phần Kinh tế Vi Mô 1. Hàm cầu học tập của học sinh có dạng Q = 100P, độ co giãn của cầu theo giá sẽ …… khi giá giảm. A. Không thay đổi B. Co giãn nhiều hơn C. Hoàn toàn không co giãn D. Co giãn ít hơn (không co giãn) Đáp án: A. Nếu có hàm số cầu dạng Q = APα hay Q= AP α với A là hằng số thì độ co giãn của nó đới với P luôn bằng – α với mọi P (và Q). Vậy bài toán trên thì độ co giãn luôn bằng 1. Bạn có thể tự chứng minh? Thật vậy: E = ∂Q∂PPQ = AαP α – 1PAP α = α với mọi P và Q. 2. Cô Hoa vừa thích nghe CD vừa thích xem Video. Nếu cô muốn tối đa hóa hữu dụng thì cô phải phân bổ chi tiêu cho hai hàng hóa trên dựa vào điều kiện nào dưới đây? A. Hữu dụng biên (MU) của CD bằng với MU của Video. B. Tổng hữu dụng trên giá (TUP) của CD bằng với TUP của Video. C. TU của hai hàng hóa phải bằng nhau. D. Tỷ số hữu dụng biên trên giá (MUP) của CD bằng với MUP của Video. Đáp án D. Tối đa hóa hữu dụng khi: (MUCDPCD) = (MUVDPVD). Xem bài “Sự lựa chọn của người tiêu dùng”. Đừng nhằm với đáp án A và B nhé 3. Độ co giãn của cầu đối với giá của kem dưỡng da NIVEA là 2. Trong năm 2008 giá của kem này tăng 2% thì doanh thu của hãng sẽ …… A. Giảm xấp xỉ 2% B. Tăng 4% C. Tăng 2% D. Giảm 4% Đáp án: A Nếu giá tăng 2% thì lượng sẽ giảm là 2x2% = 4%. Mà ta có TR = PxQ nên %∆TR = %∆P+%∆Q = 2%. Đừng hấp tấp chọn D nhé, đề hỏi %∆TR chứ không phải %∆Q Tất nhiên bạn có thể “tính rợ” theo kiểu: TR1=P1xQ1=1,02P0x0,96Q0=0,98P0xQ0=0,9792TR0 nên kết luận là giảm xấp xỉ 2%.
1 Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh GỢI Ý LỜI GIẢI ĐỀ THI CAO HỌC NĂM 20101 Đề thi có 50 câu hỏi trắc nghiệm thời gian làm 90 phút PHẦN KINH TẾ VI MƠ Hàm cầu học tập học sinh có dạng Q = 100/P, độ co giãn cầu theo giá …… giá giảm [A] Không thay đổi [B] Co giãn nhiều [C] Hồn tồn khơng co giãn [D] Co giãn (khơng co giãn) Đáp án: A Nếu có hàm số cầu dạng Q = A/Pα hay Q= AP- α với A số độ co giãn đới với P ln – α với P (và Q) Vậy tốn độ co giãn ln -1 Bạn tự chứng minh? Thật vậy: E = [∂Q/∂P][P/Q] = [-AαP- α – 1][P/AP- α] = - α với P Q Cơ Hoa vừa thích nghe CD vừa thích xem Video Nếu muốn tối đa hóa hữu dụng phải phân bổ chi tiêu cho hai hàng hóa dựa vào điều kiện đây? [A] Hữu dụng biên (MU) CD với MU Video [B] Tổng hữu dụng giá (TU/P) CD với TU/P Video [C] TU hai hàng hóa phải [D] Tỷ số hữu dụng biên giá (MU/P) CD với MU/P Video Đáp án D Tối đa hóa hữu dụng khi: (MUCD/PCD) = (MUVD/PVD) Xem “Sự lựa chọn người tiêu dùng” Đừng nhằm với đáp án [A] [B] nhé! Độ co giãn cầu giá kem dưỡng da NIVEA - Trong năm 2008 giá kem tăng 2% doanh thu hãng …… [A] Giảm xấp xỉ 2% [B] Tăng 4% [C] Tăng 2% [D] Giảm 4% Đáp án: A Nếu giá tăng 2% lượng giảm -2x2% = - 4% Mà ta có TR = PxQ nên %∆TR = %∆P+%∆Q = - 2% Đừng hấp tấp chọn [D] nhé, đề hỏi %∆TR %∆Q! Tất nhiên bạn “tính rợ” theo kiểu: TR1=P1xQ1=1,02P0x0,96Q0=0,98P0xQ0=0,9792TR0 nên kết luận giảm xấp xỉ 2% Phát biểu sau đâu thể khác thị trường cạnh tranh hoàn hảo thị trường độc quyền [A] Khi doanh nghiệp ngành độc quyền cạnh tranh tăng sản lượng làm giá thị trường giảm [B] Ngành độc quyền cạnh tranh có điểm chung lợi nhuận (zero) cân dài hạn Nguyễn Hoài Bảo, giảng viên môn Kinh tế học, Đại học Kinh tế TP HCM Đây đáp án khơng thức dùng cho mục tiêu giảng dạy, sai sót có trách nhiệm tác giả Mọi thắc mắc email GỢI Ý LỜI GIẢI CHO ĐỀ THI CAO HỌC CỦA ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NĂM 2010 [C] Doanh thu biên ngành độc quyền cạnh tranh nhỏ giá [D] Ngành độc quyền định giá cao chi phí biên cịn ngành cạnh tranh khơng Đáp án: D Chỉ có doanh nghiệp độc quyền định giá cao chi phí biên [A] sai cạnh tranh khơng làm thay đổi giá thị trường [B] sai có cạnh tranh lợi nhuận không dài hạn, độc quyền khơng [C] sai MR = P thị trường cạnh tranh Khác với doanh nghiệp cạnh tranh, doanh nghiệp độc quyền tạo lợi nhuận dài hạn vì: [A] Doanh nghiệp độc quyền có sức mạnh tài [B] Nhà sản xuất cạnh tranh không quan tâm đến lợi nhuận [C] Trong ngành độc quyền có rào cản gia nhập ngành [D] Luật chống độc quyền loại bỏ doanh nghiệp cạnh tranh Đáp án: C [A] Sai, kinh tế vi mơ khơng bàn sức mạnh tài chính, sức mạnh tài nghĩa gì? [B] sai khơng mà khơng quan tâm đến lợi nhuận, cịn [D] mâu thuẫn, luật chống độc quyền để ủng hộ cạnh tranh loại bỏ nó! Trong câu lạc (CLB) khiêu vũ Bạch Đằng có 20 thành viên, có phịng lạnh dự trữ sơ đa nhằm phục vụ cho thành viên lẫn CLB Mỗi chai sơ đa nghìn người CLB nghìn người ngồi CLB Những thành viên CLB uống tùy thích cuối tháng chi phí chia cho tất cả, chi phí biên thành viên là: [A] nghìn [B] nghìn [C] nghìn [D] Khơng xác định Đáp án: D Khó biết xác thành viên uống chai nước nên khơng thể tính chi phí biên họ! Có hai đường cầu D1 D2 hình vẽ đây, so sánh độ co giãn cầu theo giá điểm (a), (b) (c) (c) (b) (a) D1 D2 [A] Tại (a) cầu co giãn so với (c) [B] Tại (a) cầu co giãn so với (c) [C] Tại (a) cầu co giãn so với (b) (c) [D] Tại (a) cầu co giãn so với (b) Đáp án: B Nhớ: Trên đường cầu độ co giãn giảm dần giá giảm, ví dụ D2 chắn độ co giãn (c) lớn (b) Với nhiều đường cầu khác nhau, mức giá độ co giãn nhau, ví dụ GỢI Ý LỜI GIẢI CHO ĐỀ THI CAO HỌC CỦA ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NĂM 2010 (a) (b) chắn độ co giãn Trong đó, với nhiều đường cầu khác mức lượng độ co giãn đường cầu nằm lớn đường cầu nằm dưới, theo thứ tự, hình độ co giãn (c) lớn (a) Vậy đáp án [B] Chứng minh? Để dễ hiểu, làm ví dụ sau đây: cho đường cầu P1 = 10 – 5Q1 P2 = 10 – 2Q2 đường cầu D1 D2 hình biết khơng? Khi độ co giãn mức giá là: (a) E(a) = -1/5(P/Q1) (b) E(b) = -1/2(P/Q2) Mà mức giá nên ta có P = 10 – 5Q1 = 10 – 2Q2 hay 5Q1 = 2Q2 Q2 = 5/2Q1 hay Q2 lại E(b) = -1/2(P/ 5/2Q1) = -1/5(P/Q1) = E(a) Vậy độ co giãn (a) (b) Trong so sánh (a) (c) độ co giãn mức lượng nên E(c) = -1/2(P2/Q) so với E(a) = -1/5(P1/Q) với P1 MPL/w (vì w tăng lên) nên nhà sản xuất tăng K 10 Khi giá vé xem phim nghìn đồng cầu vé xem phim co giãn nhiều (E h