Chất thải hóa học và hữu cơ: • Các chất thải có khả năng gây ô nhiễm đất ở mức độ lớn như: chất tẩy rửa, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc nhuộm, màu vẽ, công nghiệp sản xuất pin, t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA MÔI TRƯỜNG
Đề tài:
Trang 2Mục lục
1 Khái niệm ô nhiễm môi trường đất
2 Ô nhiễm ở khu công nghiệp và đô thị
1 Chất thải xây dựng
2 Chất thải kim loại
3 Chất thải khí
4 Chất thải hoá học và hữu cơ
3 Ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp
1 Ô nhiễm do phân bón
2 Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật
3 Ô nhiễm đất do dầu
4 Tính độc hại của kim loại nặng trong hệ thống đất
1 Tính độc hại của kim loại nặng
2 Ảnh hưởng của kim loại đối với sinh vật đất
5 Khả năng tự làm sạch của môi trường đất
6 Giải pháp khắc phục
Trang 31 Khái niệm ô nhiễm môi trường đất
• Ô nhiễm môi trường đất
được xem là tất cả các hiện
tượng làm nhiễm bẩn môi
trường đất bởi các chất ô
nhiễm
• Ô nhiễm môi trường đất là
hậu quả các hoạt động của
con người lam thay đổi các
nhân tố sinh thái vượt qua
những giới hạn sinh thái của
các quần xã sống trong đất
Trang 42 Ô nhiễm ở khu công nghiệp và đô thị
• Các hoạt động công nghiệp rất phong
phú và đa dạng, chúng có thể là nguồn
gây ô nhiễm đất một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp Nguồn gây ô nhiễm trực tiếp
là khi chúng được thải trực tiếp vào môi
trường đất, nguồn gây ô nhiễm gián tiếp
là chúng được thải vào môi trường nước,
môi trường không khí nhưng do quá
trình vận chuyển, lắng đọng chúng di
chuyển đến đất và gây ô nhiễm đất
• Quá trình phát triển công nghiệp và đô thị cũng ảnh hưởng đến tính chất lý và hóa học đất
• - Những tác động về vật lý đất như: gây xói mòn, nén chặt đất và phá hủy cấu trúc đất do kết quả của các hoạt động xây dựng, sản xuất
khai thác mỏ
Trang 52 Ô nhiễm ở khu công nghiệp và đô thị
a.Chất thải xây dựng.
• Chất thải xây dựng như gạch ngói,
thủy tinh, gỗ, ống nhựa, dây cáp,
bêtông, nhựa…trong đất các chất
thải này bị biến đổi theo nhiều con
đường khác nhau, nhiều chất rất khó
bị phân hủy…
b.Chất thải kim loại.
• Các chất thải kim loại, đặc biệt là các kim loại nặng (Pb, Zn, Cd, Cu, và Ni) thường có nhiều ở các khu vực khai thác hầm mỏ, các khu công nghiệp và đô thị
• Nguồn gốc chính của kim loại nặng trong chất thải:
- Các loại bình điện (pin, acquy) có mức chất thải kim loại nặng cao
nhất: 93% tổng số lượng thủy ngân, khoảng 45% số lượng Cadmium (Cd)
Trang 6b.Chất thải kim loại.
• Sắt phế liệu chứa khoảng 40% số lượng
chì (Pb), 30% đồng (Cu), 10% crôm (Cr)
• Các chất thải mịn (<20 mm) chứa 43%
Cu thải, 20% Pb và 12% nickel (Ni) 38%
Cd thải và 25% Ni là chất dẻo
• Nickel có trong các loại thành phần rác,
trong đó có 6 loại rác chứa trên 10%
Ni
• Người ta thấy rằng, bụi bay trong không khí và bụi lắng ở các khu vực
đô thị chắc chắn chứa nhiều nguy cơ có nhiều độc tiềm tàng kim loại hơn bụi ở khu vực nông thôn Do vậy dân cư sống ở khu vực đô thị phải hứng chịu nhiều nguy cơ tiềm tàng về kim loại nặng hơn những
cư dân sống ở nông thôn
Trang 7c Chất thải khí :
• CO là sản phẩm đốt cháy không hoàn
toàn carbon (C), 80% Co là từ động cơ
xe hơi, xe máy, hoạt động của các máy
nổ khác, khói lò gạch, lò bếp, núi lửa
phun…CO vào cơ thể động vật, người
gây nguy hiểm do CO kết hợp với
Hemoglobin làm máu không hấp thu
oxy, cản trở sự hô hấp Trong đất một
phần CO được hấp thu trong keo đất,
Trang 8c Chất thải khí :
• Vậy CO2, SO2, NO2 trong
không khí bị ô nhiễm là
nguyên nhân gây ra mưa axít,
làm tăng quá trình chua hoá
đất
d Chất thải hóa học và hữu cơ:
• Các chất thải có khả năng gây ô nhiễm đất ở mức độ lớn như: chất tẩy rửa, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc nhuộm, màu vẽ,
công nghiệp sản xuất pin, thuộc da, công nghiệp sản xuất hoá chất
• Nhiều loại chất thải hữu cơ cũng dẫn đến ô nhiễm đất Nhiều loại nước từ cống rãnh thành phố thường được sử dụng như nguồn nước tưới trong sản xuất nông nghiệp Trong các loại nước thải này
thường bao gồm cả nước thải sinh hoạt và công nghiệp, nên thường chứa nhiều các kim loại nặng
Trang 93 Ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp
• Áp lực tăng dân số đòi hỏi nhu cầu tăng lương thực, thực phẩm ngày càng tăng và phải tăng cường khai thác độ phì nhiêu của đất bằng
nhiều biện pháp : Tăng cường sử dụng hóa chất như phân bón vô cơ, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, sử dụng chất kích thích sinh trưởng làm giảm thất thoát và tạo nguồn lợi cho thu hoạch, mở rộng các hệ tưới tiêu
• Tuy nhiên trong phân bón và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) thường
có sẵn kim loại nặng và chất khó phân hủy, khi tích lũy đến một giới hạn nhất định, chúng sẽ thành chất ô nhiễm
a Ô nhiễm đất do phân bón
Bảng 5: Sử dụng phân bón vô cơ ở nước ta qua các năm
( Đơn vị : nghìn tấn)
Trang 10- So sánh với các nước có nền nông nghiệp hiện đại trên thế giới thì lượng phân của nước ta còn thấp, nhưng nó là một nguyên nhân gây ô nhiễm đất, nước là do:
+ Hiệu quả sử dụng phân bón ở nước ta còn thấp: Đạm đạt 30-45%,
Lân 40-45%, Kali 40-50% Lượng phân thất thoát năm 2007 là
1455,1 nghìn tấn(814,5.103 tấn N, 330,7.103 tấn P, 309,9.103 tấn K)
Trang 11a Ô nhiễm đất do phân bón
+ Bón phân không đều: Lượng phân bón quá
nhiều ở đồng bằng và quá ít ở vùng trung
du,miền núi Lượng phân bón tùy thuộc
vào điều kiện kinh tế của từng hộ gia đình
+ Bón phân không đúng kĩ thuật: Phân bón
chủ yếu được bón trên mặt đất, mặt ruộng
do đó dễ bị mất Nếu bón vùi sẽ tăng hiệu
quả bón phân đạt đến 70-80%
•+ Bón phân không cân đối: Hầu hết người nông dân đều sử dụng quá nhiều phân đạm để bón cho cây trồng, trong khi đó P và K lại thấp Tỉ lệ phân bón N,P,K mất cân đối một cách nghiêm trọng (10:3:1), tỉ lệ này của thế giới là 10:4:3 (năm
2003) lượng K sử dụng ở nước ta rất thấp Việc bón phân mất cân đối sẽ làm giảm hiệu quả của phân bón đối với cây trồng và ảnh hướng xấu đến chất lượng đất.
•+ Chất lượng phân bón không đảm bảo: Nhiều loại phân bón bản thân nó có chứa nhiều chất độc hại:
•Phân bón được chế biến từ rác thải đô thị, phế phẩm sản xuất có chứa nhiều kim loại nặng và các vi sinh vật gây hại
Trang 12a Ô nhiễm đất do phân bón
Ví dụ: Theo nghiên cứu của Viện Nông hóa thổ
nhưỡng từ 2004-2007 thì Hg và Coliform là
những yếu tố thường xuyên vượt quá tiêu
chuẩn cho phép trong các lọai phân nói trên
• Một số loại phân P nhập khẩu có chứa hàm
lượng Cd quá cao
Ví dụ: Phân P nhập từ vùng nam Mỹ và Châu Phi
có hàm lượng Cd ở mức cao trên 200 ppm
• * Sử dụng phân hữu cơ:
Trong phân chuồng cũng có chứa rất nhiều các loại kim loại nặng và các vi sinh vật gây hại Ở Việt Nam, phân chuồng thường ít được ủ đúng kỹ thuật và bón đúng liều
lượng nên dễ gây ô nhiễm môi trường đất, gâTrong phân y hại cho động vật và người Bởi vì trong phân bón này có chứa nhiều giun sán, trứng giun, sâu bọ, vi trùng, và các mầm bệnh dễ lây lan Khi bón vào đất chúng có điều kiện phát triển làm ô nhiễm môi
trường sinh thái qua lan truyền trong nước mặt hoặc bốc hơi trong không khí Mặt khác, lạm dụng quá nhiều phân hữu cơ trong điều kiện yếm khí sẽ làm tăng quá trình khử, sinh
ra các chất ô nhiễm như: H 2 S, CH 4 và tạo mùi khó chịu, làm giảm pH của đất.
Trang 13b Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật
• Bảng 6: Lượng thuốc bảo vệ thực vật tiêu thụ trong cả nước qua các năm
• Từ năm 2000 đến nay,trung bình mỗi năm tiêu thụ trên 30000 tấn thuốc bảo vệ thực vật thành phẩm.
(Nguồn: Cục bảo vệ thực vật, 2004)
• Việc áp dụng các biện pháp đó là không thể thiếu trong nền nông nghiệp hiện đại tuy nhiên các biện pháp đó đang bị lạm dụng và sử dụng một cách không phù hợp đã trở thành nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất, nước.
Năm Diện tích canh
tác(triệu ha)
Khối lượng thuốc nhập khẩu(tấn thành phẩm quy đổi)
Lượng thuốc bình quân(Kg.a.i)/ha
Trang 14b Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật
• Các thuốc bảo vệ thực vật thường là
những hóa chất độc, khả năng tồn dư lâu
trong đất tươi, tác động tới môi trường
đất, sau đó đến sản phẩm nông nghiệp,
đến động vật và người, theo kiểu tích tụ,
ăn sâu và bào mòn Hiện nay do sử dụng
và bảo quản thuốc BVTV chưa đúng quy
định nên đã gây ô nhiễm môi trường đất,
nước, không khí và nông sản gây nhiều
hậu quả nghiêm trọng
Trang 15c Ô nhiễm đất do dầu
có khả năng hấp phụ và trao đổi nữa, làm cho vai trò đệm, tính oxy hóa, tính dẫn điện, dẫn nhiệt của môi
trường đất thay đổi mạnh
-Dầu là những hợp chất cao phân tử
có thể tiêu diệt trực tiếp hầu hết các thực vật, động vật, sinh vật trong đất (trừ một số sinh vật có thể phân giải được dầu như corinebacterium,
pseudomonas, nấm đơn bào
candida)
- Dầu thấm qua đất đến mạch nước
ngầm làm ô nhiễm nguồn nước
ngầm
Tác hại của dầu đối với môi trường đất rất lớn, nó có thể biến đất thành đất chết
Trang 164 Tính độc hại của kim loại nặng trong hệ thống
• Thực tế các chất hoá học nếu ở hàm lượng thích hợp rất cần cho sự sinh
trưởng và phát triển của thực vật, của động vật và con người.Nhưng nếu
chúng tích luỹ nhiều trong đất thì rất độc hại.
• Đất còn có thể bị ô nhiễm bởi Cr,
Ni, Mo, Cu, Zn và các nguyên tố
kim loại khác.Chúng có nguồn
gốc từ phong hóa các đá và
khoáng vật chứa các nguyên tố
này đổ thải công nghiệp trực tiếp
vào đất từ bụi khí quyển.
