tình u phát tích kiếp trước B ĐỀ BÀI Đề 1: “Nhà thơ ong hút nhụy từ bơng hoa đời Khơng có tái tạo tài tình ong phấn hoa khơng thể thành mật Nhưng rõ ràng khơng có chuyến bay xa để đem hương phấn đời ong khơng thể tự mãi tạo nên mật ngọt” Anh (chị) hiểu nhận xét nào? Giải thích nhận định - Quá trình, yếu tố để nhà văn kiến tạo nên tác phẩm - “Sự tái tạo tài tình”: Tài mang tính chất thiên bẩm người nghệ sĩ - “Những chuyến bay xa…của đời”: vốn sống, kinh nghiệm, trải nghiệm, hiểu biết nhà văn xuất phát từ thực tiễn đời sống → Nhận định đề cập đến vốn sống tài người cầm bút thừa nhận tất yếu tài nhận định đặc biệt nhấn mạnh dến kinh nghiệm sống, vốn sống nhà văn Bình luận - Nhận định đặt vấn đề đắn, sâu sắc vấn đề sáng tạo - Tài thiên bẩm điều thiếu người nghệ sĩ lớn VD: Xuân Diệu cảm nhận “luồng run rẩy rung rinh lá”, Huy Cận với Trần Đăng Khoa có đơi tai nghiêng kì diệu, Thạch Lam có tâm hồn lạ,… - Vốn sống quan trọng VD: Nguyễn Du, Phạm Tiến Duật, *Vì nhà văn phải có vốn sống? Phải vào đời sống? Vốn sống có ý nghĩa trình sáng tạo nhà văn ? + Đời sống chất liệu, đem đến đề tài cho nhà văn VD: Tơ Hồi: Phong tục Hà Nội ngoại ô Hà Nội Lên Tây Bắc, sống 10 năm Tây Bắc => Đề tài thoát khỏi Hà Nội => Nhà văn vùng rừng núi => Giải thưởng cao (Vợ chồng A Phủ) + Văn học ln hướng tới đẹp (“Khơng có câu chun cổ tích đẹp câu chuyện cổ tích sống tạo nên”- Anđecxen) đẹp sống tạo nên Thực tế đời sống nguồn mạch bất tận nuôi dưỡng lực sáng tạo nhà văn + Thực tế đời sống q trình vào đời sống cịn đem lại kinh nghiệm để nhận biết người Đây điều kiện tất yếu để nhà văn xây dựng nhân vật cách sinh động chân thực + Thực tế sống với va đập tạo nên nhìn nhân cách lĩnh người cầm bút (“Đôi mắt”- Nam Cao => thể niềm tin với người nông dân; “Chiếc thuyền xa”- Nguyễn Minh Châu) Mở rộng, nâng cao - Bài học cho người cầm bút “Sống viết” (Nam Cao) Phải vào sống, phải nếm trải người thực tác phẩm có ý nghĩa “Cuộc sống đánh vào thơ trăm ngàn lớp sóng Chớ ngồi phịng ăn bọt bể anh Tâm hồn anh đời nửa Một nửa lại đời” (Chế Lan Viên) “Nhà thơ ong biến trăm hoa thành mật Một giọt mật thành ngàn vạn chuyến ong bay” (Chế Lan Viên) Đề 2: “Thế giới tạo lập lần mà lần người nghệ sĩ độc đáo xuất lại lần giới tạo lập” (M.Proust) Giải thích - “Người nghệ sĩ độc đáo”: người chép mô giới mà phải chủ thể tạo nghĩa cho giới - “tạo lập”: người nghệ sĩ xuất (thông qua tác phẩm) đồng thời đem đến chân trời mới, nhìn giới Cho nên tạo lập giới kết điều kiện để trở thành người nghệ sĩ độc đáo → Bàn đến vấn đề cá tính sáng tạo nhà văn Nhà văn phải người đem đến ý nghĩa, nhìn cho giới Bình luận a) Vì sao? Sáng tạo văn học hoạt động mang tính cá thể cao, sản phẩm nhất, khơng lặp lại Chính thế, sáng tạo văn học nơi phát rõ tính độc đáo, khơng lặp lại tầm vóc nhà văn đo độc đáo, không lặp lại nhà văn b) Sự độc đáo (tạo lập giới mới) nhà văn thể cách thức nào? - Phát giới VD: Thế giới văn học trung đại: Nam nhi (“Tỏ lòng”, “Nỗi lòng”) Đến Nguyễn Du: xuất người phụ nữ => giới khát vọng hạnh phúc gia đình - Tranh biện, đối thoại cách nhìn trước đời sống: làm có VD: Đề tài người nơng dân: Ngơ Tất Tố, Nam Cao,… Quan niệm thời gian Xuân Diệu - Ý nghĩa tạo lập giới mới: Đem đến đổi làm sâu sắc nhận thức giới Phù hợp với chức nhận thức văn học - Lưu ý: Khi bàn vấn đề mới, độc đáo, phải đẩy mạnh tư so sánh vấn đề nhà văn, thời kì, giai đoạn khác Đề 3: “Các nhà văn cố nắm bắt thực mà hư ảo đời sống, nắm bắt thực mà cịn bóng thực, thực đích thực” (“Trang giấy trước đèn”- Nguyễn Minh Châu) Giải thích - Cái thực, thực: vật, tượng, đời sống bộn bề xung quanh - Cái hư ảo, bóng thực: thực chiều sâu, chất bên thực - Văn học đời sống hai vịng trịn tuần hồn đồng tâm khơng trùng khít Trong văn học, người ta tìm thấy thực chụp mà giới tác phẩm văn học giới sống động, vừa hiển hiện, vừa khuất lấp, vừa nhìn thấy mà chưa hẳn nhận - Hai vấn đề tưởng đối lập lại khơng hồn tồn đối lập Cái thực bề mặt điều dễ thấy, dễ nhìn, dễ phát thực bên trong, thực đích thực, thực chiều sâu khơng dễ phát Vì nhà văn phải nắm bắt hư ảo, bóng thực? - Nếu nhìn với nhìn quen thuộc thứ trở thành rào cản - Có thực mà khơng có ảo? Làm để nhà văn nắm bắt vừa thực, vừa ảo, thực, vừa bóng thực - Thốt khỏi nhìn quen thuộc, nhìn định kiến để khơng thấy bên ngồi DC: “Chí Phèo”: câu hỏi nhân cách, câu hỏi đau đáu=> vượt tầm thời đại “Hai đứa trẻ”: + Sự nhàm tẻ bủa vây lấy người (góc nhìn cũ) +Dẫu sống góc phố huyện ảm đạm, nhàm chán đứa trẻ đủ tinh tế để nhìn (góc nhìn mới) Cái nhìn có chiều sâu Để có điều đó, người nghệ sĩ phải có trải nghiệm, tinh tế Phải mài sắc cảm xúc, suy tư đủ để cảm nhận đẹp sâu thẳm bị thô ráp hàng ngày che khuất, nhận nguy tiểm ẩn thói quen DC: “Đây thơn Vĩ Dạ”, “Tràng giang”,… Đề 4: Trong tiểu luận “Trang giấy trước đèn” (Nguyễn Minh Châu) có viết đại ý: Nhà văn tồn đời trước hết để làm công việc giống kẻ nâng giấc cho người đường tuyệt lộ bị ác số phận đen đủi dồn đến chân tường, để bênh vực cho người khơng cịn bênh vực Bằng việc phân tích hai tác phẩm “Chí Phèo” (Nam Cao) “Vợ nhặt” (Kim Lân) bình luận ý kiến 1)Giải thích -Trước hết: Nhiệm vụ đầu tiên, hàng đầu, quan trọng tất => thiên chức nhà văn chân -Nâng giấc, bênh vực: Xoa dịu nỗi đau, chia sẻ nỗi niềm, tiếp thêm nghị lực, niềm tin cho người đau khổ tuyệt vọng => tư tưởng nhân đạo => Bàn đến tư tưởng nhân đạo nhà văn giống phẩm chất hàng đầu định tồn hay không nhà văn => Tư tưởng nhân đạo làm nên giá trị nhân đạo – giá trị sống văn học ( “Văn học nhân học”, “…làm cho người gần người hơn” ) => Cái tâm người nghệ sĩ – điều kiện tiên khẳng định tồn nhà văn 2)Chứng minh, bình luận: phân tích hai tác phẩm bốn phương diện giá trị nhân đạo -> so sánh a) “Chí Phèo” -Trân trọng: Chí Phèo, Thị Nở - chất người +Chí Phèo: không chấp nhận kiếp sống vật, khát vọng 20 tuổi +Thị Nở: bát cháo hành -> tình yêu thương đánh thức tình người -Bênh vực, xót thương: Thị khơng cịn mảnh trĩnh vứt ngồi bờ tre -Lên án: +Nhà tù thực dân +Bá Kiến: cường quyền +Định kiến xã hội -Mơ ước, khát vọng: hoàn lương => Chưa đề biện pháp hữu hiệu (thời đại Nam Cao chưa thể làm được) b) “Vợ nhặt” -Phản ánh xúc động, chân thực nạn đói thê thảm năm 1945 => Những người lương thiện bị đói dồn đến bờ vực chết hủy hoại nhân phẩm DC: Vợ anh Tràng: phần thiên tính bị biến dạng, -Bênh vực: khẳng định phẩm chất tốt đẹp miêu tả nỗi đau cực +Người vợ nhặt: khát vọng sống mãnh liệt +Tràng: khát vọng hạnh phúc +Bà cụ Tứ: lòng nhân hậu, bao dung, nghị lực sống -Lên án: thực dân Pháp, phát xít Nhật đẩy người lao động vào bước đường -Giải pháp: đường giải thoát khổ đau – cờ Việt Minh c)Nhận xét: bước phát triển thời đại 3) Mở rộng, nâng cao -Sau “trước hết”, nhà văn thiên chức khác: +Chiến đấu với ác, xấu +Hướng người đọc khao khát kiếm tìm, chinh phục đẹp sống -Bên cạnh tâm, cịn cần tài để hồn thiện phẩm chất nghệ sĩ Đề 5: “ Hai người nhìn xuống, người nhìn thấy vũng nước cịn người lại thấy sao” Vấn đề: Năng khiếu quan sát tinh tế 1)Giải thích _ “Vũng nước”: Hiện thực bề ngồi có tính chất chụp kín _ “Vì sao” : Là thực bề sâu, bề xa, ẩn khuất, gắn với phát nhà văn => nói tới nói tới vẻ đẹp Ý nghĩa câu chuyện: khẳng định nêu lên vấn đề vai trò nhà văn việc phát miêu tả vẻ đẹp ẩn khuất đời sống 2)Vì nhà văn phải có lực phát hiện? _Chức văn học: Văn học có chức phản ánh thực toàn vẹn người giới _Để tái tạo sống thực toàn vẹn tác phẩm _Cái đẹp sống khuất lấp=> Để phát phải đào sâu đẹp khuất lấp bình thường quen thuộc ngày + Cái đẹp khuất lấp xấu xa VD: Nhân vật Ơng Hai- Làng ( Kim Lân) _Có đẹp ẩn khuất vòng quay, vịng xốy nhanh sống VD: Bến qn – Nguyễn Minh Châu _Có đẹp ẩn khuất số phận, cảnh ngộ khác 3)Làm để nhà văn có lực phát hiện? _Có vốn sống, có am hiểu, có nếm trải đời rộng lớn _Có thiện chí, lịng thật yêu thương người _Ý thức sứ mệnh người cầm bút, người mang tư cách nhà văn phát vẻ đẹp=> “ Làm cho người gần người hơn” ( Nam Cao) 4)Ý nghĩa phát vẻ đẹp khuất lấp _Dạy cho người biết tin vào vẻ đẹp ln tồn đời Cuộc đời có nhiều nỗi buồn, bi kịch chắn có vẻ đẹp => Một niềm tin người trải 5)Mở rộng nâng cao _Sự gặp gỡ người cầm bút: +Bi-đơ-rô + Pauxtopxki +Thạch Lam: Công việc nhà văn phát đẹp chỗ mà khơng nghĩ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật, cho người khác học, trơng nhìn thưởng thức.” _Hiện thực khuất lấp khơng sao, vẻ đẹp mà có nghịch lí, trớ trêu sống đối tượng mà nhân vật cần hướng tới VD: Chiếc thuyền xa- Nguyễn Minh Châu _ Việc phát đẹp không trách nhiệm nhà văn, người cầm bút mà cịn cơng việc độc giả=> Có thể tìm đọc, phát hiện, sáng tạo nhiều điều có nhà văn khơng thể ngờ tới Lưu ý: Đưa dẫn chứng: _Phong phú, dải thời kì lịch sử văn hóa văn học _Đưa dẫn chứng theo lối điểm, không cần sâu _Linh hoạt ... tính sáng tạo nhà văn Nhà văn phải người đem đến ý nghĩa, nhìn cho giới Bình luận a) Vì sao? Sáng tạo văn học hoạt động mang tính cá thể cao, sản phẩm nhất, khơng lặp lại Chính thế, sáng tạo văn. .. Nâng cao trình độ văn hóa - Một nhà văn vĩ đại nhà tư tưởng lớn mà cịn nhà văn hóa lớn Mọi chi thức lồi người có hữu ích sáng tác nhà văn “Độc thư phá vạn Dụng bút hữu thần” (Đỗ Phủ) - Nhà văn phải... thương - Nếu cá tính sáng tạo nhà văn mờ nhạt, khơng tạo tiếng nói riêng, giọng điệu riêng tự sát văn học Các nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình ý thực cần thiết cá tính sáng tạo lẽ sống nghệ thuật