22 Bảng 6: Tọa độ vuông góc của các điểm cơ bản trên tuyến và trên đường cong tròn .... + Thao tác đo trên máy toàn đạc điện tử Gowin: Sau khi định tâm, cân bằng máy xong ta mở máy lên v
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA KĨ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐỊA TIN HỌC
ﻫﻫﻫﻫﻫﻫﻫ
ﻫﻫﻫﻫﻫﻫﻫﻫ
TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH
Nhóm: Danh sách sinh viên MSSV
Trang 2Nhóm 2 1
LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn!
Tp Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2016
Trang 3Nhóm 2 2
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
DANH MỤC HÌNH ẢNH 4
DANH MỤC BẢNG 4
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ THI CÔNG CÔNG TRÌNH 5
I YÊU CẦU 5
II DỤNG CỤ 5
III CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 5
1 Lập lưới khống chế tọa độ 6
2 Lập lưới khống chế độ cao 12
IV KẾT QUẢ 13
1 Bính sai lưới tọa độ 13
2 Bính sai lưới độ cao 14
BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: BỐ TRÍ CHI TIẾT TỌA ĐỘ, BỐ TRÍ TRỤC CÔNG TRÌNH 15
I YÊU CẦU 15
II CÁCH THỨC THỰC HIỆN 16
1 Dụng cụ 16
2 Thực hiện 16
III KẾT QUẢ 22
BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: BỐ TRÍ ĐỘ CAO VÀ ĐỘ DỐC THEO THIẾT KẾ 25
I CƠ SỞ LÍ THUYẾT 25
II THỰC HÀNH 26
III KẾT QUẢ 27
BÀI THỰC HÀNH 4: ĐỊNH TUYẾN ĐƯỜNG BỐ TRÍ ĐƯỜNG CONG TRÒN -ĐƯỜNG CONG CHUYỂN TIẾP 28
I YÊU CẦU: 28
II CƠ SỞ LÝ THUYẾT: 28
1 Tuyến và định tuyến: 28
2 Đường cong tròn: 28
III DỤNG CỤ ĐO: 29
Trang 4Nhóm 2 3
IV NỘI DUNG THỰC HIỆN: 29
1 Tính toán số liệu: 29
2 Phương pháp tính: 30
3 Cách thức bố trí: 30
V KẾT QUẢ TÍNH TOÁN: 30
BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: QUAN TRẮC LÚN 32
I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 32
II CÁCH THỰC HIỆN 34
III KẾT QUẢ 34
Trang 5Nhóm 2 4
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 Sơ đồ khu đo 6
Hình 2 Màn hình đo góc của máy toàn đạc điện tử 8
Hình 3: Màn hình đo cạnh 10
Hình 4: Sơ đồ khu đo 14
Hình 5 15
Hình 6: Khu vực cần bố trí thực tế 24
Hình 7:Máy NA2 và bộ đo cực nhỏ 33
Hình 8: Mia invar 34
DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Sổ đo góc 9
Bảng 2: Sổ đo dài bằng máy thủy chuẩn 11
Bảng 3: Tọa độ các điểm sau bình sai 13
Bảng 4: Tọa độ điểm khống chế 16
Bảng 5: Bảng tọa độ các điểm cần bố trí 22
Bảng 6: Tọa độ vuông góc của các điểm cơ bản trên tuyến và trên đường cong tròn 31
Bảng 7: Số liệu đọc được của nhóm 2 34
Bảng 8 : chênh cao và hằng số mia 35
Trang 6Nhóm 2 5
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ
THI CÔNG CÔNG TRÌNH
I YÊU CẦU
- Biết cách thiết kế, chọn điểm lưới thi công
- Biết sử dụng máy toàn đạc điện tử đo góc cạnh và máy thủy bình đo chênh cao
Trang 7Nhóm 2 6
SƠ ĐỒ KHU ĐO
Hình 1 Sơ đồ khu đo
- Đo lưới thi công có độ chính xác cấp 2
- Thiết bị dùng để đo lưới là máy toàn đạc điện tử Gowin
Các thông số kỹ thuật máy toàn đạc điện tử Gowin
THÔNG SỐ KỸ THUẬT TKS-202
Ống kính
Trang 8Khả năng hiển thị cạnh nhỏ nhất
Thời gian đo cạnh
Trang 9Nhóm 2 8
Pin BT-L1 (Luthium - Ion) Thời gian đo từ 10h đến 45h
- Nội dung đo gồm có đo góc và đo cạnh:
Đo góc:
+ Sai số trung phương đo góc: 10”
+ Sai số khép góc giới hạn: 20 √𝑛𝑛
; với n là tổng số góc đo + Mỗi góc đo 2 vòng đo
+ Phương pháp đo góc: tại các điểm của đường chuyền đơn đo góc bằng phương pháp đo đơn giản (đo cung), tại các điểm nút đo bằng phương pháp
đo toàn vòng
+ Thao tác đo trên máy toàn đạc điện tử Gowin:
Sau khi định tâm, cân bằng máy xong ta mở máy lên và bấm phím ANG màn hình hiển thị như sau:
Hình 2: Màn hình đo góc của máy toàn đạc điện tử
V: số đọc của bàn độ đứng (góc đứng hoặc góc thiên đỉnh)
HR: số đọc của bàn độ ngang
Trang 10Điểm ngắm
Số đọc trên bàn độ ngang
Trị số góc nữa lần đo
Trị số góc một lần đo
Trị số góc trung bình
Trang 11+ Mỗi cạnh đo 2 lần (đo đi và đo về)
+ Chênh lệch đo đi và đo không vượt quá: 1/10.000
+ Thao tác đo cạnh trên máy toàn đạc điện tử:
Việc thực hiện đo cạnh thường tiến hành song song với thao tác đo góc, sau khi đo góc xong người đứng máy sẽ chuyển màn hình sang chế độ đo cạnh bằng cách bấm phím có biểu tượng hình tam giác, ngắm về gương và bấm phím MEAS (F1) màn hình sẽ xuất hiện như sau:
Hình 3: Màn hình đo cạnh
HR: số đọc bàn độ ngang
HD: khoảng cách ngang
VD: khoảng cách đứng
Trang 12Nhóm 2 11
Bảng 2: Sổ đo dài bằng máy thủy chuẩn
MẪU SỔ ĐO DÀI BẰNG MÁY THỦY CHUẨN
Tính toán bình sai lưới:
Sử dụng chương trình bình sai DP Survey BKHCM của thầy Đào Xuân Lộc
KẾT QUẢ BÌNH SAI LƯỚI MẶT BẰNG PHỤ THUỘC
Tên công trình : Tên công trình
Trang 13Nhóm 2 12
Bảng tọa độ sau bình sai và sai số vị trí điểm
Bảng kết quả trị đo góc sau bình sai
TT Đỉnh trái Đỉnh giữa Đỉnh phải ( ° ' " ) " ( ° ' " )
Trang 15Hình 4: Sơ đồ khu đo
2 Bính sai lưới độ cao
Trang 16II-2
Trang 17Nhóm 2 16
- Yêu cầu:
+ Trích tọa độ các điểm trên trục cơ bản MN, PQ, MP, NQ; trục chi tiết của công trình + Dựa vào 2 điểm khống chế II-1, II-2 và tọa độ các điểm đã trích trên bản vẽ, dùng máy toàn đạc điện tử bố trí các trục cơ bản và trục chi tiết
Bảng 4: Tọa độ điểm khống chế
Tên điểm Tọa độ
X (m) Y (m)
II-1 2000.000 2000.000 II-2 2089.338 2000.000
II CÁCH THỨC THỰC HIỆN
1 Dụng cụ
- Máy toàn đạt điện tử hiệu Gowin và gương
2 Thực hiện
- Chia trục ngang của lưới và đánh số thứ tự từ trái qua phải là: A÷G
- Chia trục dọc của lưới và đánh số thứ tự từ dưới lên trên là: 1÷8
- Từ bản vẽ và tọa độ điểm khống chế II-1, ta tính tọa độ các điểm trên trục cơ bản và trục chi tiết theo công thức:
Trang 18F1 : COORD INPUT F2 : DELETE COORD
SELECT A FILE
FN : NHOM2 INPUT LIST - ENTER
Trang 19Nhóm 2 18
+ Nhập tên điểm: II-1, bấm F4 (ENTER)
+ Sau khi nhập xong, bấm F4 (ENTER)
+ Bấm tiếp F4 (ENTER) tọa độ điểm II-1 sẽ lưu vào bộ nhớ máy
+ Lập lại các thao tác tương tự để nhập tọa độ tất cả các điểm còn lại
Trang 21INS.HT = 1.520
- - [CLR] [ENTER]
F1 : OCC.PT INPUT F2 : BACKSIGHT
Trang 22Nhóm 2 21
+ Bấm F3 (LAYOUT)
+ Bấm F2 (LIST) chọn tên điểm M cần bố trí, bấm F3 (YES)
+ Nhập chiều cao gương tại dòng R.HT, sau đó bấm F4 (ENTER), máy sẽ tự tính ra góc bằng và khoảng cách tới điểm cần bố trí
+ Bấm F1 (ANGLE) và quay máy cho đến khi giá trị dHR = 0 thì khóa bàn độ ngang của máy lại
PT#: M
HR = 50o11’40’’
dHD = 00o00’00’’
DIST - NEZ -
Trang 23Nhóm 2 22
+ Bấm F1 (DIST) điều khiển người đi gương để đo khoảng cách trên hướng máy đã khóa cho đến khi nào giá trị dHD = 0 sẽ tìm được điểm cần bố trí
+ Làm dấu và ghi chú vị trí điểm M vừa xác định ngoài thực địa
+ Lập lại các thao tác tương tự để bố trí các điểm còn lại
Trang 25PQ
II-1
II-2
Trang 26Độ cao của mốc là Hm, độ cao của điểm cần bố trí là Hct
Đặt máy ở giữa đọc số từ mia ở điểm mốc được số đọc là a, từ số đọc này và độ cao điểm M ta có độ cao trục ngắm:
Từ độ cao trục ngắm này ta có thể tìm được số đọc mia(d) cần tìm tại điểm chi tiết:
Từ đó, người cầm mia dịch mia lên xuống để số đọc mia tại điểm chi tiết trùng với d
Hn=Hm+a
d = Hn-Hct
Trang 27Nhóm 2 26
Yêu cầu: bố trí tuyến có độ dốc thiết kế i
Cơ sở lí thuyết:
Giả sử cần bố trí trên đoạn D có độ dốc i ta thực hiện theo các bước sau:
+Chia D thành n đoạn bằng nhau, đóng cọc cố định đầu các đoạn
+Đo độ cao của các đầu cọc (Hcoc)
+Tính độ cao các điểm thiết kế dọc tuyến đo (Htk)
+Tính chênh cao giữa điểm thiết kế và đầu cọc:
+Nếu hi>0 thì từ đầu cọc đo cao lên 1 đoạn hi, nếu hi<0 thì từ đầu cọc đo
xuống 1 đoạn hi
Từ đây ta có 1 đoạn D theo độ dốc thiết kế
II THỰC HÀNH
Yêu cầu1: từ mốc I bố trí độ cao cho các điểm độ cao cho các điểm địa vật
như ống nước, cột điện, thân cây… với chênh cao cho trước là 0.5m
Thiết bị: 1 máy thủy bình, 2 mia 2 mặt
Thực hiện: đặt máy ở giữa 2 điểm mốc và điểm cần xác định độ cao, quay máy
về điểm M, đọc số ở mia được a
Sau đó chỉ số mia đọc ở mia đặt tại điểm chi tiết là b là:
Người đi mia chỉ việc dịch mia lên xuống sao cho số đọc mia =b
Yêu cầu 2: từ mốc I bố trí tuyến có độ dốc 5% dọc các thân cây
Thực hiện: từ mốc gốc đã có độ cao, chuyền độ cao đó tới thân cây đầu tiên, sau
đó đánh dấu mốc độ cao trên thân cây
Đo khoảng cách d các cây, sau đó tính độ chênh cao với cây thứ nhất:
hi=Htk-Hcoc
b= Hct-(Hm+a) (Hm+a)
hi=0.05 x d
Trang 29Nhóm 2 28
BÀI THỰC HÀNH 4: ĐỊNH TUYẾN ĐƯỜNG - BỐ TRÍ ĐƯỜNG CONG TRÒN -ĐƯỜNG CONG CHUYỂN TIẾP
I YÊU CẦU:
- Biết cách định tuyến đường ngoài thực địa, biết cách xác định các cọc lộ trình
- Biết cách bố trí các điểm chính và các điểm chi tiết của đường cong tròn
II CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
Trang 30Nhóm 2 29
- T là chiều dài đoạn tiếp cự
- K là chiều dài đường cong tròn
- B là chiều dài đoạn phân cự (khoảng cách điểm giữa đường cong G đến đỉnh đường cong N)
- D là độ rút ngắn của đường cong
- R là bán kính đường cong tròn
- Đ,C là điểm đầu và cuối đường cong tròn
- là góc ngoặt tại đỉnh đường cong, suy luận từ hình ta có:
- Máy toàn đạc điện tử
- Sào gương + quả gương
IV NỘI DUNG THỰC HIỆN:
Trang 31𝜌 = 13.0900 m Chiều dài đoạn phân cự : 𝐵 = 𝑅 ( 1
𝑐𝑜𝑠𝜃2− 1) = 0.8819 m
Độ rút ngắn đường cong : 𝐷 = 2𝑇 − 𝐾 = 0.3034 m
Trang 32Nhóm 2 31
Bảng 6: Tọa độ vuông góc của các điểm cơ bản trên tuyến và trên đường cong tròn
Trang 33Nhóm 2 32
BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: QUAN TRẮC LÚN
I CƠ SỞ LÝ THUYẾT
- Quan trắc lún công trình xây dựng
Là phương pháp cần thiết và rất quan trọng khi công trình xây dựng gặp
sự cố lún nền, chuyển dịch quá giới hạn cho phép ảnh hưởng đến chất lượng công trình cũng như mức độ an toàn cho người thi công hay trong quá trình sử dụng
Sẽ giúp bạn tìm ra nguyên nhân gây lún, đánh giá mức độ nguy hiểm có thể xảy ra, từ đó đưa ra các giải pháp hiệu quả nhất để khắc phục sự cố đảm bảo chất lượng công trình
- Mục đích của công tác quán trắc lún công trình:
Kiểm tra, xác định giá trị lún ( Độ lún lệch, tốc độ lún trung bình của công trình) so với các giới hạn lún được tính toán trong thiết kế thi công xây dựng
- Đánh giá khả năng làm việc hiện tại của nền móng công trình và mức
độ hiện trạng sau này khi đưa vào sử dụng
- Xác định giá trị độ lún, độ chuyển dịch trung bình của công trình có
nằm trong giới hạn cho phép đối với các loại công trình và các nền đất xây dựng khác nhau
- Phương pháp quan trắc lún công trình:
Phương pháp quan trắc lún công trình sử dụng phổ biến nhất hiện nay chính là áp dụng phương pháp đo cao hình học được quy định trong TCXD VN 271:2002
- Nội dung cơ bản của phương pháp này chính là xác định độ cao các
mốc đo lún (được gắn trên các vị trí thích hợp được xác định trong các hạng mục công trình) theo độ cao giả định của hệ thống mốc chuẩn bằng phương pháp thủy chuẩn hình học tia ngắm ngắn
Trang 34Nhóm 2 33
- Trong quá trình đo đạc cần tuân thủ chặt chẽ các giới hạn sai trong qui
phạm qui định đối với thuỷ chuẩn Hạng II Nhà nước với một số chỉ tiêu
kĩ thuật chủ yếu như sau:
+ Chiều dài tia ngắm nhỏ hơn 30 mét
+ Chênh lệch khoảng cách từ máy đến mia trước và mia sau không được vượt quá 2 mét Tuy nhiên tuỳ thuộc vào điều kiện mặt bằng công trình
mà chênh lệch khoảng ngắm có thể lớn hơn; Chênh lệch về chênh cao trên một trạm máy xác định theo thang chính và thang phụ của mia Invar (hoặc theo 2 lần đọc số) không được vượt quá 0.3 mm;
+ Sai số khép vòng fh phải thoả mãn: fh ≤ ±0,5n, n: số trạm máy + Chu kỳ quan trắc lún công trình: Số chu kỳ quan trắc được xác định phụ thuộc vào đặc điểm công trình, tiến độ xây dựng và đặc điểm về độ lún của công trình Chu kỳ quan trắc được tính toán để phản ánh đúng thực chất quá trình chịu tải của nền móng và sự ổn định của công trình
- Thiết bị quan trắc
Sử dụng máy thủy bình độ chính xác cao NA2 và mia Invar hoặc các máy khác có độ chính xác tương đương (như Ni04, NAK2 hoặc NA03) để quan trắc lún công trình
Hình 7:Máy NA2 và bộ đo cực nhỏ
Trang 35Tương tự ta tiến hành chập vạch thang phụ và đọc số giống như ở thang chính
III KẾT QUẢ
Bảng 7: Số liệu đọc được của nhóm 2
Thang chính Thang phụ Thang chính Thang phụ
Trang 36Nhóm 2 35
Ta tính ra chênh cao và hằng số mia
Bảng 8 : chênh cao và hằng số mia
Tên người đọc Chênh cao
thang chính
Chênh cao thang phụ
Hằng số mia trước
Hằng số mia sau