Trang 17b Ảnh hưởng của kim loại đối với sinh vật đất
• Tính độc của kim loại nặng biểu hiện ở việc gây nên sự sụt giảm số lượng và làm giảm sự đa dạng của vi sinh vật đất, ảnh hưởng lên vi sinh vật có lợi cho đất (ví dụ vi sinh vật cải thiện sự hô hấp của đất, phân huỷ chất hữu cơ, cố định nitơ…) Kim loại nặng còn có tác dụng gián tiếp làm giảm sự phân huỷ thuốc trừ sâu và những chất hữu cơ khác thông qua việc tiêu diệt các loại vi khuẩn và nấm mà trong điều kiện bình thường các vi sinh vật này sẽ phân giải các chất nguy hại
• Một số kim loại nặng có thể cần thiết cho sinh vật, chúng được xem là nguyên tố vi lượng Một số không cần thiết cho sứ sống, khi đi vào cơ thể sinh vật có thể không gây độc hại gì Kim loại nặng gây độc hại với môi trường và cơ thể sinh vật khi hàm lượng của chúng vượt quá tiêu chuẩn cho phép
• Kim loại có thể tồn tại ở dạng tổng hợp chất vô cơ và hữu cơ Trong
tự nhiên tồn tại trong các khoáng chất Nồng độ thấp thì kích thích
sinh trưởng, nồng độ cao gây độc cho động thực vật
Trang 185 Khả năng tự làm sạch của môi trường đất
• Định nghĩa:Là khả năng tự điều tiết trong hoạt động của môi trường thông qua một số cơ chế đặc biệt để gỉam thấp ô nhiễm từ bên ngoài
để tự làm sạch, để loại trừ, biến chất độc thành không độc
• Khả năng này tại môi trường đất cao hơn môi trường nước, không khí Vì vậy mà môi trường đất được giữ lâu hơn, ít độc hơn Các nhà môi trường, kể cả kỹ sư hay quản lý, đều cần nắm vững vấn đề khả năng tự làm sạch của đất để tính tóan xử lý ô nhiễm cũng như quản
lý trong từng trường hợp cụ thể
Trang 196.Giải pháp khắc phục
• - Làm sạch hóa đồng ruộng:Dùng vôi và muối
phốt phát kiềm để khử chua, chuyển phần lớn nguyên tố kim loại sang hợp chất khó tan từ đó làm giảm nồng độ của chúng trong dung dịch
• - Đổi đất, lật đất:Khi đất bị nhiễm kim loại nặng
(như Cd) có thể áp dụng biện pháp đổi đất, lật đất Biện pháp này cải tạo triệt để nhưng khó thực hiện trên diện rộng
• - Thay đổi cây trồng và lợi dụng hấp thu sinh
vật:Nếu đất bị ô nhiễm nặng nên thay cây lương
thực, cây ăn quả bằng cây quả, cây cảnh hoặc cây lấy gỗ Nếu đất trồng cỏ chăn nuôi thì nên thu hoạch vào thời gian hàm lượng chất độc thấp nhất
• - Hạn chế sử dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ
thực vật, Sử dụng phân bón đúng cách +Bón phân theo kết quả phân tích môi trường
Trang 20• - Các nhà máy phải xây ống khói cao để
đưa khí thải lên cao, phải có hệ thông
xử lí chất thải, để tiết kiệm nhưng vẫn
đảm bảo chất lượng xử lí chất thải, có
thể xây dựng hệ thống xử lí chất thải
tập trung.
• Tuyên truyền bảo vệ môi trường.
• Khống chế các chất thải rắn, lỏng, khí.
• Mở rộng và phát triển công nghệ tuần
hoàn kính hoặc xử lý chất thải để giảm
hoặc loại bỏ các chất gây ô nhiễm.
Trang 216.Giải pháp khắc phục
• Khống chế việc sử dụng nông dược hoá học,hạn
chế sử dụng các thuốc có độc tính cao
• Tăng năng suất nông nghiệp thông qua việc
tăng cường sử dụng các kiểu gen có năng suất
cao, chống chịu sâu bệnh và thích ứng các điều
kiện khó khăn, áp dụng luân canh cây trồng, sử
• Tăng cường các hoạt động phi nông nghiệp khác, tạo thêm công ăn việc làm, phát triển cơ sở hạ tầng… nhằm nâng cao dần đời sống
người dân
Trang 226.Giải pháp khắc phục
• Hạn chế việc thất thoát dầu ra
môi trường và các vụ đắm tàu
Trang 23Hãy chung tay cùng nhau xây dựng
và bảo vệ môi trường đất
Trang 24Cám ơn sự lắng nghe của