1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 36, 37: Kiều ở lầu Ngưng Bích

17 6,2K 28
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

2/ Đại ý: Tâm trạng bi kịch của Kiều khi bị giam lỏng ở Lầu Ngưng Bích.. II/ Tìm hiểu đoạn trích: 1/ Cảnh trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng chung của Kiều: Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân

Trang 1

GV: Trần Văn Quang Trường THSC Nguyễn Khuyến

Trang 3

Tiết 36, 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

(Trích “Truyện Kiều” )

-Nguyễn

Du-I/ Đọc-Tìm hiểu chung:

1/ Vị trí:Nằm ở phần 2, gồm 22 câu (từ câu 1033-1054).

2/ Đại ý: Tâm trạng bi kịch của Kiều khi bị giam lỏng ở Lầu Ngưng Bích

II/ Tìm hiểu đoạn trích:

1/ Cảnh trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng chung của Kiều:

Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,

Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung.

Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia.

Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,

Trang 4

Tiết 36, 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

(Trích “Truyện Kiều” )

-Nguyễn Du-

I/ Đọc-Tìm hiểu chung:

1/ Vị trí:Nằm ở phần 2, gồm 22 câu (từ cân 1033-1054)

2/ Đại ý: Tâm trạng bi kịch của Kiều khi bị giam lỏng ở Lầu Ngưng Bích

II/ Tìm hiểu đoạn trích:

1/ Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng chung của Kiều :

*Cảnh: -Non xa

-Trăng gần ở chung -Cát vàng

-Bụi hồng

bát ngát

Đẹp, thoáng đãng nên thơ nhưng heo hút, rợn ngợp

Trang 6

Tiết 36, 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

(Trích “Truyện Kiều” )

-Nguyễn

Du-I/ Đọc-Tìm hiểu chung:

1/ Vị trí:Nằm ở phần 2, gồm 22 câu (từ cân 1033-1054)

2/ Đại ý: Tâm trạng bi kịch của Kiều khi bị giam lỏng ở Lầu Ngưng Bích

II/ Tìm hiểu đoạn trích:

1/ Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng chung của Kiều :

* Cảnh:

- Non xa, trăng gần ở chung; cát vàng, bụi hồng bát ngát

- Đẹp, nên thơ, nhưng heo hút, rợn ngợp

* Tâm trạng:

Cô đơn, bẽ bàng với mây sớm đèn khuya

Trang 7

Tiết 36, 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều” )

I/Đọc-Tìm hiểu chung:

II/Tìm hiểu đoạn trích:

1/ Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng chung của Kiều :

2/ Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ:

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ.

Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gọt rửa bao giờ cho phai.

Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ.

Sân Lai cách mấy nắng mưa,

Có khi gốc tử đã vừa người ôm.

Trang 8

Tiết 36, 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

(Trích “Truyện Kiều” )

I/ Đọc, tìm hiểu chung:

II/ Đọc, tìm hiểu chi tiết:

1/ Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng chung của Kiều :

2/ Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ:

a/ Nhớ người yêu:

“Tấm trăng” gợi nhớ vầng trăng thề nguyền, hình dung Kim Trọng đang

mòn mỏi đợi tin; bản thân đang bơ vơ chân trời góc bể với tấm lòng son không phai nhạt

b/ Nhớ cha mẹ:

Thấu hiểu nỗi lòng cha mẹ, hình dung cha mẹ đang ngày đêm tựa cửa ngóng trông con; tự trách mình không sớm hôm phụng dưỡng cha mẹ

- Đau đớn nhớ người yêu, xót xa, lo lắng cho cha mẹ

- Vẻ đẹp của một người tình chung thủy, một người con hiếu thảo, một tấm lòng vị tha

Trang 9

Tiết 36, 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

(Trích “Truyện Kiều” )

-Nguyễn

I/ Đọc-Tìm hiểu chung:

II/ Tìm hiểu đoạn trích:

1/ Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng chung của Kiều :

2/ Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ:

3/ Nỗi buồn của Kiều :

Buồn trông cửa bể chiều hôm, Buồn trông nội cỏ dầu dầu,

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Chân mây mặt đất một màu xanh xanh? Buồn trông ngọn nước mới sa, Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Hoa trôi man mác biết là về đâu ? Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

Trang 11

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Trang 12

10

Em có đồng ý với nhận định:

gợi một nét buồn, với lí do buồn khác

Trang 13

Tiết 36, 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

(Trích “Truyện Kiều” )

I/ Đọc, tìm hiểu chung:

II/ Đọc, tìm hiểu chi tiết:

1/ Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng chung của Kiều:

2/ Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ:

3/ Nỗi buồn của Kiều :

- Cánh buồm xa xa: Gợi nỗi buồn tha hương

- Hoa trôi man mác: Gợi nỗi buồn về tương lai vô định

- Nội cỏ, chân mây: Gợi nỗi buồn về cuộc sống tẻ nhạt, vô vị

- Ầm ầm tiếng sóng: Gợi nỗi kinh hoàng vì những tai họa liên tiếp

* Mỗi cảnh vật gợi một nét buồn, với lí do buồn khác nhau

* Điệp ngữ, từ láy, câu hỏi tu từ tạo nên nhiều tầng ý nghĩa, tô đậm nỗi

buồn, gợi sự đồng cảm ở người đọc

Trang 14

Chọn đáp án đúng:

1/ Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích?

A Bút pháp tả cảnh thiên nhiên đặc sắc.

B Bút pháp tả thực tâm trạng Thuý Kiều.

C Bút pháp tả cảnh ngụ tình.

D Bút pháp khắc họa chân dung nhân vật.

2/ Tâm trạng của Kiều ở Lầu Ngưng Bích?

A Bình thản chấp nhận cuộc sống hiện tại.

B Thờ ơ với mọi thứ ở xung quanh.

C Ngao ngán, chán chường, buông xuôi cho số phận.

D Cô đơn, nhớ thương, buồn tủi.

IV Tổng kết:

o

o

Trang 15

Tiết 36, 37: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

(Trích “Truyện Kiều” )

-Nguyễn

I Đọc, tìm hiểu chung:

II Đọc, tìm hiểu chi tiết:

1/ Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích và tâm trạng chung của Kiều: 2/ Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ:

3/ Nỗi buồn của Kiều:

III Tổng kết: (SGK/96)

IV Luyện tập:

Trang 16

Th ế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình? Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong

tám câu thơ cuối?

Ngày đăng: 28/05/2013, 11:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w