1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thuyết trình về môi trường

35 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

Ảnh hưởng của các nhân tố đến đất:4.1 Ảnh hưởng của địa hình: Địa hình ảnh hưởng đến thổ nhưỡng thông qua tác động qua lại của các điều kiện nhiệt, ẩm và các nhân tố địa hóa theo các yếu

Trang 1

Các loại đất và giải pháp

Học phần:Cơ sở môi trường đất

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA MÔI TRƯỜNG

o0o

Trang 2

-Nội dung trình bày

1) Giới thiệu khái

Trang 3

1) Giới thiệu khái quát:

cơ, hữu cơ

Quan hệ với điều kiện tự

nhiên như địa hình, khí hậu,

thủy văn, sinh vật

Trang 7

2 Quá trình hình thành của thổ nhưỡng (tt):

trình bồi tụ chiếm ưu thế

và giàu chất dinh dưỡng.

Trang 9

4 Ảnh hưởng của các nhân tố đến đất:

4.1 Ảnh hưởng của địa hình:

Địa hình ảnh hưởng đến thổ

nhưỡng thông qua tác động

qua lại của các điều kiện

nhiệt, ẩm và các nhân tố địa

hóa theo các yếu tố địa hình,

nhất là theo độ cao tuyệt đối

và độ cao tương đối

Ở Việt Nam ¾ đất đai là đồi

núi thì ảnh hưởng của địa

hình đến sự hình thành và

phân bố đất đai rất lớn

Trang 10

4 Ảnh hưởng của các nhân tố đến đất (tt):

4.2 Ảnh hưởng của khí hậu:

Trang 11

4 Ảnh hưởng của các nhân tố đến đất

dụng tốt đối với đất hơn là

nước của các sông suối nhỏ

Trang 12

4 Ảnh hưởng của các nhân tố đến đất (tt):

4.4 Ảnh hưởng của sinh vật:

Ảnh hưởng này được biểu

hiện thông qua tuần hoàn

Mọi thay đổi của sinh vật do

khí hậu hay do nguyên nhân

nào khác cũng dẫn đến sự

thay đổi trong đặc tính của

đất.

Trang 13

4 Ảnh hưởng của các nhân tố đến đất(tt):

4.5 Ảnh hưởng của con người:

Trang 14

5) Các loại đất của nước ta (tt)

5.1) Nhóm đất xám

Đất Xám này được tạo nên

những phù sa cổ, sinh xếp

thành bực thềm của các sông

ngòi hay có thể phát triển

trên những tụ thổ triền đồi

hoặc do các đá acid nhiều cát

sinh ra ( hoa cương , phiến

Trang 15

5) Các loại đất của nước ta (tt)

5.1) Nhóm đất xám

• nhóm đất xám có 5 loại

• Phân bố: ở tất cả các huyện trên nhiều dạng

địa hình khác nhau, diện tích tập trung lớn ở

các huyện miền núi như: Ba Tơ, Minh Long,

Sơn Tây, Sơn Hà, Tây Trà,Trà Bồng

• Loại đất này được hình thành phát triển trên

các đá mẹ khác nhau.

• Đặc tính: chung loại đất này có thành phần

dinh dưỡng nghèo đến trung bình

Trang 16

Đất xám

Trang 17

5) Các loại đất của nước ta (tt)

5.1) Nhóm đất xám (tt):

a) Loại đất xám bạc màu:

Chủ yếu phát triển trên phù sa cổ,

đá mác ma axit và đá cát

Tập trung chủ yếu ở vùng Đông

Nam bộ, Tây Nguyên và trung du

Bắc Bộ

Thường có phản ứng chua, pH từ 3

- 4.5

Hàm lượng mùn trên mặt thấp

Độ phân giải chất hữu cơ mạnh

Đất nghèo cation kiềm (Ca2+, Mg2+),

nghèo dinh dưỡng, thường bị khô

hạn nhưng có giá trị trong nông

Trang 18

5) Các loại đất của nước ta (tt)

Trang 19

5) Các loại đất của nước ta (tt):

Trang 20

5) Các loại đất của nước ta (tt):

Trang 21

5) Các loại đất của nước ta(tt):

5.1) nhóm đất xám(tt):

• Biện pháp:thủy lợi hợp lí đảm bảo do âm tưới tiêu hợp lí

• Cây sau kết hợp bón phân

• Luân canh cây trồng

• Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống

mương máng, bảo đảm tưới tiêu hợp lý.

• Bón vôi cải tạo đất

Trang 22

5) Các loại đất của nước ta (tt):

Trang 23

Đất phèn

Trang 24

5) Các loại đất của nước ta (tt):

Trang 25

5) Các loại đất của nước ta(tt):

5.2)Nhóm đất phèn

• Đất phèn vùng bán đảo Cà Mau hìnhthành trên trầm tích sông biển hỗn hợp chứa

Pyrite bị phủ một lớp trầm tích sông mỏng

bên trên, do đó lượng chất độc không cao, đất thường bị nhiễm mặn vào mùa khô bởi nước biển tràn vào sông rạch.

• Pyrite FeS2:

Trang 26

Cỏ năng Rừng tràm

Ruộng khóm trên đất phèn Sulphate nhôm mao dẫn lên mặt đất vào mùa khô ở ĐTM

Trang 27

5) Các loại đất ở nước ta(tt)

5.2)Nhóm đất phèn

• Giải pháp: Trồng tràm ở những vùng có độ phèn hiện tại

• lớn và hóa phèn nhanh không thể trồng được

• lúa (vì tràm chịu úng và hạn giỏi).

Trang 28

5) Các loại đất ở nước ta(tt):

5.2) Nhóm đất phèn

• Điều tra các ổ phèn và phân lập chúng

• Biện pháp thủy lợi

• Đào kênh dẫn nước ngọt.

• Lấy nước thủy triều tưới tiêu tự chảy để khống chế

• phèn, rửa phèn trong mùa khô.

• Lợi dụng lũ để ém phèn, rửa phèn.

Trang 29

5)Các loại đất ở nước ta(tt):

5.3) Nhóm đất ngập nước

• Đất ngập nước bao gồm: những vùng đầm lầy,

đầm lầy than bùn, những vực nước bất kể là tự nhiên hay nhân tạo, những vùng ngập nước tạm thời hay thường xuyên, những vực nước đứng hay chảy, là nước ngọt, nước lợ hay nước mặn,

kể cả những vực nước biển có độ sâu không

quá 6m khi triều thấp.

Trang 30

5) Các loại đất ở nước ta(tt):

• Cấp II: là hệ thống phụ, phân chia hệ thống

dựa vào nguồn gốc ( hệ thống phụ tự nhiên và

hệ thống nhân tạo phụ).

• Cấp III: là lớp được phân chia từ hệ thống dựa vào chế độ ngập nước (lớp đất ngập nước

Trang 31

• Phân bố: chủ yếu ở châu thổ sông Cửu Long

bao gồm hệ thống sông, ngòi, kênh, rạch

chằng chịt, những cánh đồng bát ngát, rừng ngập mặn, rừng chàm, các bãi triều, ao nuôi tôm, cá.

• Đặc điểm: vùng đất ngập nước có chứa

nhiềuloại đa dạng động vật hoang dã và thực vật.

• Vai trò : đất ngập nước hệ sinh thái có năng suất cao, cung cấp cho người nhiều loại nhiên liệu thức ăn, là nơi giải trí và nơi lưu trữ các

Trang 32

5) Các loại đất ở nước ta(tt)

Trang 33

5) Các loại đất ở nước ta(tt)

Đối với đất chua bón vôi là cần

thiết, kết hợp với phân chuồng

Trang 34

6) Kết luận

Đất có vai trò vô cùng quý giá vì vậy cần bảo vệ

môi trường đất ngay từ bây giờ.

Đất đem lại giá tri vô cùng quý giá nơi đem lai

nhiều khoáng sản và động vật quý hiếm vì vậy cần bảo vệ môi trường đất và sử dụng một cách hợp lý

để đất đem lại lợi ít quý giá cho con người.

Vì vậy đất là tài nguyên quý giá cần phải trân

trọng và giữ gìn

Ngày đăng: 07/08/2016, 13:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w