BÁO cáo THỰC tập kĩ THUẬT trắc địa đo địa hình

34 728 0
BÁO cáo THỰC tập kĩ THUẬT trắc địa đo địa hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ MỤC LỤC Phần Tổng quan Phần Sơ lược lịch trình thực tập Phần Nội dung yêu cầu kỹ thuật công tác trình thực tập Khảo sát lựa chọn mốc lưới đường chuyền cấp Đo góc - cạnh lưới mặt kiểm tra sai só khép Tính sai số khép tọa độ lưới khống chế 15 Bình sai lưới mặt đường chuyền 17 Đo chênh cao lưới khống chế kiểm tra sai số khép 20 Bình sai chênh cao lưới khống chế 24 Đo chi tiết – chọn cọc phụ tiên hành đo khu vực bị khuất Tiến hành xử lý liệu thô 25 Biên tập đồ 33 BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ I Tổng quan: Mục tiêu thực tập:  Khảo sát lựa chọn điểm để đo đạc vẽ đồ 1:500 khu vực Trường Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh  Nắm quy trình, quy phạm đo lưới đường chuyền cấp chênh cao hạng IV  Biết cách sử dụng phần mềm Liscad plus, Auto Cad Tiêu chuẩn – quy phạm áp dụng tài liệu tham khảo:  Giáo trình thực tập kỹ thuật file chuẩn tham khảo môn  Quy phạm đo vẽ đồ địa hình tỷ lệ 1/500, 1/1000, 1/2000, 1/5000 (96TCN 43-90)  Quy phạm thành lập đồ địa tỷ lệ 1/200, 1/500, 1/1000, 1/2000, 1/5000, 1/10000  Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xây dựng lưới độ cao (QCVN 11 : 2008/BTNMT) Giới thiệu sơ lược khu vực đo vẽ đồ :  Đại học Bách Khoa tọa lạc số 268 Lý Thường Kiệt, phường 14, quận 10 Thành phố Hồ Chí Minh Với diện tích rộng 14 Trường bao gồm nhiều khu nhà bao gồm từ A1 đến A5, B1 đến B6, C1 đến C6, canteen nhiều xưởng thực hành, phòng thí nghiệm khác  Địa hình tương đối phẳng có nhiều nơi bị chênh lệch  Ngoài trường nối liền với số khu nhà tập thể số xưởng khí BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ Hệ tọa độ, hệ cao độ:  Hệ tọa độ Quốc gia VN-2000, kinh tuyến trục 107045, múi chiếu 30  Hệ cao độ với điểm độ cao gốc Hòn Dấu – Hải Phòng Trang thiết bị dùng để khảo sát:  máy toàn đạc điện tử GOWIN (máy số 7), gương sào gương, thước dây, chân ba  máy thủy chuẩn TOPCON, mia mét cốc mia, bọt thủy tròn II Sơ lược lịch trình thực tập: STT Tên công việc Dự kiến (ngày) Thực (ngày) Khảo sát lựa chọn mốc lưới đường chuyền cấp 1 Đo góc - cạnh lưới khống chế mặt cấp – sử dụng phần mềm liscad plus bình sai tọa độ lưới khống chế 2 Lưới độ cao hạng IV – sử dụng phần mềm Liscad plus bình sai độ cao lưới khống chế 1 Đo chi tiết trạm đo kết hợp chọn cọc phụ khu vực khuất sử dụng phần mềm Liscad plus + Auto Cad vẽ địa vật đo ngày 10 Chỉnh sửa biên tập đồ toàn khu đo, trình bày báo cáo thực tập 21 19 Tổng cộng BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ III Nội dung yêu cầu kỹ thuật công tác chính: Khảo sát lựa chọn mốc lưới đường chuyền cấp 2: a) Yêu cầu:  Vị trí đặt mốc cần vững chắc, dễ tìm, thông thoáng, vừa mốc tọa độ vừa mốc độ cao Hai mốc bố trí liền kề ưu tiên nhìn thấy chân sào gương, không dựng sào gương thật thẳng đứng điểm ngắm thân tiêu cho sát chân sào gương tốt  Chiều dài cạnh lớn 350m, chiều dài cạnh ngắn 80m  Chọn điểm mốc phủ tương đối khu vực Trường (>10 mốc) đó, nên chọn đến nút  Ghi tên mốc: tên tổ - x (x tên mốc) tránh nhầm mốc tổ, ví dụ: VIII – b) Thực hiện:  Dựa yêu cầu kỹ thuật chọn lưới khống chế đường chuyền cấp tiến hành khảo sát chọn mốc sơ bộ, đánh dấu lại vị trí sơ đồ  Mang kết sơ vào môn để GVHD hiệu chỉnh  Sau GVHD hiệu chỉnh, tiến hành đóng mốc thực địa, ghi tên mốc BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ  Hình ảnh chụp lại mốc sau chọn: Mốc Mốc Mốc (điểm nút - thông hướng) Mốc Mốc Mốc (điểm nút – thông hướng) BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ Mốc 10 Mốc 11 Đo góc – cạnh lưới mặt bằng: (sử dụng máy toàn đạc điện tử GOWIN)  Sơ đồ lưới khống chế: BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ  Yêu cầu: đo lưới đường chuyền cấp  Sai số trung phương đo góc ≤ 10”  Chênh góc cố định ≤ 20”  Sai số khép góc ≤ 20”  Chênh lệch đo đo ≤ / 2500  Sai số 2C < 12’’  Thực hiện:  Đo góc đơn giản: (các trạm máy 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9, 10, 11) Ví dụ hình Cách thực hiện:  Đặt máy O định tâm, cân máy dùng kẹp gương dựng thẳng xào gương mốc  Vòng đo 1: - Thuận kính ngắm 1, sau chọn chế độ HSET 0.0000 xoay máy ngắm đọc số BĐN - Đảo kính ngắm đọc số BĐN, xoay máy ngắm đọc số BĐN  Vòng đo 2: làm tương tự lần đo 1, HSET 90.0000 BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ  Sau đo xong vòng đo, người ghi sổ phải tính toán kiểm tra sai số 2C < 12’’; chênh lệch góc vòng đo < 20’’, không thỏa phải kiểm tra tính toán, không thỏa phải tiến hành đo lại Lưu ý: Khi ngắm hướng ưu tiên ngắm chân sào gương, bị che khuất địa vật ngắm thân sào cho gần chân sào gương Kết đo góc đơn giản: Trạm đo Vòng đo Vị trí bàn độ đứng Trái Phải Trái Phải Trái Phải Trái Phải Trái Phải Trái Phải Điểm ngắm Số đọc bàn độ ngang 11 00 90010’32” 270 10’31” 11 180000’08” 2C 90010’28” -1’’ 90010’28” 11 90 180 10’28” 10’34” 11 270000’05” 5’’ 90010’28” 00 147 48’36” 327 48’40” 180000’07” 900 237048’41” 57048’47” 270000’03” -6’’ 7’’ 147048’35” 204 11’10” 24011’16” 179059’47” 900 294011’03” 114010’53” 269059’44” Trị số góc lần đo 8’’ Trị số góc nửa lần 4’’ 147048’38” 3’’ 147048’42” 6’’ -13’’ 204011’20” 6’’ 204011’10” -13’’ 204011’06” 10’’ BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT Trái Phải Trái Phải Trái Phải Trái Phải Trái Phài Trái Phài Trái Phài Trái Phài TỔ 89 45’49” 269 45’56” 179059’57” -3’’ 89045’54” 900 179 46’11” 359 46’08” 270000’03” 94025’56” 274025’57” 179059’53” 900 184025’53” 4025’58” 270000’09” 7’’ 89046’01” 3’’ 89046’08” 85 09’07” 265009’09” 179059’55” 900 175009’12” 355009’15” 270000’11” 10 176 10’38” 10 356010’44” 180000’15” 900 10 266010’20” 10 86 10’48” 270000’07” -3’’ -7’’ 94026’00” 1’’ 94025’56” 9’’ 95025’51” -5’’ -5’’ 85009’11” 2’’ 85009’10” 11’’ 85009’08” 3’’ 15’’ 176010’33” 6’’ 176010’32” 7’’ 176010’31” 28’ BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT Trái Phài 10 Trái Phài Trái Phài 11 Trái Phài TỔ 11 187 19’53” 11 19’51” 180000’01” 1’’ 187019’52” 900 11 277 20’09” 11 97 20’12” 270000’08” -2’’ 187019’59” 8’’ 187020’06” 10 92 16’29” 272 16’35” 10 179059’58” 10 900 182016’35” 2016’50” 10 269059’53” -3’’ -2’’ 92016’33” 10 6’’ 92016’40” -7’’ 92016’46” 15’’ BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ Đo chênh cao lưới khống chế: (Dùng máy thủy chuẩn) a) Yêu cầu: đo chênh cao hạng IV  Đặt máy mốc, chênh lệch d không 5m cần ý đặt máy cho d cộng dồn phải ≤ 5m  Sau đo kiểm tra số k mia K1 K2 chênh lệch xấp xĩ 100  K + đen – đỏ ≤ mm  Chênh cao tính dựa từ mặt mia sau hiệu chỉnh số k ≤ 5mm b) Cách thực hiện:  Đầu tiên, kiểm tra số K mia :  Đặt máy thủy bình cân bằng, đặt mia cách máy tầm 20m  Cùng người đo, tiến hành đọc số mia đen – mia đỏ mia lần Kết đo kiểm tra số K mia: Lần đo Mia Mia 1332 6019 1334 6120 1333 6019 1333 6120 1332 6018 1334 6120 k K1 = 4687 K2 = 4786  Tiến hành ước chừng khoảng cách đặt máy đọc nhanh mia mia trước mia sau, tính nhanh khoảng cách theo công thức 100*(T – D), sau dịch máy cho khoảng cách từ máy đến mia chênh lệch không 5m 20 BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ  Sau đặt máy giữa, đọc số mặt đen – – mia sau mia trước Sau người đứng máy hiệu cho người cầm mia xoay qua mặt đỏ, đọc số mia trước mia sau  Người ghi sổ nhanh chóng tính toán kiểm tra điều kiện K + đen – đỏ ≤ 3mm chênh cao tính từ mia sau hiệu chỉnh số k ≤ mm, vượt phải thông báo cho người đứng máy để tiến hành đo lại Kết đo chênh cao: Chỉ Chỉ Mia dưới trước Chỉ Chỉ (mm) trên Trạm đo K.cách K.cách sau(m) trước(m) Chênh lệch d Σ∆d(m) (∆)(m) 1451 1502 1117 1148 4-8 33400 35400 -2000 -2000 1699 1338 1235 868 8-7 46400 47000 -600 -600 1831 1895 1087 1199 7-6 7400 69600 4800 -4800 1721 1861 978 1092 6-5 74300 76900 -2600 +2600 1709 1599 951 850 4-5 75800 74900 -900 +900 Số đọc mia Mia sau (mm) Kí hiệu mia 21 Mặt Mặt đen đỏ (mm) (mm) K + đen – đỏ S T S-T 1283 1325 -42 5971 6112 -141 -1 -1 S T S-T 1468 1102 366 6254 5789 465 0 S T S-T 1459 1548 -89 6148 6334 -186 -2 S T S-T 1350 1478 -128 6138 6162 -24 -2 +2 S T S-T 1330 1225 105 6119 5912 207 -3 Chênh cao trung bình (mm) -41.5 +365.5 -87.5 -126 +106 BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT 8-9 9-10 10-11 11-1 1-2 2-3 3-4 4-8 1850 1220 63000 -2700 1739 1329 41000 -1600 1582 1243 33900 -2700 1684 1164 52000 3800 1479 999 48000 1200 1710 1264 44600 1400 1777 1200 57700 -100 1451 1117 33400 -2000 TỔ 1578 921 65700 +2700 1678 1252 42600 +1600 1705 1339 36600 +2700 1634 1152 48200 -3800 1649 1181 46800 -1200 1761 1329 43200 -1400 1769 1191 57800 +100 1502 1148 35400 +2000 22 S T S-T 1535 1250 285 6321 5938 383 -1 S T S-T 1534 1466 68 6219 6251 -32 -2 -1 S T S-T 1413 1521 -108 6200 6210 -10 +1 S T S-T 1424 1393 31 6110 6180 -70 1 S T S-T 1239 1416 -177 6028 6101 -73 -2 +2 S T S-T 1487 1545 -58 6174 6333 -159 -2 S T S-T 1489 1480 6274 6168 106 -2 S T S-T 1283 1325 -42 5971 6112 -141 -1 -1 +284 +68 -109 +30.5 -175 -58.5 7.5 -41.5 BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ  Tiến hành kiểm tra sai số khép:  Tiến hành tính sai số khép góc cho vòng đơn :  Vòng (theo hướng trục North) : ∑ √ ∑ √  Vòng : ∑ √ ∑ √  Toàn vòng : √ √  Lưới đường chuyền thỏa mãn sai số khép chênh cao  Nếu không thỏa phải kiểm tra lại phần tính toán, sai tiến hành đo lại 23 BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ Bình sai chênh cao lưới khống chế:  Trước bình sai, ta tiến hành kiểm tra sai số khép tuyến độ cao Đối chiếu quy phạm, thỏa tiến hành bình sai (kiểm tra phần xong đo góc cạnh xong)  Chọn Task / Adjustment, vào tab Adjustment!  Bảng Least Squares Control File Editor hiển thị Giao gồm phần: phần Stn, khai báo độ cao mốc gốc, phần Obs khai báo trị đo chênh cao lưới độ cao  Độ cao mốc 1: HI = 8.092 m nhấp độ cao mốc chọn độ cao chuyển sang màu đỏ thành công Sau tiến hành nhập số liệu khoảng cách chênh cao mốc 24 BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ Kết bình sai chênh cao: Đo chi tiết trạm đo – chọn cọc phụ cho khu vực khuất: a) Cách thực đo chi tiết:  Tạo bảng mã Code cho loại địa vật : CODE ĐỐI TƯỢNG 001 002 003 004 005 006 007 009 010 011 014 Điểm khống chế Điểm độ cao Cây Cống, hố ga Cột điện Lề đường Tim đường Góc nhà Góc máy bơm Máy biến áp Cọc phụ 25 BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ  Đặt máy trạm, định tâm – cân máy  Sử dụng module Data collect / tạo rawfile với tên theo ngày  F1: Nhập thông tin trạm máy (tên trạm, chiều cao máy, chiều cao gương)  F2: Nhập thông tin mốc hướng ngắm chuẩn, ngắm chân gương, chọn module OSET, sau điều chỉnh ống kính ngắm vào gương, chọn module MEAS, chọn module SD  F3: Đo chi tiết, bắt đầu đo điểm mốc xem mốc điểm chi tiết, sau chọn module ALL tiến hành đo địa vật bình thường  2h ngày vào môn trút liệu, chia nhóm làm tổ nhỏ, tổ tiếp tục đo, tổ tiến hành xử lý rawfile chút, phun điểm, chuyển sang CAD để tiến hành vẽ  Đối với khu vực khuất, tiến hành chuyền cọc phụ, ưu tiên ngắm chân xào gương, sau đo điểm chi tiết bình thường ghi lại số hiệu điểm chi tiết ứng với cọc phụ b) Xử lý rawfile – cài đặt thông số chuyển qua auto cad: 26 BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ c) Chuyển từ rawfile sang fieldfile:  Chọn Task / Field Trasfer / resolve / create field file / chọn rawfile cần chuyển  Sau chọn raw file, ta tạo đường dẫn thư mục nhấn ok  Sau sử dụng công cụ edit field file để chỉnh sửa field file + Sửa mã record 101 => 102, thêm yếu tố cần thiết (điểm ngắm chuẩn, số đọc BĐN) + Sửa số thứ tự + Thêm record 061 cung cấp tọa độ điểm mốc vào field file… d) Thống kê tọa độ - độ cao mốc đường chuyền 2: Tên điểm D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 D11 Tọa độ X (m) Tọa độ Y (m) 1100800 1100711 1100625 1100513 1100364 1100337 1100477 1100493 1100617 1100699 1100766 590800 590767.6 590786 590762.1 590734.5 590883.6 590920.3 590828.1 590859.2 590874 590895 Độ cao H (m)Hệ Hòn Dấu 8.09 8.18 8.15 8.07 8.27 8.34 7.95 8.15 8.16 8.13 8.15 27 Ghi Điểm gốc tọa độ hạng IV Điểm gốc tọa độ hạng IV Điểm gốc tọa độ hạng IV Điểm gốc tọa độ hạng IV Điểm gốc tọa độ hạng IV Điểm gốc tọa độ hạng IV Điểm gốc tọa độ hạng IV Điểm gốc tọa độ hạng IV Điểm gốc tọa độ hạng IV Điểm gốc tọa độ hạng IV Điểm gốc tọa độ hạng IV BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ  Lưu ý: Đối với cọc phụ ta cần phun điểm các mốc trước, trích tọa độ cọc phụ theo điểm chi tiết Liscad : chọn Task / Utilities / report / point / ok Kết tọa độ cọc phụ lấy từ điểm chi tiết: Tên điểm Tọa độ X (m) Tọa độ Y (m) D1A D1AA D1B D31 D32 D33 D34 D51 D511 D52 D521 D53 D531 D54 D541 D61 D611 D62 D63 D631 D64 D641 D71 D711 D72 D721 D73 D81 D82 D821 D83 D84 D91 D111 1100796 1100765 1100811 1100679 1100542 1100590 1100667 1100440 1100473 1100358 1100396 1100350 1100326 1100353 1100381 1100329 1100366 1100324 1100325 1100369 1100321 1100358 1100539 1100579 1100405 1100404 1100569 1100435 1100546 1100532 1100502 1100444 1100649 1100789 590762.1 590756.7 590687.4 590848.2 590726.2 590712.4 590703.6 590716.1 590724.6 590782.6 590782.3 590798.5 590801.2 590810.8 590837.6 590906.4 590919.8 590933.8 590949.8 590961.1 591000.3 591007.1 590931 590945.4 590908.1 590948.3 590905.2 590787.9 590831.9 590808.4 590781 590841.6 590894.7 590829.8 28 Độ cao H (m)Hệ Hòn Dấu 8.04 8.14 8.39 8.34 8.27 8.21 8.36 8.11 8.1 8.14 8.43 8.24 8.36 8.19 8.35 8.45 8.66 8.49 8.35 8.62 8.48 8.5 7.94 8.08 8.01 8.01 7.75 8.49 8.15 8.46 8.11 8.35 8.23 7.67 Ghi Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ e) Ví dụ chỉnh sửa raw file thành field file trạm: f) Tạo bảng code liscad:  Chọn Task / Utilities / chọn tables, chọn new để tạo bảng code / nhập tên, bỏ tables view để vào edit  Nhập mã code vào chọn points nhập yếu tố cần thiết vào chọn ok 29 BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ  Tương tự cho mã code khác Ta sau: g) Tạo layer cho mã code để quản lý CAD:  Chọn Task, chọn CAD output / setting / codes  Chọn layer cần tạo nhập tên tất code save  Sau đó, ta dùng công cụ grid để chọn khoảng cách mắt lưới tạo Chọn Task, chọn CAD output / setting / grid 30 BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ h) Phun điểm lên liscad:  Chọn Task / Field Trasfer / resolve / reduce field file Chọn filed file sửa, chọn bảng code ta tạo từ trước OK Kết sau phun lên Liscad: 31 BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ i) Xuất sang cad:  Sử dụng công cụ Task / cad output / Output: chọn lại khổ giấy A0 / tỉ lệ scale 1:500 / option / tích vào grid để mắt lưới Kết sau xuất sang CAD: 32 BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ 8 Biên tập đồ: Sử dụng phần mềm Autocad để vẽ biên tập đồ:  Autocad công cụ đồ họa hỗ trợ mạnh mẽ cho công tác vẽ, nối điểm, rải ký hiệu, trình bày trang in đồ  Trong trình biên tập đồ thường sử dụng lệnh sau: Lệnh tắt l te co m o tr ex b la phím Delete Layoff Layon Lệnh đầy đủ Line Text Copy Move Offset Trim Extend Block Layer Eraser Layoff Layon Chức Vẽ đoạn thẳng Viết kí tự Sao chép đối tượng Di chuyển đối tượng Tạo đường song song Gọt bớt đối tượng Nối dài đối tượng Tạo khối Quản lý layer Xóa đối tượng Tắt layer đối tượng chọn Hiện tất layer  Phần mềm có hỗ trợ công cụ bắt điểm, giúp việc nối điểm xác Nội dung nhóm lớp qui định sau:  Nhóm lớp "Cơ sở toán học" bao gồm khung đồ, lưới km, điểm khống chế trắc địa, giải thích, trình bày khung nội dung có liên quan  Nhóm lớp "Dân cư" bao gồm nội dung dân cư đối tượng kinh tế, văn hoá, xã hội  Nhóm lớp "Địa hình" bao gồm yếu tố dáng đất, chất đất, điểm độ cao  Nhóm lớp "Thủy hệ" bao gồm yếu tố thủy văn đối tượng liên quan  Nhóm lớp "Giao thông" bao gồm yếu tố giao thông thiết bị phụ thuộc  Nhóm lớp "Ranh giới" bao gồm đường biên giới, mốc biên giới; địa giới hành cấp; ranh giới khu cấm; ranh giới sử dụng đất  Nhóm lớp "Thực vật" bao gồm ranh giới loại thực phủ bề mặt địa hình 33 BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT Phân mảnh tạo khung đồ phải tuân theo yêu cầu:  Kích thước khung đồ địa hình 50cm x 50cm Từ góc đồ ta chêm dày mắt lưới cách 10cm, mắt lưới dấu cộng có kích thước 1cm  Như vẽ AutoCAD, giả sử bình đồ có tỉ lệ 1:500, khung đồ có kích thước 350 x 350 đơn vị, khoảng cách mắt lưới khoảng cách góc khung đến mắt lưới 50 đơn vị, kích thước dấu cộng đơn vị  Lưu ý mắt lưới góc khung bình đồ có giá trị tọa độ chẵn, bội số 50m Vì khoảng cách mắt lưới mắt lưới đến góc khung 10cm bình đồ, tương ứng 50m thực địa Sau hoàn thiện vẽ auto cad gửi thầy hướng dẫn xem xét cần chỉnh sửa để hiệu chỉnh lại lần cuối Viết báo cáo Xin chân thành cám ơn34Giảng viên hướng dẫn TỔ [...]... 24 BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ 8 Kết quả bình sai chênh cao: 7 Đo chi tiết từng trạm đo – chọn cọc phụ cho những khu vực khuất: a) Cách thực hiện đo chi tiết:  Tạo 1 bảng mã Code cho từng loại địa vật : CODE ĐỐI TƯỢNG 001 002 003 004 005 006 007 009 010 011 014 Điểm khống chế Điểm độ cao Cây Cống, hố ga Cột điện Lề đường Tim đường Góc nhà Góc máy bơm Máy biến áp Cọc phụ 25 BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT... trị đo góc cạnh của đường chuyền Giá trị tọa độ N, E điểm 1 đổi thành màu đỏ, nghĩa là điểm 1 đã được khai báo là mốc gốc thành công X1 = 1100800.000 m (giá trị North) Y1 = 590800.000 m (giá trị East) S12 = 94.811 và 12 = 2000 X2 = X1 + S12*cos12 = 1100710.907 m Y2 = Y1 + S12*sin12 = 590767.573 m 18 BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ 8 Kết quả bình sai tọa độ lưới khống chế: 19 BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT... -175 -58.5 7.5 -41.5 BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ 8  Tiến hành kiểm tra sai số khép:  Tiến hành tính sai số khép góc cho 2 vòng đơn :  Vòng trên (theo hướng trục North) : ∑ √ ∑ √  Vòng dưới : ∑ √ ∑ √  Toàn vòng : √ √  Lưới đường chuyền thỏa mãn về sai số khép chênh cao  Nếu không thỏa phải kiểm tra lại phần tính toán, nếu vẫn sai tiến hành đo lại 23 BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ 8 6 Bình sai... thuộc  Nhóm lớp "Ranh giới" bao gồm đường biên giới, mốc biên giới; địa giới hành chính các cấp; ranh giới khu cấm; ranh giới sử dụng đất  Nhóm lớp "Thực vật" bao gồm ranh giới và các loại thực phủ trên bề mặt địa hình 33 BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT Phân mảnh và tạo khung bản đồ phải tuân theo các yêu cầu:  Kích thước khung bản đồ địa hình là 50cm x 50cm Từ các góc bản đồ ta chêm dày các mắt lưới cách... Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ Điểm cọc phụ BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ 8 e) Ví dụ chỉnh sửa raw file thành field file ở 1 trạm: f) Tạo bảng code trong liscad:  Chọn Task / Utilities / chọn tables, chọn new để tạo bảng code mới / nhập tên, bỏ tables view để vào edit  Nhập mã code vào rồi chọn points và nhập các yếu tố cần thiết vào rồi chọn ok 29 BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ 8  Tương tự cho các mã code... để chọn khoảng cách mắt lưới khi tạo Chọn Task, chọn CAD output / setting / grid 30 BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ 8 h) Phun điểm lên liscad:  Chọn Task / Field Trasfer / resolve / reduce field file Chọn filed file đã sửa, chọn bảng code ta đã tạo từ trước rồi OK Kết quả sau khi phun lên Liscad: 31 BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ 8 i) Xuất sang cad:  Sử dụng công cụ Task / cad output / Output: chọn lại... đọc số BĐN  Vòng đo 2: Làm tương tự vòng đo 1 nhưng HSET về 90.000  Người ghi sổ phải nhanh nhẹn tính toán kiểm tra sai số 2C hiệu chỉnh kết quả đo, chênh lệch giữa 2 lần đo < 20’’, nếu vượt quá thì phải kiểm tra tính toán, nếu vẫn không thỏa phải tiến hành đo lại 11 BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ 8 Lưu ý: Khi ngắm về các hướng ưu tiên ngắm chân sào gương, nếu bị che khuất bởi các địa vật thì ngắm thân...BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ 8  Đo góc toàn vòng: (các trạm máy tại 4, 8) Ví dụ hình đo toàn vòng: Cách thực hiện:  Đặt máy tại O định tâm, cân bằng máy và dùng kẹp gương dựng thẳng sào gương tại các mốc 1 và 2  Riêng tại 3 có thể để một người cầm 1 cây viết, đặt đúng mốc thẳng đứng Sau đó ước chừng cạnh dài nhất để làm hướng chuẩn (hướng 1)  Vòng đo 1: - Thuận kính, ngắm... 1/2500 nếu vượt quá phải thông báo tiến hành đo lại Lưu ý: Việc đo khoảng cách được tiến hành kết hợp với việc đo góc, tiết kiệm được thời gian và có độ chính xác cao hơn 13 BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ 8 Kết quả đo cạnh khống chế: Đo trung bình (m) Sai số tổng quát (ΔS/STB) Tên cạnh Đo đi (m) Đo về (m) 1-11 100.989 101.004 100.997 1/6733 1-2 94.814 94.808 94.811 1/15802 2-3 87.441 87.435 87.438 1/14573... khép tọa độ 16 BÁO CÁO THỰC TẬP KĨ THUẬT TỔ 8 4 Tiến hành bình sai lưới mặt bằng: Cách thực hiện:  Dùng phần mềm Liscad plus 9.0:  Trước khi bình sai, ta tiến hành kiểm tra sai số khép góc và sai số khép tương đối các tuyến đường chuyền Đối chiếu quy phạm, nếu thỏa thì mới tiến hành bình sai (đã kiểm tra sau mỗi công tác đo góc – cạnh)  Đầu tiên, tiến hành khai báo sai số đo góc và đo cạnh của máy

Ngày đăng: 05/08/2016, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan