1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng về môi trường đất

19 830 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 112,75 KB

Nội dung

VỎ PHONG HOÁ Là lớp ngoài cùng c ủa vỏ Trái đất chứa các sản phẩm của các quá trình phong hoá đá và khoáng.. Sức cản của đất N 3- CĐ 4 : TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT Quá trình phong hóa đá

Trang 1

1/ chủ đề 10: Các biện pháp khắc phục taì nguyên đất theo hướng bền vững

2/ CĐ 12: Các biện pháp giảm thiểu đất nghiện phân bón

3/ CĐ 6 : XÓI MÒN ĐẤT

4/ CĐ 4: Tính chất vật lý của đất Lợi ích từ đất mang lại và biện pháp cải tạo đất

5/ CĐ10 : Sự bảo tồn đất

6/ CĐ 1: QUÁ TRÌNH PHONG HÓA

7 /CĐ 7: Qúa trình chua hóa, mặn hóa môi trường đất.

Trang 2

N1-CĐ 1 : Quá trình phong hóa

N 2-CĐ 12 : GIẢI PHÁP XỬ LÝ TÌNH TRẠNG ĐẤT NGHIỆN PHÂN BÓN HIỆN NAY

N 3- CĐ 4 : TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

N 4- CĐ 2 : CÁC LOẠI ĐẤT VÀ GiẢI PHÁP ( Đất cát, Đất đỏ vàng, Đất mặn)

N 5 - CĐ 5 : THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ VI SINH VẬT CỦA ĐẤT

N 6-CĐ 11 : NẾU LÀ NHÀ QUẢN LÝ ĐẤT, EM SẼ LÀM GÌ ĐỂ PHÂN BỐ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT

HỢP LÝ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG

Trang 3

N11-CĐ 7 : QUÁ TRÌNH CHUA HOÁ, MẶN HOÁ MÔI TRƯỜNG ĐẤT

N12 - CĐ10 : SỰ BẢO TỒN ĐẤT

N7-CĐ3 : CÁC LOẠI ĐẤT VÀ GiẢI PHÁP

N8-CĐ 6 : XÓI MÒN ĐẤT

N9 CĐ 9 : SỰ SUY THOÁI ĐẤT

N10-CĐ8 : Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Trang 4

N1-CĐ 1 : Quá trình phong hóa

SẢN PHẨM PHONG HOÁ

người ta chia mẫu chất ra 3 loại là:

+ Tàn tích (eluvi): là sản phẩm phong hoá được giữ lại tại chỗ

+ Sườn tích (deluvi): là sản phẩm phong hoá bị cuốn trôi từ trên cao xuống và tích tụ ở sườn và chân núi giống như sản phẩm dốc tụ

+ Phù sa (aluvi): là loại mẫu chất hạt mịn do nước lôi cuốn và vận chuyển đi xa rồi bồi tụ lại dọc đường đi của chúng

VỎ PHONG HOÁ

Là lớp ngoài cùng c ủa vỏ Trái đất chứa các sản phẩm của các quá trình phong hoá đá và khoáng Đất là phần trên cùng của vỏ phong hóa

Do nguồn gốc của các loại mẫu chất khác nhau nên đã hình thành nê n 2 loại vỏ phong hoá khác nhau, đó là: vỏ phong hoá tại chỗ (chứa mẫu chất tàn tích) và vỏ pho ng ho á trầm tích (chứa mẫu chất sườn tích và phù sa)

Ở Việt Nam có các loại vỏ phong hoá sau đây:

- Vỏ phong hóa alit: gặp ở vùng núi cao >1.700m (ở miền Bắc) và >1.800m (ở miền Nam)

- Vỏ phong hóa feralit: Có ở độ cao từ 25-1.700m (ở miền Bắc) và từ 50-1.800m (ở miền Nam)

- Vỏ phong hóa macgalit-feralit: gặp ở vùng đá bọt bazan và đá vôi

- Vỏ phong hóa trầm tích sialit: là các vùng phù sa

Trang 5

1 Tỷ trọng đất

2 Dung trọng đất

3 Độ xốp của đất

4 Tính liên kết của đất

5 Tính dính của đất

6 Tính dẻo của đất

7 Tính trương và tính co của đất

8 Sức cản của đất

N 3- CĐ 4 : TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT

Quá trình phong hóa đá đã tạo ra những hạt có kích thước lớn nhỏ khác nhau, gọi Là các phần tử cơ giới đất Các phần tử

cơ giới đất là những hạt độc lập riêng rẽ Người ta thường chia ra 3 cấp hạt cơ giới đất là: cấp hạt cát, cấp hạt limon (thịt hay bụi) và cấp hạt sét Hàm lượng các cấp hạt cơ giới được biểu thị theo phần trăm trọng lượng đất

Tỷ lệ các cấp hạt cơ giới có trong đất được gọi là thành phần cơ giới đất

Trang 6

N 4 + N7- CĐ 2-3 : CÁC LOẠI ĐẤT VÀ GiẢI PHÁP ( Đất cát, Đất đỏ vàng, Đất mặn)

1 Nhóm đất đỏ (F) - Ferralsols (FR

2 Nhóm đất xám (X) - Acrisols (AC)

Các loại đất chính vùng đồng bằng

3 Nhóm đất phù sa

4 Nhóm đất cát.

5 Nhóm đất mặn

6 Nhóm đất phèn (đất chua mặn

7 Nhóm đất glây

Các loại đất chính vùng đồi núi Việt Nam

* Nêu : Cấu tạo

tính chất Đặc tính thích nghi

Trang 7

N 5 - CĐ 5 : THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ VI SINH VẬT CỦA ĐẤT

Trong đất có chứa tất cả các nguyên tố hóa học tự nhiên, nhưng phương tiện kỹ thuật phân tích cho đến nay người ta mới chỉ định lượng được khoảng 45 nguyên tố hóa học trong đất Các nguyê n tố có hàm lượng cao trong đất như sau:

Nguyê n tố % Nguyê n tố %

1 O 49,0 8 Mg 0,63

2 Si 33,0 9 C 2,00

3 Al 7,13 10 N 0,10

4 Fe 3,80 11 S 0,08

5 Ca 1,37 12 P 0,08

6 K 1,36 13 Mn 0,08

7 Na 0,63 14 Cl 0,01

Trang 8

Sự phân bố của vi sinh:

1/ phân bố theo chiều sâu

2/ phân bố theo loại đất

Mối quan hệ giữa các vi sinh vật trong đất

1/ quan hệ ký sinh

2/ quan hệ cộng sinh

3/ quan hệ hỗ sinh

4/ quan hệ kháng sinh

5/ quan hệ cộng sinh

Mối quan hệ giữa vi sinh vật – đất

1/ tác động cày xới – đảo đất đến vi sinh vât đất

2/ tác động phân bón đến vi sinh vật đất

3/ tác động chế độ nước đến vi sinh vật

4/ tác động đến chế độ canh tác đến vi sinh vật

Trang 9

N 6-CĐ 11 : NẾU LÀ NHÀ QUẢN LÝ ĐẤT, EM SẼ LÀM GÌ ĐỂ PHÂN BỐ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT

HỢP LÝ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG

- Nêu đươc thực trạng và thách thức của tỉnh bình dương

- Các hướng giải quyết hiện nay của tỉnh BD

- kiến nghị - đề xuất giải pháp

Trang 10

N8-CĐ 6 : XÓI MÒN ĐẤT

Tác hại của xói mòn

Sức nước và sức gió có thể làm cho những phần tử đất di chuyển từ nơi cao xuống nơi thấp, nơi này đến nơi khác, bào mòn cuốn trôi màu của đất Đó là hiện tượng xói mòn

Có loại xói mòn do nước và loại xói mòn do gió Nước ta chịu ảnh hưởng trực tiếp của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên chủ yếu là xói mòn do nước Nước có thể gây xói mòn trên diện tích rộng, tạo nên xói mòn rãnh Xói mòn rãnh ở nước ta không phổ biến mà chủ yếu là xói mòn mặt Xói mòn mặt rất mãnh liệt, gây thiệt hại trên diện tích rất rộng, nhất là vùng đồi núi Xói mòn gây tác hại nhiều mặt

Trang 11

Về sinh thái nông nghiệp : Đất mặt bị hao mòn, đất trở nên nghèo, xấu Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp, hàng năm đất đồi núi miền Bắc nước ta bị trôi trung bình 1cm đất mặt, nghĩa là 1 ha đất hàng năm mất đi 100m3

Tương đương100 tấn, trong đó có khoảng 6 tấn mùn (Tương đương 100

tấn phân chuồng) và 300kg N (tương đương 1,5 tấn sulphate đạm)

Có nơi Tây Bắc, hàng năm mất đi tới 3cm đất mặt

Riêng vùng đồi, hàng năm mất đi khoảng 2cm đất mặt (tương đương 150 – 300 tấn đất/ha) Mỗi năm nưứoc cuốn ra biển khoảng 250 triệu tấn phù sa màu mỡ (riêng sông Hồng đã mất 80 triệu m3 và sông Vệ mất 80.000 tấn/năm)

Như vậy xói mòn đất đã gây thiệt hại rất lớn!

Theo một số kết quả nghiên cứu gần đây, do xói mòn, phần lớn các cấp hạt kích thước nhỏ hơn 1mm có chứa các chất phì nhiêu bị cuốn trôi, đất trở nên nghèo kiệt

Trang 12

Biện pháp xử lý

- Đào mương, đắp bờ trên mặt dốc, ngăn chặn dòng chảy hoặc hạn chế tốc độ dòng chảy

- Đào hố vả cá

- Xây dựng bờ vùng bờ thửa ở miền núi

Biện pháp nông nghiệp

- Làm đất gieo trồng theo đường đồng nức

- Che phủ đất

- Bồi dưỡng đất, nhất là bón phân hữu cơ tăng keo mùn và kết cấu đất

Biện pháp lâm nghiệp

-Giao đất, giao rừng

-Bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn, rừng hành lang, rừng phòng hộ môi trường

- Trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc

-Nếu khai hoang thì luôn luôn phải chừa lại chỏm rừng, không khai hoang kiểu “cạo trọc đầu” -Trồng cây có bộ rễ ăn sâu, xen với cây họ đậu

Trang 13

N9 CĐ 9 : SỰ SUY THOÁI ĐẤT

Suy thoái đất là gì?

Một loại đất bị suy thoái nghĩa là bị suy giảm hoặc mất đi:

+ Độ phì đất: Các chất dinh dưỡng; Cấu trúc đất; Màu sắc ban đầu của đất; Tầng dày đất, thay đổi pH đất + Khả năng sản xuất: các loại cây trồng, các loại vật nuôi, các loại cây lâm nghiệp

+ Cảnh quan sinh thái : Rừng tự nhiên, rừng trồng, hệ thống cây trồng

+ Hệ sinh vật: cây – con

+ Môi trường sống của con người: Cây xanh, nguồn nước, không khí trong lành, nhiệt độ ôn hòa, ổn định

Sự suy thoái đất là hậu quả của các tác động khác nhau từ bên ngoài và bên trong của quá trình sử dụng đất: các hoạt động sản xuất nông nghiệp trực tiếp đến đất

Trang 14

+ Thiên tai: khô - hạn-nóng - rét- bão - lũ lụt

+ Hoạt động sản xuất không hợp lý của con người:

− Từ các hoạt động sản xuất và kinh tế khác nhau ;

− Từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp trực tiếp đến đất

Phục hồi đất bị suy thoái là gì?

Sự phục hồi đất là cách thức tự trả lại cho đất những tính chất và khả năng sản xuất mà nó từng có trước khi lâm vào tình trạng thoái hóa Hay nói cách khác, đó là những biện pháp khoa học kỹ thuật tác động vào các loại đất đã - đang bị suy thoái sử dụng đất không hợp lý hoặc do tác động của môi trường xung quanh gây nên) nhằm tạo cho đất trở lại với những tính chất và khả năng ban đầu của nó

Có thể nói gọn theo cách khác, đó là công tác cải tạo đất có vấn đề do bị suy thoái

Trang 15

CÁC LOẠI ĐẤT ĐANG BỊ SUY THOÁI

− Đất bạc màu trên phù sa cũ;

− Đất phù sa bị chua hóa;

− Đất phù sa bị mặn hóa;

− Đất đồi kết von đá ong hóa;

− Đất trống đồi núi trọc;

− Đất xói mòn trơ sỏi đá

Các thể loại suy thoái đất

- Chua hóa, nghèo kiệt dinh dưỡng trong đất

− Bạc màu hóa

− Kết von đá ong hóa

− Xói mòn, rửa trôi

− Quá trình sa mạc hóa

− Quá trình mặn hóa

- Mức độ ô nhiễm đất bởi các chất thải gây độc

NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI ĐẤT

Trang 16

− Biện pháp công trình: kiến thiết đồng ruộng

− Biện pháp thủy lợi: công trình thủy lợi, hệ thống tưới và tiêu

− Biện pháp thâm canh: làm đất, tưới nước, giống, bón phân, chăm sóc và bảo vệ cây trồng

− Biện pháp hữu cơ và sinh học: đa dạng hóa cây trồng – chuyển đổi cơ cấu cây trồng, sử dụng cây phân xanh, cây vật liệu nông nghiệp phủ đất

− Biện pháp kinh tế-xã hội: đầu tư các chương trình/dự án và khắc phục sự thoái hóa đất và phục hồi đất bị suy thoái

− Xây dựng thể chế, pháp chế bảo vệ môi trường đất

Một số biện pháp phục hồi đất:

Trang 17

N10-CĐ8 : Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT

N11-CĐ 7 : QUÁ TRÌNH CHUA HOÁ, MẶN HOÁ MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Nguyên nhân hình thành

- Do ảnh hưởng trực tiếp của nước biển : nước biển xâm nhập vào đồng ruộng theo sông ngòi khi thủy triều dâng cao , hoặc mưa bão làm vỡ đê biển.

- Do ảnh hưởng của mạch nước ngầm: Trên lục địa do khí hậu hanh khô mực nước ở nông nên muối được di chuyển tập trung lên mặt đất thành một lớp vỏ muối trắng xóa làm đất nhiễm mặn.

- Sự khoáng hóa của xác thực vật ưa mặn.

- Việc tưới tiêu không hợp lý hoặc lượng mưa thấp Nước tưới mặn : các ion Ca2+, Mg2+bị giữ lại trong đất ở dạng kết tủa CaCO3, MgCO3 Còn Na+ được giữ lại ở dạng dung dịch hay dạng hấp thụ

Trang 18

N12 - CĐ10 : SỰ BẢO TỒN ĐẤT

Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến bảo tồn tài nguyên đất

- Tốc độ gia tăng dân số

- Đặc tính môi trường sinh sống

- Khả năng khai thác vùng đất mới

- Sự hình thành và phát triển mô hình xã hội mới

Bảo tồn tài nguyên đất trên cơ sở phát triển bền vững

-Quản lý tài nguyên đất

- Thu thập dữ liệu gốc về tài nguyên đất

- Phân loại đất

- Thống kê tài nguyên đất đai

Đất phèn qui hoạch và sử dụng Đất rừng và bảo vệ rừng

Bảo tồn đất ở ĐBSCL

Ngày đăng: 07/08/2016, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w