1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu ôn thi công chức KB 2020

5 477 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I Mục tiêu tổng quát Xây dựng Kho bạc Nhà nước đại, hoạt động an toàn, hiệu phát triển ổn định vữ ng sở cải cách thể chế, sách, hoàn thiện tổ chức máy, gắn với đại hoá công nghệ phát triển nguồn nhân lực để thực tốt chức năng: quản lý quỹ ngân sách nhà nước quỹ tài nhà nước; quản lý ngân quỹ quản lý nợ Chính phủ; tăng cường lực, hiệu tính công khai, minh bạch quản lý nguồn lực tài Nhà nước sở thực tổng kế toán nhà nước Đến năm 2020, hoạt động Kho bạc Nhà nước thực tảng công nghệ thông tin đại hình thành Kho bạc điện tử II Nội dung Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020 Quản lý quỹ ngân sách nhà nước quỹ tài nhà nước a) Gắn kết quản lý quỹ với quy trình quản lý ngân sách nhà nước từ khâu lập dự toán, phân bổ, chấp hành, kế toán, kiểm toán toán ngân sách thông qua cải cách công tác kế toán ngân sách nhà nước, hoàn thiện chế độ thông tin, báo cáo tài chính; b) Thống quản lý quỹ tài nhà nước theo hướng phản ánh hạch toán kế toán đầy đủ hệ thống thông tinquản lý ngân sách kho bạc; khoản thu, chi quỹ tài nhà nước thực thông qua tài khoản toán tập trung Kho bạc Nhà nước; c) Hiện đại hoá quản lý thu ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước theo hướng đơn giản thủ tục hành chính, giảm thiểu thời gian thủ tục nộp tiền cho đối tượng nộp thuế Ứng dụng có hiệu công nghệ thông tin điện tử tiên tiến vào quy trình quản lý thu ngân sách nhà nước với phương thức thu nộp thuế đại, bảo đảm xử lý liệu thu ngân sách nhà nước theo thời gian thực thu; d) Đổi công tác quản lý, kiểm soát chi qua Kho bạc Nhà nước sở xây dựng chế, quy trình quản lý, kiểm soát, toán khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước phù hợp với thông lệ quốc tế để vận hành hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc; thực kiểm soát chi theo kết đầu ra, theo nhiệm vụ chương trình ngân sách; thực phân loại khoản chi ngân sách nhà nước theo nội dung giá trị để xây dựng quy trình kiểm soát chi hiệu nguyên tắc quản lý theo rủi ro; phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan tài chính, quan chủ quản, Kho bạc Nhà nước đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước; có chế tài xử phạt hành cá nhân, tổ chức sai phạm hành sử dụng ngân sách nhà nước; Thống quy trình đầu mối kiểm soát khoản chi ngân sách nhà nước, bao gồm khoản chi từ nguồn vốn nước, nguồn vốn nước ngoài, khoản chi ngân sách nhà nước phát sinh nước; Tăng cường cải cách thủ tục hành công tác kiểm soát chi, bảo đảm đơn giản, rõ ràng, minh bạch hồ sơ, chứng từ, nội dung kiểm soát,… tiến tới thực quy trình kiểm soát chi điện tử; đ) Đổi công tác thống kê thu, chi quỹ ngân sách nhà nước; xác định rõ nội dung khoản thu, chi ngân sách nhà nước phù hợp với chuẩn mực quốc tế kế toán công thống kê tài Chính phủ theo mẫu IMF Quản lý ngân quỹ nợ Chính phủ a) Đổi công tác quản lý ngân quỹ Kho bạc Nhà nước nhằm quản lý ngân quỹ Kho bạc Nhà nước an toàn hiệu quả; thực mô hình toán tập trung theo hướng Kho bạc Nhà nước mở tài khoản toán tập trung Ngân hàng Nhà nước Trung ương để quản lý tập trung ngân quỹ toàn hệ thống Kho bạc Nhà nước; phát triển hệ thống công cụ phục vụ công tác quản lý ngân quỹ quản lý nợ Chính phủ; b) Thực tốt vai trò quản lý nợ thông qua kế toán đầy đủ, toàn diện qua Kho bạc Nhà nước khoản nợ, nghĩa vụ nợ dự phòng Chính phủ quyền cấp (bao gồm nợ nước, nước) theo nguyên tắc, thông lệ quốc tế; Đổi chế, phương thức phát hành trái phiếu Chính phủ theo hướng đại, công khai, minh bạch hoạt động theo nguyên tắc thị trường; gắn với phát triển thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán; liên kết hội nhập với thị trường trái phiếu khu vực quốc tế c) Thực mô hình Kho bạc chuyên quản lý ngân quỹ, quản lý nợ Chính phủ với chức xây dựng kế hoạch huy động vốn ngắn hạn trung hạn, tổ chức huy động vốn thị trường, thực quản lý ngân quỹ luồng tiền, đầu tư ngân quỹ; thực toán, hạch toán, cung cấp thông tin, báo cáo liên quan đến công tác quản lý nợ Chính phủ quản lý ngân quỹ Công tác kế toán nhà nước a) Xây dựng hệ thống kế toán nhà nước thống nhất, đại theo nguyên tắc dồn tích, phục vụ yêu cầu quản lý ngân sách tài công bảo đảm tính công khai, minh bạch; b) Phát triển kế toán quản trị phục vụ cho yêu cầu phân bổ ngân sách theo kết đầu ra, bảo đảm khả phân tích tính toán chi phí, hiệu chi tiêu ngân sách nhà nước yêu cầu lập ngân sách sở dồn tích; c) Thực hội nhập quốc tế kế toán nhà nước, xây dựng chuẩn mực kế toán nhà nước phù hợp với hệ thống kế toán công; d) Nghiên cứu, xây dựng mô hình Kho bạc Nhà nước thực chức tổng kế toán nhà nước, theo hướng: thành viên Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc gia; tổng hợp, xử lý liệu kế toán từ tất đơn vị thực hệ thống kế toán nhà nước; chịu trách nhiệm công bố cung cấp số liệu kế toán, tình hình tài nhà nước; lưu trữ sở liệu kế toán tập trung Hệ thống toán a) Hiện đại hóa công tác toán Kho bạc Nhà nước tảng công nghệ thông tin đại, theo hướng tự động hóa tăng tốc độ xử lý giao dịch; bảo đảm dễ dàng kết nối, giao diện với hệ thống ứng dụng khác; tham gia hệ thống toán điện tử song phương, toán điện tử liên ngân hàng, toán bù trừ điện tử với ngân hàng; ứng dụng có hiệu công nghệ, phương tiện hình thức toán không dùng tiền mặt tiên tiến quốc tế Đến năm 2020, Kho bạc Nhà nước không thực giao dịch tiền mặt; b) Nghiên cứu triển khai thực mô hình toán tập trung, theo hướng giao dịch ngân sách nhà nước quỹ tài nhà nước thực qua tài khoản toán tập trung Kiểm tra, kiểm toán nội a) Nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm tra, kiểm soát sở đổi nội dung, phương pháp quy trình kiểm tra, kiểm soát phù hợp với phát triển công nghệ thông tin đại hóa hoạt động Kho bạc Nhà nước; xây dựng hệ thống tiêu giám sát hệ thống quản lý rủi ro nhằm cảnh báo sớm rủi ro hoạt động Kho bạc Nhà nước, phát ngăn chặn kịp thời tượng vi phạm sách, chế độ Nhà nước; b) Chuyển đổi mô hình kiểm tra, kiểm soát sang mô hình kiểm tra, kiểm toán nội bộ, bảo đảm nâng cao tính độc lập, thống hoạt động nghiệp vụ hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ, đủ thẩm quyền cần thiết trình thực nhiệm vụ nhằm phát xử lý kịp thời dấu hiệu bất thường hoạt động Kho bạc Nhà nước Công nghệ thông tin a) Xây dựng kiến trúc tổng thể hệ thống thông tin Kho bạc Nhà nước, lấy hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc làm xương sống nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách quản lý tài - ngân sách; mở rộng ứng dụng tin học đại vào hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước theo hướng tập trung tích hợp với hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc; b) Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật tiên tiến, đáp ứng mục tiêu đại hoá công nghệ thông tin Kho bạc Nhà nước; triển khai hệ thống an toàn bảo mật cho hệ thống thông tin Kho bạc Nhà nước; thiết lập hệ thống dự phòng khắc phục thảm hoạ; c) Tăng cường đầu tư cho công nghệ thông tin, bảo đảm phát triển nhanh vững chắc; đó, đặc biệt quan tâm đến số yếu tố đầu tư, như: cấu chất lượng thiết bị, công nghệ thông tin; dự phòng trang thiết bị; tăng cường sử dụng nguồn lực tư vấn phát triển ứng dụng từ bên theo hướng chuyên nghiệp hoá,…; d) Thiết kế xây dựng kho liệu thu, chi ngân sách, quản lý nợ, tài sản hoạt động nghiệp vụ khác Kho bạc Nhà nước để cung cấp thông tin cho sở liệu quốc gia phục vụ công tác quản lý, điều hành tài - ngân sách; đ) Ứng dụng công nghệ thông tin đại, đồng chuyên nghiệp vào hoạt động Kho bạc Nhà nước, hình thành Kho bạc điện tử Tổ chức máy phát triển nguồn nhân lực a) Kiện toàn tổ chức máy Kho bạc Nhà nước tinh gọn, đại, hoạt động có hiệu lực, hiệu chuyên nghiệp Tổ chức lại đơn vị thuộc Kho bạc Nhà nước trung ương theo hướng tập trung quản lý, điều hành; nâng cao khả nghiên cứu, xây dựng chế, sách; tăng cường tính chuyên môn hóa số đơn vị, đặc biệt việc hình thành số Kho bạc Nhà nước hoạt động theo chức (Kho bạc Nhà nước thực quản lý ngân quỹ quản lý nợ; Kho bạc Nhà nước thực nhiệm vụ tổng kế toán nhà nước,…) Cơ cấu lại Kho bạc Nhà nước địa phương theo hướng thành lập số Kho bạc Nhà nước khu vực, có lộ trình bố trí lại Kho bạc Nhà nước theo địa giới hành Chuyển đổi mô hình tổ chức máy Kho bạc Nhà nước, bảo đảm thực đầy đủ chức năng: quản lý quỹ ngân sách nhà nước quỹ tài nhà nước; quản lý ngân quỹ quản lý nợ Chính phủ; tổng kế toán nhà nước; b) Hoàn thiện sách quy trình quản lý cán theo hướng nâng cao tính chuyên nghiệp, trình độ quản lý tiên tiến đội ngũ cán Kho bạc Nhà nước; trọng phát triển đội ngũ cán nghiên cứu, hoạch định sách, chuyên gia đầu ngành có lực trình độ chuyên môn cao; xếp hợp lý hóa nguồn nhân lực Kho bạc Nhà nước phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, mô hình tổ chức chế quản lý Kho bạc Nhà nước; thực quản lý cán theo khối lượng chất lượng công việc giao; quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm hành trách nhiệm vật chất cán vị trí công tác; sử dụng có hiệu nguồn nhân lực tổ chức cung ứng dịch vụ chuyên nghiệp Đổi nội dung, chương trình phương pháp đào tạo, bồi dưỡng, trọng nâng cao kiến thức, kỹ quản lý tác nghiệp cho đội ngũ cán Kho bạc Nhà nước theo chức trách nhiệm vụ Tăng cường hợp tác quốc tế a) Tăng cường áp dụng thông lệ chuẩn mực quốc tế vào hoạt động Kho bạc Nhà nước chuẩn mực kế toán công, quản lý ngân quỹ quản lý nợ điều kiện liên kết tài khu vực; b) Triển khai có hiệu dự án hợp tác quốc tế ký kết; phát triển dự án, chương trình hợp tác song phương Kho bạc Nhà nước với Kho bạc nước tổ chức quốc tế tài kinh nghiệm quản lý lĩnh vực tài - ngân sách III Giải pháp thực Hoàn thiện hệ thống thể chế, sách hoạt động Kho bạc Nhà nước Xây dựng khuôn khổ pháp lý đầy đủ, đồng nhằm tạo môi trường hành lang cho hoạt động cải cách tài công, có hoạt động Kho bạc Nhà nước theo nguyên tắc khuôn khổ pháp lý phải trước bước để đảm bảo có đủ thời gian vật chất điều kiện khác cho việc triển khai thực a) Xây dựng hệ thống kế toán nhà nước dựa sở kế toán dồn tích đầy đủ theo chuẩn mực kế toán công quốc t hình thành Tổng kế toán nhà nước; b) Xây dựng Luật Quản lý ngân quỹ nhằm đạt mục tiêu, yêu cầu quản lý ngân quỹ an toàn hiệu quả; c) Sửa đổi, bổ sung Luật Ngân sách nhà nước cho phù hợp với xu hướng cải cách hành chính, yêu cầu quản lý tài công giai đoạn tới phù hợp với thông lệ quốc tế; d) Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Kho bạc Nhà nước cho phù hợp với Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020; đ) Xây dựng Nghị định Chính phủ xử phạt vi phạm hành quản lý kiểm soát chi ngân sách nhà nước Tập trung đại hoá công nghệ quản lý làm động lực cho cải cách đổi hoạt động Kho bạc Nhà nước a) Ứng dụng công nghệ thông tin đại vào hoạt động Kho bạc Nhà nước; đó, ưu tiên đầu tư sử dụng phần mềm tiên tiến giới phù hợp với yêu cầu quản lý tài - ngân sách tình hình theo thông lệ quốc tế; b) Huy động nguồn lực tài để thực đầu tư cho ứng dụng phát triển công nghệ thông tin Kho bạc Nhà nước Chú trọng thu hút nguồn vốn nước cho dự án đại hoá, tập trung vào dự án hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc giai đoạn hướng mở rộng dự án sau năm 2010 Nâng cao hiệu lực, hiệu tổ chức máy chất lượng nguồn nhân lực Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức máy phù hợp với chức năng, nhiệm vụ công nghệ đại, bảo đảm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý tài nhà nước Tập trung xây dựng, đào tạo, phát triển đội ngũ cán Kho bạc Nhà nước theo hướng chuyên nghiệp, đủ trình độ lực phẩm chất đạo đức, đáp ứng yêu cầu thực Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020 Coi trọng hợp tác quốc tế làm đòn bẩy cho cải cách đổi hoạt động Kho bạc Nhà nước Đa dạng hóa nội dung, hình thức đối tác hợp tác quốc tế xu hội nhập với khu vực giới; gắn hợp tác quốc tế với yêu cầu đại hóa hoạt động Kho bạc Nhà nước, coi công tác đòn bẩy giải pháp thực Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền Tăng cường tuyên truyền, phổ biến thông tin để cấp, ngành có liên quan đội ngũ cán bộ, công chức Kho bạc Nhà nước nhận thức đắn ý nghĩa, vai trò tầm quan trọng trình cải cách họat động Kho bạc Nhà nước để có biện pháp thiết thực thực thành công Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020 Điều Tổ chức thực a) Căn vào nội dung Quyết định này, Bộ Tài có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ, ngành liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai thực Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020; xây dựng lộ trình kế hoạch triển khai cụ thể nội dung Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020; đồng thời, có biện pháp tổ chức thực hiện, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát tình hình triển khai Chiến lược; hàng năm tổ chức đánh giá báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình thực Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước; Xây dựng chế huy động sử dụng nguồn lực tài thực Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước; bảo đảm nguồn kinh phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, phát triển nguồn nhân lực Kho bạc Nhà nước với nguyên tắc hiệu quả, tránh lãng phí b) Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài tổ chức đạo thực Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước phạm vi thẩm quyền Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./

Ngày đăng: 07/08/2016, 00:54

Xem thêm: Tài liệu ôn thi công chức KB 2020

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w