Tăng cường quản lý thuế của tỉnh thái nguyên giai đoạn hiện nay theo tiếp cận quản lý kinh tế

188 264 0
Tăng cường quản lý thuế của tỉnh thái nguyên giai đoạn hiện nay theo tiếp cận quản lý kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án Nguyễn Thị Minh Hạnh ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN v DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN L THUẾ CỦA ĐỊA PHƢƠNG 1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THUẾ 1.1.1 Bản ch t, chức n ng thuế 1.1.2 Đặc điểm, phân loại thuế 14 1.2 QUẢN LÝ THUẾ CỦ ĐỊ PH ƠNG 30 1.2.1 Quản lý thuế - phận c u thành quản lý Nhà nước kinh tế 30 1.2.2 Quản lý thuế địa phư ng vai tr ch nh quyền địa phư ng công tác quản lý thuế 31 1.2.3 Nội dung quản lý thuế địa phư ng 33 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế địa phư ng 51 1.3 V I TR CỦ THUẾ Đ I V I PH T TRIỂN INH TẾ – X H I ĐỊ PH ƠNG 56 1.3.1 Vai tr thuế t ng trưởng kinh tế địa phư ng 56 1.3.2 Vai tr thuế chuyển dịch c c u kinh tế địa phư ng 58 1.3.3 Vai tr thuế lĩnh vực xã hội địa phư ng 61 1.4 QUẢN LÝ THUẾ CỦ M T S ĐỊ PH ƠNG VÀ BÀI HỌC INH NGHIỆM 64 1.4.1 Quản lý thuế số địa phư ng 64 1.4.2 Bài học kinh nghiệm quản lý thuế địa phư ng 70 Kết luận chƣơng 72 iii CHƢƠNG THỰC TR NG QUẢN L THUẾ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 73 2.1 H I QU T VỀ TÌNH HÌNH INH TẾ - X H I TỈNH TH I NGUYÊN 73 2.1.1 hái quát đặc điểm tự nhiên 73 2.1.2 hái quát đặc điểm kinh tế xã hội 76 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ CỦ TỈNH TH I NGUYÊN 84 2.2.1 Nguồn thu thuế nuôi dưỡng phát triển nguồn thu tỉnh Thái Nguyên 84 2.2.2 Quản lý thu thuế tỉnh Thái Nguyên 91 2.2.3 Quản lý sử dụng nguồn thu thuế tỉnh Thái Nguyên 101 2.2.4 Kiểm tra, giám sát thực thi pháp luật quản lý thuế tỉnh Thái Nguyên 105 2.3 Đ NH GI THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ CỦ TỈNH TH I NGUYÊN 108 2.3.1 ết đạt 108 2.3.2 Hạn chế 114 2.3.3 Nguyên nhân 118 Kết luận chƣơng 124 CHƢƠNG GIẢI PHÁP T NG CƢỜNG QUẢN L THUẾ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 125 3.1 ĐỊNH H NG PH T TRIỂN INH TẾ - X H I TỈNH TH I NGUYÊN ĐẾN N M 2015 125 3.1.1 Ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế đến tình hình kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên 125 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến n m 2015 136 3.2 MỤC TIÊU VÀ QU N ĐIỂM QUẢN LÝ THUẾ CỦ TỈNH THÁI NGUYÊN 138 3.2.1 Mục tiêu quản lý thuế tỉnh Thái Nguyên 138 iv 3.2.2 Quan điểm quản lý thuế tỉnh Thái Nguyên 140 3.3 GIẢI PH P T NG C ỜNG QUẢN LÝ THUẾ CỦ TỈNH TH I NGUYÊN ĐẾN N M 2015 141 3.3.1 Nuôi dưỡng, phát triển nguồn thu thuế tỉnh Thái Nguyên 141 3.3.2 Hoàn thiện quản lý thu thuế tỉnh Thái Nguyên 148 3.3.3 Quản lý sử dụng nguồn thu thuế tỉnh Thái Nguyên 155 3.3.4 Kiểm tra, giám sát thực thi pháp luật quản lý thuế 156 3.4 M T S IẾN NGHỊ NHẰM T NG C ỜNG QUẢN LÝ THUẾ CỦ TỈNH TH I NGUYÊN 160 3.4.1 iến nghị với Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên c quan đ n vị địa bàn 160 3.4.2 iến nghị với Bộ Tài ch nh 163 Kết luận chƣơng 165 KẾT LUẬN 166 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA NCS 168 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 PHỤ LỤC 172 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CTN Công thư ng nghiệp DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTGT Giá trị gia t ng MFN Quy chế tối huệ quốc NQD Ngoài quốc doanh NSĐP Ngân sách địa phư ng NSNN Ngân sách Nhà nước NSTW Ngân sách trung ng SXKD Sản xu t kinh doanh TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTĐB Tiêu thụ đặc biệt UBND Uỷ ban nhân dân WTO Tổ chức thư ng mại giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN STT Tên bảng Trang Bảng 2.1: GDP tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 – 2010 79 Bảng 2.2: C c u GDP tỉnh Thái Nguyên theo ngành 82 Bảng 2.3: C c u nguồn thu thuế tỉnh Thái Nguyên theo sắc thuế 85 Bảng 2.4: C c u nguồn thu thuế tỉnh Thái Nguyên theo khu vực kinh tế 87 Bảng 2.5: C c u thu cân đối tỉnh Thái Nguyên 88 Bảng 2.6: Tình hình phát triển doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên 90 Bảng 2.7: ết thu so với dự toán tỉnh Thái Nguyên 92 Bảng 2.8: ết thu theo địa bàn tỉnh Thái Nguyên 93 Bảng 2.9: ết thực công tác tuyên truyền hỗ trợ ĐTNT 96 Bảng 2.10: ết thực công tác quản lý ĐTNT 97 Bảng 2.11: C c u chi ngân sách tỉnh Thái Nguyên 101 Bảng 2.12: Tỷ trọng nguồn thu thuế, ph lệ ph GDP 102 Bảng 1.13: Tình hình thu cân đối tỉnh Thái Nguyên 103 Bảng 2.14: Nguồn thu thuế đáp ứng chi ngân sách tỉnh Thái Nguyên 104 Bảng 2.15: Nguồn thu thuế đáp ứng chi thường xuyên tỉnh Thái nguyên 105 Bảng 2.16: ết thực công tác tra, kiểm tra thuế 106 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN STT Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1: C c u đ t tỉnh Thái Nguyên n m 2009 74 Biểu đồ 2.2: GDP tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 – 2010 79 Biểu đồ 2.3: Tốc độ t ng trưởng GDP (%) giai đoạn 2005 - 2010 80 Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng đóng góp lĩnh vực (%) 81 Biểu đồ 2.5: GDP bình quân đầu người tỉnh Thái Nguyên (trđ) 81 Biểu đồ 2.6: C c u GDP theo ngành 82 Biểu đồ 2.7: C c u GDP theo ngành (%) 822 Biểu đồ 2.8: Tỷ trọng thuế GTGT, thuế TNDN tổng thu thuế 85 Biểu đồ 2.9: Tỷ trọng thu từ DNNN tổng thu thuế 87 Biểu đồ 2.10: Tỷ trọng thu từ khu vực CTN quốc doanh tổng thu thuế 88 Biểu đồ 2.11: Tỷ trọng thu thuế tổng thu cân đối tỉnh Thái Nguyên 88 Biểu đồ 2.12: Tình hình thu thuế GDP tỉnh Thái Nguyên 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử hình thành phát triển quốc gia, thuế đóng vai tr công cụ quan trọng việc thực chức n ng nhiệm vụ Nhà nước Thuế nguồn thu chủ yếu NSNN thời kỳ Ở giai đoạn khác nhau, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, Nhà nước quản lý thuế theo cách thức khác để đạt mục tiêu: nuôi dưỡng, phát triển nguồn thu; thu đúng, thu đủ, kịp thời; đảm bảo công đối tượng nộp thuế; phát điểm b t hợp lý ch nh sách thuế để điều chỉnh kịp thời; sử dụng hiệu nguồn thu thuế từ tạo điều kiện mở rộng sản xu t kinh doanh phát triển kinh tế - xã hội Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, đối tượng nộp thuế gia t ng với tốc độ nhanh, thêm vào đa dạng hóa hoạt động kinh doanh mở rộng phạm vi nguồn thu thuế làm cho việc quản lý thuế ngày trở nên phức tạp đa dạng Sau gia nhập WTO, số quy định hệ thống tài ch nh tiền tệ Việt Nam phải bước thay đổi phù hợp với thông lệ quốc tế, việc cắt giảm thuế quan theo lộ trình cam kết dẫn đến nguồn thu ngân sách NSNN bị ảnh hưởng Bên cạnh đó, khủng hoảng tài ch nh suy thoái kinh tế toàn cầu khiến thị trường tiêu thụ giới bị sụt giảm, doanh nghiệp xu t Việt nam gặp không t khó kh n, điều ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách trung ng ngân sách địa phư ng Để ổn định nguồn thu nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước việc quản lý thuế v n đề quan trọng Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi có vị tr địa lý thuận lợi Theo chư ng trình hành động Ch nh phủ, Thái Nguyên xác định trung tâm kinh tế, giáo dục đào tạo, y tế vùng Đông Bắc Thái Nguyên nước biết đến trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn thứ ba sau Hà Nội Thành phố Hồ Ch Minh, n i có địa danh du lịch, lịch sử sinh thái Thái Nguyên địa phư ng có nhiều tiềm n ng cho việc phát triển ngành kinh tế công nghiệp khai khoáng, luyện kim, c kh , nuôi trồng chế biến lâm sản, thủy sản, dịch vụ vận tải, du lịch… GDP tỉnh hàng n m t ng khoảng 11%, nguồn thu thuế có cải thiện sau n m Nhưng xem xét cách toàn diện, kinh tế tỉnh Thái Nguyên phát triển chưa bền vững, nguồn thu thuế chiếm tỷ trọng nhỏ (khoảng 50% tổng chi thường xuyên tỉnh) Cho đến nay, Thái Nguyên tỉnh nghèo Để khai thác tiềm n ng địa phư ng, Thái Nguyên cần có c chế quản lý kinh tế hợp lý mà nội dung quan trọng việc quản lý thuế phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu quản lý thuế tỉnh Thái Nguyên điều kiện cần thiết mặt lý luận thực tiễn Đây ch nh lý nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Tăng cƣờng quản lý thuế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn theo tiếp cận quản lý kinh tế” cho luận án tiến sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Quản lý thuế nhiệm vụ quyền trung ng ch nh quyền địa phư ng quan tâm thuế nguồn thu chủ yếu NSNN, đặc biệt giai đoạn nay, nguồn thu thuế ngân sách Nhà nước có phần sụt giảm đáng kể thời gian đầu hội nhập suy giảm kinh tế toàn cầu Hiện Việt Nam có nhiều công trình khoa học nghiên cứu thuế công bố Các công trình nghiên cứu thuế xếp theo ba chủ đề: Về “Hoàn thiện ch nh sách thuế Việt Nam giai đoạn” có luận án tiến sĩ: “Các giải pháp hoàn thiện cải cách hệ thống thuế Việt Nam” NCS Nguyễn V n Hiệu, n m 2003; “Giải pháp hoàn thiện sách thuế khu vực đầu tư trực tiếp nước Việt Nam (minh họa vùng kinh tế trọng điểm phía Nam)” NCS Trần Ngọc Hoàng, n m 2004; “Các giải pháp hoàn thiện sách thuế góp phần phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2010” NCS Ngô Bình Chung, n m 2005; “Chính sách thuế với việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành công nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” NCS Lê Xuân Trường, n m 2006; “Hoàn thiện sách thuế thu nhập Việt Nam phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế” NCS Nguyễn Xuân S n, n m 2007; “Hoàn thiện hệ thống sách thuế Việt Nam điều kiện gia nhập WTO” NCS Vư ng Thị Thu Hiền, n m 2008; “Đổi sách thuế tiêu dùng Việt Nam” NCS Lê Thu Huyền, n m 2008; “Hoàn thiện sách thuế đánh vào tài sản Việt Nam” NCS Nguyễn Đình Chiến, n m 2008 Về “Nâng cao vai tr thuế quản lý, điều tiết vĩ mô” có luận án: “Hoàn thiện hệ thống thuế nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam để thuế thực trở thành công cụ Nhà nước, điều tiết vĩ mô kinh tế thị trường” NCS Chu V n Tu n, n m 2001; “Hoàn thiện việc sử dụng công cụ thuế quản lý Nhà nước doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh Việt Nam” NCS Tạ V n Lợi, n m 2003; “Góp phần nâng cao vai trò thuế Việt Nam điều kiện hội nhập” NCS Lê Phú Hào, n m 2007; “Nâng cao vai trò thuế - công cụ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa Việt Nam” NCS Nguyễn im Quyến, n m 2007 Về “Giải pháp t ng cường quản lý thuế”, có luận án: “Các giải pháp tăng cường quản lý thuế xuất nhập tiến trình gia nhập 167 Thông qua kết nghiên cứu luận án, mong muốn đóng góp phần nhỏ bé v n đề lý luận thực tiễn nhằm t ng cường quản lý thuế tỉnh Thái nguyên giai đoạn Mặc dù nỗ lực cố gắng, song luận án đề cập đến v n đề c n mới, nội dung nghiên cứu rộng phức tạp mà khuôn khổ luận án trình độ lại có hạn, chắn luận án không tránh khỏi thiếu sót Nghiên cứu sinh r t mong nhận góp ý chuyên gia, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận án hoàn thiện h n Nghiên cứu sinh vô biết n tập thể giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, PGS.TS Lê Thị im Nhung; Ban giám hiệu trường đại học Thư ng Mại; thầy cô giáo khoa Tài ch nh - Ngân hàng, trường Đại học Thư ng Mại; Ban chủ nhiệm khoa, cán khoa Sau đại học, trường Đại học Thư ng Mại; Ban lãnh đạo Sở Tài ch nh Thái Nguyên; Cục Thuế Thái Nguyên; ho Bạc Nhà nước tỉnh Thái Nguyên; Ủy ban nhân dân Tỉnh Thái Nguyên; chuyên gia, nhà nghiên cứu, gia đình bạn bè giúp đỡ hoàn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn! 168 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA NCS LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ (2007), Ổn định nguồn thu ngân sách Nhà nước Việt nam gia nhập WTO, Tạp ch Thư ng mại số 14/2007, trang 7-8 (2008), Một số điểm Dự thảo sửa đổi Luật thuế giá trị gia tăng Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Tạp ch Thư ng mại số 23/2008, trang 16-17 (2010), Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhằm phát triển nguồn thu từ thuế ngân sách Nhà nước, Tạp ch Thư ng mại số 25/2010, trang 8-10 (2010), Giáo trình tài công, Tham gia biên soạn chư ng 3, Nhà xu t thống kê, Hà nội, trang 75- 95 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Adam Smith (1997), Của cải dân tộc, NXB Giáo dục ng Ghen (1961), Nguồn gốc gia đình, NXB Sự thật, 1961, trang 258 Tào Thị Hoàng Anh (2007), Đổi hoàn thiện sách thuế nhằm góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ kinh tế Bộ Tài ch nh (2005), Chương trình cải cách đại hóa quy trình quản lý thuế giai đoạn 2005 – 2010 TS Mai V n Bưu – TS Phan im Chiến (1999), Quản lý Nhà nước kinh tế, Nhà xu t khoa học kỹ thuật PGS.TS Dư ng Đ ng Chinh - Phạm V n hoan (2007), Giáo trình Quản lý tài công, NXB Tài Cục Thuế Thái Nguyên (2004), Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2004 nhiệm vụ, giải pháp thực năm 2005 Cục Thuế Thái Nguyên (2004), Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2004 nhiệm vụ, giải pháp thực năm 2005 Cục Thuế Thái Nguyên (2005), Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2005 nhiệm vụ, giải pháp thực năm 2006 10 Cục Thuế Thái Nguyên (2006), Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2006 nhiệm vụ, giải pháp thực năm 2007 11 Cục Thuế Thái Nguyên (2007), Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2007 nhiệm vụ, giải pháp thực năm 2008 12 Cục Thuế Thái Nguyên (2008), Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2008 nhiệm vụ, giải pháp thực năm 2009 13 Cục Thuế Thái Nguyên (2009), Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2009 nhiệm vụ, giải pháp thực năm 2010 14 Lư ng Thị Định (2007), Giải pháp quản lý thuế theo chế tự khai, tự nộp, Luận v n thạc sĩ kinh tế 15 TS Lê Thị Thanh Hà (2007), Giáo trình Thuế, NXB Thống kê 170 16 PGS.TS Nguyễn Thị Liên - PGS.TS Nguyễn V n Hiệu (2008), Giáo trình nghiệp vụ thuế, NXB Tài 17 Chu Viết Luân (2005), Thái Nguyên lực kỷ XXI, NXB Ch nh trị quốc gia 18 N Gregory Mankiw (2003), Kinh tế vĩ mô, NXB Thống kê 19 Dư ng Thị Bình Minh (2005), Tài ch nh công, NXB Tài 20 Paul A.Samuelson – Wiliam D.Nordhaus (2002), Kinh tế học - tập 2, NXB Thống kê 21 TS Lê Thị im Nhung (2010), Tài Công, NXB Thống kê 22 Quốc hội (2002), Luật Ngân sách Nhà nước văn hướng dẫn thi hành 23 Quốc hội khóa XI (2006), Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 24 Nguyễn V n Quyết (2008), Quản lý thu nợ thuế: Chính sách chưa đồng với quy trình nghiệp vụ, Tạp chí thuế nhà nước số 8/2008 25 Nguyễn Hữu Quỳnh (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, Hà nội 26 TS Nguyễn V n Sáu (2001), Giáo trình Quản lý kinh tế, NXB Ch nh trị quốc gia 27 PGS.TS Đinh V n S n (2005), Lý thuyết tài - tiền tệ, NXB Đại học Quốc gia Hà nội 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2004), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2004, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2005 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2005, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2006), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2006, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2007 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2007), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 171 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2008), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế năm 2008, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2009, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2011 – 2015 35 Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009), Hoàn thiện quản lý thu thuế Nhà nước nhằm tăng cường tuân thủ thuế doanh nghiệp (Nghiên cứu tình Hà nội), Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế Quốc dân, Hà nội Tiếng Anh 36.ADB report (2007), Kyrgyz republic: tax administration reform and modernization project 37 Bouvier Marie, Christine Eschassan, Jean – Pierre Lassal (2002), Finances Publiques - Mi 38 IMF working paper, John Brondolo and Carlos Silvani (2008), Tax administration reform and fiscal adjustment: The case of Indonesia (2001-2007) 39.Slujhbeni Glasnik Respublike Srbije, (Official Gazette of the Republic of Serbia), (Nov 26, 2002), Law on tax procedure and tax administration 40 Gunnar Olsson-tax director head of the evaluation unit Swedish National Tax Board (2009), Introduction to Taxes and Tax administration in Sweden Tài liệu khác 41 http://www.bacninh.gov.vn/Story/XaHoiPhatTrien/QuanLyNhaNuoc/2010 /12/23336.html 42 http://www.bacninh.gov.vn/Intro/4.html 43 http://www.baovinhphuc.com.vn 44 www.nhandan.com.vn 45 http://vinhphuc.gov.vn 46 http://www.thainguyen.gov.vn PHỤ LỤC Mẫu 1: Đối với ngƣời nộp thuế PHIẾU ĐIỀU TRA Kính thƣa Ông (Bà) Phiếu điều tra với mục đ ch khảo sát tình hình quản lý nguồn thu từ thuế tỉnh Thái Nguyên, nằm khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học Cuộc khảo sát nhằm nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý nguồn thu từ thuế tỉnh Thái Nguyên R t mong ông (bà) đọc kỹ câu hỏi trước đánh d u vào ô trống thang điểm tư ng ứng với lựa chọn Các thông tin mà ông (bà) cung c p phiếu sử dụng nh t vào mục đ ch nghiên cứu khoa học mà không phục vụ cho b t mục đ ch khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác ng (Bà ! I Ông (Bà) cho biết ý kiến công tác quản lý thu thuế tỉnh Thái Nguyên cách đánh dấu vào ô trống Ông (Bà) nhận x t việc quy định kê khai loại thuế nay:  Phức tạp  Tư ng đối phức tạp  Tư ng đối thuận lợi  Mức độ trung bình  Thuận lợi Ông (Bà) cho nhận x t việc ứng dụng công nghệ tin học việc kê khai nộp thuế:  Phức tạp  Tư ng đối phức tạp  Tư ng đối thuận lợi  Mức độ trung bình  Thuận lợi Ông (Bà) nhận x t lực chuyên môn cán thuế mà ông (bà) phải thƣờng xuyên tiếp xúc:  Th p  Tư ng đối th p  Tư ng đối cao  Mức độ trung bình  Cao Ông (Bà) đánh giá hiệu công tác tuyên truyền sách thuế quan thuế nơi ông (bà) nộp thuế:  Th p  Tư ng đối th p  Tư ng đối cao  Mức độ trung bình  Cao Ông (Bà) đánh giá mức độ thực hƣớng dẫn giải thắc mắc thuế quan thuế nơi ông (bà) nộp thuế:  Chậm không rõ ràng  Tư ng đối chậm không rõ ràng  Mức độ trung bình  Tư ng đối nhanh rõ ràng  Nhanh rõ ràng Ông (bà) đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật thuế nói riêng ngƣời nộp thuế tỉnh Thái Nguyên nói chung:  Th p  Tư ng đối th p  Tư ng đối cao  Mức độ trung bình  Cao Ông (bà) cho biết hiểu biết luật thuế hành:  Th p  Tư ng đối th p  Mức độ trung bình  Tư ng đối cao  Cao Ông (Bà) có đƣợc hiểu biết luật thuế hành từ đâu:  Tự tìm hiểu luật thuế  Được hỗ trợ c quan thuế  Qua phư ng tiện thông tin đại chúng  Ý kiến khác (xin ghi cụ thể): ……………………………………………… II Ông (Bà) cho biết ý kiến cách đánh dấu vào thang điểm phù hợp với lựa chọn Ông (Bà) cho ý kiến mức độ thực sách tỉnh Thái Nguyên để nuôi dƣỡng phát triển nguồn thu từ thuế Nội dung đánh giá TT Không Ít Mức độ Thực Thực thực thực bình hiện hiện thƣờng tốt tốt 1 Cải cách thủ tục hành ch nh để thu hút vốn đầu tư Nâng c p c sở hạ tầng tạo điều kiện phát triển kinh tế hai thác thêm nguồn thu thuế chưa quản lý Tạo điều kiện thuận lợi cho DN hoạt động Mở rộng ưu đãi cho DN thành lập cổ phần hóa Hỗ trợ lãi su t cho doanh nghiệp Tạo thêm việc làm cho người lao động Ông (Bà) cho biết mức độ hài lòng việc sử dụng nguồn thu từ thuế tỉnh Thái Nguyên đáp ứng nhu cầu xã hội Nội dung đánh giá TT Không Ít hài Mức độ Hài Rất hài bình hài lòng lòng thƣờng lòng lòng 1 Sự thuận tiện việc thụ hưởng hàng hóa, dịch vụ công Sự thoả mãn ch t lượng hàng hóa, dịch vụ công Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Nhà nước địa bàn Sự quan tâm tỉnh v n đề an sinh xã hội Ch t lượng công trình công cộng Xin chân thành cảm ơn! - - PHỤ LỤC Mẫu 2: Đối với cán thuế PHIẾU ĐIỀU TRA Kính thƣa Ông (Bà) Phiếu điều tra với mục đ ch khảo sát tình hình quản lý nguồn thu từ thuế tỉnh Thái Nguyên, nằm khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học Cuộc khảo sát nhằm nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý nguồn thu từ thuế tỉnh Thái Nguyên R t mong ông (bà) đọc kỹ câu hỏi trước đánh d u vào ô trống thang điểm tư ng ứng với lựa chọn Các thông tin mà ông (bà) cung c p phiếu sử dụng nh t vào mục đ ch nghiên cứu khoa học mà không phục vụ cho b t mục đ ch khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác ng (Bà ! I Ông (Bà) cho biết ý kiến cách đánh dấu vào thang điểm phù hợp với lựa chọn Ông (Bà) cho ý kiến mức độ thực sách tỉnh Thái Nguyên để nuôi dƣỡng phát triển nguồn thu từ thuế Không Ít Mức độ Thực Thực thực thực bình hiện TT Nội dung đánh giá hiện thƣờng tốt tốt Cải cách thủ tục hành ch nh để thu hút vốn đầu tư Nâng c p c sở hạ tầng tạo điều kiện phát triển kinh tế hai thác thêm nguồn thu thuế chưa quản lý Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động Mở rộng ưu đãi cho doanh nghiệp thành lập, cổ phần hóa Hỗ trợ lãi su t cho doanh nghiệp Tạo thêm việc làm cho người lao động Ông (Bà) cho biết mức độ hài lòng việc sử dụng nguồn thu từ thuế tỉnh Thái Nguyên đáp ứng nhu cầu xã hội Không Ít hài Mức độ Hài Rất hài bình hài TT Nội dung đánh giá lòng lòng thƣờng lòng lòng Sự thuận tiện việc thụ hưởng hàng hóa, dịch vụ công Sự thoả mãn ch t lượng hàng hóa, dịch vụ công Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Nhà nước địa bàn Sự quan tâm tỉnh v n đề an sinh xã hội Ch t lượng công trình công cộng II Ông (Bà) cho biết ý kiến công tác quản lý thu thuế tỉnh Thái Nguyên cách đánh dấu vào ô trống ng (Bà nhận x t việc quy định kê khai oại thuế  Phức tạp  Tư ng đối phức tạp  Mức độ trung bình  Tư ng đối thuận lợi  Thuận lợi ng (Bà cho nhận x t việc ứng dụng công nghệ thông tin việc kê khai, nộp thuế đối tượng nộp thuế  Phức tạp  Tư ng đối phức tạp  Mức độ trung bình  Tư ng đối thuận lợi  Thuận lợi Theo ông (bà ực chuyên môn cán thuế tỉnh Thái Nguyên nói chung cán thuế đơn vị ông (bà nói riêng  Th p  Tư ng đối th p  Mức độ trung bình  Tư ng đối cao  Cao Theo ông (bà nhận thức đối tượng nộp thuế uật thuế hành  Biết r t t  Biết t  Mức độ trung bình  Tư ng đối rõ  Biết rõ ng (bà đánh giá mức độ tuân thủ pháp uật thuế người nộp thuế tỉnh Thái Nguyên:  Th p  Tư ng đối th p  Mức độ trung bình  Tư ng đối cao  Cao ng (Bà đánh giá hiệu công tác tuyên truyền sách thuế quan thuế nơi ông (bà àm việc  Th p  Tư ng đối th p  Tư ng đối cao  Mức độ trung bình  Cao ng (bà cho biết đánh giá ông bà khả tiếp cận công nghệ thông tin quản  Th p thuế cán thuế tỉnh thái Nguyên  Tư ng đối th p  Tư ng đối cao  Mức độ trung bình  Cao ng (bà cho biết hiểu biết m nh uật thuế hành  Th p  Tư ng đối th p  Tư ng đối cao  Mức độ trung bình  Cao ng (Bà cho biết mức độ cập nhật văn bản, sách thuế s a đ i, b sung ho c ban hành cán thuế tỉnh Thái Nguyên  Th p  Tư ng đối th p  Tư ng đối cao 10  Mức độ trung bình  Cao ng (Bà cho biết cách thức cập nhật văn bản, sách thuế s a đ i, b sung ho c ban hành cán thuế tỉnh Thái Nguyên  Tự tìm hiểu luật thuế có thay đổi, bổ sung ban hành  Tự nghiên cứu v n hướng dẫn tổng cục thuế để thực  Được tập hu n chuyên môn  Ý kiến khác (xin ghi cụ thể): …………………………………… 11 ng (Bà cho biết t nh h nh uân chuyển cán thuế đơn vị m nh:  hông luân chuyển  Có luân chuyển vị tr nhạy cảm, theo định kỳ  Có luân chuyển vị tr nhạy cảm, không theo định kỳ  Có luân chuyển t t vị tr , theo định kỳ  Có luân chuyển t t vị tr , không theo định kỳ Xin chân thành cảm ơn! - - PHỤ LỤC BÁO CÁO ĐIỀU TRA A Tình hình điều tra - Tổng số phiếu điều tra phát ra: 200 phiếu Trong đó: 100 phiếu điều tra người nộp thuế 100 phiếu điều tra cán thuế - Tổng số phiếu thu về: 152 phiếu Tróng đó: 84 phiếu điều tra người nộp thuế (chủ yếu doanh nghiệp) 68 phiếu điều tra cán thuế B Kết điều tra I Đánh giá công tác quản lý thu thuế tỉnh Thái Nguyên Điều tra người nộp thuế phiếu Tƣơng Thuận Phức Tƣơng Mức độ đối đối tạp phức tạp trung bình thuận TT Nội dung đánh giá lợi lợi Quy định việc kê khai loại 1,5% 12,25% 22,5% 57,7% 6,05% thuế Ứng dụng công nghệ tin học 0% việc kê khai, nộp thuế TT Nội dung đánh giá N ng lực chuyên môn cán thuế 3,75% Thấp 0% 25% 63,75% 7,5% Tƣơng Mức độ Tƣơng đối trung đối Cao thấp bình cao 17,5% 45,1% 32,5% 4,9% Hiệu công tác tuyên truyền ch nh 0% sách thuế c quan thuế 23,75% 41,25% 30% Mức độ thực hướng dẫn, giải đáp 0% thắc mắc thuế c quan thuế 22,5% 33,25% 5% 39,25% 5% Mức độ tuân thủ pháp luật thuế 2,34% 16,78% 57,4% người nộp thuế 15,98% 7,5% Hiểu biết người nộp thuế luật 16,89% 34,5% thuế hành 14,66% 6,45% 27,5% Đƣợc Qua Tự tìm hỗ trợ phƣơng tiện hiểu quan thông tin luật thuế thuế đại chúng Nội dung đánh giá TT Hiểu biết luật thuế hành từ: kiến khác 5% 87,5% 7,5% 0% Điều tra cán thuế: 68 phiếu Phức Tƣơng đối Mức độ tạp phức tạp trung bình TT Nội dung đánh giá Quy định việc kê khai 0% 1,43% 49,93% Tƣơng đối Thuận thuận lợi lợi 42,86% 5,78% loại thuế Ứng dụng công nghệ tin 0% 1,43% 40,43% 51,04% 7,1% học việc kê khai, nộp thuế Tƣơng Mức độ Tƣơng Cao Thấp đối thấp trung bình đối cao N ng lực chuyên môn cán thuế 0% 0% 47,14% 51,43% 1,43% TT Nội dung đánh giá Hiệu công tác tuyên truyền ch nh 0% sách thuế c quan thuế 56.15% 40,05% Mức độ tuân thủ pháp luật thuế 3,56% 11,43% người nộp thuế 47,14% 33,09% 4,78% Hiểu biết người nộp thuế 2,5% 12,12% luật thuế hành 48,57% 35,06% 1,75% 6,86% 46,97% 39,22% 6,95% Hiểu biết cán thuế luật 0% thuế hành 0% 29,73% 65,71% 4,56% Mức độ cập nhật v n bản, ch nh 0% sách thuế sửa đổi, bổ sung ban hành 0% 21,31% 68,56% 10,13% n ng tiếp cận công nghệ thông tin 0% cán thuế 0% 4,8% TT Nội dung đánh giá Tự tìm hiểu Tự nghiên cứu Đƣợc tập luật văn hƣớng dẫn huấn thuế tổng cục thuế chuyên môn 1 Cách thức cập nhật 0% v n bản, ch nh sách thuế TT Nội dung đánh giá Tình hình luân chuyển cán thuế đ n vị Không luân chuyển 7,14% kiến khác 92,86% 0% Có luân Có luân chuyển Có luân Có luân chuyển ở vị trí chuyển tất chuyển tất vị trí nhạy cảm vị trí vị trí nhạy cảm không theo theo định kỳ không theo theo định kỳ định kỳ định kỳ 0% 4,29% 42,86% 52,85 0% II Đánh giá mức độ thực sách nuôi dƣỡng phát triển nguồn thu từ thuế tỉnh Thái Nguyên Tổng hợp kết từ 152 phiếu điều tra TT Không Ít thực thực Nội dung đánh giá Cải cách thủ tục hành ch nh để thu hút vốn 0% 7,5% đầu tư Nâng c p c sở hạ tầng tạo điều kiện phát 0% 5% triển kinh tế hai thác thêm nguồn thu thuế chưa 0% 57,5% quản lý Tạo điều kiện thuận lợi cho DN hoạt 0% 9,03% động Mở rộng ưu đãi cho DN thành lập 0% 12,5% cổ phần hóa Hỗ trợ lãi su t cho doanh nghiệp 0% 0% Tạo thêm việc làm cho người lao động 0% 11,25% Mức độ Thực Thực bình hiện thƣờng tốt tốt 56,25% 36,25% 0% 57,5% 37,5% 0% 42,5% 0% 0% 53,75% 37,22% 65% 0% 22,5% 0% 63,75% 36,25% 62,5% 26,25% 0% 0% III Đánh giá mức độ hài lòng ngƣời dân việc sử dụng nguồn thu từ thuế tỉnh Thái Nguyên đáp ứng nhu cầu xã hội Tổng hợp kết từ 152 phiếu điều tra: Không Mức độ Ít hài Hài hài bình lòng lòng TT Nội dung đánh giá lòng thƣờng Sự thuận tiện việc thụ hưởng 0% 25,25% 46,25% 27,5% Rất hài lòng 0% hàng hóa, dịch vụ công Sự thoả mãn ch t lượng hàng hóa, 0% 22,5% 57,5% 20% 0% Hiệu sử dụng vốn doanh 2,75% 57,25% 38,6% 1,4% 0% dịch vụ công nghiệp Nhà nước địa bàn Sự quan tâm tỉnh v n đề an sinh xã 0% 35% 0% 41,25% 41,25% 23,75% 0% hội Ch t lượng công trình công cộng 50% 8,75% 0%

Ngày đăng: 07/08/2016, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan