Công nghệ Điện tử Viễn thông Phân tích một số yếu tố cơ bản tạo nên tính ưu việt của tiêu chuẩn truyền hình số DVBT2 so với DVBT

47 465 0
Công nghệ Điện tử Viễn thông Phân tích một số yếu tố cơ bản tạo nên tính ưu việt của tiêu chuẩn truyền hình số DVBT2 so với DVBT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ PHẠM VĂN HIỂN PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ CƠ BẢN TẠO NÊN TÍNH ƢU VIỆT CỦA TIÊU CHUẨN TRUYỀN HÌNH SỐ DVB-T2 SO VỚI DVB-T NGÀNH Tôi xin cam đoan nội dung luận văn “Phân tích số yếu tố tạo nên tính ưu việt tiêu chuẩn Truyền hình số mặt đất hệ thứ hai (DVB-T2) so với DVB-T” sản phẩm thực hướng dẫn TS Ngô Thái Trị Trong toàn nội dung luận văn, điều trình bày cá nhân tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2014 TÁC GIẢ : CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ – VIỄN THÔNG CHUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ MÃ SỐ LỜI CAM ĐOAN : 60520203 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ THÁI TRỊ HÀ NỘI – 2014 Phạm Văn Hiển LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể các thầy cô giáo Khoa Điện tử - Viễn thông, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tận tình chu có môi trường tốt học tập nghiên cứu MỞ ĐẦU Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Ngô Thái Trị người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Một lần xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ thời gian vừa qua Tôi xin kính chúc thầy cô giáo, anh chị bạn mạnh khỏe hạnh phúc CHƢƠNG I TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT THEO TIÊU CHUẨN CHÂU ÂU (DVB-T) .3 1.1 Tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất ETSIEN 300744 1.1.1 Phạm vi tiêu chuẩn 1.1.2 Nội dung tiêu chuẩn .3 1.2 Thực cách sử dụng COFDM 1.3 Ghép đa tần trực giao OFDM 1.3.1 Nguyên lý OFDM: Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2014 1.3.2 Số lượng sóng mang 10 1.3.3 Đặc tính trực giao việc sử dụng DFT/FFT .12 1.3.4 Tổ chức kênh OFDM 15 TÁC GIẢ 1.3.5 Phương thức mang liệu COFDM 19 1.4 Mã hóa kênh DVB-T 20 1.4.1 Mã hóa phân tán lượng 21 1.4.2 Mã ngoại (outer coding) 22 1.4.3 Ghép xen ngoại (outer interleaving) 22 Phạm Văn Hiển 1.4.4.Mã hoá nội (inner coding) .24 1.4.5.Ghép xen nội 26 1.5 Một số khả ƣu việt DVB-T 31 1.5.1 Điều chế phân cấp 32 1.5.2 Mạng đơn tần SFN 37 1.6 Kết luận chƣơng I 40 CHƢƠNG II TỔNG QUAN TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT DVB-T2 41 2.1 Những ƣu điểm tiêu chuẩn DVB-T2: 41 2.2 Mô hình cấu trúc hệ thống DVB-T2: 42 2.3 Một số tính mở rộng DVB-T2 .44 2.3.1 Các thông số mở rộng DVB-T2: 44 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2.3.2 Giải pháp kỹ thuật DVB-T2 : 44 2.4 Kết luận chƣơng II .59 Advanced Television System Commitee CHƢƠNG III: PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ CƠ BẢN TẠO NÊN TÍNH ATSC Uỷ banConstellation hệ thống truyền hình (củarộng Mỹ)chòm tích cực (dùng Active Extension - mở ƢU VIỆT CỦA DVB-T2 SO VỚI DVB-T 61 ACE BPSK DVB-T2) Binary Phase Shift Keying - Khoá dịch pha hai mức BCH bose-chaudhuri -hocquenghem 3.1 Kích thƣớc FFT .61 3.1.1 Các thông số mở rộng FFT 61 3.1.2 Kết đo kiểm thực tế 63 Consultative Committee on International Telegraph and Telephon CCIR Uỷ ban tư vấnCommittee điện thoại on International điện báo quốcRadio tế Consultative 3.2 Mở rộng băng thông .64 CCITT Uỷ banEuropéen tư vấn vô de tuyến quốc tế Comté Normalisation ELECtrotechnique 3.3 Pilot tán xạ .66 CENELEC Coded Uỷ banOrthogonal tiêu chuẩn kỹ thuật điện tử ChâuMultiplexing âu Frequency Division 3.4 Khoảng bảo vệ - GI 67 3.4.1 Các chế độ điều chế khoảng bảo vệ - GI 67 3.4.2 Kết đo kiểm thực tế 72 3.5 Chòm xoay 74 COFDM Ghép đa tần trực giao có mã Format Common Source Intermediate CSIF DCT Định dạng trungTransform gian cho nguồn chung Discrete Cosine - Chuyển đổi(dùng cosin rời rạcchuẩn Mpeg) DFT Discrete Fourier Transform - Chuyển đổi Fourier rời rạc DPCM Differential Pulse Code Modulation - Điều chế xung mã vi sai 3.5.1 Một số thông số chòm xoay 74 3.5.2 Kết đo kiểm 76 3.6 Kết luận chƣơng III .81 KẾT LUẬN CHUNG 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Differential Quadratue Phase Shift Keying DQPSK Khoá dịch pha vi sai bốn mứcBroadcasting Digital Terrestrial Television DTTB DVB Truyền Video dẫn truyền hình số mặt đất bá truyền hình số Digital Broadcasting - Quảng DVB-C DVB – Cable - Truyền dẫn truyền hình số qua cáp DVB-S DVB – Satellite - Truyền dẫn truyền hình số qua vệ tinh DVB-T DVB – Terrestrial - Truyền dẫn truyền hình số mặt đất European Telecommunications Standards Institute ETSI ES Viện tiêu chuẩn viễn thôngStream) Châu âu dòng (Elementary FEC Forward Error Correction - Hiệu chỉnh lỗi trước FFT Fast Fourier Transform - Chuyển đổi Fourier nhanh FSK Frequency Shift Keying - Khoá dịch tần GOP Group Of Pictures - Nhóm ảnh (trong Mpeg) HDTV High Definition TeleVision - Truyền hình phân giải cao I In-phase - Đồng pha (dùng QAM) Q Quadrature phase - Vuông pha (dùng QAM) IDFT Inverse DFT -DFT ngược DANH MỤC CÁC BẢNG International Electrotechnical Commission (part of the ISO) IEC IFFT Uỷ ban FFT kỹ thuật điện tử quốc tế Inverse - FFT ngược Intergeted Services Digital Broadcasting – Terrestrial ISDB-T ISO Bảng 1.1: Sơ đồ puncturing dãy truyền sau biến đổi nối tiếp song song 25 Hệ thống truyền hình số mặt đất sử dụng mạngtiêu đa dịch vụquốc (Nhật) International Standard Organization - Tổ chức chuẩn tế International Telecommunication Union Bảng 1.2: Hoán vị bit theo mode 2k 31 ITU LP Liên minh viễn tế bít ưu tiên thấp Low Priority bitthông streamquốc - Dòng Bảng 2.1: Ví dụ so sánh DVB-T2 với DVB-T Anh .42 PLP Physical Layer Pipes - ống lớp vật lý (dùng DVB-T2) Low Density Parity Check- kiểm tra cường độ ưu tiên thấp (dùng Bảng 2.2: Ví dụ cấu hình DVB-T2 ghép ống lớp vật lý 48 LDPC MB DVB-T2) Macro Block - Khối macro (dùng MPEG-2) ML Main Level (dùng MPEG-2) MP Main Profile (dùng MPEG-2) MPEG Moving Pictures Experts Group Bảng 3.3: Tăng lưu lượng liệu kênh truyền tương ứng với chế độ MISO Nhóm chuyên nghiên cứu về- tiêu chuẩnphát, hìnhmột ảnhanten động thu (Multiple Input,giaSingle Output) đa anten sóng mang mở rộng 65 Orthogonal Frequency Division Multiplexing OFDM OOK Bảng 3.1: Thông số kích thước FFT DVB-T2 / 8MHz 61 Bảng 3.2: Các thông số đo với FFT thay đổi 8K 16K 64 Bảng 3.4 : Các dạng pilot tán xạ [tham khảo theo TS 102 831] 67 Ghép đa tần trực- giao On-Off-Keying Khoá tắt mở Phase Alternating Line Bảng 3.5: Độ dài khoảng bảo vệ DVB-T2 (kênh 8Mhz) .69 PAL QAM Quadrature Amplitude Modulation - Điều chế biên độ vuông góc Bảng 3.6: Tốc độ bit cực đại cấu hình kênh 8MHz,32k,1/128,PP7 71 QPSK Hệ truyền hình PAL (pha -thay đổidịch theopha dòng quét)góc Quadratue Phasemàu Shift Keying Khoá vuông RS Reed-Solomon SDTV Standard Definition TeleVision - Truyền hình phân giải tiêu chuẩn SFN Single Frequency Network - Mạng đơn tần số TS Transport Stream - Luồng truyền tải TR Tone Reservation - hạn chế âm sắc UHF Ultra-High Frequency VHF Very-High Frequency VLC Variable Length Coding - Mã có độ dài thay đổi VSB Vestigial sideband - Biên tần cụt Bảng 3.7 : Kết đo kiểm FFT: 32K thay đổi GI 73 Bảng 3.8 : Kết đo kiểm FFT: 16K thay đổi GI 73 Bảng 3.9: Giá trị góc xoay 76 Bảng 3.10: Các thông số đo chưa xoay chòm .78 Bảng 3.11: Các thông số đo chưa xoay chòm .80 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.2: Mô hình hệ thống DVB-T2 .45 Hình 2.3: Vai trò T2-Gateway 46 Hình 1.1: Sơ đồ khối chức hệ thống phát hình số mặt đất Hình 2.4: Các Ống lớp vật lý 48 Hình 1.2: Hiện tượng trễ gây xuyên nhiễu symbol 11 Hình 2.5: Khung T2 với chế độ M-PLP 50 Hình 1.3: Chèn thêm khoảng bảo vệ 13 Hình 2.6: DVB-T2 với chế độ M-PLP cho nhiều dịch vụ khác 50 Hình 1.4: Chèn thêm scattered pilot 15 Hình 2.7: Mật độ phổ công suất mode 2K 32K .52 Hình 1.5: Phân chia kênh 16 Hình 2.8: Mô hình MISO 53 Hình 1.6: Ví dụ đáp ứng kênh thay đổi theo thời gian với hai đường trễ, Hình 2.9: Mẫu hình Pilot phân tán DVB-T(trái) DVB-T2(phải) 54 có độ dịch tần Doppler khác nhau, với đường tín hiệu Hình 2.10: Đồ thị chòm 256-QAM 54 Trục z miêu tả đáp ứng kênh 16 Hình 2.11: Chòm 16-QAM xoay 55 Hình 1.7: Chèn sóng mạng phụ 17 Hình 2.12: Hiệu chòm xoay so với không xoay 55 Hình 1.8: Chèn khoảng bảo vệ 17 Hình 2.13: Tráo tế bào 57 Hình 1.9: Dạng tín hiệu minh họa có khoảng bảo 18 Hình 2.14: Tráo thời gian 59 Hình 1.10: Các sóng mạng đồng 18 Hình 3.1: Mối liên hệ kích thước FFT GI 62 Hình 1.11: Thực mapping liệu lên symbol 19 Hình 3.2: Phổ tín hiệu DVB-T2 lý thuyết với khoảng bảo vệ - GI=1/8 (kênh Hình 1.12: Chòm sở DVB-T 20 8Mhz với chế độ sóng mang mở rộng 8K, 16K, 32K) .65 Hình 1.13: Sơ dồ miêu tả nguyên lý ngẫu nhiên, 21 Hình 3.3: Đồ thị chòm 256-QAM 68 giải ngẫu nhiên chuỗi số liệu 21 Hình 3.4: GI biểu diễn theo miền thời gian 70 Hình 1.14: Sơ đồ nguyên lý ghép tách ngoại 23 Hình 3.5: Tốc độ bit cực đại với chế độ Khoảng bảo vệ khác 72 Hình 1.15: Các bước trình ngẫu nhiên, mã ngoại, ghép ngoại (n = Hình 3.6: Biểu đồ chòm điều chế 16-QAM 74 2,3, 8) 24 Hình 3.7: Biểu đồ chòm xoay điều chế 16-QAM .75 Hình 1.16: Sơ đồ thực mã chập tốc độ 1/2 25 Hình 3.8: Cơ sở điều chế mã hóa xen bit với trễ ánh xạ xoay .76 Hình 1.17 Sơ đồ thực việc ghép nội mapping theo mô hình không Hình 3.9: Chòm chưa xoay 77 phân cấp mapping theo mô hình phân cấp 29 Hình 3.10: Chòm xoay 79 Hình 1.19: Chòm phân cấp DVB-T 33 Hình 1.20: Sơ đồ phủ sóng tượng trưng sử dụng điều chế phân cấp 35 Hình 1.21: Đồng miền tần số .38 Hình 1.22: Đồng mặt thời gian 39 Hình 2.1: Mô hình cấu trúc DVB-T2 .43 MỞ ĐẦU Với phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật, nghành công nghệ có công nghệ điện tử viễn thông có phát triển vượt bậc ba thập kỷ vừa qua đem lại nhiều thành tựu phát minh ứng dụng sản xuất, đời sống xã hội Công nghệ truyền hình phận quan trọng lĩnh vực điện Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu, hướng dẫn khoa học tận tình TS.Ngô Thái Trị, luận văn hoàn thành.Do thời gian có hạn, trình độ thân hạn chế, thêm vào luận văn em vấn đề tương đối nên tránh khỏi sai sót Kính mong đóng góp thầy, cô bạn tử viễn thông, có ứng dụng rộng rãi to lớn phát triển văn hóa đời sống tinh thần xã hội Trong thập kỷ qua chứng kiến chuyển đổi mạnh mẽ công nghệ truyền hình từ phương thức tương tự xang công nghệ số Ở Việt Nam trình chuyển đổi thực ngoạn mục với phổ cập bước lĩnh vực truyền hình quảng bá truyền hình trả tiền Từ đầu năm 90 nghành truyền hình ứng dụng thành tựu công nghệ truyền hình số truyền dẫn vệ tinh, phát triển mạng truyền hình cáp phổ cập hệ thống truyền hình số mặt đất Cùng với phát triển công nghệ truyền hình, chuẩn truyền hình số DVB-T chuẩn phát sóng truyền hình số mặt đất triển khai thành công, nhiều nước chấp nhận Tuy nhiên, từ sau đời chuẩn DVB-T nghiên cứu kỹ thuật truyền dẫn tiếp tục triển khai Mặt khác, nhu cầu phổ tần cao khiến cho việc gia tăng hiệu sử dụng phổ tần lên mức tối đa cấp thiết Từ phát triển lên chuẩn truyền hình số mặt đất hệ thứ DVB-T2 Chuẩn truyền hình số mặt đất DVB-T2 với nhiều ưu điểm vượt trội so với DVB-T mà có nhiều thông số để nhà mạng lựa chọn tùy vào mục tiêu địa hình, địa điểm khác Đó lý em chọn đề tài: “Phân tích nhân tố tạo nên tính ưu việt tiêu chuẩn Truyền hình số mặt đất hệ thứ hai (DVB-T2) so với DVB-T” Bố cục luận văn bao gồm ba chương, chương I: Truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB-T, chương II: Trình bày số nội dung tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất DVB-T2 Chương III: Một số yếu tố tạo nên tính ưu việt DVB-T2 so với DVB-T CHƢƠNG I TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT THEO TIÊU CHUẨN CHÂU ÂU (DVB-T) 1.1 Tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất ETSIEN 300744 Tiêu chuẩn phát truyền hình số mặt đất ETSI EN 300744 Uỷ ban kỹ thuật phát truyền hình Châu Âu JTC nghiên cứu đề xuất Tiêu chuẩn Dự án truyền hình số Châu Âu (DVB project) thông qua ngày 11 tháng năm 1999, công bố ngày 30 tháng năm 1999 Thành lập tháng năm 1993, đến DVB có 200 thành viên thuộc 30 nước giới, nhiệm vụ thiết lập môi trường dịch vụ truyền hình số sử dụng tiêu chuẩn nén MPEG-2 JTC thành lập năm 1990, tổ chức kết hợp Uỷ ban phát truyền hình Châu Âu (EBU), Uỷ ban tiêu chuẩn kỹ thuật điện tử Châu Âu (CENELEC) Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu (ETSI) 1.1.1 Phạm vi tiêu chuẩn Tiêu chuẩn mô tả hệ thống truyền dẫn cho truyền hình số mặt đất Nó xác định hệ thống điều chế, mã hoá kênh dùng cho dịch vụ truyền hình số mặt đất nhiều chương trình như: LDTV/SDTV/EDTV/HDTV Hệ thống tương thích trực tiếp với chuẩn nén tín hiệu video MPEG-2 ISO/IEC 13818 Do hệ thống thiết kế cho truyền hình số mặt đất hoạt động băng tần UHF có, nên đòi hỏi hệ thống phải có khả chống nhiễu tốt từ máy phát tương tự hoạt động kênh kênh liền kề, đòi hỏi hệ thống phải có hiệu suất sử dụng phổ tần cao băng tần UHF, điều đảm bảo việc sử dụng mạng đơn tần (SFN) Hình 1.1 sơ đồ khối hệ thống phát hình số mặt đất Các tín hiệu hình ảnh, âm qua loạt trình xử lý để cuối đầu anten tín hiệu cao tần phát tính ưu việt truyền hình số mặt đất lại hoàn toàn thể trình xử lý Các khối nét đứt hình có cấu hình hệ thống dùng cho điều chế phân cấp Khối Splitter (bộ tách) phân chia dòng liệu thành luồng với mức ưu tiên khác nhau, tốc độ bit tỷ lệ mã hóa khác nhau, có nghĩa khả chóng lỗi dòng bit khác Sơ đồ chung ta thấy hệ thống máy phát chủ yếu gồm phần điều chế OFDM phần mã hoá sửa lỗi Cụ thể chức khối sau: - Tiêu chuẩn mô tả chung hệ thống truyền hình số mặt đất - Tiêu chuẩn xác định yêu cầu tiêu chung, đặc điểm hệ thống bản, mục đích để đạt chất lượng dịch vụ - Tiêu chuẩn xác định tín hiệu điều chế số phép việc tương thích phần thiết bị sản xuất nhà sản xuất khác Đạt điều cách mô tả chi tiết tín hiệu xử lý phía module, việc xử lý máy thu để mở cho giải pháp thực khác 1.1.2 Nội dung tiêu chuẩn - Hệ thống định nghĩa thiết bị gồm khối chức năng, tín hiệu đầu vào dòng truyền tải MPEG-2 nhận đầu ghép kênh (Multiplexer), đầu tín hiệu RF tới anten b Khối mã hóa phân tán lượng phối hợp ghép kênh Để đảm bảo cho việc truyền dẫn lỗi, dòng liệu TS đến từ khối nén ngẫu nhiên hoá Các gói liệu nhận dạng chuỗi giả ngẫu nhiên PRBS Mục đích trình phân tán lượng phổ tín hiệu số xác định số nhị phân thích hợp (loại bỏ chuỗi dài “0” “1”), đồng thời xem trình phối hợp để ghép kênh truyền tải c Khối mã ngoại ghép xen ngoại (Outer encoder and interleaver) Dòng liệu sau ngẫu nhiên hóa tiếp tục xử lý khối mã ngoại ghép xen ngoại Sở dĩ gọi "ngoại" việc xử lý theo byte, mã nội ghép xen nội xử lý theo "bit" Bộ mã ngoại sử dụng mã Reed- Solomon RS (204, 188, t=8) để mã hoá liệu ngẫu nhiên hoá nhằm tạo gói liệu bảo vệ lỗi Do mã hoá theo mã RS (204,188, t=8) nên gói liệu thêm 16 bytes sửa lỗi có khả sửa tới lỗi gói Việc ghép ngoại ghép byte với chu kỳ ghép qui định trước, thường độ sâu ghép l=12 Đây việc nhằm giảm tính phụ thuộc thống kê lỗi d Khối mã nội (inner encoder) Đây trình mã hoá việc mã chi tiết đến bit Thông số mã hóa tỷ lệ mã hóa n/m (1/2, 2/3, 3/4 ) Nghĩa m bít truyền có n bit mang thông tin, bit lại để sửa lỗi e Khối ghép xen nội (inner interleaver) Hình 1.1: Sơ đồ khối chức hệ thống phát hình số mặt đất a Phần ghép kênh mã hóa nguồn liệu MPEG-2 Các tín hiệu đầu vào gồm hình ảnh, âm liệu phụ Dữ liệu đến tráo hoàn toàn theo bit, thông tin khác so với ban đầu Quá trình để giảm thiểu lỗi đến mức tối đa f Các khối điều chế tín hiệu (Mapper, Frame Adaptation, OFDM ) số hóa nhờ khối ghép kênh mã hóa nén MPEG-2 Đầu khối Đây trình xử lý phức tạp nhất, nguyên lý ta hiểu dòng truyền truyền tải MPEG-2 (dòng liệu số) với tốc độ bit định sau: liệu sau hoàn thành mã sửa lỗi ánh xạ lên chòm đưa vào máy phát Đây trình số hóa tín hiệu điều chế (khối mapper), sau thêm pilot đồng bộ, liệu đưa lên sóng mang Và tất nhiên có nhiều sóng mang Việc chèn thêm khoảng bảo vệ thực nhằm tối ưu hoá tính ưu việt truyền - Khoảng bảo vệ mềm dẻo cho phép thiết kế hệ thống với nhiều cấu hình hình số khác như: mạng đơn tần diện rộng máy phát đơn lẻ, đảm bảo việc sử g Khối D/A: dụng tối đa băng tần Thực biến đổi Digital/Analog tuý thông thường Mà trình hoàn chỉnh hàng ngàn sóng mang để đảm bảo việc phát tín hiệu lên anten Hệ thống DVB-T hoạt động băng tần 8Mhz, 7Mhz 6Mhz, chủ yếu khác tần số clock hệ thống số thông số liên quan đến tần số clock phải tính lại Sơ đồ cấu trúc, nguyên tắc mã, xắp xếp, ghép xen giữ nguyên, có tốc độ thông tin hệ thống giảm theo hệ số 7/8 6/8 - Truyền hình số mặt đất sử dụng nguyên lý ghép đa tần trực giao có mã (COFDM) Ghép đa tần trực giao (OFDM) thực tiếp nối theo sau trình mã hoá kênh (Channel Coding) - Ghép kênh phân chia tần số (FDM) sở ghép đa tần trực giao OFDM Dòng truyền tải nối tiếp MPEG-2 đầu vào chuyển đổi thành n dòng bít song song, với n phù hợp với số lượng sóng mang Những dòng bít song song ánh xạ lên sóng mang riêng rẽ, sóng mang riêng rẽ ghép trực giao, kỹ thuật cho phép truyền đồng thời đa sóng mang kênh truyền mà sóng mang kế cận không gây can nhiễu sang Những sóng mang riêng rẽ điều chế QPSK, 16 QAM 64 QAM - Mã hoá kênh cần thiết cho việc truyền tải liệu nhằm chống lỗi sai đường truyền tác động nhiễu Mã hoá kênh gồm hai phần chính: khối mã (Outer Coder) nhằm kiểm soát sửa loạt lỗi sai xảy có chiều dài xác định, khối mã hoá (Inner Coder) nhằm kiểm soát sửa báo lỗi cho loạt lỗi sai có chiều dài lớn chiều dài lỗi quy định - Mã sử dụng mã Reed-Solomon RS(188,204), ghép xen (Outer Interleave) có chiều sâu l=12 bytes, giống truyền hình vệ tinh truyền hình cáp Mã sử dụng mã vòng xoắn giống truyền hình vệ tinh - Để thích ứng với tốc độ truyền dẫn khác nhau, kỹ thuật OFDM có hai chọn lựa số lượng sóng mang, ba sơ đồ điều chế QPSK, 16 QAM 64 QAM khoảng bảo vệ khác cho phép làm việc với mạng đơn tần nhỏ lớn - Trong điều kiện xác định, việc thu chương trình truyền hình từ số máy phát hoạt động tần số có lợi, tất nhiên, máy phát truyền tải chương trình truyền hình đồng chặt chẽ tạo nên mạng đơn tần - Hệ thống cho phép hai mức mã kênh điều chế phân cấp Trong trường hợp sơ đồ khối hệ thống có thêm phần khối vẽ đứt nét hình vẽ 2.1 Bộ chia chia dòng tín hiệu đầu vào thành hai dòng tín hiệu MPEG độc lập: dòng tín hiệu có độ ưu tiên cao dòng tín hiệu có độ ưu tiên thấp Hai dòng bít phân bố biểu đồ chòm khối Mapper - Để đảm bảo dùng máy thu đơn giản thu tín hiệu phân cấp này, hệ thống sử dụng mã kênh điều chế phân cấp mà không dùng mã nguồn phân cấp Theo phương thức này, chương trình truyền hình truyền đồng thời hai dạng: tốc độ bít thấp với độ phân giải thấp dạng thứ hai tốc độ bít cao với độ phân giải cao Trong hai trường hợp, máy thu cần bao gồm khối với chức ngược lại với máy phát: khối giải ghép xen trong, giải mã hoá trong, giải ghép xen ngoài, giải mã hoá giải ghép kênh Máy thu cần có thêm chức phân tách dòng bít chọn từ phân bố biểu đồ - Điều chế phân cấp cho phép truyền song song chương trình khác với mức độ sửa lỗi khác vùng phủ sóng khác - Để tránh nhiễu sóng phản xạ máy phát liền kề mạng đơn tần, khoảng bảo vệ đưa xen vào symbol liên tiếp với tỷ lệ mã hoá khác OFDM Nếu không, sóng phản xạ gây nhiễu lên symbol nằm phía sau tượng thường thấy dịch vụ tương tự sóng mang gây làm tăng tỷ số lỗi Như vậy, độ dài khoảng bảo vệ phụ thuộc vào độ lớn - Chính nhờ ưu điểm mà COFDM chọn cho hai tiêu vùng phủ sóng Hay nói cách khác, khoảng cách đài phát kế cận chuẩn phát sóng DVB-T DAB, tuỳ theo ứng dụng loại mà định độ dài khoảng bảo vệ Ví dụ, với mạng đơn tần lớn, khoảng bảo vệ có lựa chọn yêu cầu khác Tuy nhiên ưu đặc biệt phải 200µs COFDM tượng nhiều đường nhiễu đạt có lựa chọn - Có phương án số lượng sóng mang Khoảng cách tốt 896µs 8k-mode 224µs 2k-mode Tương ứng với phương án số lượng sóng mang, khoảng cách sóng mang 1116 Hz 4464 Hz - Đối với hệ thống DVB-T sử dụng độ rộng băng tần 8MHz, điều tham số cẩn thận quan tâm đến cách thức sử dụng mã sửa lỗi định số lượng cụ thể sóng mang: 6817 sóng mang cho OFDM symbol 8k-mode (6048 sóng mang dùng để truyền thông tin, lại dùng để truyền đồngbộ tín hiệu khác) 1705 sóng mang cho OFDM symbol 2k-mode (1512 sóng mang dùng để truyền thông tin) Các OFDM symbols tính toán phương pháp biến đổi Fourier ngược (IDFT) 1.2 Thực cách sử dụng COFDM Để đáp ứng yêu cầu tính truyền hình số mặt đất, nhóm nghiên cứu DVB-T đưa phương thức điều chế COFDM - Ý tưởng COFDM xuất phát từ xem xét suy yếu xảy phát sóng kênh mặt đất Đáp ứng kênh không tương đồng với dải tần nhỏ có nhiều tín hiệu nhận (tín hiệu + tín hiệu echo), nghĩa không lượng đủ để thu thu nhiều tín hiệu Để giải vấn đề chế phải phân tách luồng liệu để truyền tải số lượng lớn dải tần số nhỏ cách biệt nhau, nghĩa điều chế liệu lên số lượng lớn sóng mang dựa kỹ thuật FDM Và để xây dựng lại liệu bên thu cần mã hóa liệu trước phát Do có số đặc điểm chủ chốt sau giúp cho COFDM phù hợp cho kênh mặt đất, là: • Các sóng mang trực giao - orthogonality (COFDM) phần sau, nguyên lý cốt lõi hệ thống DVB-T • Chèn thêm khoảng bảo vệ - guard interval 1.3 Ghép đa tần trực giao OFDM • Sử dụng mã sửa lỗi (COFDM), xen bit - symbol thông tin trạng Tính ưu việt lý dùng phương thức trình bày thái kênh 1.3.1 Nguyên lý OFDM: - COFDM phương thức ghép kênh đa sóng mang trực giao Phần giải thích đặc điểm ý nghĩa sử dụng hình thức điều chế số sở sóng mang Tuy nhiên ta có chúng thể gọi phương thức điều chế COFDM Phương thức phù hợp cho 1.3.2 Số lượng sóng mang yêu cầu phát hình mặt đất - Giả thiết điều chế thông tin số cho sóng mang - COFDM phù hợp với điều kiện truyền sóng nhiều đường, chí Trong symbol, truyền sóng mang với biên độ pha xác định có độ trễ lớn tín hiệu thu Chính điều dẫn đến khái niệm Biên độ pha lựa chọn theo chòm điều chế Mỗi symbol vận chuyển mạng đơn tần (SFN), nơi có nhiều máy phát gửi tín hiệu giống lượng bít thông tin định, lượng bit với loga (cơ số 2) số tần số, mà thực hiệu ứng "nhiều đường nhân tạo" trạng thái khác chòm COFDM giải vấn đề nhiễu đồng kênh dải hẹp Đây 10 2.3.2.8 Chòm xoay (Rotated Constellation) Một số kỹ thuật sử dụng DVB-T2 chòm xoay (Rotated Constellation) trễ Q (Q-delay) Sau định vị, chòm “xoay” góc mặt phẳng I-Q mô tả hình 2.11 2.3.2.9 Kỹ thuật giảm thiểu tỷ số công suất đỉnh/công suất trung bình (Peak-to -Average Power Ratio – PAPR) PAPR hệ thống OFDM cao làm giảm hiệu xuất khuếch đại công suất RF Cả hai kỹ thuật làm giảm PAPR sử dụng hệ thống DVBT2: mở rộng chòm tích cực (Active Constellation Extension – ACE) Kỹ thuật ACE làm giảm PAPR cách mở rộng điểm đồ thị chòm miền tần số, TR làm giảm PAPR cách trực tiếp loại bỏ giá trị đỉnh tín hiệu miền thời gian Hai kỹ thuật bổ sung cho nhau, ACE hiệu TR mức điều chế thấp TR hiệu ACE mức điều chế cao Hai kỹ thuật không loại trừ có khả sử dụng đồng thời Tuy nhiên kỹ thuật ACE không sử dụng Hình 2.11: Chòm 16-QAM xoay Các thành phần I Q tách trình tráo cho chúng truyền với chuẩn xoay 2.3.2.10 Tráo bit, ánh xạ bit lên đồ thị chòm miền tần số thời gian khác Nếu có thành phần bị huỷ hoại Mục đích tráo trải nội dung thông tin miền thời gian và/hoặc tần số kênh truyền, thành phần lại sử dụng để tái tạo lại thông tin cho kể nhiễu đột biến lẫn phađing khả xoá chuỗi bit Kỹ thuật tránh mát kênh Gauss tạo độ lợi 0.7dB dài dòng liệu gốc Tráo thiết kế cho bit thông tin kênh có phađing Độ lợi lớn kênh 0dB phản xạ (SFN) kênh xoá truyền tải điểm xác định đồ thị chòm không tương ứng với chuỗi bit (nhiễu đột biến, phađing có chọn lọc) (Hình 2.12) Điều đồng nghĩa với liên tục dòng liệu gốc việc sử dụng tỷ lệ mã, tốc độ bit cao 2.3.2.11 Tráo tế bào, tráo thời gian Nhằm nâng cao độ tin cậy trình truyền sóng, không sử dụng tráo bít, tráo symbol hệ đầu, hệ thống truyền hình số mặt đất hệ thứ (DVBT2) sử dụng kỹ thuật tráo tế bào(cell interleaving- CI) tráo thời gian (time interleaving- TI)  Tráo tế bào (cell interleaving- CI) Tráo tế bào thực tế trình trải tế bào để đảm bảo có phân phối không tương quan méo kênh can nhiễu từ mã FEC Tín hiệu đầu vào tráo G(r)= (gr,0, gr,1, gr,2, , gr,Ncells-1) tế bào liệu (gr,0, gr,1, gr,2, , gr, Ncells-1) khối (block) FEC Hình 2.12: Hiệu chòm xoay so với không xoay 55 Trong đó: 56 Chỉ số r số block FEC block TI Chỉ số “r” tạo phép “xoay” đồ thị chòm trễ thành phần Q theo chu kỳ, “r” biểu thị gia tăng số block FEC block TI reset thời điểm bắt đầu block TI số lượng khác block FEC Nếu khung tráo chia cho nhiều block TI, khung tráo phép ánh xạ lên khung T2 Như có tùy chọn: Mỗi khung tráo chứa block TI ánh xạ trực tiếp lên khung T2 Tùy chọn dẫn tín hiệu báo hiệu lớp (L1_ Signalling) TIME_IL_TYPE= „0‟và TIME_IL_LENGTH= „1‟ Mỗi khung tráo chứa block TI ánh xạ lên vài khung T2 Tùy chọn dẫn tín hiệu báo hiệu lớp (L1_ Signalling) TIME_IL_LENGTH= „1‟ Mỗi khung tráo chứa block TI ánh xạ trực tiếp lên khung T2 khung tráo chia cho vài block TI Tùy chọn dẫn tín hiệu báo hiệu lớp (L1_ Signalling) TIME_IL_TYPE= „0‟ Các thông số tráo thời gian TI thay đổi từ đến 1023 Khung liệu ánh xạ trực tiếp sang khung T2 (T2 Frame) tương ứng vài T2 Frame Nguyên lý tráo thời gian biểu thị hình 35 Khối FEC Hình 2.13: Tráo tế bào ghi theo cột vào cột tráo thời gian Khối FEC thứ ghi theo cột vào cột tráo thời gian tiếp tục Các tế bào đọc theo hàng  Tráo thời gian Tráo thời gian TI hoạt động mức PLP Thông số tráo thời gian thay đổi với PLP khác hệ thống T2 Block FEC từ tráo tế bào PLP nhóm lại thành khung tráo (interleaving Frame) Mỗi khung tráo bao gồm số lượng khác block FEC Số lượng block FEC khung tráo có số n ký hiệu NBLOCKS _IF(n) NBLOCKS _IF(n) có giá trị từ đến NBLOCKS _IF_ MAX, giá trị cực đại lên tới 1023 Mỗi khung tráo ánh xạ trực tiếp lên khung T2 Mỗi khung tráo chia cho vài block TI Block TI khung tráo bao gồm 57 58 Ghi Tế bào khối FEC khối TI Đọc quan tâm hỗ trợ dịch vụ DTT mà trước khó triển khai hạn chế dung lượng băng thông băng tần VHF UHF Việc phát triển chuẩn truyền hình số mặt đất hệ thứ hai đáp ứng Hàng yêu cầu thực tế Đó gia tăng dung lượng băng thông giúp cung cấp cho người xem dịch vụ truyền hình Trong nhiều quốc gia, chuẩn DVBT2 hỗ trợ hội cho nhà quảng bá triển khai chuỗi dịch vụ HDTV môi trường DTT Chuẩn DVB-T2 có khả hỗ trợ dịch vụ tương lai Các dịch vụ hệ 3D TV hưởng lợi từ việc gia tăng dung lượng sẵn có DVB-T2 Cột Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu kinh tế, đặc tính kỹ thuật chung cho Cột Cột Nc Hình 2.14: Tráo thời gian Nếu tráo thời gian không sử dụng, tín hiệu đầu tráo hoàn toàn giống tín hiệu đầu vào Tráo thời gian sử dụng đệm (buffer) cho liệu PLP, đầu bị trễ so với đầu vào kể không dùng tráo máy thu DVB-T2 cần nhà điều hành quốc gia công bố sớm Điều hạn chế phân hóa thị trường đảm bảo cho người xem có nhiều chọn lựa máy thu với giá thấp Đây lý mà nhà sản xuất bắt đầu hợp tác để định nghĩa yêu cầu cho máy thu DVB-T2 Theo sau kết thúc chuyển đổi tương tự, người ta hy vọng quốc gia bắt đầu triển khai dịch vụ dùng chuẩn DVB-T2 Trong số quốc gia, chuẩn dùng để hỗ trợ dịch vụ HDTV (cả miễn phí 2.4 Kết luận chƣơng II Tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất hệ thứ (DVB-T2) công bố trả tiền) dùng để cải tiến hay thay dịch vụ truyền hình có độ tháng 2-2009 (sau DVB-S2 DVB-C2 cho truyền hình số vệ tinh phân giải chuẩn Tuy nhiên, việc thay chuẩn DVB-T DVB-T2 truyền hình cáp) DVB-T2 sử dụng nhiều giải pháp kỹ thuật như: ống vật lý, cần có khoảng thời gian „quá độ‟ trình chuyển đổi Người băng tần phụ, mode sóng mang mở rộng, MISO dựa Alamouti, symbol ta cho chuẩn DVB-T DVB-T2 tồn nhiều năm, khởi đầu (P1,P2), mẫu hình tín hiệu Pilot, chòm xoay,… mục đích làm tăng chuẩn hỗ trợ người xem loại dịch vụ khác độ tin cậy kênh truyền tăng dung lượng bit Trên thực tế, DVB-T2 có khả Nhìn chung, DVB-T2 đem đến nhiều hội triển khai dịch vụ truyền tải dung lượng bit lớn DVB-T gần 50% mạng đa tần Với việc gia tăng dung lượng lên mức giới hạn vật lý có thể, chuẩn DVB-T2 (MFN) chí cao mạng đơn tần (SFN) DVB-T2 hệ thống thích hợp với nhiều dịch vụ tương lai truyền hình số mặt đất lý tưởng cho truyền hình có độ phân giải cao HDTV (High Defination Televition) Sự sẵn sàng chuẩn DVB-T2 mang đến hội cho môi trường truyền hình mặt đất Các nhà quảng bá nhà cung cấp dịch vụ khác 59 60 CHƢƠNG III: PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ CƠ BẢN TẠO NÊN * Lựa chọn kích thƣớc FFT TÍNH ƢU VIỆT CỦA DVB-T2 SO VỚI DVB-T Việc lựa chọn kích thước FFT quan trọng hệ thống Vì tăng kích thước FFT dẫn đến phải tăng khoảng bảo vệ - GI, điều ảnh hưởng 3.1 Kích thƣớc FFT đến khả phủ sóng mạng đơn tần Kích thước FFT lớn cần phải tính toán khoảng bảo vệ - GI hợp lý để đảm bảo chất lượng đường truyền 3.1.1 Các thông số mở rộng FFT Với DVB-T2 cho phép mở rộng kích thước FFT lên thành : 1K, 2K, 4K, 8K, 16K 32K Tăng kích thước FFT đồng nghĩa với việc làm hẹp khoảng cách sóng mang làm tăng chu kỳ symbol Việc này, mặt làm tăng can nhiễu symbol làm giảm giới hạn tần số cho phép hiệu ứng Doppler Mặt khác, chu kỳ symbol dài hơn, có nghĩa tỷ lệ khoảng bảo vệ nhỏ Hình 3.1: Mối liên hệ kích thước FFT GI giá trị tuyệt đối khoảng bảo vệ trục thời gian Tỷ lệ khoảng bảo vệ Thu DVB-T2 di động, băng UHF IV/V, băng tần cao UHF, với kích 1/128 DVB-T2, cho phép 32K sử dụng khoảng bảo vệ có giá trị tuyệt thước FFT nhỏ khả chống lại hiệu ứng Doppler tốt đối 8K 1/32 Chọn kích thước FFT = 1K chống hiệu ứng Doppler tốt hoạt động Thông số 1K 2K 4K 8K 16K 32K Số lượng sóng mang Ktoatal chế độ thông thường 853 1,705 3,409 6,817 13,633 27,265 chế độ mở rộng NA NA NA NA NA NA Giá trị sóng mang kmin chế độ thông thường 0 0 0 NA NA NA 0 852 1,704 3,408 6,816 13,632 27,264 NA NA NA 6,912 13,920 27,840 0 48 144 288 1024T 2048T 4096T 8192T 16384T 32768T 112 224 448 896 1792 3584 Mặt khác, hiệu ứng Doppler tỉ lệ nghịch với tần số RF tần số 8,929 4,464 2,232 1,116 558 279 cao, hiệu ứng Doppler giảm thời gian đáp ứng kênh thay đổi nhanh chóng chế độ mở rộng Giá trị chế độ thông thường sóng mang kmaΧ chế độ mở rộng Số sóng mang có mang mode mở rộng Kext Khoảng cách Tu Khoảng thời gian Tu ms Chu kỳ 1/Tu (Hz) Bảng 3.1: Thông số kích thước FFT DVB-T2 / 8MHz 61 băng L(1,5 GHz), cao hơn, sử dụng băng thông 1,7 MHz Với tỷ lệ lấy mẫu thấp hơn, khoảng cách sóng mang đảm bảo kênh MHz Với phương thức thu cố định angten thu đặt trời, băng tần VHF UHF, với tốc độ liệu thu lớn, chọn chế độ FFT= 32K thích hợp Trong trường hợp biến thể thời gian kênh giảm thiểu, với FFT 32K cung cấp khả đạt tốc độ bit cao đạt Với kích thước FFT, giản đồ chòm Code rate xác định Hiệu ứng Doppler phụ thuộc vào độ rộng băng thông RF (giảm nửa băng thông giảm nửa khoảng cách sóng mang, kết hiệu ứng Doppler giảm nửa) Vì vậy, hiệu ứng Doppler cần tính toán cho ứng dụng thu di động 62 VHF Band III (khoảng 200 MHz) sử dụng chế độ 32K Sử dụng kích thước FFT= 8K với băng tần 800 MHz Chế độ phát với 16-QAM, với tốc độ 18,8Mb/s, GI: 1/32 thay đổi FFT: 8K Sử dụng FFT=32K lựa chọn tối ưu băng tần VHF, băng thông MHz 16K Việc thực thời gian khác kênh truyền hình bị ảnh hưởng lựa chọn mô hình thí điểm Tóm lại, việc tăng kích thước FFT làm giảm hiệu ứng Doppler hệ thống 3.1.2 Kết đo kiểm thực tế RF vệ i-CAN tinh A/V RF RF RF Sử sụng Set-top-box để đánh giá khả thu nhận chất lượng hình ảnh FEC FFT C/N(dB) MER(dB) 1/2 8k 11,1 20,1 3/5 8k 11,3 22,3 2/3 8k 11,8 23,3 3/4 8k 11,6 22,8 1/2 16k 14,1 20,9 3/5 16k 14,3 20,7 2/3 16k 14,8 22,1 3/4 16k 14,6 22,4 4/5 16k 14,7 20,9 Ghi TV RF Nhận xét: BRID ASI A/V Bảng 3.2: Các thông số đo với FFT thay đổi 8K 16K TV DTTV proview 7000 RF GE - Với phương pháp điều chế, thay đổi kích thước FFT số ENCODER MER thay đổi không nhiều, nhiên FFT tăng muecs C/N yêu cầu máy thu Co e Phân tích & kiểm tra IP tăng để thu tín hiệu mputer 3.2 Mở rộng băng thông DVB-T2 cho phép mở rộng số lượng sóng mang sử dụng cho chế độ: 8K, Hình 3.1: Sơ đồ khối đo kiểm thu, phát DVB-T2 - Phát DVB-T2 kênh 28, tần số 530MHz 16K 32K đồng thời giữ băng thông giới hạn kênh RF (8MHz) Chế độ gọi là: Chế độ mở rộng sóng mang Hình 3.3 biểu diễn phổ dày đặc chế độ mở rộng sóng mang cho chế độ FFT khác Thay đổi thông số phát: Chế độ điều chế, mã sửa sai, khoảng bảo vệ… Sử dụng thiết bị đo để đo: mức tín hiệu, C/N, MER 63 64 3.3 Pilot tán xạ Các tín hiệu pilot sóng mang không chứa thông tin Tuy nhiên trình truyền dẫn truyền hình số, tín hiệu Pilot lại đóng vai trò quan trọng vào tín hiệu pilot, đầu thu biết nhận dạng thông tin mà bên phát truyền kênh: phân bố kênh, sửa lỗi pha chung (CPE), đồng Trong DVB-T2 có loại pilot khác sử dụng: - Pilot liên tục – (Continued pilto) - Pilto tán xạ - (Scattered pilot) Hình 3.2: Phổ tín hiệu DVB-T2 lý thuyết với khoảng bảo vệ - GI=1/8 (kênh 8Mhz với chế độ sóng mang mở rộng 8K, 16K, 32K) Độ lợi (gain) đạt 1.4% (8Kmode) 2.1% (32Kmode) Hình 2.6 so sánh phổ 2K so với 32K điều kiện bình thường 32K chế độ sóng mang mở rộng Sóng mang mở rộng có đặc tính tuỳ chọn, lẽ với đặc tính khó có đạt mặt nạ phổ (spectrum mask) tỷ số bảo vệ Trong DVB-T2, số sóng mang chế độ mở rộng tăng cao, nên lưu - Pilot P2 - Pilot kết thúc khung  Mục đích Pilot tán xạ: Các pilot tán xạ sử dụng DVB-T2 nhằm thực phép đo kênh ước lượng đáp ứng kênh cho tế bào OFDM Quá trình truyền dẫn tín lượng liệu truyền tăng lên so với chế độ sóng mang thông thường hiệu Pilot cần phải liên tục, đủ để chúng biến thiên theo kênh hàm DVB-T Bảng 2.8 cho thấy độ lợi chế độ mở rộng với chế độ FFT miền số miền thời gian khác Pilot tán xạ xác định từ trước biên độ pha, “cấy” vào tín Mode sóng mang hiệu với khoảng cách hai trục thời gian tần số Pilot tán xạ FFT Thông thường Kích thước Số sóng mang Số sóng mang Mở rộng Gain Khác với DVB-T sử dụng mẫu hình pilot tĩnh (static pattern): độc lập với kích 1K 853 - 0,00% thước FFT khoảng bảo vệ, DVB-T2 tiếp cận cách linh hoạt hơn, 2K 1,705 - 0,00% cách đưa mẫu hình khác để lựa chọn, tuỳ thuộc vào kích 4K 3,409 - 0,00% thước FFT khoảng bảo vệ đường truyền riêng biệt 8K 6,817 6,913 1,41% Trong DVB-T2, cho phép lựa chọn thông số pilot tán xạ 16K 13,633 13,921 2,11% khác – PP (Plot Patterns: từ PP1 đến PP8), tuỳ thuộc vào đặc tính 32K 27,265 27,841 2,11% kênh truyền sử dụng để đánh giá thay đổi chất lượng đường truyền Bảng 3.3: Tăng lưu lượng liệu kênh truyền tương ứng với chế độ sóng mang mở rộng 65 66 Việc lựa chọn PP phụ thuộc vào kích thước FFT tác động hiệu ứng mã sửa sai), lẽ khoảng cách Euclide hai điểm cạnh đồ thị chòm Doppler ảnh hưởng nhiễu kênh kênh khoảng ½ so với 64-QAM đầu thu nhậy cảm tạp Các pilot tán xạ PP2, PP4 PP6 lặp lại chu kỳ symbol OFDM thứ hai nhiễu Tuy nhiên, mã LDPC tốt nhiều so với mã (Convolution code) (Dy), chúng thể chống lại hiệu ứng Doppler tốt chọn tỷ lệ mã mạnh chút cho 256QAM so với tỷ lệ mã sử dụng 64- Khoảng cách ngắn (Dx) pilot PP1 chứng tỏ pilot tán xạ tốt để chống lại can nhiễu phản xạ symbol - ISI (Inter-Symbol QAM DVB-T, tỷ số công suất song mang tạp nhiễu C/N không thay đổi đạt độ tăng trưởng tốc độ bit đáng kể 256-QAM lựa chọn đầy hứa hẹn thực tế Interference) Trong PP6 dễ bị ảnh hưởng ISI Pilot tán xạ PP8 đánh giá phù hợp với trình thu cố định không phù hợp với thu di động PP8 khó thực giới hạn trình tráo thời gian Việc lựa chọn tham số pilot tán xạ PP phù hợp quan trọng, ảnh hưởng đến việc tính toán chất lượng lưu lượng liệu cần truyền PP1 PP2 PP3 PP4 PP5 PP6 PP7 PP8 Dx 6 12 12 24 24 Dy 4 4 1/DxDy 8,33% 8,33% 4,17% 4,17% 2,08% 2,08% 1,04% 1,04% Ghi Khoảng cách sóng mang pilot riêng rẽ Độ dài chuỗi Symbol Hiệu suất Pilot tán xạ Hình 3.3: Đồ thị chòm 256-QAM Bảng 3.4 : Các dạng pilot tán xạ [tham khảo theo TS 102 831] 3.4 Khoảng bảo vệ - GI Với phương thức điều chế 256-QAM vậy, đòi hỏi khoảng bảo vệ lớn 3.4.1 Các chế độ điều chế khoảng bảo vệ - GI Bảng 3.4 giới thiệu khoảng bảo vệ cho phép đáp ứng với giải Ở DVB-T2, phương thức điều chế 256QAM cho phép tăng lên 8bit/tế bào pháp điều chế cao OFDM, tăng 33% hiệu xuất sử dụng phổ dung lượng liệu tỷ lệ mã cho trước Thông thường, tăng dung lượng liệu thường đòi hỏi tỷ số công suất sóng mang tạp nhiễu – C/N cao (4 5dB, tuỳ thuộc vào kênh truyền tỷ lệ 67 68   TU Khoảng bảo vệ - GI   K 1/128 1/32 1/16 19/256 1/8 19/128 1/4 (t ) L* (t )dt  0, kL  TU , k  l * Về ý nghĩa vật lý: giải điều chế tín hiệu cao tần này, giải điều chế FFT Tu [ms] GI [µs] 32k 3.584 28 112 224 266 448 532 NA 16k 1.792 14 56 112 133 224 266 448 không xử lý tín hiệu cao tần lại (k≠L), kết không bị tín hiệu cao 8k 0.896 28 56 66,5 112 133 224 4k 0.448 NA 14 28 NA 56 NA 112 2k 0.224 NA 14 NA 28 NA 56 1k 0.112 NA NA NA 14 NA 28 Bảng 3.5: Độ dài khoảng bảo vệ DVB-T2 (kênh 8Mhz)  Lựa chọn Khoảng bảo vệ - GI: Việc sử dụng số lượng lớn sóng mang dẫn đến việc lãng phí băng tần khác gây nhiễu * Về phương diện phổ: điểm phổ có lượng cao rơi vào điểm không sóng mang Phổ kênh chồng lấn lên từ không tốn thêm khoảng GB Do hiệu sử dụng phổ tăng * Củng cố tính trực giao khoảng bảo vệ Thực tế, sóng mang điều chế nhờ số phức Nếu khoảng tổ hợp thu trải dài theo symbol nhiễu kênh - ISI (Inter Symbol Interference) mà nhiễu xuyên kênh - ICI (Inter Chanel Interference) Để tránh điều chèn thêm khoảng bảo vệ để giúp đảm bảo thông tin tổng hợp đến từ symbol xuất cố định thông cho khoảng bảo bệ GB (Guard Band) thêm nhiều cặp thiết bị TRx cho sóng mang Việc khắc phục cách sử dụng sóng mang đặt đặn cách khoảng: fU = 1/ TU Trong đó: TU : khoảng symbol hữu ích (u: useful) với điều kiện sóng mang phải đặt trực giao * Về mặt toán học, việc trực giao sau : Sóng mang thứ k biễu diễn : K (t )  e Trong đó: Hình 3.4: GI biểu diễn theo miền thời gian Mỗi khoảng symbol kéo dài thêm vượt khoảng tổ hợp jkU t máy thu TU Vì tất sóng mang tuần hoàn TU nên toàn tín hiệu điều chế Vì đoạn thêm vào phần đầu symbol để tạo U = 2/ TU nên khoảng bảo vệ giống với đoạn có độ dài cuối symbol Mục đích Điều kiện trực giao mà sóng mang phải thoả mãn : 69 70 làm trễ không vượt đoạn bảo vệ, tất thành phần tín hiệu khoảng tổ hợp Một khác biệt DVB-T DVB-T2 tăng số lượng khoảng bảo đến từ symbol tiêu chuẩn trực giao thoả mãn vệ GI: 1/128, 19/256, 19/ 128, mục đích việc tăng kích thước chiều dài khoảng bảo ICI ISI xảy trễ vượt khoảng bảo vệ vệ hiệu việc triển khai mạng đơn tần - SFN Độ dài khoảng bảo vệ lựa chọn cho phù hợp với mức độ tượng Bảng 3.6 hình 3.5 cho thấy tốc độ cực đại cấu hình cho phép hệ thống khác dải thông 8MHz, 32k, 1/128, PP7 phản xạ nhiếu đường DVB-T2 sử dụng nhiều khoảng bảo vệ khác nhau, tùy thuộc vào chế độ thu (di động, indoor, outdoor ): 1/128, 1/32, 1/16, 19/256, 1/8, 19/128, 1/4 Điều Chế 16-QAM 64-QAM 256-QAM Tốc độ mã Tốc độ bit cực đại (Mbit/s) 1/2 15.03743 3/5 18.07038 2/3 20.10732 3/4 22.6198 4/5 24.13628 5/6 25.16224 1/2 22.51994 3/5 27.06206 2/3 30.11257 3/4 33.87524 4/5 36.1463 5/6 37.68277 1/2 30.08728 3/5 36.15568 2/3 40.23124 3/4 45.25828 4/5 48.29248 5/6 50.34524 Bảng 3.6: Tốc độ bit cực đại cấu hình kênh 8MHz,32k,1/128,PP7 71 Hình 3.5: Tốc độ bit cực đại với chế độ Khoảng bảo vệ khác (Băng thông 8MHz, 32k PP7) Trong việc quy hoạch triển khai mạng DVB-T2, việc tính toán thông số phát cho điều chế OFDM quan trọng.Đối với thông số FFT, cần quan tâm tới: - Khoảng cách liên sóng mang - Thời lượng symbol Kích thước FFT tăng: khoảng cách sóng mang phụ nhỏ thời lượng symbol tăng lên 3.4.2 Kết đo kiểm thực tế - Địa điểm phát: Phòng Đo Lường Thử nghiệm 84/3 Ngọc Khánh - Máy phát DVB-T2, Kênh 28, công suất tối đa 500W, Anten phát panel, cao 15m 72 - Địa điểm đo: Đài THVN – 43 Nguyễn Chí Thanh Nhận xét: Với thông số phát, DVB-T2 với khoản bảo vệ mở rộng tới - Thiết bị đo: 1/128 tốc độ bit truyền tăng lên nhiều * Máy đo trường Promax HD – hãng Promax 3.5 Chòm xoay * Máy đo TV Analyzer – ETL – hãng Rohde&Schwarz * Xe + Anten đo trường chuyên dụng - hãng Rohde&Schwarz Một số kỹ thuật sử dụng DVB-T2 chòm xoay B, Đo với chế độ 32K, thay đổi GI Chế độ Băng thông 3.5.1 Một số thông số chòm xoay (Rotated Constellation) trễ Q (Q-delay) Sau định vị, chòm Thu trời MFN Thu SFN trời, vùng phủ vừa phải Thu trời vùng SFN lớn 8 “xoay” góc mặt phẳng I-Q mô tả hình 3.7  Biểu Đồ chòm Nguyên lý điều chế DVB-T2 là: khung thông tin mã hóa thông qua Chế độ FFT 32K 32K 32K mã hóa FEC, sau xử lý tráo bit chuỗi kết ánh xạ GI 1/128 1/16 1/8 lên biểu tượng kênh phức tạp biểu tượng kênh bao gồm thành Điều chế 64-QAM 64-QAM 64-QAM Tỷ lệ mã 2/3 2/3 2/3 C/N (dB) 18.9 19,6 20,1 Có nhiều cách để gán bit vào symbol Các kết tốt có 35,0 bit thay đổi từ symbol tới symbol gần kế tiếp, theo cách Tốc độ (Mb/s) 28,9 36,5 Bảng 3.7 : Kết đo kiểm FFT: 32K thay đổi GI Chế độ Băng thông Chế độ FFT GI Điều chế Tỷ lệ mã C/N (dB) Tốc độ (Mb/s) 16K 1/128 64-QAM 2/3 17.0 40,2 Mỗi symbol mang số lượng m bit theo đặc tính chòm lựa chọn có bit bị lỗi symbol cho không phù hợp với symbol gần kế tiếp, cách mã hóa gọi ánh xạ Gray, hình 2.10 cho thấy chòm c Đo với chế độ 16K, thay đổi GI Thu trời MFN phần: I Q, hiển thị biểu đồ chòm hình 3.7 Thu SFN trời, vùng phủ vừa phải 16K 1/16 64-QAM 2/3 21,4 37,4 ánh xạ Gray Thu trời vùng SFN lớn 16K 1/8 64-QAM 2/3 22,3 36,4 Bảng 3.8 : Kết đo kiểm FFT: 16K thay đổi GI 73 Hình 3.6: Biểu đồ chòm điều chế 16-QAM 74 Có nhiều cách để gán bit vào symbol Các kết tốt có Chòm Góc xoay(độ) QPSK 29.0 16-QAM 16.8 64-QAM 8.6 256-QAM 3.6 bit thay đổi từ symbol tới symbol gần kế tiếp, theo cách có bit bị lỗi symbol cho không phù hợp với symbol gần kế tiếp, cách mã hóa gọi ánh xạ Gray, hình 3.6 cho thấy chòm ánh xạ Gray  Vòng Xoay biểu đồ chòm Ánh xạ Gray có nghĩa là: thành phần I Q độc lập symbol Như hệ quả, điểm chòm cần thành phần xác định: I Q Trong đó, thành phần I không chứa thông tin Q ngược lại Vậy cách để suy trì xác độc lập xoay biểu đồ chòm (hình 3.7), m bit đơn lẻ có thành phần I Q riêng biệt Bảng 3.9: Giá trị góc xoay  Trễ thời gian I Q Các thành phần I Q tách trình tráo cho chúng truyền miền tần số miền thời gian khác Nếu có thành phần bị huỷ hoại kênh truyền, thành phần lại sử dụng để tái tạo lại thông tin Kỹ thuật giúp hạn chế mát thông tin kênh Gauss tạo độ lợi 0.7dB kênh có phađing Độ lợi lớn kênh 0dB phản xạ (SFN) kênh xoá (nhiễu đột biến, phađing có chọn lọc) Hình 3.7: Biểu đồ chòm xoay điều chế 16-QAM  Góc Xoay Để xác định góc xoay tối ưu cần xác định nhiều thông số Nói chung, hình chiếu điểm chòm trục nên có khoảng cách để đạt hiệu tốt Điều tốt đạt với góc xoay bảng 3.10 Hình 3.8: Cơ sở điều chế mã hóa xen bit với trễ ánh xạ xoay 3.5.2 Kết đo kiểm Tiến hành đo kiểm: - Phát DVB-T2 kênh 28, tần số 530MHz 75 76 - Sử dụng Dòng ASI đầu vào có tốc độ: Thử nghiệm với : chế độ FFT 32K (Điều chỉnh mức ngưỡng 6dB) + Tốc độ cao: 38,9Mb/s + Tốc độ thấp: 24,0Mb/s - Thay đổi thông số phát: Chế độ điều chế, mã sửa sai, khoảng bảo vệ… - Sử dụng thiết bị đo để đo: mức tín hiệu, C/N, MER - Sử sụng Set-top-box để đánh giá khả thu nhận chất lượng hình ảnh - Đặt chế độ thiết bị phát theo chế độ thử nghiệm, không quay chòm - Điều chỉnh suy hao đầu vào để mức thu gần giá trị ngưỡng Ghi kết thu đo với chất lượng thu giải mã hình ảnh Tiến hành cài đặt chế độ điều chế quay đồ thị chòm - Điều chỉnh suy hao đầu vào để mức thu gần giá trị ngưỡng Ghi kết thu đo với chất lượng thu giải mã hình ảnh Kết đo kiểm thu sau: A, Khi chƣa xoay chòm C/N MER (dB) (dB) 32k 25 26,8 1/32 32k 25 26,7 2/3 1/32 32k 27 27,6 64-QAM 3/4 1/32 32k 27 27,3 64-QAM 4/5 1/32 32k 27 26,7 64-QAM 5/6 1/32 32k 27 26,1 256-QAM 1/2 1/128 32k 29 26,7 256-QAM 3/5 1/128 32k 29 28,2 256-QAM 2/3 1/128 32k 29 28,9 256-QAM 3/4 1/128 32k 29 29,5 256-QAM 4/5 1/128 32k 29 29,8 256-QAM 5/6 1/128 32k 29 29,5 Điều chế FEC GI FFT 64-QAM 1/2 1/32 64-QAM 3/5 64-QAM Ghi Bảng 3.10: Các thông số đo chưa xoay chòm Mức cường độ trường 52,5dBµV/m C/N yêu cầu lên tới 25-27dB @ MER ≥ 26dB Hình 3.9: Chòm chưa xoay 77 78 B, Sau xoay chòm sao: Điều chế FEC GI FFT C/N (dB) MER (dB) 64-QAM 1/2 1/32 32k 18,2 23,8 64-QAM 3/5 1/32 32k 18,3 23,7 64-QAM 2/3 1/32 32k 19,8 23,6 64-QAM 3/4 1/32 32k 20,6 24,3 64-QAM 4/5 1/32 32k 20,9 25,2 64-QAM 5/6 1/32 32k 21,9 26,1 256-QAM 1/2 1/128 32k 23,2 26,0 256-QAM 3/5 1/128 32k 24,5 25,9 256-QAM 2/3 1/128 32k 25,6 26,5 256-QAM 3/4 1/128 32k 28,5 28,5 256-QAM 4/5 1/128 32k 29,9 28,8 256-QAM 5/6 1/128 32k 30,2 29,5 Hình 3.10: Chòm xoay Ghi Bảng 3.11: Các thông số đo chưa xoay chòm c, Nhận xét: Các giá trị ngưỡng C/N thay đổi so với kết đo giá trị C/N ngưỡng Tuy nhiên giá trị cường độ trường tối thiểu giá trị giá trị MER cải thiện Khi để chế độ chòm xoay, khả ổn định tín hiệu thiết bị thu cao so với chưa xoay Giá trị chênh lệch khoảng từ 3,5 đến 4,5 dB so với giá trị ngưỡng Với chế độ 256 QAM C/N mức ngưỡng (khoảng 21 đến 23dB), kể tăng tỷ lệ mã lên cao mức giá trị thu đầu vào không cải thiện nhiều Giá trị MER cải thiện tạp nhiễu tăng cao 79 80 3.6 Kết luận chƣơng III KẾT LUẬN CHUNG Với ưu điểm yếu tố tiêu chuẩn DVB-T2, hệ thống Sự sẵn sàng chuẩn DVB-T2 mang đến hội cho môi DVB-T2 không giới hạn thu cố định mà cho thu xách tay chí trường truyền hình mặt đất Các nhà quảng bá nhà cung cấp dịch vụ khác có cho thu di động nên tiêu chuẩn DVB-T2 nhà truyền thông hay thể quan tâm hỗ trợ dịch vụ DTT mà trước khó triển khai hạn người vận hành mạng truyền dẫn tự định lựa chọn mở rộng hệ thống chế dung lượng băng thông băng tần VHF UHF DVB-T2 cho phù hợp với điều kiện thu cố định, xách tay hay thu di động Từ có thiết kế hệ thống tương ứng Điều đòi hỏi tiến rõ rệt mặt hệ thống sở hệ thống DVB-T2 có để đáp ứng đòi hỏi tăng dung lượng truyền Do vậy, đòi hỏi thương mại tập trung vào lớp vật lý lớp tăng dung lượng lên tới 50% mạng đơn tần cao mạng đa tần Việc phát triển chuẩn truyền hình số mặt đất hệ thứ hai đáp ứng yêu cầu thực tế Đó gia tăng dung lượng băng thông giúp cung cấp cho người xem dịch vụ truyền hình Trong nhiều quốc gia, chuẩn DVBT2 hỗ trợ hội cho nhà quảng bá triển khai chuỗi dịch vụ HDTV truyền tải hệ thống với mục tiêu DVB-T2 cung cấp gia tăng đáng môi trường DTT Chuẩn DVB-T2 có khả hỗ trợ dịch vụ có kể dung lượng truyền dẫn so với tiêu chuẩn DVB-T thời thể tương lai Các dịch vụ hệ 3D TV hưởng lợi từ việc gia tăng dung lượng sẵn có DVB-T2 Trong số quốc gia, chuẩn dùng để hỗ trợ dịch vụ HDTV (cả miễn phí trả tiền) dùng để cải tiến hay thay dịch vụ truyền hình có độ phân giải chuẩn Sau thời gian nghiên cứu, luận văn hoàn thành mục tiêu khoa học đề ra, đạt số kết nghiên cứu lý thuyết rút số nhận xét có ý nghĩa khoa học thực tiễn Các nội dung công việc kết đạt luận văn bao gồm : + Trình bày cách tổng quan truyền hình số, ưu điểm truyền hình số so với truyền hình tương tự, giới thiệu sơ lược ba tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất có giới DVB-T + Trình bày số nội dung truyền hình số mặt đất theotiêu chuẩn châu âu hệ thứ (DVB-T2) Những ưu điểm DVB-T2 so với DVB-T, với việc gia tăng dung lượng lên mức giới hạn vật lý có thể, chuẩn DVB-T2 môi trường lý tưởng cho dịch vụ như: HDTV, 3DTV + Đánh giá số nhân tố tạo nên ưu việt tiêu chuẩn DVB-T2 so với DVB-T, ưu việt sở nhà cung cấp mạng lựa chọn linh động thông số tùy vào điều kiện thu, dịch vụ cung cấp … 81 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngô Thái Trị Truyền hình số Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 2004 TS Phạm Đắc Bi , KS Đỗ Anh Tú, KS Lê Trọng Bằng Bài viết “Thiết lập mạng đơn tần DVB-T” Khoa Học Kỹ Thuật Truyền Hình - Số 4/ 2004 Quyết định 2451/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án số hóa truyền dẫn , phát sóng truyền hình mă ̣t đấ t đến năm 2020” Kết đo kiểm thực tế đài truyền hình Việt Nam VTV tham gia nhóm đo thử nghiệm trình thực luận văn Tổng hợp từ bài viết tạp chí truyền hình và bài viết mạng Thông tư số : 11/2014/TT-BTTTT Bộ Thông tin truyền thông “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng tín hiệu truyền hình số mặt đất DVBT2 điểm thu” Tiếng Anh ETSI EN 302 755: "Digital Video Broadcasting (DVB); Frame structure channel coding and modulation for a second generation digital terrestrial television broadcasting system (DVB-T2)" DVB-T2 Trial Malaysia, ABU digiatal broadcasting symposium kuala lumpur 2011 Digital Television Technology and Standards - IncJohn Arnold, Michael Frater, Mark Pickering,John Wiley & Sons, 2007 Digital Television Systems - Marcelo S Alencar, Cambridge University Press 2009 ETSI EN 301 192: "Digital Video Broadcasting, DVB specification for data broadcasting" 83 [...]... ra Y Bảng sau đưa ra chuỗi bit truyền dẫn được tạo ra tương ứng với các tốc độ mã hoá khác nhau Trong đó X và Y tương ứng với hai đầu ra của bộ mã chập Tốc độ mã hoá càng cao thì dòng số liệu càng lớn nhưng tỉ số C/N cũng càng lớn Tốc độ mã hoá 1/2 tạo ra dòng số liệu lớn nhất nhưng tỉ số C/N cũng cao nhất, tốc độ mã này được dùng cho các kênh bị nhiễu mạnh Tốc độ mã hoá 23 24 7/8 tạo ra dòng số liệu... - Hoạt đông tốt nhất với mạng gồm nhiều máy phát công suất thấp Nghĩa là SFN tận dụng tốt hiệu quả về công suất 1.6 Kết luận chƣơng I Từ những phân tích trên ta có thể thấy được những ưu, nhược điểm khi sử dụng kỹ thuật điều chế DVB-T: - Ƣu điểm: • Đáp ứng được nhu cầu truyền thông tốc độ cao ( nhất là với công nghệ truyền hình khi ghép nhiều kênh chương trình) với khả năng kháng nhiễu Hình 1.22: Đồng... hiện diện của tín hiệu có cường độ mạnh tương tự nhau từ 2 máy phát có thể tạo nên điểm “lõm” (deep notches) DVB-T2 có tuỳ chọn sử dụng kỹ thuật Alamouti: với một cặp máy phát [hình 2.8] Alamouti là một ví dụ của MISO (Multiple Input, Single Output), trong đó mỗi điểm của đồ thị chòm sao được truyền bởi một máy, còn máy phát thứ 2 truyền phiên bản có chỉnh sửa một chút của từng cặp của chòm sao với thứ... tần số. Kỹ thuật Alamouti cho kết quả tương đương với phương thức thu phân tập trên phương diện đạt được sự kết hợp tối ưu giữa hai tín hiệu, tỷ số tín/tạp cuối cùng,do đó công suất thu được là công suất tổng hợp của hai tín hiệu trong không gian 51 52 Hình 2.9: Mẫu hình Pilot phân tán đối với DVB-T(trái) và DVB-T2(phải) Hình 2.8: Mô hình MISO 2.3.2.5 Symbol khởi đầu (P1 và P2) Những symbol đầu tiên của. .. khác có thể 59 60 CHƢƠNG III: PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ CƠ BẢN TẠO NÊN * Lựa chọn kích thƣớc FFT TÍNH ƢU VIỆT CỦA DVB-T2 SO VỚI DVB-T Việc lựa chọn kích thước FFT là rất quan trọng đối với hệ thống Vì nếu tăng kích thước FFT thì dẫn đến phải tăng khoảng bảo vệ - GI, điều này sẽ ảnh hưởng 3.1 Kích thƣớc FFT đến khả năng phủ sóng trong mạng đơn tần Kích thước FFT lớn cần phải tính toán khoảng bảo vệ - GI... SFN 39 40 Dung lượng truyền dữ liệu trong cùng 1 kênh của DVB-T2 cao hơn khoảng CHƢƠNG II TỔNG QUAN TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT DVB-T2 50% so với DVB-T Ngoài ra đặc biệt, DVB-T2 còn có khả năng chống lại hiện 2.1 Những ƣu điểm cơ bản của tiêu chuẩn DVB-T2: Hệ thống DVB-T2 được xây dựng với mục đích: tượng phản xạ nhiều đường (Multipaths) và có khả năng can nhiễu đột biến tốt hơn nhiều so với DVB-T DVB-T DVB-T2... có cơ chế nâng cao độ tin cậy đối với từng loại hình dịch vụ cụ thể, có khả năng cho phép đạt được độ tin cậy cao hơn đối với một vài dịch vụ so với các dịch vụ khác - Nhận xét: DVB-T2 đạt được dung lượng cao hơn so với DVB-T trong mạng đơn tần (SFN) với cùng giá trị tuyệt đối của khoảng bảo vệ (67%) DVB-T2  Cho phép linh hoạt đối với băng thông và tần số  DVB-T2 có thể giảm tỷ lệ công suất đỉnh /công. .. đối với mạng đa tần mới Với việc gia tăng dung lượng lên mức giới hạn vật lý có thể, chuẩn DVB-T2 (MFN) và thậm chí cao hơn đối với mạng đơn tần (SFN) DVB-T2 là hệ thống sẽ rất thích hợp với nhiều dịch vụ trong tương lai truyền hình số mặt đất lý tưởng cho truyền hình có độ phân giải cao HDTV (High Defination Televition) Sự sẵn sàng của chuẩn DVB-T2 mang đến các cơ hội mới cho môi trường truyền hình. .. trên hình 2.1: Sau một thời gian thử nghiệm DVB-T2 tại Anh, người ta thấy rằng: 41 42 - SS5: Giải mã dòng truyền tải (Stream Decoder): Bộ giải mã thu nhận tín hiệu và giải mã thành tín hiệu video/audio để đưa ra tivi 2.3 Một số tính năng mở rộng của DVB-T2 2.3.1 Các thông số mở rộng của DVB-T2: Các thông số của T-2 cũng được mở rộng so với DVB-T, trong đó bao gồm: - FFT: - Khoảng bảo vệ - GI: Hình. .. cũng sẽ được quản lý và điều khiển chính xác về mặt tần số làm việc như trong các mạng tần số thông Điều này giúp các nhà phát hình triển khai truyền hình số với nhiều loại thường Nhưng với hoạt động của mạng SFN COFDM thì sự ổn định cũng như hình dịch vụ khác nhau mà không đòi hỏi gia tăng về phổ, đây chính là một lợi tính chính xác của tần số làm việc phải đảm bảo sao cho mỗi sóng mang phụ có thế

Ngày đăng: 04/08/2016, 20:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan