1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giới thiệu tuyên ngôn đảng cộng sản

22 478 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 285 KB

Nội dung

GIỚI THIỆU TÁC PHẨM “TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN” (C.Mác và PH.Ăngghen Toàn tập, Nxb. CTQG, Hà Nội, t.4.,1995.,tr.595 – 646) Đề cương bài giảng: IHoàn cảnh lịch sử ra đời tác phẩm: Về mặt lý luận: Mác và Ăngghen đã xây dựng, đưa ra một quan điểm mới, khoa học, cách mạng: chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử. Về mặt thực tiễn: Chủ nghĩa tư bản đã giành quyền thống trị, mâu thuẫn giai cấp tư sản và giai cấp vô sản ngày càng sâu sắc, phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản ngày càng phát triển, đòi hỏi tổ chức, cương lĩnh. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản chính là cương lĩnh dẫn đường cho phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản thời kỳ này. IIKết cấu của tác phẩm: phần Mở đầu 4 chương: chương I: Tư sản và vô sản chương II: Những người cộng sản và những người vô sản chương III: Văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa chương IV: Thái độ của những người cộng sản đối với các đảng đối lập Kết luận Để hiểu thêm nội dung, ý nghĩa, cũng như những hạn chế của tác phẩm (Ăngghen đã viết trong …… là nếu được viết lại thì sẽ viết khác đi, nhưng vì đây là một tác phẩm có ý nghĩa lịch sử nên vẫn để nguyên), có thể coi những Lời tựa viết cho các lần xuất bản sau này là một bộ phận của Tuyên ngôn (có x….Lời tựa) IIIÝ nghĩa của tác phẩm Nội dung bài giảng I Hoàn cảnh lịch sử ra đời của tác phẩm 1. Về mặt thực tiễn Tại thời điểm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” ra đời, chủ nghĩa tư bản đã chiến thắng, thay thế cho chế độ phong kiến. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ngày càng phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy sự phát triển của mọi lĩnh vực trong xã hội với một tốc độ thần kỳ, to lớn chưa từng có. Đồng thời, mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản: mâu thuẫn giữa tính chất xã hội của lực lượng sản xuất ngày càng tăng với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất trở nên gay gắt, sâu sắc hơn. Mâu thuẫn cơ bản này được biểu hiện ra trong xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản. Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản lúc đầu mang tính chất tự phát, nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế thường ngày (tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện điều kiện sống và làm việc …) chưa đụng chạm đến vấn đề mấu chốt; không giải quyết được tận gốc nguyên nhân của tình trạng người bóc lột người, đó là vấn đề xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn, ngày càng có tổ chức hơn. C.Mác và Ph.Ăngghen đã trực tiếp tham gia phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản với tính cách vừa là người tổ chức, lãnh đạo phong trào, vừa là người đề ra những cơ sở lý luận, đưa phong trào phát triển từ trình độ tự phát lên trình độ tự giác. Tại Đại hội lần thứ I Liên đoàn những người cộng sản họp ở Luân Đôn tháng 6 năm 1847, tổ chức chính trị đầu tiên của giai cấp công nhân – Liên đoàn những người cộng sản – đã ra đời. Tiền thân của Liên đoàn những người cộng sản là Liên đoàn những người chính nghĩa (với khẩu hiệu “Tất cả mọi người đều là anh em” phi giai cấp), Liên đoàn những người cộng sản đã nêu khẩu hiệu “Vô sản tất cả các nước liên hiệp lại”.Sự ra đời của Liên đoàn những người cộng sản đã đánh dấu một mốc vô cùng quan trọng trong sự phát triển của phong trào công nhân, đánh dấu bước chuyển từ tự phát lên trình độ tự giác, phong trào công nhân đã kết hợp được với chủ nghĩa Mác, đã có lý luận khoa học soi đường. Phong trào công nhân lúc này đã đạt đến trình độ đòi hỏi phải có một bản cương lĩnh chỉ ra mục tiêu đấu tranh, đường lối chiến lược và sách lược đấu tranh. C.Mác và Ph.Ăngghen nhấn mạnh: đã đến lúc những người cộng sản phải công khai trình bày trước toàn thế giới những quan điểm, mục đích, ý đồ của mình. 2. Về mặt lý luận thời kỳ này chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử đã được xây dựng thành một lý luận hoàn chỉnh, là cơ sở lý luận và phương pháp luận cho việc soạn thảo bản Tuyên ngôn Trong Lời tựa cho bản tiếng Đức xuất bản năm 1883¡ngghen ®· chØ râ t­ t­ëng chñ ®¹o cña Tuyªn ng«n chÝnh lµ nh÷ng quan ®iÓm duy vËt biÖn chøng vµ duy vËt lÞch sö. Toµn bé Tuyªn ng«n ®­îc x©y dùng trªn c¬ së cña t­ t­ëng chñ ®¹o ®ã 3. Tại Đại hội II Liên đoàn những người cộng sản (từ ngày 2911 đến 08121847), C.Mác và Ph.Ăngghen được giao nhiệm vụ soạn thảo cương lĩnh của Liên đoàn dưới hình thức Tuyên ngôn. Trước đó, vào cuối tháng 10 đầu tháng 11 năm 1847, theo sự ủy thác của Ban Chấp hành khu bộ Pari của Liên đoàn những người cộng sản, Ăngghen đã biên soạn Dự thảo cương lĩnh của Liên đoàn, với tên gọi “Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản” (Bao gồm 25 câu hỏi và trả lời, theo truyền thống Hội kín ở Châu Âu lúc đó, thường gọi là Tín điều hay Biểu tượng của niềm tin. Thí dụ Câu hỏi thứ nhất: Chủ nghĩa cộng sản là gì? Trả lời: chủ nghĩa cộng sản là học thuyết về những điều kiện giải phóng giai cấp vô sản; Câu hỏi thứ hai: Giai cấp vô sản là gì? Trả lời: giai cấp vô sản là một giai cấp hoàn toàn chỉ kiếm sống bằng việc bán sức lao động của mình v.v.. ) Ngày 23 – 24 111847, Ăngghen viết thư đề nghị Mác soạn thảo Cương lĩnh của Liên đoàn dưới hình thức một bản tuyên ngôn, Ăngghen viết: “Anh hãy suy nghĩ về “Biểu tượng của niềm tin”. Tôi cho rằng tốt hơn hết nên vứt bỏ hình thức kinh bổn và đặt tên cho tác phẩm này là “Tuyên ngôn của chủ nghĩa cộng sản”…” . Sau một thời gian dài chuẩn bị tư liệu, viết, sửa chữa, bản thảo tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” đã được Mác hoàn thành tại Bruyxen và gửi sang Luân Đôn ngày tháng năm. Về phương diện tư tưởng thì có thể nói “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” là công trình sáng tạo chung của C.Mác và Ph.Ăngghen. Tài liệu xuất phát của “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” là tác phẩm “Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản” do Ăngghen biên soạn dưới hình thức Hỏi và Đáp, sau đó hai ông (C.Mác và Ph.Ăngghen) đã bàn bạc, thảo luận và nhất trí với nhau về nội dung, cũng như cách trình bày “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, Mác là người chấp bút, thể hiện ý tưởng chung của hai người về mặt văn chương (Mác đã trau chuốt từng câu, từng chữ, tìm cách diễn đạt trong sáng, sinh động, truyền đạt được chính xác tư tưởng, linh hồn của “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”). Qua tác phẩm này, Mác đã thể hiện không những là một nhà tư tưởng cách mạng thiên tài mà còn là bậc thầy về ngôn ngữ, văn học. Bản “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” được xuất bản lần đầu tiên vào khoảng ngày 24 tháng 02 năm 1848 tại Luân Đôn (lúc này tại Pháp đang diễn ra cuộc cách mạng Tháng Hai).Sau đó, “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” được dịch ra nhiều thứ tiếng khác nhau (Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Anh, Đan Mạch, Hung Ga Ri, 1893, trong thời gian bị đi đày ở Xamara, Lê nin đã dịch tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” ra tiếng Nga…nhưng không xuất bản) . Có hai bản dịch “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” ra tiếng Nga được xuất bản, một bản do Bacunin dịch (không được chuẩn lắm, có đôi chỗ bị xuyên tạc), một bản do Plêkhanốp dịch. Mỗi một lần xuất bản bằng những thứ tiếng khác nhau, C.Mác và Ph.Ăngghen (mà chủ yếu là Ăngghen) đều viết Lời tựa cho bản dịch “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” nhằm khẳng định những tư tưởng cơ bản của Tuyên ngôn,chỉ ra vai trò, ý nghĩa của Tuyên ngôn đối với phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân, bổ sung những chi tiết, mà những chi tiết này không thể đưa vào “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” vì muốn tôn trọng tính lịch sử của tác phẩm. Do đó khi nghiên cứu những tư tưởng của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” chúng ta cũng cần nghiên cứu những Lời tựa nói trên. IIKết cấu của tác phẩm và nội dung từng phần, từng chương, trong tác phẩm 1. Phần Mở đầu (tr. 595) Khẳng định sự phát triển của phong trào công nhân đã đạt đến trình độ trở thành một lực lượng: chủ nghĩa cộng sản: “Chủ nghĩa cộng sản đã được tất cả các thế lực ở Châu Âu thừa nhận là một thế lực” (tr. 595) Khẳng định tính tất yếu của sự ra đời của Tuyên ngôn, nêu rõ mục đích của Tuyên ngôn: + “đã đến lúc những người cộng sản phải công khai trình bày trước toàn thế giới những quan điểm, mục đích, ý đồ của mình” (tr. 595) +những người cộng sản “phải có một Tuyên ngôn của đảng của mình để đập lại câu chuyện hoang đường về bóng ma cộng sản” (tr. 595) 2. Chương I: Tư sản và vô sản (tr. 596 613) Trình bày quy luật cơ bản của sự phát triển xã hội nói chung và của xã hội tư bản chủ nghĩa nói riêng (quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất và sự thể hiện quy luật đó trong xã hội tư bản chủ nghĩa (tr. 603): “Vậy là chúng ta đã thấy rằng: những tư liệu sản xuất và trao đổi, làm cơ sở cho giai cấp tư sản hình thành, đã được tạo ra từ trong lòng xã hội phong kiến. Những tư liệu sản xuất và trao đổi ấy phát triển tới một trình độ nhất định nào đó thì những quan hệ mà trong đó xã hội phong kiến tiến hành sản xuất và trao đổi, tổ chức nông nghiệp và công nghiệp theo lối phong kiến – nói tóm lại những quan hệ sở hữu phong kiến không còn phù hợp với những lực lượng sản xuất đã phát triển. Những cái đó đã cản trở sản xuất, chứ không làm cho sản xuất tiến triển lên. Tất cả những cái đó đều biến thành xiềng xích. Phải đập tan những xiềng xích ấy, và quả nhiên, những xiềng xích ấy đã bị đập tan. Thay vào đó là sự cạnh tranh tự do, với một chế độ xã hội và chính trị thích ứng, với sự thống trị kinh tế và chính trị của giai cấp tư sản…”, “Ngày nay, trước mắt chúng ta, đang diễn ra một quá trình tương tự… Những vũ khí mà giai cấp tư sản đã dùng để đánh đổ chế độ phong kiến thì ngày nay quay lại đập vào chính ngay giai cấp tư sản” (tr. 603, 604, 605). Khẳng định đấu tranh giai cấp là nội dung cơ bản của lịch sử xã hội loài người từ khi xã hội có phân chia giai cấp: “Lịch sử tất cả các xã hội tồn tại từ trước đến ngày nay (tức là toàn bộ lịch sử thành văn cho tới nay, bắt đầu xã hội có phân chia giai cấp) chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp” (tr. 596) C.Mác và Ph.Ăngghen miêu tả cuộc đấu tranh giai cấp: “những kẻ áp bức và những người bị áp bức, luôn luôn đối kháng với nhau, đã tiến hành một cuộc đấu tranh không ngừng, lúc công khai, lúc ngấm ngầm, một cuộc đấu tranh bao giờ cũng kết thúc hoặc bằng một cuộc cải tạo cách mạng toàn bộ xã hội, hoặc bằng sự diệt vong của hai giai cấp đấu tranh với nhau” (tr. 597) Chỉ ra đặc điểm của thời đại: xã hội ngày càng chia thành hai phe lớn thù địch với nhau, hai giai cấp lớn hoàn toàn đối lập với nhau: giai cấp vô sản và giai cấp tư sản (tr. 596 597). Nêu lên một cách khái quát quá trình hình thành và phát triển của giai cấp tư sản từ khi nảy sinh ra những phần tử đầu tiên của giai cấp tư sản cho đến khi C.Mác và Ph.Ăngghen viết Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (tr. 597 605): “Từ những nông nô thời trung cổ, đã nảy sinh ra những thị dân tự do của các thành thị đầu tiên; từ cư dân thành thị này, nảy sinh ra những phần tử đầu tiên của giai cấp tư sản”(tr. 597) … “giai cấp tư sản, từ khi đại công nghiêp và thị trường thế giới được thiết lập, đã độc chiếm hẳn được quyền thống trị chính trị trong nhà nước đại nghị hiện đại. Chính quyền nhà nước hiện đại chỉ là một ủy ban quản lý những công việc chung của toàn thể giai cấp tư sản” (tr. 599) Đồng thời khẳng định (trên cơ sở của chủ nghĩa duy vật lịch sử) tính tất yếu của sự ra đời giai cấp tư sản, vị trí,vai trò của giai cấp tư sản trong lịch sử: “bản thân giai cấp tư sản hiện đại cũng là sản phẩm của một quá trình phát triển lâu dài, của một loạt những cuộc cách mạng trong phương thức sản xuất và trao đổi, lẩn phẩm của lịch sử.Có tính lịch sử” (tr. 598). Đánh giá vai trò của giai cấp tư sản trong lịch sử: “vai trò hết sức cách mạng” (tr. 599). Giai cấp tư sản đã làm biến đổi xã hội từ cơ sở hạ tầng cho đến kiến trúc thượng tầng (tr. 599 603). Sở dĩ giai cấp tư sản có vai trò hết sức cách mạng như vậy, đó là vì “trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo nên những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước gộp lại” (tr. 603) C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ ra tác động của quy luật LLSXQHSX trong sự vận động và phát triển của xã hội tư bản chủ nghĩa, mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản (mâu thuẫn giữa sự phát triển ngày càng mạnh mẽ, tính xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất) đã dẫn chủ nghĩa tư bản đến những cuộc khủng hoảng. Đã xảy ra “cuộc nổi dạy của lực lượng sản xuất hiện đại chống lại những quan hệ sản xuất hiện đại, chống lại những quan hệ sở hữu đang quyết định sự tồn tại và sự thống trị của giai cấp tư sản” (tr. 604). Giai cấp tư sản tất yếu sẽ bị xóa bỏ với tính cách là một giai cấp vì: ∙ tác động của quy luật khách quan: “những vũ khí mà giai cấp tư sản đã dùng để đánh đổ chế độ phong kiến sẽ quay lại đập vào chính giai cấp tư sản” (tr. 605) ∙ chính sự tồn tại của giai cấp tư sản đòi hỏi phải có giai cấp vô sản. Đó chính là người sẽ sử dụng những vũ khí do chính giai cấp tư sản tạo ra để chống lại giai cấp tư sản (tr.605) C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ ra sự hình thành và phát triển của giai cấp vô sản.Giai cấp vô sản ra đời cũng là một tất yếu lịch sử (tr. 605). Giai cấp vô sản được tuyển mộ từ tất cả các tầng lớp xã hội, các giai cấp trong dân cư (tr. 607), kể cả từ trong giai cấp thống trị (tr. 608609). C.Mác và Ph.Ăngghen nêu lên các giai đoạn phát triển khác nhau của giai cấp vô sản thông qua cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản: + đi từ những cuộc đấu tranh riêng lẻ, không xác định đúng đối tượng đấu tranh, “chưa đánh kẻ thù của chính mình, mà đánh kẻ thù của kẻ thù của mình” (tr. 607) + dần dần cùng với sự phát triển của công nghiệp, giai cấp vô sản ngày càng lớn mạnh và ngày càng đoàn kết, cuộc đấu tranh đã mang tính giai cáp, là cuộc đấu tranh giai cấp và là cuộc đấu tranh chính trị (tr. 608 609) + giai cấp vô sản trở thành một giai cấp, được tổ chức thành chính đảng và chính đảng của giai cấp vô sản ngày càng trưởng thành, mạnh mẽ hơn, vững chắc hơn, hùng mạnh hơn (tr. 609). + giai cấp vô sản phát triển chính là nhờ những xung đột trong xã hội tư bản chủ nghĩa thúc đẩy. Giai cấp tư sản cung cấp cho giai cấp vô sản tri thức, cung cấp những vũ khí chống lại bản thân giai cấp tư sản (tr. 609) + giai cấp vô sản là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp: “trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tư sản chỉ có giai cấp vô sản là giai cấp thực sự cách mạng” (tr. 610). Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp (tr. 610) + Sự phát triển của đại công nghiệp đem lại sự đoàn kết cách mạng của giai cấp vô sản.(tr. 608) Trong cuộc đấu tranh giữa hai giai cấp lớn nói trên thì “sự sụp đổ của giai cấp tư sản và sự thắng lợi của giai cấp vô sản đều là tất yếu như nhau” (tr. 613) 3. Chương II: Những người cộng sản và những người vô sản (tr. 614 628) Trình bày mối quan hệ giữa đảng của giai cấp vô sản (Đảng Cộng sản, những người cộng sản) với giai cấp vô sản. Vị trí vai trò của Đảng Cộng sản: + Đảng Cộng sản chỉ là một bộ phận của giai cấp vô sản Về mặt hoạt động thực tiễn: là bộ phận kiên quyết nhất, tiên tiến nhất, luôn luôn thúc đẩy phong trào tiến lên Về mặt lý luận: trình độ giác ngộ giai cấp, tự giác cao hơn: “hơn bộ phận còn lại của giai cấp vô sản ở chỗ là họ hiểu rõ những điều kiện, tiến trình và kết quả chung của phong trào vô sản” (tr.614615). Đồng thời C.Mác và Ph.Ăngghen nhấn mạnh: “Những quan điểm lý luận của Đảng Cộng sản không phải xuất phát từ ý niệm, từ đầu óc của một nhà tư tưởng nào, mà xuất phát từ thực tiễn cách mạng” (tr. 615) + Không phải là một đảng riêng biệt, đối lập với các đảng công nhân khác, không có một lợi ích nào tách khỏi lợi ích của toàn thể giai cấp vô sản. Lợi ích gắn liền với lợi ích chung của toàn bộ giai cấp vô sản. + Sự khác biệt của Đảng Cộng sản so với các đảng công nhân khác thể hiện ở hai điểm: ∙ thứ nhất, đảng cộng sản đặt lên hàng đầu và bảo vệ những lợi ích chung của toàn thể giai cấp (không phân biệt dân tộc). ∙ thứ hai, trong từng giai đoạn khác nhau của cuộc đấu tranh giai cấp đảng cộng sản luôn luôn đại biểu cho lợi ích của toàn bộ phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản (tr. 614) Nêu lên mục đích trước mắt và mục đích cuối cùng của Đảng Cộng sản: + Mục đích trước mắt: giác ngộ, tổ chức những người vô sản trở thành giai cấp ( từ giai cấp tự nó đến giai cấp cho nó) tiến đến đấu tranh lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, giành chính quyền (quyền lực chính trị) về tay giai cấp vô sản (sử dụng luôn bộ máy nhà nước cũ. Sau Công xã Pari, C.Mác và Ph.Ăngghen thấy cần phải bổ sung: đập tan bộ máy nhà nước cũ, xây dựng bộ máy mới của giai cấp vô sản – Trong tác phẩm Nội chiến ở Pháp (C.Mác và PH.Ăngghen Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.17.,1994.,tr.417482.) Mác viết: “Nhưng giai cấp công nhân không thể chỉ giản đơn nắm lấy bộ máy nhà nước sẵn có và vận dụng nó dể đạt mục đích của mình được” (tr.445). Giai cấp công nhân phải thiết lập bộ máy nhà nước của mình thay thế cho bộ máy nhà nước của giai cấp tư sản. Bộ máy đó chính là Công xã (tr.449454). Về thực chất là một chính phủ của giai cấp công nhân (tr.454) Mục đích lâu dài, mục đích cuối cùng: xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản. Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản C.Mác và Ph.Ăngghen đã nêu lên, đã phác họa những nét chính của chế độ xã hội tương lai, chỉ là những nét phác họa, không cụ thể và không phải là khuôn mẫu bắt buộc phải theo: + giành chính quyền (thắng lợi trong cuộc cách mạng về chính trị) chỉ là bước đầu,là tiền đề, là điều kiện để tiếp tục thực hiện mục đích cuối cùng, thực hiện cuộc cách mạng về kinh tế (xây dựng cơ sở vật chất thực sự của chủ nghĩa cộng sản) + đặc trưng của xã hội cộng sản chủ nghĩa tương lai: ∙ dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất ∙ không còn giai cấp, không còn nhà nước ∙ là một liên hợp của những người lao động phát triển toàn diện. Trong liên hợp này “sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của mọi người” 4. Chương III: Văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa (tr. 629 643) Phân tích và phê phán những trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa phi vô sản, có ảnh hưởng tiêu cực đến phong trào công nhân (Lưu ý, trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848) chỉ phê phán các trào lưu tư tưởng trước 1847). Những trào lưu này được C.Mác và Ph.Ăngghen phân loại như sau: (chủ nghĩa xã hội phản động, chủ nghĩa xã hội bảo thủ hay chủ nghĩa xã hội tư sản, chủ nghĩa xã hội không tưởng và cộng sản chủ nghĩa không tưởng): + Chủ nghĩa xã hội phản động: những quan điểm tư tưởng muốn kéo lùi lịch sử, bao gồm những loại sau: ∙ chủ nghĩa xã hội phong kiến ∙ chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản ∙ chủ nghĩa xã hội Đức hay chủ nghĩa xã hội “chân chính” + Chủ nghĩa xã hội bảo thủ: những quan điểm tư tưởng muốn sửa chữa khuyết tật của chủ nghĩa tư bản bằng những biện pháp cải lương, vẫn duy trì chế độ xã hội tư bản chủ nghĩa (giai cấp tư sản vẫn nắm quyền thống trị cả về kinh tế lẫn chính trị). Những quan điểm của chủ nghĩa xã hội bảo thủ đã có hậu quả là ru ngủ phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản (tr. 637 639) + Chủ nghĩa xã hội và cộng sản chủ nghĩa không tưởng – phê phán: những quan điểm phê phán những khuyết tật của chủ nghĩa tư bản, mong muốn xây dựng một chế độ mới tiến bộ hơn, không còn áp bức, bóc lột, bất công. Thoạt đầu tiến bộ, nhưng về sau lại trở thành phản động vì muốn làm lu mờ đấu tranh giai cấp, cố gắng điều hòa các mâu thuẫn đối kháng trong xã hội tư bản chủ nghĩa. (tr. 639 643) 5. Chương IV: Thái độ của những người cộng sản đối với các đảng đối lập C.Mác và Ph.Ăngghen trình bày chiến lược và sách lược của Đảng Cộng sản: Đó là chiến lược cách mạng không ngừng, cách mạng triệt để và sách lược liên minh với các đảng phái khác trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản. Về lý luận và thực tiễn, Đảng Cộng sản đóng vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản để giải phóng giai cấp vô sản và giải phóng toàn thể nhân loại khỏi áp bức, bóc lột, bất công. Đảng Cộng sản ủng hộ, liên minh với các đảng phái phi vô sản nhưng đấu tranh chống chế độ tư bản chủ nghĩa, hoặc cuộc đấu tranh của các đảng phái khác phù hợp với quy luật phát triển của xã hội,có chung mục đích trươc mắt với đảng cộng sản (tr. 645) Đảng Cộng sản thường xuyên giáo dục giai cấp công nhân về mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản để ngay sau khi đánh đổ xong những giai cấp phản động, là có thể tiến hành đấu tranh chống lại chính ngay giai cấp tư sản (sau cách mạng dân tộc dân chủ tiến ngay lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa) 6. Kết luận (tràn đầy niềm tin cách mạng) “Những người cộng sản coi là điều đáng khinh bỉ nếu giấu giếm những quan điểm và ý định của mình. Họ công khai tuyên bố rằng mục đích của họ chỉ có thể đạt được bằng cách dùng bạo lực lật đổ toàn bộ trật tự xã hội hiện hành. Mặc cho giai cấp thống trị run sợ trước một cuộc cách mạng Cộng sản chủ nghĩa Trong cuộc cách mạng ấy, những người vô sản chẳng mất gì hết, ngoài những xiềng xích trói buộc họ. Họ sẽ giành được cả thế giới” (tr. ) 7. Các Lời tựa cho các lần xuất bản ( 06 Lời tựa, có tài liệu viết là có 07 Lời tựa (?)) Lời tựa viết cho bản tiếng Đức xuất bản năm 1872 do C.Mác và Ph.Ăngghen cùng viết Trong Lời tựa này, C.Mác và Ph.Ăngghen khẳng định, sau 25 năm từ ngày ra đời, những nguyên lý tổng quát trình bày trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” vẫn còn hoàn toàn đúng. Tuy nhiên, cũng có một vài chi tiết cần phải xem lại: + vì hoàn cảnh lịch sử cụ thể đã thay đổi, việc áp dụng những nguyên lý cũng phải tùy theo hoàn cảnh lịch sử đương thời. Do đó, theo C.Mác và Ph.Ăngghen, không nên quá câu nệ vào những biện pháp cách mạng được nêu ra ở cuối chương II của Tuyên ngôn. Nếu mà viết lại thì về nhiều mặt, cũng phải viết khác đi. Đó là vì: ∙ Đại công nghiệp có bước tiến lớn (lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ) ∙ Giai cấp công nhân có những tiến bộ trong việc tổ chức thành chính đảng, có những kinh nghiệm thực tiễn qua cuộc cách mạng tháng Hai 1848 (chính phủ lâm thời), và nhất là qua Công xã Pari (1831871) (chính quyền của giai cấp vô sản dù chỉ là khoảng thời gian ngắn, 70 ngày). Thấy rằng luận điểm của Tuyên ngôn: “giai cấp vô sản phải giành lấy chính quyền” là chưa đủ, là đã cũ. Công xã đã chứng minh rằng, “giai cấp công nhân không chỉ nắm lấy bộ máy nhà nước sẵn có và bắt nó phục vụ mình” . Trong tác phẩm “Nội chiến ở Pháp”, Mác đã bổ sung cho quan điểm này, khẳng định giai cấp vô sản phải đập tan bộ máy nhà nước cũ, xây dựng bộ máy nhà nước của chính giai cấp vô sản . + Trong Tuyên ngôn (1848), mới chỉ phê phán những trào lưu tư tưởng phi vô sản có từ trước năm 1847. Sau đó đã xuất hiện nhiều trào lưu tư tưởng khác chống lại chủ nghĩa Mác cần phải phê phán mạnh mẽ. Thí dụ: + Nhiều đảng đối lập đã bị tiêu tan, tình hình chính trị đã thay đổi, nên những nhận định về thái độ của người cộng sản đối với các đảng đối lập, mặc dù về cơ bản vẫn còn đúng, nhưng về chi tiết cần phải thay đổi vì những nhận định đó đã cũ rồi. Những Lời tựa sau sẽ phải bổ sung cho những khoảng trống từ 1847. Lời tựa cho lần xuất bản thứ hai bằng tiếng Nga Trong Lời tựa này cho thấy Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã được dịch ra tiếng Nga và xuất bản lần thứ nhất vào năm 1869. Bản dịch này do Bacunin dịch. Trong bản dịch này, có nhiều quan điểm của Mác đã bị Bacunin xuyên tạc. Bản dịch tiếng Nga lần thứ hai, do Plêkhanốp dịch, xuất bản năm 1882 (Trong Lời tựa cho bản tiếng Anh xuất bản năm 1888 và Lời tựa viết cho lần xuất bản bằng tiếng Đức năm 1890 thì Ăngghen lại viết rằng bản dịch tiếng Nga lần thứ hai của Tuyên ngôn là do Vêra Daxulích dịch, nhưng trong Lời bạt bài báo “Về vấn đề xã hội ở nước Nga” thì Ăngghen lại viết bản dịch là của Plêkhanốp). Lời tựa cho lần xuất bản thứ hai bằng tiếng Nga do C.Mác và Ph.Ăngghen cùng viết. C.Mác và Ph.Ăngghen nhấn mạnh rằng tình hình phong trào của giai cấp vô sản đã phát triển rất mạnh so với thời kỳ 1848. Thời kỳ 1848 địa bàn phong trào vô sản còn rất hẹp. Nước Nga và nước Mỹ không được nói tới vì phong trào đấu tranh còn yếu, hai nước này còn đóng vai trò thành trì cho chủ nghĩa tư bản. Nhưng đến năm 1882 (khi C.Mác và Ph.Ăngghen viết Lời tựa), phong trào dấu tranh của giai cấp vô sản ở hai nước Mỹ và Nga đã phát triển mạnh mẽ. C.Mác và Ph.Ăngghen đưa ra quan điểm về khả năng bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa của nước Nga: “Bây giờ, thử hỏi công xã Nga (chế độ công hữu nguyên thủy) … có thể chuyển thẳng sang hình thức cao, hình thức công hữu cộng sản chủ nghĩa được không? Hay là trái lại, trước hết nó cũng phải trải qua các quá trình tan rã giống như quá trình mà tiến trình lịch sử của phương Tây phải trải qua? Ngày nay, lời giải đáp duy nhất có được cho câu hỏi ấy là thế này: nếu cách mạng Nga là tín hiệu của cuộc cách mạng vô sản ở phương Tây và nếu cả hai cuộc cách mạng ấy bổ sung cho nhau thì chế độ sở hữu công xã về ruộng đất ở Nga hiện nay có thể là điểm xuất phát của một sự tiến triển cộng sản chủ nghĩa” Lời tựa cho bản tiếng Đức xuất bản năm 1883 Mác đã qua đời ngày 1431883. Lời tựa do một mình Ăngghen viết: “Thật buồn cho tôi là phải một mình ký tên dưới lời tựa viết cho lần xuất bản này” Trong Lời tựa này Ăngghen khẳng định tư tưởng chủ đạo của Tuyên ngôn: + vai trò quyết định của kinh tế đối với chính trị và tư tưởng; + lịch sử phát triển xã hội loài người từ khi có sự phân chia giai cấp là lịch sử đấu tranh giai cấp; + sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là giải phóng toàn thể xã hội loài người khỏi ách áp bức, bóc lột: “Tư tưởng cơ bản và chủ đạo của “Tuyên ngôn” là: trong mọi thời đại lịch sử, sản xuất kinh tế và cơ cấu xã hội – cơ cấu này tất yếu phải do sản xuất kinh tế mà ra, cả hai cái đó cấu thành cơ sở của lịch sử chính trị và lịch sử tư tưởng của thời đại ấy; do đó (từ khi chế độ công hữu ruộng đất nguyên thủy tan rã), toàn bộ lịch sử là lịch sử của cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa những giai cấp bị bóc lột và những giai cấp đi bóc lột, giữa những giai cấp bị trị và những giai cấp thống trị, qua các giai đoạn của sự phát triẻn xã hội của họ; nhưng cuộc đấu tranh ấy hiện nay đã đến một giai đoạn mà giai cấp bị bóc lột và bị áp bức (tức là giai cấp vô sản) không còn có thể tự giải phóng khỏi tay giai cấp bóc lột và áp bức mình (tức là giai cấp tư sản) được nữa, nếu không đồng thời và vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức và khỏi cuộc đấu tranh giai cấp” . Lời tựa cho bản tiếng Anh xuất bản năm 1888 Trong Lời tựa này, Ăngghen khẳng định “những nguyên lý của “Tuyên ngôn” đã phát triển rộng trong công nhân tất cả các nước”, “một lần nữa, “Tuyên ngôn” lại được đưa lên hàng đầu” . Ăngghen nhắc lại điều đã khẳng định trong Lời tựa cho bản tiếng Đức xuất bản năm 1883. Ăngghen viết: “Mặc dầu “Tuyên ngôn” là tác phẩm chung của chúng tôi, nhưng tôi vẫn thấy có nhiệm vụ phải ghi nhận rằng luận điểm chủ yếu làm hạt nhân cho văn phẩm này là của Mác. Luận điểm đó chỉ ra rằng trong mỗi thời đại lịch sử, phương thức chủ yếu của sản xuất và trao đổi, cùng với cơ cấu xã hội do phương thức đó quyết định, đã cấu thành cơ sở cho lịch sử chính trị của thời đại và lịch sử của sự phát triển trí tuệ của thời đại,cái cơ sở mà chỉ có xuất phát từ đó mới cắt nghĩa được lịch sử đó; rằng do đó, toàn bộ lịch sử của nhân loại (trừ thời kỳ tan rã của xã hội thị tộc nguyên thủyvới chế độ sở hữu ruộng đất công cộng của nó) là lịch sử của đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa những giai cấp đi bóc lột và bị bóc lột, giai cấp thống trị và giai cấp bị áp bức; rằng lịch sử của cuộc đấu tranh giai cấp đó hiện nay đã phát triển tới giai đoạn trong đó giai cấp bị bóc lột và bị áp bức, tức là giai cấp vô sản, không còn có thể tự giải phóng khỏi ách của giai cấp bóc lột và áp bức mình, tức là giai cấp tư sản, nếu không đồng thời và vĩnh viễn giải phóng toàn xã hội khỏi ách bóc lột, áp bức, khỏi tình trạng phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp” Ăngghen nhắc lại luận điểm đã được nêu ra trong Lời tựa cho bản tiếng Đức xuất bản năm 1872: Hoàn cảnh lịch sử thay đổi, không nên quá câu nệ vào những chi tiết trong chương II của Tuyên ngôn. Khẳng định những nguyên lý tổng quát vẫn còn hoàn toàn đúng . Lời tựa viết cho lần xuất bản bằng tiếng Đức năm 1890 Trong Lời tựa này, Ăngghen khẳng định những giá trị của Tuyên ngôn; khẳng định sự phát triển mạnh mẽ của phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản, sự trưởng thành của giai cấp vô sản. Đáp lại lời kêu gọi “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại” của Tuyên ngôn, giai cấp vô sản toàn thế giới đã được huy động thành một đội quân duy nhất, đoàn kết chặt chẽ, chiến đấu dưới một ngọn cờ Lời tựa viết cho lần xuất bản bằng tiếng Ba Lan năm1892 Trong Lời tựa này Ăngghen khẳng định: “cần phải nhận thấy rằng trong thời gian gần đây, “Tuyên ngôn” đã trở thành một chỉ số nói lên sự phát triển của đại công nghiệp trên lục địa châu Âu. Đại công nghiệp càng tiến triển trong một nước nào đó thì công nhân nước đó càng có xu hướng muốn thấy rõ địa vị của mình với tính cách là giai cấp công nhân, so với các giai cấp hữu sản; phong trào xã hội chủ nghĩa càng lan rộng trong công nhân thì “Tuyên ngôn” càng được người ta đòi hỏi nhiều thêm. Vì thế, căn cứ trên số bản được phát hành theo tiếng của từng nước, người ta có thể đánh giá được khá chính xác không những tình trạng của phong trào công nhân mà cả trình độ phát triển của đại công nghiệp trong nước đó nữa.” III Ý nghĩa của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” là cương lĩnh đầu tiên của Đảng của giai cấp vô sản. Là tuyên bố sự ra đời, mục tiêu chiến lược của Đảng cũng như những sách lược để đạt được mục tiêu đó. Đánh dấu một bước tiến, biến đổi về chất của giai cấp vô sản. Sự ra đời của đảng của giai cấp vô sản đánh dấu bước chuyển từ trình độ tự phát (giai cấp tự nó) sang trình độ tự giác (giai cấp vì nó). Tác phẩm này có ý nghĩa cả về mặt lý luận và mặt thực tiễn 1. Về mặt lý luận: Là một trong những tác phẩm quan trọng nhất của chủ nghĩa MácLê nin. Trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” những cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác lần đầu tiên được trình bày dưới một dạng hoàn chỉnh và có hệ thống, bao gồm ba bộ phận cấu thành: Triết học (chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử), Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học. Lê nin đánh giá: “Tác phẩm này trình bày một cách hết sức sáng sủa và rõ ràng thế giới quan mới, chủ nghĩa duy vật triệt để chủ nghĩa duy vật này bao quát cả lĩnh vực sinh hoạt xã hội, phép biện chứng với tư cách là học thuyết toàn diện nhất và sâu sắc nhất về sự phát triển, lý luận đấu tranh giai cấp và vai trò cách mạng – trong lịch sử toàn thế giới của giai cấp vô sản, tức là giai cấp sáng tạo ra một xã hội mới, xã hội cộng sản” . Triết học: Tác phẩm đã trình bày một cách rõ ràng, sáng sủa và sâu sắc một thế giới quan duy vật triệt để (duy vật biện chứng và duy vật lịch sử), một phương pháp biện chứng toàn diện (hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng: nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển được thể hiện rõ rệt trong toàn bộ“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, có thể lấy làm ví dụ đoạn đầu của chương I Tư sản và vô sản (tr. 597599) v.v..) Quan niệm duy vật về xã hội (chủ nghĩa duy vật lịch sử) thể hiện trong Tuyên ngôn ở chỗ C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ ra vai trò quyết định của kinh tế đối với chính trị và tư tưởng, sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội, mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Trong chương I “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, khi phân tích sự ra đời và phát triển của giai cấp tư sản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ ra mối quan hệ, tác động qua lại giữa kinh tế và chính trị (giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng), trong mối quan hệ, tác động qua lại đó thì yếu tố kinh tế quyết định yéu tố chính trị: “Mỗi bước phát triển của giai cấp tư sản đều có một bước tiến bộ chính trị tương ứng” (tr. 598): Khởi đầu, “từ những nông nô thời trung cổ”, đã nảy sinh ra những thị dân tự do của các thành thị đầu tiên; từ dân cư thành thị này, nảy sinh ra những phần tử đầu tiên của giai cấp tư sản” (tr. 597). “Là đẳng cấp bị chế độ chuyên chế phong kiến áp bức” (tr. 598599) (ở Pháp, thời phong kiến, xã hội chia thành ba đẳng cấp: Quý tộc, Tăng lữ, Tư sản và nhân dân lao động). Bước phát triển thứ hai, giai cấp tư sản là đoàn thể vũ trang tự quản trong công xã (ở Pháp, những thành phố đang ở trong giai đoạn hình thành được gọi là công xã), là cộng hòa thành thị độc lập, là đẳng cấp thứ ba phải đóng thuế. Trong thời kỳ công trường thủ công: là lực lượng đối lập với tầng lớp quý tộc. Đến thời kỳ đại công nghiệp và thị trường thế giới được thiết lập, giai cấp tư sản đã độc chiếm hẳn được quyền thống trị trong nhà nước đại nghị hiện đại. “Chính quyền nhà nước hiện đại chỉ là một ủy ban quản lý công việc chung của toàn thể giai cấp tư sản” (tr. 599). “Giai cấp tư sản ngày càng xóa bỏ tình trạng phân tán về tư liệu sản xuất, về tài sản và về dân cư. Nó tụ tập dân cư, tập trung các tư liệu sản xuất, tích tụ tài sản vào trong tay một số ít người. Kết quả tất nhiên của những thay đổi ấy là sự tập trung về chính trị. Những địa phương độc lập, liên hệ với nhau hầu như chỉ bằng những quan hệ liên minh và có những lợi ích, luật lệ, chính phủ, thuế quan khác nhau thì đã được tập hợp lại thành một dân tộc thống nhất, có một chính phủ thống nhất, một luật pháp thống nhất, một lợi ích dân tộc thống nhất mang tính giai cấp và một hàng rào thuế quan thông nhất” (tr.603). Mặt khác, C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã chỉ ra tác động mạnh mẽ, quan trọng của chính trị đối với kinh tế: “Giai cấp tư sản trong quá trình thống trị giai cấp chưa đày một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước gộp lại. Sự chinh phục những lực lượng thiên nhiên, sự sản xuất bằng máy móc, việc áp dụng hóa học vào công nghiệp và nông nghiệp, việc dùng tầu chạy bằng hơi nước, đường sắt, máy điện báo, việc khai phá từng lục địa nguyên vẹn, việc khai thông các dòng song cho tầu bè đi lại được, hàng khối dân cư tựa hồ như từ dưới đất trồi lên, có thế kỷ nào trước đây lại ngờ được rằng có những lực lượng sản xuất như thế vẫn nằm tiềm tàng trong lòng xã hội” (tr.603). Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là nguyên nhân và động lực của sự phát triển xã hội: “Vậy là chúng ta thấy rằng: những tư liệu sản xuất và trao đổi, làm cơ sở cho giai cấp tư sản hình thành, đã được tạo ra từ trong lòng xã hội phong kiến. Những tư liệu sản xuất và trao đổi ấy phát triển tới một trình độ nhất định nào đó thì những quan hệ mà trong đó xã hội phong kiến tiến hành sản xuất và trao đổi, tổ chức nông nghiệp và công nghiệp theo lối phong kiến, nói tóm lại, những quan hệ sở hữu phong kiến không còn phù hợp với những lực lượng sản xuất đã phát triển. Những cái đó đã cản trở sản xuất, chứ không làm cho sản xuất tiến triển lên. Tất cả những cái đó đều biến thành xiềng xích. phải đập tan những xiềng xích ấy, và quả nhiên những xiềng xích ấy đã bị đập tan” (tr. 603) “Ngày nay, trước mắt chúng ta đang diễn ra một quá trình tương tự. Xã hội tư sản hiện đại, với những quan hệ sản xuất và trao đổi tư sản của nó, với những quan hệ sở hữu tư sản, đã tạo ra những tư liệu sản xuất và trao đổi hết sức mạnh mẽ như thế, thì giờ đây, giống như một tay phù thủy không còn đủ sức trị những âm binh mà y đã triệu lên… ” (tr. 604) Đồng thời C.Mác và Ph.Ăngghen cũng chỉ ra đằng sau tính quy định của kinh tế bao giờ cũng là con người với những hoạt động, nhu cầu, mục đích, lý tưởng của họ. Điều này tất yếu dẫn đến những hành động cách mạng của quần chúng Kinh tế chính trị học Nghiên cứu mối quan hệ giữa người và người hình thành trong quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi… trong một xã hội nhất định là nội dung cơ bản của kinh tế chính trị học đã được thể hiện ở Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản khi C.Mác và Ph.Ăngghen phân tích sự hình thành và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, chỉ ra những mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản, chỉ ra tính tất yếu thay thế chế độ xã hội tư bản chủ nghĩa bằng một chế độ xã hội tiến bộ hơn, tính tất yếu này do quy luật khách quan quy định. Chủ nghĩa xã hội khoa học: theo định nghĩa của Lê nin: “Chủ nghĩa xã hội khoa học hiện đại, tức là lý luận và cương lĩnh của phong trào công nhân ở tất cả các nước văn minh trên thế giới” . “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” đã đóng vai trò lý luận và cương lĩnh của phong trào công nhân, nội dung của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản chính là nội dung của chủ nghĩa xã hội khoa học. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã có vai trò định hướng khoa học cho phong trào công nhân thế giới. Vai trò định hướng đó thể hiện ở những nội dung sau: + Luận chứng về tính tất yếu của sự diệt vong của chủ nghĩa tư bản (quy luật lực lượng sản xuất – quan hệ sản xuất). + Phát hiện và chứng minh sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp vô sản + Chỉ rõ nhân tố đảm bảo cho giai cấp vô sản hoàn thành sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của mình là phải có một đảng cách mạng của giai cấp vô sản lãnh đạo. +Tính tất yếu của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa mà giai cấp vô sản phải tiến hành 2. Về mặt thực tiễn: + Ảnh hưởng to lớn đến phong trào cộng sản và công nhân quốc tế (chỉ rõ quy luật tất yếu, tạo niềm tin, tạo sự thống nhất của phong trào có một cương lĩnh khoa học dẫn đường) + Ở Việt Nam: trong những năm 30 thế kỷ XX:Tờ Tiếng chuông rè trong 8 số liền (từ số 53 ngày 2931926 đến số 60 ngày 2641926) lần lượt công bố toàn văn Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. Điều này đã góp phần vào sự truyền bá chủ nghĩa MácLê nin vào Việt Nam, vào sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (chủ nghĩa MácLê nin + chủ nghĩa yêu nước + phong trào công nhân) Cuốn sách đầu tiên của nhà xuất bản Sự thật là tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, được dịch từ tiếng Pháp (Nxb Sự thật nay là Nxb CTQG ra đời 5121945. Vận dụng sách lược mềm dẻo Đảng ta tuyên bố “tự giải tán”, thực chất là rút vào hoạt động bí mật, chỉ duy trì hình thức công khai là Hội những người nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương. Báo Cờ giải phóng và Nxb Giải phóng – các cơ quan ngôn luận của Đảng tuyên bố “đình bản” và “đóng cửa”. Báo Sự thật và Nxb Sự thật – cơ quan của Hội những người nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương ra đời để kế tục. Trên báo Sự thật, số đầu tiên ra ngày 5121945, Nxb Cờ Giải phóng thông báo: “Những sách đã in ra giao toàn quyền cho Nxb Sự thật phát hành” trong đó có Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản)

GII THIU TC PHM TUYấN NGễN CA NG CNG SN (C.Mỏc v PH.ng-ghen Ton tp, Nxb CTQG, H Ni, t.4.,1995.,tr.595 646) cng bi ging: I/Hon cnh lch s i tỏc phm: -V mt lý lun: Mỏc v ng-ghen ó xõy dng, a mt quan im mi, khoa hc, cỏch mng: ch ngha vt bin chng, ch ngha vt lch s -V mt thc tin: Ch ngha t bn ó ginh quyn thng tr, mõu thun giai cp t sn v giai cp vụ sn ngy cng sõu sc, phong tro u tranh ca giai cp vụ sn ngy cng phỏt trin, ũi hi t chc, cng lnh Tuyờn ngụn ca ng Cng sn chớnh l cng lnh dn ng cho phong tro u tranh ca giai cp vụ sn thi k ny II/Kt cu ca tỏc phm: -phn M u -4 chng: chng I: T sn v vụ sn chng II: Nhng ngi cng sn v nhng ngi vụ sn chng III: Vn hc xó hi ch ngha v cng sn ch ngha chng IV: Thỏi ca nhng ngi cng sn i vi cỏc ng i lp -Kt lun hiu thờm ni dung, ý ngha, cng nh nhng hn ch ca tỏc phm (ng-ghen ó vit l nu c vit li thỡ s vit khỏc i, nhng vỡ õy l mt tỏc phm cú ý ngha lch s nờn nguyờn), cú th coi nhng Li ta vit cho cỏc ln xut bn sau ny l mt b phn ca Tuyờn ngụn (cú x.Li ta) III/í ngha ca tỏc phm ***** Ni dung bi ging I/ Hon cnh lch s i ca tỏc phm V mt thc tin Ti thi im Tuyờn ngụn ca ng Cng sn i, ch ngha t bn ó chin thng, thay th cho ch phong kin Phng thc sn xut t bn ch ngha ngy cng phỏt trin mnh m, thỳc y s phỏt trin ca mi lnh vc xó hi vi mt tc thn k, to ln cha tng cú ng thi, mõu thun c bn ca ch ngha t bn: mõu thun gia tớnh cht xó hi ca lc lng sn xut ngy cng tng vi ch chim hu t nhõn t bn ch ngha v t liu sn xut tr nờn gay gt, sõu sc hn Mõu thun c bn ny c biu hin xó hi l mõu thun gia giai cp vụ sn vi giai cp t sn Cuc u tranh ca giai cp vụ sn chng giai cp t sn lỳc u mang tớnh cht t phỏt, nhm gii quyt nhng kinh t thng ngy (tng lng, gim gi lm, ci thin iu kin sng v lm vic ) cha ng chm n mu cht; khụng gii quyt c tn gc nguyờn nhõn ca tỡnh trng ngi búc lt ngi, ú l xúa b ch chim hu t nhõn t bn ch ngha v t liu sn xut Phong tro u tranh ca giai cp cụng nhõn ngy cng phỏt trin mnh m hn, ngy cng cú t chc hn C.Mỏc v Ph.ng-ghen ó trc tip tham gia phong tro u tranh ca giai cp vụ sn vi tớnh cỏch va l ngi t chc, lónh o phong tro, va l ngi nhng c s lý lun, a phong tro phỏt trin t trỡnh t phỏt lờn trỡnh t giỏc Ti i hi ln th I Liờn on nhng ngi cng sn hp Luõn ụn thỏng nm 1847, t chc chớnh tr u tiờn ca giai cp cụng nhõn Liờn on nhng ngi cng sn ó i Tin thõn ca Liờn on nhng ngi cng sn l Liờn on nhng ngi chớnh ngha (vi khu hiu Tt c mi ngi u l anh em phi giai cp), Liờn on nhng ngi cng sn ó nờu khu hiu Vụ sn tt c cỏc nc liờn hip li.S i ca Liờn on nhng ngi cng sn ó ỏnh du mt mc vụ cựng quan trng s phỏt trin ca phong tro cụng nhõn, ỏnh du bc chuyn t t phỏt lờn trỡnh t giỏc, phong tro cụng nhõn ó kt hp c vi ch ngha Mỏc, ó cú lý lun khoa hc soi ng Phong tro cụng nhõn lỳc ny ó t n trỡnh ũi hi phi cú mt bn cng lnh ch mc tiờu u tranh, ng li chin lc v sỏch lc u tranh C.Mỏc v Ph.ng-ghen nhn mnh: ó n lỳc nhng ngi cng sn phi cụng khai trỡnh by trc ton th gii nhng quan im, mc ớch, ý ca mỡnh V mt lý lun thi k ny ch ngha vt bin chng v ch ngha vt lch s ó c xõy dng thnh mt lý lun hon chnh, l c s lý lun v phng phỏp lun cho vic son tho bn Tuyờn ngụn1 Trong Li ta cho bn ting c xut bn nm 1883Ăng-ghen rõ t tởng chủ đạo Tuyên ngôn quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Toàn Tuyên ngôn đợc xây dựng sở t tởng chủ đạo - Ti i hi II Liờn on nhng ngi cng sn (t ngy 29/11 n 08/12/1847), C.Mỏc v Ph.ng-ghen c giao nhim v son tho cng lnh ca Liờn on di hỡnh thc Tuyờn ngụn Trc ú, vo cui thỏng 10 u thỏng 11 nm 1847, theo s y thỏc ca Ban Chp hnh khu b Pa-ri ca Liờn on nhng ngi cng sn, ng-ghen ó biờn son D tho cng lnh ca Liờn on, vi tờn gi Nhng nguyờn lý ca ch ngha cng sn (Bao gm 25 cõu hi v tr li, theo truyn thng Hi kớn Chõu u lỳc ú, thng gi l Tớn iu hay Biu tng ca nim tin Thớ d Cõu hi th nht: Ch ngha cng sn l gỡ? Tr li: ch ngha cng sn l hc thuyt v nhng iu kin gii phúng giai cp vụ sn; Cõu hi th hai: Giai cp vụ sn l gỡ? Tr li: giai cp vụ sn l mt giai cp hon ton ch kim sng bng vic bỏn sc lao ng ca mỡnh v.v ) Cỏc tỏc phm Bn tho kinh t-trit hc 1844, Gia ỡnh thn thỏnh v.v, ó c xut bn Nhn mnh quan im cho rng phi xut phỏt t hin thc gii quyt nhng hin thc : Mun xúa b t tng v ch t hu,, thỡ t tng v ch ngha cng sn l hon ton ri Cũn mun xúa b ch t hu hin thc thc t thỡ phi cú hnh ng cng sn ch ngha hin thc [C.Mỏc v PH.ng-ghen Ton tp, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni, t.42.,2000.,tr.194 Ngy 23 24/ 11/1847, ng-ghen vit th ngh Mỏc son tho Cng lnh ca Liờn on di hỡnh thc mt bn tuyờn ngụn, ng-ghen vit: Anh hóy suy ngh v Biu tng ca nim tin Tụi cho rng tt hn ht nờn vt b hỡnh thc kinh bn v t tờn cho tỏc phm ny l Tuyờn ngụn ca ch ngha cng sn2 Sau mt thi gian di chun b t liu, vit, sa cha, bn tho tỏc phm Tuyờn ngụn ca ng Cng sn ó c Mỏc hon thnh ti Bruy-xen v gi sang Luõn ụn ngy thỏng nm V phng din t tng thỡ cú th núi Tuyờn ngụn ca ng Cng sn l cụng trỡnh sỏng to chung ca C.Mỏc v Ph.ngghen Ti liu xut phỏt ca Tuyờn ngụn ca ng Cng sn l tỏc phm Nhng nguyờn lý ca ch ngha cng sn ng-ghen biờn son di hỡnh thc Hi v ỏp, sau ú hai ụng (C.Mỏc v Ph.ng-ghen) ó bn bc, tho lun v nht trớ vi v ni dung, cng nh cỏch trỡnh by Tuyờn ngụn ca ng Cng sn, Mỏc l ngi chp bỳt, th hin ý tng chung ca hai ngi v mt chng (Mỏc ó trau chut tng cõu, tng ch, tỡm cỏch din t sỏng, sinh ng, truyn t c chớnh xỏc t tng, linh hn ca Tuyờn ngụn ca ng Cng sn) Qua tỏc phm ny, Mỏc ó th hin khụng nhng l mt nh t tng cỏch mng thiờn ti m cũn l bc thy v ngụn ng, hc Bn Tuyờn ngụn ca ng Cng sn c xut bn ln u tiờn vo khong ngy 24 thỏng 02 nm 1848 ti Luõn ụn (lỳc ny ti Phỏp ang din cuc cỏch mng Thỏng Hai).Sau ú, Tuyờn ngụn ca ng Cng sn c dch nhiu th ting khỏc (Phỏp, í, Tõy Ban Nha, Anh, an Mch, Hung Ga Ri, 1893, thi gian b i y Xa-ma-ra, Lờ nin ó dch tỏc phm Tuyờn ngụn ca ng Cng sn ting Nganhng khụng xut bn)3 Cú hai bn dch Tuyờn ngụn ca ng Cng sn ting Nga C.Mỏc v Ph.ng-ghen Ton tp, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni, t.27.,1996.,tr.169 Cú mt cõu chuyn lý thỳ l hi nm 1887, mt nh xut bn Cụng-xtng-ti-nụ-pl nhn c bn tho dch Tuyờn ngụn ca ng Cng sn ting c-me-ni-a, nhng ụng ch nh xut bn ó khụng dng cm in mt cun sỏch mang tờn Mỏc ễng ta yờu cu ngi dch nhn l tỏc gi,nhng ngi dch t chi Do ú khụng xut bn c bn dch Tuyờn ngụn ca ng Cng sn ting c-mờ-ni-a Xem Li ta cho ln xut bn bng ting c Tuyờn ngụn ca ng Cng sn nm 1890 t 22, tr 95 c xut bn, mt bn Ba-cu-nin dch (khụng c chun lm, cú ụi ch b xuyờn tc), mt bn Plờ-kha-np dch Mi mt ln xut bn bng nhng th ting khỏc nhau, C.Mỏc v Ph.ngghen (m ch yu l ng-ghen) u vit Li ta cho bn dch Tuyờn ngụn ca ng Cng sn nhm khng nh nhng t tng c bn ca Tuyờn ngụn,ch vai trũ, ý ngha ca Tuyờn ngụn i vi phong tro u tranh cỏch mng ca giai cp cụng nhõn, b sung nhng chi tit, m nhng chi tit ny khụng th a vo Tuyờn ngụn ca ng Cng sn vỡ mun tụn trng tớnh lch s ca tỏc phm Do ú nghiờn cu nhng t tng ca tỏc phm Tuyờn ngụn ca ng Cng sn chỳng ta cng cn nghiờn cu nhng Li ta núi trờn II/Kt cu ca tỏc phm v ni dung tng phn, tng chng, tỏc phm - Phn M u (tr 595) -Khng nh s phỏt trin ca phong tro cụng nhõn ó t n trỡnh tr thnh mt lc lng: ch ngha cng sn: Ch ngha cng sn ó c tt c cỏc th lc Chõu u tha nhn l mt th lc (tr 595) -Khng nh tớnh tt yu ca s i ca Tuyờn ngụn, nờu rừ mc ớch ca Tuyờn ngụn: + ó n lỳc nhng ngi cng sn phi cụng khai trỡnh by trc ton th gii nhng quan im, mc ớch, ý ca mỡnh (tr 595) +nhng ngi cng sn phi cú mt Tuyờn ngụn ca ng ca mỡnh p li cõu chuyn hoang ng v búng ma cng sn (tr 595) - Chng I: T sn v vụ sn (tr 596 - 613) - Trỡnh by quy lut c bn ca s phỏt trin xó hi núi chung v ca xó hi t bn ch ngha núi riờng (quy lut v mi quan h bin chng gia lc lng sn xut v quan h sn xut v s th hin quy lut ú xó hi t bn ch ngha (tr 603): Vy l chỳng ta ó thy rng: nhng t liu sn xut v trao i, lm c s cho giai cp t sn hỡnh thnh, ó c to t lũng xó hi phong kin Nhng t liu sn xut v trao i y phỏt trin ti mt trỡnh nht nh no ú thỡ nhng quan h m ú xó hi phong kin tin hnh sn xut v trao i, t chc nụng nghip v cụng nghip theo li phong kin núi túm li nhng quan h s hu phong kin khụng cũn phự hp vi nhng lc lng sn xut ó phỏt trin Nhng cỏi ú ó cn tr sn xut, ch khụng lm cho sn xut tin trin lờn Tt c nhng cỏi ú u bin thnh xing xớch Phi p tan nhng xing xớch y, v qu nhiờn, nhng xing xớch y ó b p tan Thay vo ú l s cnh tranh t do, vi mt ch xó hi v chớnh tr thớch ng, vi s thng tr kinh t v chớnh tr ca giai cp t sn, Ngy nay, trc mt chỳng ta, ang din mt quỏ trỡnh tng t Nhng v khớ m giai cp t sn ó dựng ỏnh ch phong kin thỡ ngy quay li p vo chớnh giai cp t sn (tr 603, 604, 605) - Khng nh u tranh giai cp l ni dung c bn ca lch s xó hi loi ngi t xó hi cú phõn chia giai cp: Lch s tt c cỏc xó hi tn ti t trc n ngy (tc l ton b lch s thnh cho ti nay, bt u xó hi cú phõn chia giai cp) ch l lch s u tranh giai cp (tr 596) C.Mỏc v Ph.ng-ghen miờu t cuc u tranh giai cp: nhng k ỏp bc v nhng ngi b ỏp bc, luụn luụn i khỏng vi nhau, ó tin hnh mt cuc u tranh khụng ngng, lỳc cụng khai, lỳc ngm ngm, mt cuc u tranh bao gi cng kt thỳc hoc bng mt cuc ci to cỏch mng ton b xó hi, hoc bng s dit vong ca hai giai cp u tranh vi (tr 597) - Ch c im ca thi i: xó hi ngy cng chia thnh hai phe ln thự ch vi nhau, hai giai cp ln hon ton i lp vi nhau: giai cp vụ sn v giai cp t sn (tr 596 - 597) - Nờu lờn mt cỏch khỏi quỏt quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca giai cp t sn t ny sinh nhng phn t u tiờn ca giai cp t sn cho n C.Mỏc v Ph.ng-ghen vit Tuyờn ngụn ca ng Cng sn (tr 597 - 605): T nhng nụng nụ thi trung c, ó ny sinh nhng th dõn t ca cỏc thnh th u tiờn; t c dõn thnh th ny, ny sinh nhng phn t u tiờn ca giai cp t sn(tr 597) giai cp t sn, t i cụng nghiờp v th trng th gii c thit lp, ó c chim hn c quyn thng tr chớnh tr nh nc i ngh hin i Chớnh quyn nh nc hin i ch l mt y ban qun lý nhng cụng vic chung ca ton th giai cp t sn (tr 599) - ng thi khng nh (trờn c s ca ch ngha vt lch s) tớnh tt yu ca s i giai cp t sn, v trớ,vai trũ ca giai cp t sn lch s: bn thõn giai cp t sn hin i cng l sn phm ca mt quỏ trỡnh phỏt trin lõu di, ca mt lot nhng cuc cỏch mng phng thc sn xut v trao i, ln phm ca lch s.Cú tớnh lch s (tr 598) - ỏnh giỏ vai trũ ca giai cp t sn lch s: vai trũ ht sc cỏch mng (tr 599) Giai cp t sn ó lm bin i xó hi t c s h tng cho n kin trỳc thng tng (tr 599 - 603) S d giai cp t sn cú vai trũ ht sc cỏch mng nh vy, ú l vỡ quỏ trỡnh thng tr giai cp cha y mt th k, ó to nờn nhng lc lng sn xut nhiu hn v s hn lc lng sn xut ca tt c cỏc th h trc gp li (tr 603) - C.Mỏc v Ph.ng-ghen ch tỏc ng ca quy lut LLSX-QHSX s ng v phỏt trin ca xó hi t bn ch ngha, mõu thun c bn ca ch ngha t bn (mõu thun gia s phỏt trin ngy cng mnh m, tớnh xó hi húa ngy cng cao ca lc lng sn xut vi quan h sn xut da trờn c s chim hu t nhõn t bn ch ngha v t liu sn xut) ó dn ch ngha t bn n nhng cuc khng hong ó xy cuc ni dy ca lc lng sn xut hin i chng li nhng quan h sn xut hin i, chng li nhng quan h s hu ang quyt nh s tn ti v s thng tr ca giai cp t sn (tr 604) - Giai cp t sn tt yu s b xúa b vi tớnh cỏch l mt giai cp vỡ: tỏc ng ca quy lut khỏch quan: nhng v khớ m giai cp t sn ó dựng ỏnh ch phong kin s quay li p vo chớnh giai cp t sn (tr 605) chớnh s tn ti ca giai cp t sn ũi hi phi cú giai cp vụ sn ú chớnh l ngi s s dng nhng v khớ chớnh giai cp t sn to chng li giai cp t sn (tr.605) - C.Mỏc v Ph.ng-ghen ch s hỡnh thnh v phỏt trin ca giai cp vụ sn.Giai cp vụ sn i cng l mt tt yu lch s (tr 605) Giai cp vụ sn c tuyn m t tt c cỏc tng lp xó hi, cỏc giai cp dõn c (tr 607), k c t giai cp thng tr (tr 608-609) C.Mỏc v Ph.ng-ghen nờu lờn cỏc giai on phỏt trin khỏc ca giai cp vụ sn thụng qua cuc u tranh ca giai cp vụ sn chng li giai cp t sn: + i t nhng cuc u tranh riờng l, khụng xỏc nh ỳng i tng u tranh, cha ỏnh k thự ca chớnh mỡnh, m ỏnh k thự ca k thự ca mỡnh (tr 607) + dn dn cựng vi s phỏt trin ca cụng nghip, giai cp vụ sn ngy cng ln mnh v ngy cng on kt, cuc u tranh ó mang tớnh giai cỏp, l cuc u tranh giai cp v l cuc u tranh chớnh tr (tr 608 -609) + giai cp vụ sn tr thnh mt giai cp, c t chc thnh chớnh ng v chớnh ng ca giai cp vụ sn ngy cng trng thnh, mnh m hn, vng chc hn, hựng mnh hn (tr 609) + giai cp vụ sn phỏt trin chớnh l nh nhng xung t xó hi t bn ch ngha thỳc y Giai cp t sn cung cp cho giai cp vụ sn tri thc, cung cp nhng v khớ chng li bn thõn giai cp t sn (tr 609) + giai cp vụ sn l sn phm ca bn thõn nn i cụng nghip: tt c cỏc giai cp hin ang i lp vi giai cp t sn ch cú giai cp vụ sn l giai cp thc s cỏch mng (tr 610) Cỏc giai cp khỏc u suy tn v tiờu vong cựng vi s phỏt trin ca i cụng nghip (tr 610) + S phỏt trin ca i cụng nghip em li s on kt cỏch mng ca giai cp vụ sn.(tr 608) - Trong cuc u tranh gia hai giai cp ln núi trờn thỡ s sp ca giai cp t sn v s thng li ca giai cp vụ sn u l tt yu nh (tr 613) 3.- Chng II: Nhng ngi cng sn v nhng ngi vụ sn (tr 614 -628) - Trỡnh by mi quan h gia ng ca giai cp vụ sn (ng Cng sn, nhng ngi cng sn) vi giai cp vụ sn V trớ vai trũ ca ng Cng sn: + ng Cng sn ch l mt b phn ca giai cp vụ sn - V mt hot ng thc tin: l b phn kiờn quyt nht, tiờn tin nht, luụn luụn thỳc y phong tro tin lờn - V mt lý lun: trỡnh giỏc ng giai cp, t giỏc cao hn: hn b phn cũn li ca giai cp vụ sn ch l h hiu rừ nhng iu kin, tin trỡnh v kt qu chung ca phong tro vụ sn (tr.614-615) ng thi C.Mỏc v Ph.ng-ghen nhn mnh: Nhng quan im lý lun ca ng Cng sn khụng phi xut phỏt t ý nim, t u úc ca mt nh t tng no, m xut phỏt t thc tin cỏch mng (tr 615) + Khụng phi l mt ng riờng bit, i lp vi cỏc ng cụng nhõn khỏc, khụng cú mt li ớch no tỏch li ớch ca ton th giai cp vụ sn Li ớch gn lin vi li ớch chung ca ton b giai cp vụ sn + S khỏc bit ca ng Cng sn so vi cỏc ng cụng nhõn khỏc th hin hai im: th nht, ng cng sn t lờn hng u v bo v nhng li ớch chung ca ton th giai cp (khụng phõn bit dõn tc) th hai, tng giai on khỏc ca cuc u tranh giai cp ng cng sn luụn luụn i biu cho li ớch ca ton b phong tro u tranh ca giai cp vụ sn (tr 614) - Nờu lờn mc ớch trc mt v mc ớch cui cựng ca ng Cng sn: + Mc ớch trc mt: giỏc ng, t chc nhng ngi vụ sn tr thnh giai cp ( t giai cp t nú n giai cp cho nú) tin n u tranh lt s thng tr ca giai cp t sn, ginh chớnh quyn (quyn lc chớnh tr) v tay giai cp vụ sn (s dng luụn b mỏy nh nc c Sau Cụng xó Pa-ri, C.Mỏc v Ph.ng-ghen thy cn phi b sung: p tan b mỏy nh nc c, xõy dng b mỏy mi ca giai cp vụ sn Trong tỏc phm Ni chin Phỏp (C.Mỏc v PH.ng-ghen Ton tp, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni, t.17.,1994.,tr.417-482.) Mỏc vit: Nhng giai cp cụng nhõn khụng th ch gin n nm ly b mỏy nh nc sn cú v dng nú d t mc ớch ca mỡnh c (tr.445) Giai cp cụng nhõn phi thit lp b mỏy nh nc ca mỡnh thay th cho b mỏy nh nc ca giai cp t sn B mỏy ú chớnh l Cụng xó (tr.449-454) V thc cht l mt chớnh ph ca giai cp cụng nhõn (tr.454) - Mc ớch lõu di, mc ớch cui cựng: xõy dng thnh cụng ch ngha cng sn Trong Tuyờn ngụn ca ng Cng sn C.Mỏc v Ph.ng-ghen ó nờu lờn, ó phỏc nhng nột chớnh ca ch xó hi tng lai, ch l nhng nột phỏc ha, khụng c th v khụng phi l khuụn mu bt buc phi theo: + ginh chớnh quyn (thng li cuc cỏch mng v chớnh tr) ch l bc u,l tin , l iu kin tip tc thc hin mc ớch cui cựng, thc hin cuc cỏch mng v kinh t (xõy dng c s vt cht thc s ca ch ngha cng sn) + c trng ca xó hi cng sn ch ngha tng lai: da trờn ch cụng hu v t liu sn xut khụng cũn giai cp, khụng cũn nh nc l mt liờn hp ca nhng ngi lao ng phỏt trin ton din Trong liờn hp ny s phỏt trin t ca mi ngi l iu kin cho s phỏt trin t ca mi ngi4 - Chng III: Vn hc xó hi ch ngha v cng sn ch ngha (tr 629 -643) C.Mỏc v PH.ng-ghen Ton tp, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni, t.4.,1995.,tr.628 10 - Phõn tớch v phờ phỏn nhng tro lu t tng xó hi ch ngha v cng sn ch ngha phi vụ sn, cú nh hng tiờu cc n phong tro cụng nhõn (Lu ý, Tuyờn ngụn ca ng Cng sn (1848) ch phờ phỏn cỏc tro lu t tng trc 1847) Nhng tro lu ny c C.Mỏc v Ph.ng-ghen phõn loi nh sau: (ch ngha xó hi phn ng, ch ngha xó hi bo th hay ch ngha xó hi t sn, ch ngha xó hi khụng tng v cng sn ch ngha khụng tng): + Ch ngha xó hi phn ng: nhng quan im t tng mun kộo lựi lch s, bao gm nhng loi sau: ch ngha xó hi phong kin ch ngha xó hi tiu t sn ch ngha xó hi c hay ch ngha xó hi chõn chớnh + Ch ngha xó hi bo th: nhng quan im t tng mun sa cha khuyt tt ca ch ngha t bn bng nhng bin phỏp ci lng, trỡ ch xó hi t bn ch ngha (giai cp t sn nm quyn thng tr c v kinh t ln chớnh tr) Nhng quan im ca ch ngha xó hi bo th ó cú hu qu l ru ng phong tro u tranh ca giai cp vụ sn (tr 637 - 639) + Ch ngha xó hi v cng sn ch ngha khụng tng phờ phỏn: nhng quan im phờ phỏn nhng khuyt tt ca ch ngha t bn, mong mun xõy dng mt ch mi tin b hn, khụng cũn ỏp bc, búc lt, bt cụng Thot u tin b, nhng v sau li tr thnh phn ng vỡ mun lm lu m u tranh giai cp, c gng iu hũa cỏc mõu thun i khỏng xó hi t bn ch ngha (tr 639 643) - Chng IV: Thỏi ca nhng ngi cng sn i vi cỏc ng i lp 11 - C.Mỏc v Ph.ng-ghen trỡnh by chin lc v sỏch lc ca ng Cng sn: -ú l chin lc cỏch mng khụng ngng, cỏch mng trit v sỏch lc liờn minh vi cỏc ng phỏi khỏc cuc u tranh chng giai cp t sn V lý lun v thc tin, ng Cng sn úng vai trũ lónh o cuc u tranh ca giai cp vụ sn gii phúng giai cp vụ sn v gii phúng ton th nhõn loi ỏp bc, búc lt, bt cụng - ng Cng sn ng h, liờn minh vi cỏc ng phỏi phi vụ sn nhng u tranh chng ch t bn ch ngha, hoc cuc u tranh ca cỏc ng phỏi khỏc phự hp vi quy lut phỏt trin ca xó hi,cú chung mc ớch trc mt vi ng cng sn (tr 645) - ng Cng sn thng xuyờn giỏo dc giai cp cụng nhõn v mõu thun i khỏng gia giai cp vụ sn v giai cp t sn sau ỏnh xong nhng giai cp phn ng, l cú th tin hnh u tranh chng li chớnh giai cp t sn (sau cỏch mng dõn tc dõn ch tin lờn lm cỏch mng xó hi ch ngha) - Kt lun (trn y nim tin cỏch mng) Nhng ngi cng sn coi l iu ỏng khinh b nu giu gim nhng quan im v ý nh ca mỡnh H cụng khai tuyờn b rng mc ớch ca h ch cú th t c bng cỏch dựng bo lc lt ton b trt t xó hi hin hnh Mc cho giai cp thng tr run s trc mt cuc cỏch mng Cng sn ch ngha! Trong cuc cỏch mng y, nhng ngi vụ sn chng mt gỡ ht, ngoi nhng xing xớch trúi buc h H s ginh c c th gii (tr ****) - Cỏc Li ta cho cỏc ln xut bn ( 06 Li ta, cú ti liu vit l cú 07 Li ta (?)) 12 * Li ta vit cho bn ting c xut bn nm 1872 C.Mỏc v Ph.ngghen cựng vit - Trong Li ta ny, C.Mỏc v Ph.ng-ghen khng nh, sau 25 nm t ngy i, nhng nguyờn lý tng quỏt trỡnh by Tuyờn ngụn ca ng Cng sn cũn hon ton ỳng Tuy nhiờn, cng cú mt vi chi tit cn phi xem li: + vỡ hon cnh lch s c th ó thay i, vic ỏp dng nhng nguyờn lý cng phi tựy theo hon cnh lch s ng thi Do ú, theo C.Mỏc v Ph.ngghen, khụng nờn quỏ cõu n vo nhng bin phỏp cỏch mng c nờu cui chng II ca Tuyờn ngụn Nu m vit li thỡ v nhiu mt, cng phi vit khỏc i ú l vỡ: i cụng nghip cú bc tin ln (lc lng sn xut phỏt trin mnh m) Giai cp cụng nhõn cú nhng tin b vic t chc thnh chớnh ng, cú nhng kinh nghim thc tin qua cuc cỏch mng thỏng Hai 1848 (chớnh ph lõm thi), v nht l qua Cụng xó Pa-ri (18/3/1871) (chớnh quyn ca giai cp vụ sn dự ch l khong thi gian ngn, 70 ngy) Thy rng lun im ca Tuyờn ngụn: giai cp vụ sn phi ginh ly chớnh quyn l cha , l ó c Cụng xó ó chng minh rng, giai cp cụng nhõn khụng ch nm ly b mỏy nh nc sn cú v bt nú phc v mỡnh Trong tỏc phm Ni chin Phỏp, Mỏc ó b sung cho quan im ny, khng nh giai cp vụ sn phi p tan b mỏy nh nc c, xõy dng b mỏy nh nc ca chớnh giai cp vụ sn8 + Trong Tuyờn ngụn (1848), mi ch phờ phỏn nhng tro lu t tng phi vụ sn cú t trc nm 1847 Sau ú ó xut hin nhiu tro lu t tng khỏc chng li ch ngha Mỏc cn phi phờ phỏn mnh m Thớ d: *** C.Mỏc v PH.ng-ghen Ton tp, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni, t.18.,1995.,tr.127-129 C.Mỏc v PH.ng-ghen Ton tp, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni, t.4.,1995.,tr.624 C.Mỏc v PH.ng-ghen Ton tp, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni, t ,19.,tr **** C.Mỏc v PH.ng-ghen Ton tp, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni, t ,19.,tr **** 13 + Nhiu ng i lp ó b tiờu tan, tỡnh hỡnh chớnh tr ó thay i, nờn nhng nhn nh v thỏi ca ngi cng sn i vi cỏc ng i lp, mc dự v c bn cũn ỳng, nhng v chi tit cn phi thay i vỡ nhng nhn nh ú ó c ri Nhng Li ta sau s phi b sung cho nhng khong trng t 1847 * Li ta cho ln xut bn th hai bng ting Nga - Trong Li ta ny cho thy Tuyờn ngụn ca ng Cng sn ó c dch ting Nga v xut bn ln th nht vo nm 1869 Bn dch ny Ba-cu-nin dch Trong bn dch ny, cú nhiu quan im ca Mỏc ó b Ba-cu-nin xuyờn tc Bn dch ting Nga ln th hai, Plờ-kha-np dch, xut bn nm 1882 (Trong Li ta cho bn ting Anh xut bn nm 1888 v Li ta vit cho ln xut bn bng ting c nm 1890 thỡ ng-ghen li vit rng bn dch ting Nga ln th hai ca Tuyờn ngụn l Vờ-ra Da-xu-lớch dch, nhng Li bt bi bỏo V xó hi nc Nga10 thỡ ng-ghen li vit bn dch l ca Plờ-kha-np) Li ta cho ln xut bn th hai bng ting Nga C.Mỏc v Ph.ng-ghen cựng vit - C.Mỏc v Ph.ng-ghen nhn mnh rng tỡnh hỡnh phong tro ca giai cp vụ sn ó phỏt trin rt mnh so vi thi k 1848 Thi k 1848 a bn phong tro vụ sn cũn rt hp Nc Nga v nc M khụng c núi ti vỡ phong tro u tranh cũn yu, hai nc ny cũn úng vai trũ thnh trỡ cho ch ngha t bn Nhng n nm 1882 (khi C.Mỏc v Ph.ng-ghen vit Li ta), phong tro du tranh ca giai cp vụ sn hai nc M v Nga ó phỏt trin mnh m - C.Mỏc v Ph.ng-ghen a quan im v kh nng b qua giai on phỏt trin t bn ch ngha ca nc Nga: Bõy gi, th hi cụng xó Nga (ch cụng hu nguyờn thy) cú th chuyn thng sang hỡnh thc cao, hỡnh thc cụng hu cng sn ch ngha c khụng? Hay l trỏi li, trc ht nú cng phi tri qua cỏc quỏ trỡnh tan ró ging nh quỏ trỡnh m tin trỡnh lch s ca phng Tõy phi tri qua? C.Mỏc v PH.ng-ghen Ton tp, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni, t.19.,1995.,tr.432-434 C.Mỏc v PH.ng-ghen Ton tp, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni, t.22.,1995.,tr.633 10 14 Ngy nay, li gii ỏp nht cú c cho cõu hi y l th ny: nu cỏch mng Nga l tớn hiu ca cuc cỏch mng vụ sn phng Tõy v nu c hai cuc cỏch mng y b sung cho thỡ ch s hu cụng xó v rung t Nga hin cú th l im xut phỏt ca mt s tin trin cng sn ch ngha11 * Li ta cho bn ting c xut bn nm 1883 12 - Mỏc ó qua i ngy 14/3/1883 Li ta mt mỡnh ng-ghen vit: Tht bun cho tụi l phi mt mỡnh ký tờn di li ta vit cho ln xut bn ny - Trong Li ta ny ng-ghen khng nh t tng ch o ca Tuyờn ngụn: + vai trũ quyt nh ca kinh t i vi chớnh tr v t tng; + lch s phỏt trin xó hi loi ngi t cú s phõn chia giai cp l lch s u tranh giai cp; + s mnh lch s ca giai cp vụ sn l gii phúng ton th xó hi loi ngi ỏch ỏp bc, búc lt: T tng c bn v ch o ca Tuyờn ngụn l: mi thi i lch s, sn xut kinh t v c cu xó hi c cu ny tt yu phi sn xut kinh t m ra, - c hai cỏi ú cu thnh c s ca lch s chớnh tr v lch s t tng ca thi i y; ú (t ch cụng hu rung t nguyờn thy tan ró), ton b lch s l lch s ca cuc u tranh giai cp, u tranh gia nhng giai cp b búc lt v nhng giai cp i búc lt, gia nhng giai cp b tr v nhng giai cp thng tr, qua cỏc giai on ca s phỏt trin xó hi ca h; nhng cuc u tranh y hin ó n mt giai on m giai cp b búc lt v b ỏp bc (tc l giai cp vụ sn) khụng cũn cú th t gii phúng tay giai cp búc lt v ỏp bc mỡnh (tc l giai cp t sn) c na, nu khụng ng thi v vnh vin gii phúng ton th xó hi ỏch búc lt, ỏch ỏp bc v cuc u tranh giai cp13 * Li ta cho bn ting Anh xut bn nm 1888 14 11 C.Mỏc v PH.ng-ghen Ton tp, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni, t.19.,1995.,tr.433-434 C.Mỏc v PH.ng-ghen Ton tp, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni, t.21.,1995.,tr.11-12 13 C.Mỏc v PH.ng-ghen Ton tp, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni, t.21.,1995.,tr.11-12 14 C.Mỏc v PH.ng-ghen Ton tp, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni, t.21.,1995.,tr.517-525 12 15 - Trong Li ta ny, ng-ghen khng nh nhng nguyờn lý ca Tuyờn ngụn ó phỏt trin rng cụng nhõn tt c cỏc nc, mt ln na, Tuyờn ngụn li c a lờn hng u15 - ng-ghen nhc li iu ó khng nh Li ta cho bn ting c xut bn nm 1883 ng-ghen vit: Mc du Tuyờn ngụn l tỏc phm chung ca chỳng tụi, nhng tụi thy cú nhim v phi ghi nhn rng lun im ch yu lm ht nhõn cho phm ny l ca Mỏc Lun im ú ch rng mi thi i lch s, phng thc ch yu ca sn xut v trao i, cựng vi c cu xó hi phng thc ú quyt nh, ó cu thnh c s cho lch s chớnh tr ca thi i v lch s ca s phỏt trin trớ tu ca thi i,cỏi c s m ch cú xut phỏt t ú mi ct ngha c lch s ú; rng ú, ton b lch s ca nhõn loi (tr thi k tan ró ca xó hi th tc nguyờn thyvi ch s hu rung t cụng cng ca nú) l lch s ca u tranh giai cp, u tranh gia nhng giai cp i búc lt v b búc lt, giai cp thng tr v giai cp b ỏp bc; rng lch s ca cuc u tranh giai cp ú hin ó phỏt trin ti giai on ú giai cp b búc lt v b ỏp bc, tc l giai cp vụ sn, khụng cũn cú th t gii phúng ỏch ca giai cp búc lt v ỏp bc mỡnh, tc l giai cp t sn, nu khụng ng thi v vnh vin gii phúng ton xó hi ỏch búc lt, ỏp bc, tỡnh trng phõn chia giai cp v u tranh giai cp16 - ng-ghen nhc li lun im ó c nờu Li ta cho bn ting c xut bn nm 1872: Hon cnh lch s thay i, khụng nờn quỏ cõu n vo nhng chi tit chng II ca Tuyờn ngụn Khng nh nhng nguyờn lý tng quỏt cũn hon ton ỳng17 * Li ta vit cho ln xut bn bng ting c nm 1890 18 - Trong Li ta ny, ng-ghen khng nh nhng giỏ tr ca Tuyờn ngụn; khng nh s phỏt trin mnh m ca phong tro u tranh ca giai cp vụ sn, s 15 C.Mỏc v PH.ng-ghen Ton tp, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni, t.21.,1995.,tr.521 C.Mỏc v PH.ng-ghen Ton tp, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni, t.21.,1995.,tr.523 17 C.Mỏc v PH.ng-ghen Ton tp, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni, t.21.,1995.,tr.524 18 C.Mỏc v PH.ng-ghen Ton tp, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni, t.22.,1995.,tr.90 16 16 trng thnh ca giai cp vụ sn ỏp li li kờu gi Vụ sn tt c cỏc nc on kt li ca Tuyờn ngụn, giai cp vụ sn ton th gii ó c huy ng thnh mt i quõn nht, on kt cht ch, chin u di mt ngn c 19 * Li ta vit cho ln xut bn bng ting Ba Lan nm1892 20 - Trong Li ta ny ng-ghen khng nh: cn phi nhn thy rng thi gian gn õy, Tuyờn ngụn ó tr thnh mt ch s núi lờn s phỏt trin ca i cụng nghip trờn lc a chõu u i cụng nghip cng tin trin mt nc no ú thỡ cụng nhõn nc ú cng cú xu hng mun thy rừ a v ca mỡnh vi tớnh cỏch l giai cp cụng nhõn, so vi cỏc giai cp hu sn; phong tro xó hi ch ngha cng lan rng cụng nhõn thỡ Tuyờn ngụn cng c ngi ta ũi hi nhiu thờm Vỡ th, cn c trờn s bn c phỏt hnh theo ting ca tng nc, ngi ta cú th ỏnh giỏ c khỏ chớnh xỏc khụng nhng tỡnh trng ca phong tro cụng nhõn m c trỡnh phỏt trin ca i cụng nghip nc ú na.21 III/ í ngha ca tỏc phm Tuyờn ngụn ca ng Cng sn l cng lnh u tiờn ca ng ca giai cp vụ sn L tuyờn b s i, mc tiờu chin lc ca ng cng nh nhng sỏch lc t c mc tiờu ú ỏnh du mt bc tin, bin i v cht ca giai cp vụ sn S i ca ng ca giai cp vụ sn ỏnh du bc chuyn t trỡnh t phỏt (giai cp t nú) sang trỡnh t giỏc (giai cp vỡ nú) Tỏc phm ny cú ý ngha c v mt lý lun v mt thc tin V mt lý lun: L mt nhng tỏc phm quan trng nht ca ch ngha Mỏc-Lờ nin Trong Tuyờn ngụn ca ng Cng sn nhng c s lý lun ca ch ngha Mỏc ln u tiờn c trỡnh by di mt dng hon chnh v cú h thng, bao gm ba b phn cu thnh: Trit hc (ch ngha vt bin chng, ch ngha vt lch s), Kinh t chớnh tr hc, Ch ngha xó hi khoa hc Lờ nin 19 C.Mỏc v PH.ng-ghen Ton tp, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni, t.22.,1995.,tr.99 C.Mỏc v PH.ng-ghen Ton tp, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni, t.22.,1995.,tr.414-416 21 C.Mỏc v PH.ng-ghen Ton tp, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni, t.22.,1995.,tr.414 20 17 ỏnh giỏ: Tỏc phm ny trỡnh by mt cỏch ht sc sỏng sa v rừ rng th gii quan mi, ch ngha vt trit - ch ngha vt ny bao quỏt c lnh vc sinh hot xó hi, - phộp bin chng vi t cỏch l hc thuyt ton din nht v sõu sc nht v s phỏt trin, lý lun u tranh giai cp v vai trũ cỏch mng lch s ton th gii - ca giai cp vụ sn, tc l giai cp sỏng to mt xó hi mi, xó hi cng sn22 Trit hc: Tỏc phm ó trỡnh by mt cỏch rừ rng, sỏng sa v sõu sc mt th gii quan vt trit (duy vt bin chng v vt lch s), mt phng phỏp bin chng ton din (hai nguyờn lý c bn ca phộp bin chng: nguyờn lý v mi liờn h ph bin v nguyờn lý v s phỏt trin c th hin rừ rt ton bTuyờn ngụn ca ng Cng sn, cú th ly lm vớ d on u ca chng I T sn v vụ sn (tr 597-599) v.v ) Quan nim vt v xó hi (ch ngha vt lch s) th hin Tuyờn ngụn ch C.Mỏc v Ph.ng-ghen ó ch vai trũ quyt nh ca kinh t i vi chớnh tr v t tng, s phỏt trin ca lc lng sn xut xó hi, mi quan h bin chng gia lc lng sn xut v quan h sn xut Trong chng I Tuyờn ngụn ca ng Cng sn, phõn tớch s i v phỏt trin ca giai cp t sn, C.Mỏc v Ph.ng-ghen ó ch mi quan h, tỏc ng qua li gia kinh t v chớnh tr (gia c s h tng v kin trỳc thng tng), mi quan h, tỏc ng qua li ú thỡ yu t kinh t quyt nh yộu t chớnh tr: Mi bc phỏt trin ca giai cp t sn u cú mt bc tin b chớnh tr tng ng (tr 598): -Khi u, t nhng nụng nụ thi trung c, ó ny sinh nhng th dõn t ca cỏc thnh th u tiờn; t dõn c thnh th ny, ny sinh nhng phn t u tiờn ca giai cp t sn (tr 597) L ng cp b ch chuyờn ch phong kin ỏp bc (tr 598-599) ( Phỏp, thi phong kin, xó hi chia thnh ba ng cp: Quý tc, Tng l, T sn v nhõn dõn lao ng) 22 V.I.Lờnin: Ton tp, Nxb Tin b,Mỏt-xc-va, 1980., t.26., tr.57 18 -Bc phỏt trin th hai, giai cp t sn l on th v trang t qun cụng xó ( Phỏp, nhng thnh ph ang giai on hỡnh thnh c gi l cụng xó), l cng hũa thnh th c lp, l ng cp th ba phi úng thu -Trong thi k cụng trng th cụng: l lc lng i lp vi tng lp quý tc -n thi k i cụng nghip v th trng th gii c thit lp, giai cp t sn ó c chim hn c quyn thng tr nh nc i ngh hin i Chớnh quyn nh nc hin i ch l mt y ban qun lý cụng vic chung ca ton th giai cp t sn (tr 599) Giai cp t sn ngy cng xúa b tỡnh trng phõn tỏn v t liu sn xut, v ti sn v v dõn c Nú t dõn c, trung cỏc t liu sn xut, tớch t ti sn vo tay mt s ớt ngi Kt qu tt nhiờn ca nhng thay i y l s trung v chớnh tr Nhng a phng c lp, liờn h vi hu nh ch bng nhng quan h liờn minh v cú nhng li ớch, lut l, chớnh ph, thu quan khỏc thỡ ó c hp li thnh mt dõn tc thng nht, cú mt chớnh ph thng nht, mt lut phỏp thng nht, mt li ớch dõn tc thng nht mang tớnh giai cp v mt hng ro thu quan thụng nht (tr.603) Mt khỏc, C.Mỏc v Ph.ng-ghen cng ó ch tỏc ng mnh m, quan trng ca chớnh tr i vi kinh t: Giai cp t sn quỏ trỡnh thng tr giai cp cha y mt th k, ó to nhng lc lng sn xut nhiu hn v s hn lc lng sn xut ca tt c cỏc th h trc gp li S chinh phc nhng lc lng thiờn nhiờn, s sn xut bng mỏy múc, vic ỏp dng húa hc vo cụng nghip v nụng nghip, vic dựng tu chy bng hi nc, ng st, mỏy in bỏo, vic khai phỏ tng lc a nguyờn vn, vic khai thụng cỏc dũng song cho tu bố i li c, hng dõn c ta h nh t di t tri lờn, - cú th k no trc õy li ng c rng cú nhng lc lng sn xut nh th nm tim tng lũng xó hi (tr.603) 19 Mi quan h bin chng gia lc lng sn xut v quan h sn xut l nguyờn nhõn v ng lc ca s phỏt trin xó hi: Vy l chỳng ta thy rng: nhng t liu sn xut v trao i, lm c s cho giai cp t sn hỡnh thnh, ó c to t lũng xó hi phong kin Nhng t liu sn xut v trao i y phỏt trin ti mt trỡnh nht nh no ú thỡ nhng quan h m ú xó hi phong kin tin hnh sn xut v trao i, t chc nụng nghip v cụng nghip theo li phong kin, -núi túm li, nhng quan h s hu phong kin khụng cũn phự hp vi nhng lc lng sn xut ó phỏt trin Nhng cỏi ú ó cn tr sn xut, ch khụng lm cho sn xut tin trin lờn Tt c nhng cỏi ú u bin thnh xing xớch phi p tan nhng xing xớch y, v qu nhiờn nhng xing xớch y ó b p tan (tr 603) Ngy nay, trc mt chỳng ta ang din mt quỏ trỡnh tng t Xó hi t sn hin i, vi nhng quan h sn xut v trao i t sn ca nú, vi nhng quan h s hu t sn, ó to nhng t liu sn xut v trao i ht sc mnh m nh th, thỡ gi õy, ging nh mt tay phự thy khụng cũn sc tr nhng õm binh m y ó triu lờn (tr 604) ng thi C.Mỏc v Ph.ng-ghen cng ch ng sau tớnh quy nh ca kinh t bao gi cng l ngi vi nhng hot ng, nhu cu, mc ớch, lý tng ca h iu ny tt yu dn n nhng hnh ng cỏch mng ca qun chỳng Kinh t chớnh tr hc Nghiờn cu mi quan h gia ngi v ngi hỡnh thnh quỏ trỡnh sn xut, phõn phi, trao i mt xó hi nht nh l ni dung c bn ca kinh t chớnh tr hc ó c th hin Tuyờn ngụn ca ng Cng sn C.Mỏc v Ph.ng-ghen phõn tớch s hỡnh thnh v phỏt trin ca phng thc sn xut t bn ch ngha, ch nhng mõu thun c bn ca ch ngha t bn, ch tớnh tt yu thay th ch xó hi t bn ch ngha bng mt ch xó hi tin b hn, tớnh tt yu ny quy lut khỏch quan quy nh 20 Ch ngha xó hi khoa hc: theo nh ngha ca Lờ nin: Ch ngha xó hi khoa hc hin i, tc l lý lun v cng lnh ca phong tro cụng nhõn tt c cỏc nc minh trờn th gii23 Tuyờn ngụn ca ng Cng sn ó úng vai trũ lý lun v cng lnh ca phong tro cụng nhõn, ni dung ca Tuyờn ngụn ca ng Cng sn chớnh l ni dung ca ch ngha xó hi khoa hc Tuyờn ngụn ca ng Cng sn ó cú vai trũ nh hng khoa hc cho phong tro cụng nhõn th gii Vai trũ nh hng ú th hin nhng ni dung sau: + Lun chng v tớnh tt yu ca s dit vong ca ch ngha t bn (quy lut lc lng sn xut quan h sn xut) + Phỏt hin v chng minh s mnh lch s ton th gii ca giai cp vụ sn + Ch rừ nhõn t m bo cho giai cp vụ sn hon thnh s mnh lch s ton th gii ca mỡnh l phi cú mt ng cỏch mng ca giai cp vụ sn lónh o +Tớnh tt yu ca cuc cỏch mng xó hi ch ngha m giai cp vụ sn phi tin hnh V mt thc tin: + nh hng to ln n phong tro cng sn v cụng nhõn quc t (ch rừ quy lut tt yu, to nim tin, to s thng nht ca phong tro cú mt cng lnh khoa hc dn ng) + Vit Nam: nhng nm 30 th k XX:T Ting chuụng rố s lin (t s 53 ngy 29/3/1926 n s 60 ngy 26/4/1926) ln lt cụng b ton Tuyờn ngụn ca ng Cng sn iu ny ó gúp phn vo s truyn bỏ ch ngha Mỏc-Lờ nin vo Vit Nam, vo s i ca ng Cng sn Vit Nam (ch ngha Mỏc-Lờ nin + ch ngha yờu nc + phong tro cụng nhõn) [Cun sỏch u tiờn ca nh xut bn S tht l tỏc phm Tuyờn ngụn ca ng Cng sn, c dch t ting Phỏp (Nxb S tht l Nxb CTQG i 5/12/1945 Vn dng sỏch lc mm ng ta tuyờn b t gii tỏn, thc cht 23 V.I.Lờnin: Ton tp, Nxb Tin b,Mỏt-xc-va, 1980., t 26, tr.59-60 21 l rỳt vo hot ng mt, ch trỡ hỡnh thc cụng khai l Hi nhng ngi nghiờn cu ch ngha Mỏc ụng Dng Bỏo C gii phúng v Nxb Gii phúng cỏc c quan ngụn lun ca ng tuyờn b ỡnh bn v úng ca Bỏo S tht v Nxb S tht c quan ca Hi nhng ngi nghiờn cu ch ngha Mỏc ụng Dng i k tc Trờn bỏo S tht, s u tiờn ngy 5/12/1945, Nxb C Gii phúng thụng bỏo: Nhng sỏch ó in giao ton quyn cho Nxb S tht phỏt hnh ú cú Tuyờn ngụn ca ng Cng sn)] 22

Ngày đăng: 06/08/2016, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w