1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu ôn thi công chức tt161

10 374 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 32,25 KB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 161/2012/TT-BTC Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2012 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ KIỂM SOÁT, THANH TOÁN CÁC KHOẢN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC Căn Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002; Căn Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước; Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nước, Bộ Tài hướng dẫn việc kiểm soát, toán khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước sau: Chương QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định chế độ kiểm soát, toán kmhoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước trừ khoản chi đầu tư xây dựng chi nghiệp có tính chất đầu tư; chi đặc biệt an ninh, quốc phòng; chi cho hoạt động Đảng Cộng sản Việt Nam; chi quan đại diện Việt Nam nước ngoài; khoản chi ngân sách có tính đặc thù khác có chế hướng dẫn riêng Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước (sau gọi chung đơn vị sử dụng ngân sách); Kho bạc Nhà nước, quan tài cao cấp Điều Nguyên tắc kiểm soát, toán khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Tất khoản chi ngân sách nhà nước phải kiểm tra, kiểm soát trình chi trả, toán Các khoản chi phải có dự toán ngân sách nhà nước giao (quy định điểm Điều Thông tư này), chế độ, tiêu chuẩn, định mức cấp có thẩm quyền quy định thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người ủy quyền định chi Mọi khoản chi ngân sách nhà nước hạch toán đồng Việt Nam theo niên độ ngân sách, cấp ngân sách mục lục ngân sách nhà nước Các khoản chi ngân sách nhà nước ngoại tệ, vật, ngày công lao động quy đổi hạch toán đồng Việt Nam theo tỷ giá ngoại tệ, giá vật, ngày công lao động quan nhà nước có thẩm quyền quy định Việc toán khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước thực theo nguyên tắc trực tiếp từ Kho bạc Nhà nước cho người hưởng lương, trợ cấp xã hội người cung cấp hàng hóa dịch vụ; trường hợp chưa thực việc toán trực tiếp, Kho bạc Nhà nước thực toán qua đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước Trong trình kiểm soát, toán, toán chi ngân sách nhà nước khoản chi sai phải thu hồi giảm chi nộp ngân sách Căn vào định quan tài định quan nhà nước có thẩm quyền, Kho bạc Nhà nước thực việc thu hồi cho ngân sách nhà nước theo trình tự quy định Điều Điều kiện chi ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước thực toán khoản chi ngân sách nhà nước có đủ điều kiện sau: Đã có dự toán chi ngân sách nhà nước giao, trừ trường hợp sau: a) Tạm cấp kinh phí theo quy định Điều 45 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước b) Chi từ nguồn tăng thu so với dự toán giao theo quy định Điều 54 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP từ nguồn dự phòng ngân sách theo quy định Điều Nghị định số 60/2003/NĐ-CP c) Chi ứng trước dự toán ngân sách nhà nước năm sau theo định cấp có thẩm quyền quy định Điều 61 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức quan nhà nước có thẩm quyền qui định Đã thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người ủy quyền định chi Có đủ hồ sơ, chứng từ toán theo quy định điều Thông tư Ngoài điều kiện quy định khoản 1, 2, 3, Điều này, trường hợp sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước để mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc công việc khác thuộc phạm vi phải đấu thầu phải có đầy đủ định trúng thầu định định đơn vị cung cấp hàng hóa quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật Điều Trách nhiệm quyền hạn quan, đơn vị việc quản lý, kiểm soát toán khoản chi ngân sách nhà nước Bộ Tài chính, Sở Tài tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Phòng Tài - Kế hoạch quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung quan tài chính): a) Thẩm tra việc phân bổ dự toán ngân sách nhà nước cho đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước Trường hợp việc phân bổ không phù hợp với nội dung dự toán quan nhà nước có thẩm quyền giao, không sách, chế độ yêu cầu quan phân bổ ngân sách điều chỉnh lại; b c) Kiểm tra, giám sát việc thực chi tiêu sử dụng ngân sách đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, trường hợp phát khoản chi vượt nguồn cho phép, không chế độ quy định đơn vị không chấp hành chế độ báo cáo, có quyền yêu cầu Kho bạc Nhà nước tạm dừng toán d) Chịu trách nhiệm nhập dự toán chi ngân sách vào hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc (sau gọi tắt TABMIS) theo quy định hướng dẫn quản lý điều hành ngân sách nhà nước điều kiện áp dụng hệ thống TABMIS đ) Đối với khoản chi quan tài định chi hình thức “lệnh chi tiền”: Cơ quan tài chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát nội dung, tính chất khoản chi, bảo đảm khoản chi đủ điều kiện chi ngân sách theo quy định Điều Thông tư này; đồng thời, đảm bảo đối tượng theo quy định khoản Điều Thông tư Cơ quan nhà nước trung ương địa phương, đơn vị dự toán cấp I có trách nhiệm giao dự toán cho đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc đảm bảo đối tượng, nội dung thẩm tra quan Tài thời gian quy định Chịu trách nhiệm nhập dự toán chi ngân sách vào TABMIS theo quy định hướng dẫn quản lý điều hành ngân sách nhà nước điều kiện áp dụng hệ thống TABMIS Đơn vị sử dụng ngân sách: a) Đơn vị sử dụng ngân sách tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ thường xuyên phải mở tài khoản Kho bạc Nhà nước; chịu kiểm tra, kiểm soát quan tài chính, Kho bạc Nhà nước trình thực dự toán ngân sách giao toán ngân sách theo chế độ quy định Lập chứng từ toán theo mẫu Bộ Tài quy định; chịu trách nhiệm tính xác nội dung chi kê kê chứng từ toán gửi Kho bạc nhà nước b) Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách có trách nhiệm: - Quyết định chi theo chế độ, tiêu chuẩn mức chi phạm vi dự toán chi ngân sách cấp có thẩm quyền giao Thủ trưởng quan, đơn vị sử dụng NSNN chịu trách nhiệm định chi tính xác nội dung chi bảng kê chứng từ gửi KBNN - Quản lý, sử dụng ngân sách tài sản nhà nước theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách; định mức mua sắm, trang bị tài sản; mục đích, tiết kiệm, có hiệu Trường hợp vi phạm, tùy theo tính chất mức độ, bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm: a) Kiểm soát hồ sơ, chứng từ chi thực toán kịp thời khoản chi ngân sách đủ điều kiện toán theo quy định Điều 51 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP quy định Thông tư này; b) Tham gia với quan tài chính, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền việc kiểm tra tình hình sử dụng ngân sách; xác nhận số thực chi, số tạm ứng, số dư kinh phí cuối năm ngân sách đơn vị sử dụng ngân sách Kho bạc Nhà nước c) Kho bạc Nhà nước có quyền tạm đình chỉ, từ chối toán thông báo văn cho đơn vị sử dụng ngân sách biết; đồng thời, chịu trách nhiệm định trường hợp sau: - Chi không chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi quan nhà nước có thẩm quyền quy định - Không đủ điều kiện chi theo quy định Điều Thông tư Kho bạc Nhà nước không chịu trách nhiệm hồ sơ, chứng từ theo quy định gửi đến Kho bạc Nhà nước để kiểm soát d) Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm tạm dừng toán theo yêu cầu quan tài (bằng văn bản) trường hợp quy định điểm b, c khoản Điều Thông tư e) Cán công chức Kho bạc Nhà nước không tuân thủ thời gian quy định kiểm soát chi quy định khoản Điều Thông tư cố tình gây phiền hà đơn vị sử dụng NSNN tùy theo tính chất mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành theo quy định pháp luật Chương QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Hình thức chi trả khoản chi từ ngân sách nhà nước Chi trả theo hình thức rút dự toán từ Kho bạc Nhà nước a) Đối tượng: - Cơ quan hành nhà nước - Đơn vị nghiệp công lập - Tổ chức trị xã hội, trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí thường xuyên - Đối tượng khác theo hướng dẫn riêng quan nhà nước có thẩm quyền b) Quy trình: - Căn vào nhu cầu chi theo yêu cầu nhiệm vụ chi, thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách lập gửi hồ sơ toán theo quy định Khoản Điều Thông tư gửi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch để làm kiểm soát, toán - Kho bạc Nhà nước kiểm tra, kiểm soát hồ sơ đơn vị sử dụng ngân sách theo quy định Điều Thông tư này, đủ điều kiện theo quy định, thực chi trả trực tiếp cho người hưởng lương người cung cấp hàng hoá, dịch vụ chi trả qua đơn vị sử dụng ngân sách - Khi thực chi trả theo hình thức rút dự toán từ Kho bạc Nhà nước, Kho bạc Nhà nước thực chi cho đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước đảm bảo khoản chi đáp ứng điều kiện chi ngân sách nhà nước theo quy định hạch toán theo quy định mục lục ngân sách nhà nước hành Chi trả theo hình thức lệnh chi tiền: a) Đối tượng chi trả theo hình thức lệnh chi tiền bao gồm: - Chi cho đơn vị, tổ chức kinh tế, xã hội quan hệ thường xuyên với ngân sách nhà nước; - Chi trả nợ nước ngoài; - Chi cho vay ngân sách nhà nước; - Chi kinh phí ủy quyền (đối với khoản ủy quyền có lượng vốn nhỏ, nội dung rõ) theo định Thủ trưởng quan tài - Một số khoản chi khác theo định Thủ trưởng quan tài b) Quy trình chi trả theo hình thức lệnh chi tiền: - Cơ quan tài chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát nội dung, tính chất kiểm soát hồ sơ chứng từ khoản chi, bảo đảm điều kiện toán chi trả ngân sách theo quy định Điều Thông tư này; lệnh chi tiền gửi Kho bạc Nhà nước để chi trả cho đơn vị sử dụng ngân sách - Kho bạc Nhà nước thực xuất quỹ ngân sách chi trả cho đơn vị sử dụng ngân sách theo nội dung ghi lệnh chi tiền quan tài Điều Phương thức chi trả khoản chi ngân sách nhà nước: Việc chi trả kinh phí ngân sách nhà nước cho đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước thực theo nguyên tắc toán trực tiếp từ Kho bạc Nhà nước cho người hưởng lương người cung cấp hàng hóa, dịch vụ Đối với khoản chi chưa có điều kiện thực việc chi trả trực tiếp, Kho bạc Nhà nước tạm ứng toán cho đối tượng thụ hưởng qua đơn vị sử dụng ngân sách Các phương thức chi trả cụ thể sau: Tạm ứng: tạm ứng việc chi trả khoản chi ngân sách nhà nước cho đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước trường hợp khoản chi ngân sách nhà nước đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước chưa có đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định công việc chưa hoàn thành a) Nội dung tạm ứng: - Tạm ứng tiền mặt: nội dung tạm ứng tiền mặt cho đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, bao gồm khoản chi đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước thuộc nội dung phép chi tiền mặt quy định Điều Thông tư số 164/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011 Bộ Tài quy định quản lý thu, chi tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nước - Tạm ứng chuyển khoản: nội dung tạm ứng chuyển khoản cho đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước bao gồm: + Chi mua vật tư văn phòng + Chi hội nghị (trừ khoản toán cho cá nhân phép tạm ứng tiền mặt) + Chi thuê mướn (thuê nhà, thuê đất, thuê thiết bị ) + Chi phí nghiệp vụ chuyên môn ngành + Chi sửa chữa tài sản phục vụ công tác chuyên môn tu bảo dưỡng công trình sở hạ tầng từ nguồn kinh phí thường xuyên + Một số khoản chi cần thiết khác để đảm bảo hoạt động máy đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước b) Mức tạm ứng: Đối với khoản chi toán theo hợp đồng, mức tạm ứng theo quy định hợp đồng ký kết đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ tối đa không vượt 30% dự toán bố trí cho khoản mua sắm (trừ trường hợp toán hàng hóa nhập khẩu, thiết bị chuyên dùng phải nhập mà hợp đồng nhà cung cấp yêu cầu phải tạm ứng lớn trường hợp đặc thù khác có hướng dẫn riêng quan có thẩm quyền, việc toán thực phạm vi dự toán giao theo hợp đồng ký kết đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước nhà cung cấp); khoản chi hợp đồng, mức tạm ứng thực theo đề nghị đơn vị sử dụng ngân sách, phù hợp với tiến độ thực phạm vi dự toán giao c) Trình tự, thủ tục tạm ứng: - Đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước gửi Kho bạc Nhà nước hồ sơ, tài liệu liên quan đến khoản chi tạm ứng theo quy định khoản Điều Thông tư kèm theo giấy rút dự toán ngân sách nhà nước (tạm ứng), ghi rõ nội dung tạm ứng để Kho bạc Nhà nước có giải theo dõi toán tạm ứng - Kho bạc Nhà nước kiểm soát hồ sơ, chứng từ theo quy định Điều Thông tư này, đảm bảo theo quy định làm thủ tục tạm ứng cho đơn vị d) Thanh toán tạm ứng: Thanh toán tạm ứng việc chuyển từ tạm ứng sang toán khoản chi hoàn thành có đủ hồ sơ chứng từ để toán - Đối với khoản chi tạm ứng tiền mặt hoàn thành đủ hồ sơ, chứng từ toán, đơn vị sử dụng ngân sách phải toán tạm ứng với Kho bạc Nhà nước chậm ngày cuối tháng sau - Đối với khoản chi tạm ứng chuyển khoản: khoản hợp đồng hoàn thành đủ hồ sơ chứng từ toán, đơn vị sử dụng ngân sách phải toán tạm ứng với Kho bạc Nhà nước chậm ngày cuối tháng sau Đối với khoản chi có hợp đồng, sau toán lần cuối hợp đồng kết thúc hợp đồng, đơn vị sử dụng ngân sách phải làm thủ tục toán tạm ứng với Kho bạc Nhà nước - Khi toán tạm ứng, đơn vị sử dụng ngân sách có trách nhiệm gửi đến Kho bạc Nhà nước giấy đề nghị toán tạm ứng, kèm theo hồ sơ, chứng từ tương ứng có liên quan theo quy định khoản Điều Thông tư để Kho bạc Nhà nước kiểm soát, toán - Trường hợp đủ điều kiện quy định, Kho bạc Nhà nước thực toán tạm ứng cho đơn vị sử dụng ngân sách, cụ thể: + Nếu số đề nghị toán lớn số tạm ứng: vào giấy đề nghị toán đơn vị, Kho bạc Nhà nước làm thủ tục chuyển từ tạm ứng sang toán (số tạm ứng); đồng thời, đơn vị lập thêm giấy rút dự toán ngân sách gửi Kho bạc Nhà nước để toán bổ sung cho đơn vị (số chênh lệch số Kho bạc Nhà nước chấp nhận toán số tạm ứng); + Nếu số đề nghị toán nhỏ số tạm ứng: giấy đề nghị toán tạm ứng đơn vị, Kho bạc Nhà nước làm thủ tục chuyển từ tạm ứng sang toán (bằng số Kho bạc Nhà nước chấp nhận toán tạm ứng), số chênh lệch theo dõi để thu hồi toán vào tháng sau, kỳ sau - Tất khoản tạm ứng (kể tạm ứng tiền mặt chuyển khoản) để chi theo dự toán ngân sách nhà nước đến hết ngày 31 tháng 12 hàng năm chưa đủ hồ sơ, thủ tục toán xử lý theo quy định Thông tư số 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 Bộ Tài hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm lập báo cáo toán ngân sách nhà nước hàng năm Thanh toán trực tiếp: Thanh toán trực tiếp phương thức chi trả ngân sách trực tiếp cho đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ công việc hoàn thành, có đủ hồ sơ chứng từ toán trực quy định khoản Điều Thông tư khoản chi ngân sách đáp ứng đầy đủ điều kiện chi ngân sách theo quy định điều Thông tư a) Nội dung chi toán trực tiếp: - Các khoản chi tiền lương; chi học bổng, sinh hoạt phí học sinh, sinh viên; chi trả dịch vụ công (tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, tiền vệ sinh) - Các khoản chi có đủ hồ sơ chứng từ chi ngân sách nhà nước theo quy định hồ sơ toán trực tiếp quy định khoản 1, Điều Thông tư b) Mức toán: Mức toán vào hồ sơ, chứng từ hợp pháp, hợp lệ, phạm vi dự toán ngân sách nhà nước giao đủ số dư dự toán để thực toán c) Trình tự, thủ tục toán trực tiếp: - Đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước gửi Kho bạc Nhà nước hồ sơ, tài liệu liên quan đến khoản chi theo quy định khoản Điều Thông tư kèm theo giấy rút dự toán ngân sách nhà nước (thanh toán), ghi rõ nội dung toán để Kho bạc Nhà nước có giải hạch toán kế toán - Kho bạc Nhà nước kiểm soát theo quy định Điều Thông tư này, đảm bảo theo quy định thực toán trực tiếp cho đơn vị cung cấp hàng hóa, dịch vụ qua đơn vị sử dụng ngân sách Tạm cấp kinh phí ngân sách: a) Tạm cấp kinh phí thực trường hợp vào đầu năm ngân sách, dự toán ngân sách nhà nước chưa quan nhà nước có thẩm quyền định, Cơ quan tài Kho bạc Nhà nước thực tạm cấp kinh phí ngân sách nhà nước cho nhiệm vụ chi theo quy định điều 45 Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước hướng dẫn cụ thể Thông tư điều hành ngân sách hàng năm Bộ Tài b) Cơ quan tài Kho bạc Nhà nước thực tạm cấp kinh phí ngân sách cho đơn vị sử dụng ngân sách theo quy định Điều chương II Thông tư Mức tạm cấp hàng tháng tối đa không vượt mức chi bình quân tháng năm trước c) Sau dự toán quan nhà nước có thẩm quyền giao, Kho bạc Nhà nước thực giảm trừ khoản tạm cấp vào loại, khoản chi ngân sách giao đơn vị sử dụng ngân sách Trường hợp giao dự toán không với loại, khoản cấp, Kho bạc Nhà nước thông báo văn cho quan tài Chi ứng trước dự toán cho năm sau: a) Việc ứng trước dự toán ngân sách nhà nước thực theo quy định Điều 61 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 Chính phủ b) Căn vào định quan nhà nước có thẩm quyền, Kho bạc Nhà nước thực chi ứng trước cho đơn vị sử dụng ngân sách theo quy định Điều Điều Chương II Thông tư c) Kho bạc Nhà nước thực việc thu hồi vốn ứng trước theo dự toán thu hồi quan phân bổ dự toán ngân sách nhà nước Điều Hồ sơ kiểm soát chi ngân sách nhà nước: Đối với khoản chi theo hình thức rút dự toán Kho bạc Nhà nước: đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước gửi đến Kho bạc Nhà nước tài liệu, chứng từ đây: a) Hồ sơ gửi lần đầu bao gồm: - Dự toán năm cấp có thẩm quyền giao - Đơn vị nghiệp công lập thực theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập gửi Quy chế chi tiêu nội đơn vị; Quyết định giao quyền tự chủ cấp có thẩm quyền - Cơ quan nhà nước thực theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước gửi Quy chế chi tiêu nội đơn vị b) Trường hợp tạm ứng: hồ sơ tạm ứng gửi lần tạm ứng bao gồm: - Đối với đề nghị tạm ứng tiền mặt: Giấy rút dự toán (tạm ứng), ghi rõ nội dung tạm ứng để Kho bạc Nhà nước có kiểm soát theo dõi toán Các khoản chi tạm ứng tiền mặt phải nội dung phép chi tiền mặt quy định Điều Thông tư số 164/2011/TT-BTC - Đối với đề nghị tạm ứng chuyển khoản: + Chi mua hàng hóa, dịch vụ (trừ trường hợp tạm ứng tiền mặt nêu trên): đơn vị gửi Kho bạc Nhà nước chứng từ sau: Giấy rút dự toán (tạm ứng), ghi rõ nội dung tạm ứng để Kho bạc Nhà nước có kiểm soát bảng kê chứng từ toán (đối với khoản chi nhỏ lẻ hợp đồng) hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ (đối với trường hợp khoản chi phải có hợp đồng) + Chi mua sắm, sửa chữa tài sản, xây dựng nhỏ: đơn vị gửi Kho bạc Nhà nước chứng từ sau: Giấy rút dự toán (tạm ứng), tùy theo hình thức lựa chọn nhà thầu, đơn vị gửi Quyết định phê duyệt kết đấu thầu, Quyết định định thầu, Quyết định phê duyệt kết chào hàng cạnh tranh cấp có thẩm quyền; Hợp đồng mua bán, sửa chữa, xây dựng c) Hồ sơ toán tạm ứng gửi lần toán tạm ứng bao gồm: Khi toán tạm ứng, đơn vị gửi Kho bạc Nhà nước Giấy đề nghị toán tạm ứng Tùy theo nội dung chi, gửi kèm theo tài liệu, chứng từ sau: - Thanh toán tạm ứng khoản chi tiền mặt: + Đối với khoản chi có giá trị nhỏ không vượt triệu đồng khoản chi quy định khoản Điều Thông tư số 164/2011/TT-BTC đơn vị lập Bảng kê chứng từ toán Thủ trưởng đơn vị ký duyệt để gửi Kho bạc Nhà nước + Thanh toán tạm ứng khoản chi tiền mặt lại: tài liệu, chứng từ toán đơn vị gửi Kho bạc Nhà nước thực tương tự toán tạm ứng khoản chi chuyển khoản - Thanh toán tạm ứng khoản chi chuyển khoản: Các tài liệu, chứng từ kèm theo nội dung chi trường hợp toán trực tiếp quy định điểm c khoản Điều Thông tư c) Hồ sơ toán trực tiếp bao gồm: - Giấy rút dự toán (thanh toán); - Tuỳ theo nội dung chi, khách hàng gửi kèm theo tài liệu, chứng từ sau: + Đối với khoản chi toán cá nhân: • Đối với khoản chi tiền lương, học bổng, sinh hoạt phí, khoản đóng góp, chi cho cán xã thôn, đương chức: danh sách người hưởng lương, học bổng, sinh hoạt phí; danh sách người hưởng tiền công lao động thường xuyên theo hợp đồng; danh sách cán xã, thôn đương chức (gửi lần đầu gửi có bổ sung, điều chỉnh) • Chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức quan hành thực Nghị định số 130/2005/NĐ-CP đơn vị nghiệp thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP Chính phủ: thực theo Thông tư số 18/2006/TT-BTC ngày 13/03/2006 Bộ Tài hướng dẫn chế độ kiểm soát chi quan nhà nước thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành chính; Thông tư số 81/2006/TTBTC ngày 06/09/2006 Bộ Tài hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đơn vị nghiệp công lập thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài • Các khoản toán khác cho cá nhân: danh sách theo lần toán • Đối với toán cá nhân thuê ngoài: hợp đồng thuê khoán, lý hợp đồng (nếu có); + Chi mua hàng hóa, dịch vụ: • Chi toán dịch vụ công cộng; thông tin, tuyên truyền liên lạc: Bảng kê chứng từ toán • Chi mua vật tư văn phòng: Bảng kê chứng từ toán (đối với khoản chi hợp đồng); hợp đồng, lý hợp đồng, hóa đơn (đối với khoản chi có hợp đồng) • Trường hợp đơn vị sử dụng ngân sách thực việc khoán phương tiện theo chế độ, khoán văn phòng phẩm, khoán điện thoại: văn quy định mức chi, danh sách người hưởng chế độ khoán (gửi lần vào đầu năm gửi có phát sinh thay đổi) + Chi hội nghị: Bảng kê chứng từ toán (đối với khoản chi hợp đồng); hợp đồng, lý hợp đồng, hóa đơn (đối với khoản chi có hợp đồng) + Chi công tác phí: Bảng kê chứng từ toán + Chi phí thuê mướn: Bảng kê chứng từ toán (đối với khoản chi hợp đồng); hợp đồng, lý hợp đồng, hóa đơn (đối với khoản chi có hợp đồng) + Chi đoàn ra, đoàn vào: Bảng kê chứng từ toán (đối với khoản chi hợp đồng), hợp đồng, lý hợp đồng, hóa đơn (đối với khoản chi có hợp đồng) + Chi mua sắm tài sản: Bảng kê chứng từ toán (đối với khoản chi hợp đồng); hợp đồng, lý hợp đồng, hóa đơn (đối với khoản chi có hợp đồng) Để cải cách thủ tục hành chính, tăng trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, Bộ Tài hướng dẫn áp dụng giảm thiểu hồ sơ toán số khoản chi mua sắm sau: • Trường hợp mua sắm chi thường xuyên gói thầu mua sắm chi thường xuyên có giá trị 20.000.000 đồng (hai mươi triệu đồng): đơn vị lập gửi KBNN bảng kê chứng từ toán (không phải gửi hợp đồng, hóa đơn, chứng từ liên quan đến khoản mua sắm cho KBNN) Kho bạc Nhà nước thực chi theo đề nghị đơn vị sử dụng NSNN; Thủ trưởng quan, đơn vị sử dụng NSNN chịu trách nhiệm định chi tính xác nội dung chi bảng kê chứng từ gửi KBNN • Đối với khoản mua sắm Thanh toán hình thức thẻ “tín dụng mua hàng” theo quy định Điều Thông tư số 164/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011 Bộ Tài quy định quản lý thu chi tiền mặt qua hệ thống KBNN: đơn vị lập liên bảng kê chứng từ toán (theo Mẫu số 01 đính kèm Thông tư này) kèm theo giấy rút dự toán ngân sách nhà nước gửi tới Kho bạc Nhà nước để làm thủ tục kiểm soát chi ngân sách nhà nước theo quy định Bộ Tài bạc Nhà nước + Chi sửa chữa tài sản phục vụ công tác chuyên môn tu, bảo dưỡng công trình sở hạ tầng; chi phí nghiệp vụ chuyên môn ngành: hợp đồng, lý hợp đồng, hóa đơn Đối với khoản chi phải lựa chọn nhà thầu, đơn vị phải gửi Quyết định phê duyệt kết lựa chọn nhà thầu cấp có thẩm quyền + Các khoản chi khác: Bảng kê chứng từ toán (đối với khoản chi hợp đồng); hợp đồng, lý hợp đồng, hóa đơn (đối với khoản chi có hợp đồng) + Chi mua, đầu tư tài sản vô hình; chi mua sắm tài sản dùng cho công tác chuyên môn: Hợp đồng, lý hợp đồng, hóa đơn Trường hợp phải lựa chọn nhà thầu, đơn vị phải gửi Quyết định phê duyệt kết lựa chọn nhà thầu cấp có thẩm quyền Đối với hình thức chi theo Lệnh chi tiền quan tài chính: hồ sơ toán Lệnh chi tiền quan tài Đối với hồ sơ liên quan đến khoản chi lệnh chi tiền, đơn vị gửi hồ sơ cho quan tài chính, quan tài chịu trách nhiệm kiểm soát lưu giữ hồ sơ chứng từ chi hình