1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập trắc địa đh GTVT

41 946 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Chọn các đỉnh đừờng chuyền: Trước tiên phải khảo sát toàn bộ khu vực cần phải vẽ bình đồ để sau đó lựa chọn được nơi đặt đỉnh đường chuyền cho thích hợp thỏa mãn các yêu cầu chính sau:

Trang 1

Mục Lục Nội Dung Báo Cáo

A MỞ ĐẦU

B NỘI DUNG CÔNG VIỆC

I Đo vẽ bình độ khu vực I.1 Đo đạc lưới đường chuyền kinh vĩ

I.1.1 Thành lập lưới đường chuyền kinh vĩ

I.1.2 Đo đạc các yếu tố cúa lưới đường chuyền

I.2 Tính và bình sai đường chuyền

I.2.1 Bình sai lưới mặt bằng

I.2.2 Bình sai lưới đo cao tổng quát

I.3 Đo vẽ các điểm chi tiết

I.3.1 Đo điểm chi tiết trên thực địa

I.3.2 Sử dụng phần mền DPSurvey vẽ các điểm chi tiết I.3.3 Sổ đo chi tiết

II Bố trí điểm (Sử dụng phương pháp tọa độ cực)

III Đo vẽ mặt cắt địa hình III.1 Mặt cắt dọc III.2.Mặt cắt ngang 2 3 3 7 9 10 13 30 32 35

Trang 2

Thực hiện kế hoạch của bộ môn Trắc địa, lớp Cầu Đường Sắt-K51 đã tiến hành đi thực tập ngoài hiện trường từ ngày 17/09/2012 đến 29/09/2012

Nhóm II đã được giao nhiệm vụ khảo sát, đo vẽ bình đồ khu vực một đoạn đường Dương Đình Nghệ ( đoạn gần tòa nhà Mobifone ) và đưa điểm chi tiết ra ngoài thực địa theo đề cương thực tập của bộ môn Trắc Địa

Trang 3

B NỘI DUNG CÔNG VIỆC

I ĐO VẼ BÌNH ĐỒ KHU VỰC

I.1 ĐO ĐẠC LƯỚI ĐƯỜNG CHUYỀN KINH VĨ

I.1.1 Thành lập luới đường chuyền kinh vĩ

a Phạm vi đo vẽ: Một đoạn đường Dương Đình Nghệ đến 150m từ giới

hạn giữa hai bên vỉa hè đường

b Chọn các đỉnh đừờng chuyền: Trước tiên phải khảo sát toàn bộ khu vực

cần phải vẽ bình đồ để sau đó lựa chọn được nơi đặt đỉnh đường chuyền cho thích hợp thỏa mãn các yêu cầu chính sau:

- Đỉnh đường chuyền phải đặt nơi bằng phẳng, đất cứng, bao quát được cao điểm chi tiết sau này

- Chiều dài mỗi cạnh từ 50-120m

- Tại mỗi đỉnh phải thấy đựơc đỉnh trước và đỉnh sau

- Đường chuyền càng duỗi thẳng càng tốt

Sau khi đã lựa chọn vị trí đặt đỉnh đường chuyền, dùng sơn vẽ để đánh dấu

vị trí đỉnh đường chuyền

I.1.2 Đo đạc các yếu tố của lưới đường chuyền

a Đo góc bằng đỉnh đường chuyền:

Dụng cụ đo:Máy kinh vĩ + cọc tiêu

Phương pháp đo: Đo góc bằng theo phương pháp đo đơn giản với máy

kinh vĩ điện tử có độ chính xác t= 30’’

Sai số cho phép giữ hai nửa lần đo là ± 2t

Tiến hành : Đo cụ thể tại góc II-I-IV

Đặt máy tại đỉnh I (dọi tâm, cân máy sao cho trục quay của máy thẳng đứng và đi qua đỉnh đường chuyền), Dựng tiêu tại đỉnh II và đỉnh IV

Vị trí thuận kính : Ngắm tiêu tại II đọc giá trị trên bàn độ ngang(a1) quay máy cùng chiều kim đồng hồ ngắm tiêu tại IV đọc giá trị trên bàn độ ngang (b1)

=> Góc đo ở 1 nửa lần đo thuận kính : β1 = b1 - a1

Vị trí đảo kính: Đảo ống kính ngắm tiêu tại IV đọc trị số trên bàn độ

ngang(b2),quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêu tại II, đọc trị số trên bàn

độ ngang (a2)=> Trị số nữa lần đo đảo kính β2 = b2 - a2

Nếu ∆β = | β1 - β2 | ≤ 2t thì lấy giá trị trung bình làm kết quả đo

Nếu ∆β = | β1 - β2 | > 2t thì đo không đạt yêu cầu phải đo lại

Trang 4

ĐỘ

SỐ ĐỌC TRÊN BÀN ĐỘ NGANG

TRỊ SỐ GÓC NỬA LẦN ĐO

Kết luận: Sau khi đo các góc bằng ta thấy:

i < cp = 60’’’ => đo đạt yêu cầu

fβđo = (92°01’33.5’’+ 87°51’11’’+90°11’22.5’’+ 89°56’07.5’’) - 2)

= 00°00’14.5’’

fβcp=1,5t n =0o1’30’’

Ta có: |fβđo|<|fβcp| suy ra thỏa mãn

b Đo chiều dài cạnh đường chuyền:

Phương pháp đo: Đo chiều dài các cạnh của đường chuyền bằng thước

thép, đo đi và đo về: Được kểt quả S1 và S2

Dùng sai số tương đối khép kín để đánh giá kết quả đo:

Trang 5

Nếu = trong đó ∆S = | S1- S2|, thì kết quả đo là Stb =

Nếu = phải đo lại các cạnh đường chuyền

Kết quả đo được ghi trong sổ đo như sau :

KẾT QUẢ ĐO DÀI TRỰC TIẾP CẠNH ĐƯỜNG CHUYỀN

Tổng chiều dài 269.859

c Đo cao tổng quát đỉnh đường chuyền:

Phương pháp đo: Áp dụng phương pháp đo cao từ giữa, dùng máy thủy

bình và mia đo cao

Tiến hành:

 Đặt máy thủy bình giữa đỉnh I và II của đường chuyền (Trạm J1) Đọc trị số mia sau tại I (đỉnh đã biết độ cao) và mia trước tại II

 Chuyển máy sang trạm J2 giữa 2 đỉnh II và III đọc trị số mia sau tại II

và mia trước tại III

 Chuyển máy sang trạm J3 giữa 2 đỉnh III và IV đọc trị số mia sau tại III và mia trước tại III

 Chuyển máy sang trạm J4 giữa 2 đỉnh IV và I đọc trị số mia sau tại IV

Trang 6

Kết quả đo cao tổng quát các đỉnh đường chuyền:

SỐ ĐO CAO TỔNG QUÁT ĐỈNH ĐƯỜNG CHUYỀN

TRẠM MÁY NGẮM ĐIỂM TRỊ SỐ ĐỌC TRÊN MIA ĐỘ CHÊNH CAO

Trang 7

I.2 TÍNH VÀ BÌNH SAI ĐƯỜNG CHUYỀN

I.2.1 Bình sai lưới mặt bằng

KẾT QUẢ BÌNH SAI LƯỚI MẶT BẰNG PHỤ THUỘC

Tên công trình : NHÓM II.6

I.Số liệu khởi tính

II Bảng tọa độ các điểm gốc

IV Bảng tọa độ sau bình sai và sai số vị trí điểm

Trang 8

Số Tên đỉnh góc Góc đo SHC Góc sau BS

TT Đỉnh trái Đỉnh giữa Đỉnh phải o ' " " o ' "

VII Bảng sai số tương hỗ

Trang 9

VIII Kết quả đánh giá độ chính xác

1 Sai số trung phương trọng số đơn vị

Trang 10

I.2.2 Bình sai lưới đo cao tổng quát

KẾT QUẢ BÌNH SAI LƯỚI ĐỘ CAO

Tên công trình: NHÓM II.6

I Các chỉ tiêu kỹ thuật của lưới

+ Tổng số điểm : 4

+ Số điểm gốc : 1

+ Số diểm mới lập : 3

+ Số lượng trị đo : 4

+ Tổng chiều dài đo : 0.270 km

II Số liệu khởi tính

Trang 11

IV Trị đo và các đại lượng bình sai

- Sai số trung phương trọng số đơn vị mo = ± 21.18 mm/Km

- SSTP độ cao điểm yếu nhất : mH(III) = 5.50(mm)

- SSTP chênh cao yếu nhất : m(II - III) = 5.23 (mm)

-

Ngày 25 tháng 9 năm 2012 Người thực hiện đo : Người tính toán ghi sổ : Kết quả được tính toán bằng phần mềm DPSurvey 2.7 -ooo0ooo -

Trang 12

I.3 ĐO VẼ CÁC ĐIỂM CHI TIẾT

I.3.1 Đo điểm chi tiết trên thực địa.

a Đo các điểm chi tiết :

- Phương pháp đo : Phương pháp toàn đạc

- Công tác chuẩn bị : Một bộ máy kinh vĩ, hai mia, cọc tiêu, thước vải, sổ

ghi

- Trình tự đo : Đặt máy kinh vĩ tại các đỉnh lưới khống chế đo tất cả các

điểm chi tiết để vẽ bình đồ VD : Đặt máy kinh vĩ tại I, dọi tâm và cân bằng máy, đo chiều cao máy (i) Sau đó quay máy ngắm về cọc tiêu tại II

và đưa số đọc trên bàn độ ngang là 0°00’00’’ Tiếp theo quay máy ngắm

về mia dựng tại các điểm chi tiết, tại mỗi điểm chi tiết đọc các giá trị trên mia theo 3 dây ( dây trên, dây giữa, dây giữa ) và đọc giá trị trên bàn độ ngang, bàn độ đứng Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi đo hết trạm máy Số liệu đo được ghi vào trong sổ đo điểm chi tiết

 Một số chú ý :

- Trong quá trình đo nếu địa hình phức tạp thì phải có một người đi vẽ phác họa lại địa hình cùng với người đi mia, số thứ tự điểm trên bản phác họa phải trùng với số thứ tự điểm trong sổ ghi để phục vụ cho công tác vẽ bình

đồ địa hình không bị nhầm lẫn

- Các điểm chi tiết : Bao gồm điểm địa vật và điểm địa hình

 Điểm địa vật : Là những điểm chỉ rõ vị trí chính xác của các địa vật trên thực địa như : Góc nhà, mép đường, cột điện, cây…

 Điểm địa hình : Là những điểm chỉ sự thay đổi địa hình dáng đất của khu vực như : Điểm cao, thấp của mặt đất

- Trong trường hợp các trạm máy đặt tại đỉnh đường chuyền không đo được hết các điểm chi tiết có thể sử dụng các trạm máy phụ

- Mật độ các điểm chi tiết phải đủ để biểu diễn địa vật cũng như mô tả hết các địa hình

b Tính các yếu tố :

- Tính khoảng cách giữa hai dây đo khoảng cách trên mia :

n = dây trên – dây dưới

- Tính khoảng cách từ máy đến mia :

S = K.n.Cos²V (K=100=const)

- Tính hiệu độ cao từ máy đến điểm đặt mia :

hi = S.tgV + i – l hoặc hi = ½K.n.Sin2V + i – l

Trang 13

- Tính độ cao điểm đặt mia :

Hi = Hmay + hi

I.3.2 Sử dụng phần mềm DP Survey2.7 vẽ điểm chi tiết

- Sau khi có đầy đủ số liệu tính toán kết hợp với sơ họa bình đồ ta tiến hành

- Sau khi chạy chương trình để biểu diễn hết các điểm chi tiết lên bình đồ, dựa vào các phần ghi chú điểm và sơ họa tiến hành nối các điểm địa hình : Mép đường, nhà… Và dùng kí hiệu để thể hiện các điểm địa vật : Cây, cột điện, cột đèn…

- Cuối cùng là phần biên tập : Ghi chú tên bình đồ khu vực ở phía trên bản

vẽ, dùng mũi tên chỉ hướng bắc để bố trí ở góc trên bên phải tờ bình đồ để chỉ hướng bắc Tạo bảng khung tên và chú thích những kí hiệu dùng trong bình đồ ở phần phía góc dưới của tờ bình đồ.

I.3.3 Sổ đo điểm chi tiết.

Trang 14

SỔ ĐO CHI TIẾT VẼ BÌNH ĐỒ

Điểm đặt máy: I

Điểm định hướng: II

Cao độ điểm đặt máy: H1=20.482(m)

Chiều cao máy: I = 1.363 (m)

Người đo: Trần Văn Tuấn Người ghi sổ: Dư Đình Tùng

Thời tiết: Râm

Trang 17

SỔ ĐO CHI TIẾT VẼ BÌNH ĐỒ

Điểm đặt máy: II

Điểm định hướng: III

Cao độ điểm đặt máy: H2=20.484(m)

Chiều cao máy: I = 1.304 (m)

Người đo: Trần Văn Tuấn

Người ghi sổ: Dư Đình Tùng

Thời tiết: Râm

Dây dưới Độ Phút Giây Độ Phút Giây S (m) h (m) H (m)

Trang 20

SỔ ĐO CHI TIẾT VẼ BÌNH ĐỒ

Điểm đặt máy: III

Điểm định hướng: IV

Cao độ điểm đặt máy: H3=20.380(m)

Chiều cao máy: I = 1.341 (m)

Người đo: Trần Văn Tuấn

Người ghi sổ: Dư Đình Tùng

Thời tiết: Râm

Trang 24

SỔ ĐO CHI TIẾT VẼ BÌNH ĐỒ

Điểm đặt máy: IV

Điểm định hướng: I

Cao độ điểm đặt máy: H4=20.388(m)

Chiều cao máy: I = 1.312(m)

Người đo: Trần Văn Tuấn

Người ghi sổ: Dư Đình Tùng

Thời tiết: Râm

Dây dưới Độ Phút Giây Độ Phút Giây S (m) h (m) H (m)

Trang 31

sẽ được hướng II-A.Trên hướng này dùng thước đo bố trí 1 đoạn S1=35.29

m, dùng bút xóa đánh dấu mút cuối của đoạn thẳng vừa bố trí sẽ được ví trí điểm A

Trang 32

Bắc α III-B B

S 2 α III-IV

β 2

III IV

α II-I

II I β 1

S 1 α II-A

A

Trang 33

III ĐO VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH

S

S T

Suy ra thỏa mãn yêu cầu về điều kiện chính xác

 Đo chiều dài chi tiết: đo khoảng cách giữa các điểm chi tiết trên trục chính AB bằng thước thép với 01 lần đo.

Trang 34

SỔ ĐO CHIỀU DÀI CHI TIẾT

Tªn cäc

Kho¶ng c¸ch lÎ

(m)

Kho¶ng c¸ch céng dån (m)

Trang 35

Kết luận: Ta thấy:

Suy ra thỏa mãn yêu cầu về điều kiện chính xác

 Đo cao chi tiết: Đo bằng phương pháp đo cao hình học từ giữa kết hợp ngắm tỏa, đo khép về các đỉnh đường chuyền.

Trang 41

MẶT CẮT NGANG TẠI CỌC T18

HTim = 20.410 m

Trái

Điểm Phải K/C lẻ (m) Độ cao (m) K/C lẻ (m) Độ cao (m)

Ngày đăng: 14/05/2016, 01:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w