thức lệnh chi tiền Thời hạn xử lý hồ sơ: thời hạn xử lý hồ sơ tính từ thời điểm cán kiểm soát chi ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước nhận đầy đủ hồ sơ, chứng từ kiểm soát chi theo quy định đến xử lý toán xong cho khách hàng, quy định cụ thể sau: a) Đối với khoản tạm ứng: thời hạn xử lý ngày làm việc b) Trường hợp toán khoản chi có hồ sơ đơn giản: thời hạn xử lý ngày làm việc c) Trường hợp toán khoản chi có hồ sơ phức tạp: thời hạn xử lý ngày làm việc d) Trường hợp toán tạm ứng: thời hạn xử lý tối đa 03 ngày làm việc Điều Nội dung quy trình kiểm soát số khoản chi chủ yếu ngân sách nhà nước: Kiểm soát khoản chi thường xuyên; chi chương trình mục tiêu quốc gia số chương trình khác gắn với nhiệm vụ quản lý Bộ, ngành, địa phương quan chủ quản giao dự toán ngân sách đơn vị sử dụng ngân sách: Kho bạc Nhà nước thực kiểm soát hồ sơ đơn vị theo nội dung sau: a) Kiểm soát, đối chiếu khoản chi so với dự toán ngân sách nhà nước, bảo đảm khoản chi phải có dự toán ngân sách nhà nước cấp có thẩm quyền giao, số dư tài khoản dự toán đơn vị đủ để chi b) Kiểm tra, kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ hồ sơ, chứng từ theo quy định khoản chi c) Kiểm tra, kiểm soát khoản chi, bảo đảm chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền quy định Đối với khoản chi chưa có chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước, Kho bạc Nhà nước vào dự toán ngân sách nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền giao để kiểm soát Kiểm soát khoản kinh phí ủy quyền: Việc kiểm soát, toán khoản kinh phí ủy quyền thực theo quy định khoản 12 mục IV Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/06/2003 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước Kiểm soát, toán khoản trả nợ vay ngân sách nhà nước: a) Trả nợ nước ngoài: + Trên sở dự toán chi trả nợ yêu cầu toán, quan tài lập lệnh chi tiền chuyển đến Kho bạc Nhà nước để toán chi trả Căn lệnh chi tiền quan tài chính, Kho bạc Nhà nước làm thủ tục xuất quỹ ngân sách để toán trả nợ nước + Trường hợp trả nợ nước ngoại tệ thực theo quy định khoản 5, Điều Thông tư b) Trả nợ nước: Đối với khoản chi trả nợ nước thực theo văn hướng dẫn hành Bộ Tài Kiểm soát, toán khoản chi cho hoạt động tổ chức trị xã hội, trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp thực qui định khoản 1, Điều Thông tư Kiểm soát, toán khoản chi ngoại tệ: Đối với khoản chi ngoại tệ thực theo văn hướng dẫn hành cửa Bộ Tài Chi vật ngày công lao động: Đối với khoản chi ngân sách vật ngày công lao động, lệnh ghi thu, lệnh ghi chi ngân sách nhà nước quan tài chính, Kho bạc Nhà nước hạch toán ghi thu, ghi chi ngân sách nhà nước Sau kiểm soát hồ sơ, chứng từ chi đơn vị, Kho bạc Nhà nước thực hiện: a) Trường hợp đảm bảo đầy đủ điều kiện chi theo qui định, Kho bạc Nhà nước làm thủ tục toán cho đơn vị sử dụng ngân sách theo quy định khoản Điều Thông tư b) Trường hợp chưa đủ điều kiện toán, thuộc đối tượng tạm ứng, Kho bạc Nhà nước làm thủ tục tạm ứng cho đơn vị sử dụng ngân sách theo quy định khoản Điều Thông tư c) Trường hợp không đủ điều kiện chi, Kho bạc Nhà nước từ chối toán theo quy định khoản Điều Thông tư này, mẫu biểu từ chối toán gửi đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước theo Mẫu số 02 ban hành kèm theo Thông tư Điều Lưu giữ chứng từ Kho bạc Nhà nước: Tài liệu, chứng từ lưu Kho bạc Nhà nước bao gồm: liên chứng từ kế toán lưu theo quy định; dự toán chi ngân sách nhà nước; danh sách người hưởng lương, học bổng, sinh hoạt phí; Quyết định phê duyệt kết lựa chọn nhà thầu cấp có thẩm quyền; hợp đồng, lý hợp đồng; bảng kê chứng từ toán.Tất hồ sơ lưu Kho bạc Nhà nước phải gốc Tài liệu, chứng từ trả lại khách hàng: liên chứng từ báo nợ cho khách hàng, hóa đơn, hồ sơ tài liệu có liên quan khác Điều 10 Hạch toán kế toán báo cáo chi ngân sách nhà nước: Hạch toán kế toán: Các đơn vị sử dụng ngân sách, Kho bạc Nhà nước tổ chức hạch toán kế toán chi ngân sách nhà nước theo chế độ kế toán nhà nước quy phạm pháp luật khác kế toán Báo cáo chi ngân sách nhà nước: a) Hàng tháng, quí, năm, đơn vị sử dụng ngân sách lập báo cáo chi ngân sách nhà nước gửi quan chủ quản có xác nhận Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch Cơ quan chủ quản tổng hợp báo cáo chi ngân sách nhà nước gửi quan tài đồng cấp b) Hàng tháng, quí, năm, Kho bạc Nhà nước cấp lập báo cáo chi ngân sách nhà nước gửi quan tài đồng cấp, quan hữu quan Kho bạc Nhà nước cấp Kho bạc Nhà nước tổng hợp báo cáo chi ngân sách nhà nước gửi Bộ Tài (Vụ Ngân sách nhà nước) theo chế độ quy định Điều 11 Thu hồi giảm chi ngân sách nhà nước: Trong trình quản lý, kiểm soát toán khoản chi ngân sách nhà nước, quan tài có quyền định thu hồi giảm chi ngân sách nhà nước khoản chi sai chế độ, không chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi Nhà nước Các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước có trách nhiệm nộp ngân sách nhà nước kịp thời theo định quan tài Kho bạc Nhà nước vào định quan tài giấy nộp tiền đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước để làm thủ tục thu hồi giảm chi ngân sách nhà nước Căn vào định quan nhà nước có thẩm quyền (Tòa án, Công an, Viện Kiểm sát nhân dân, ) việc thu hồi khoản chi sai chế độ, tham ô làm thất thoát tiền, tài sản nhà nước, Kho bạc Nhà nước thực hạch toán kế toán thu hồi giảm chi ngân sách nhà nước theo mục lục ngân sách nhà nước sau đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước nộp đủ khoản phải thu hồi vào ngân sách nhà nước Điều 12 Quản lý quỹ ngân sách nhà nước: Cơ quan tài chủ trì phối hợp với Kho bạc Nhà nước xây dựng định mức tồn ngân quỹ theo quy định khoản 20 phần IV Thông tư số 59/2003/TT-BTC để đảm bảo toán, chi trả khoản chi ngân sách nhà nước Khi tồn quỹ ngân sách nhà nước xuống thấp mức tối thiểu, Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm thông báo cho quan tài cấp để có biện pháp giải quyết, cụ thể: a) Đôn đốc thu nộp kịp thời khoản thu ngân sách nhà nước bảo đảm tập trung khoản thu theo kế hoạch; b) Tạm vay quỹ dự trữ tài vay nguồn khác theo quy định để đáp ứng khoản chi ngân sách nhà nước theo dự toán duyệt Sau tập trung nguồn thu, quan tài phải hoàn trả theo chế độ quy định c) Trường hợp sử dụng toàn biện pháp mà không bảo đảm chi trả, toán, quan tài phải tạm đình khoản chi ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước có quyền từ chối thực yêu cầu chi quan tài đơn vị sử dụng ngân sách tồn quỹ ngân sách nhà nước không đảm bảo chi trả, toán Chương TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 13 Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực kể từ ngày 15/11/2012 thay Thông tư số 79/2003/TT-BTC ngày 13/08/2003 Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, toán khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Điều 14 Tổ chức thực Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm hướng dẫn đơn vị trực thuộc cấp tổ chức thực Trong trình thực hiện, có phát sinh vướng mắc, đề nghị quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân phản ảnh kịp thời Bộ Tài để xem xét, phối hợp giải KT BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: THỨ TRƯỞNG - Văn phòng TW Ban Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Chính phủ; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Tòa án nhân dân tối cao; - Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban giám sát Tài Quốc gia; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính Phạm Sỹ Danh phủ, quan trung ương đoàn thể, Tổng công ty nhà nước; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Cục kiểm tra văn (Bộ Tư pháp); - Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính; - Sở Tài chính, KBNN tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ Tài chính; - Lưu: VT, KBNN (500 bản)

Ngày đăng: 07/08/2016, 00:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w