Thương mại điện tử hệ quản trị oracle

76 266 0
Thương mại điện tử hệ quản trị oracle

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Ngày nay, kinh tế giới đặc biệt kinh tế nước phát triển chuyển dần sang hình thức kinh tế kết hợp với thương mại điện tử Hiện nay, tập đoàn lớn không sử dụng Internet công cụ quảng cáo, mà Internet trở thành môi trường kinh doanh đem lại nhiều lợi nhuận, trở thành cầu nối trực tiếp khách hàng nhà sản xuất Cùng với phát triển Internet, thương mại điện tử chắn tạo nên bước ngoặt, đột phá cho kinh tế Và tương lai thương mại “không giấy tờ” trở thành công cụ cho hoạt động kinh tế, thay hoàn toàn cho hình thức giao dịch kinh tế cổ điển Tuy nhiên, vấn đề đặt kinh tế thương mại điện tử phức tạp liệu nhiều vấn đề liên quan như: làm lưu trữ thông tin an toàn, chắn, đồng thời lại truy cập dễ dàng chúng; vấn đề toàn vẹn liệu, bảo mật thông tin khách hàng… Các nhà tin học đưa vô số lời giải đáp cho toán Các giải pháp ngày hoàn chỉnh với hoàn thiện lý thuyết công nghệ Hệ quản trị sở liệu Oracle giải pháp tốt nhất, công nhận thị trường giới  Lý chọn đề tài: - Xuất phát từ yêu cầu thực tế cần phải có giải pháp để giải toán thương mại điện tử tình hình kinh tế nước ta - Oracle hệ quản trị CSDL tốt nay, em muốn tiếp cận để nghiên cứu sâu hơn, làm bàn đạp cho công việc sau - Thương mại điện tử nước ta nhỏ hẹp chưa rõ ràng, tương lai gần với phát triển vũ bão công nghệ thông tin nước nhà, thương mại điện tử trở thành công cụ tất yếu cho phát triển kinh tế Việt Nam Do tắt đón đầu sản phẩm thương mại điện tử hướng phát triển tốt  Nhiệm vụ đề tài: - Nghiên cứu lý thuyết thương mại điện tử - Nghiên cứu lý thuyết hệ quản trị CSDL Oracle - Xây dựng CSDL cho ứng dụng - Xây dựng Website giới thiệu sản phẩm để thực kinh doanh qua mạng - Xử lý toán  Giải pháp thực hiện: - Sử dụng ngôn ngữ lập trình ASP để xây dựng giao diện Website thương mại điện tử - Sử dụng phần mềm Rational Rose để phân tích thiết kế hệ thống - Sử dụng hệ quản trị CSDL Oracle để xây dựng CSDL cho ứng dụng - Xây dựng kiến trúc mạng để triển khai hệ thống MỤC LỤC MỞ ĐẦU MỤC LỤC PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ỨNG DỤNG Chương TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 KHÁI NIỆM .7 1.2 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.3 CÁC CƠ SỞ ĐỂ PHÁT TRIỂN TMĐT VÀ CÁC LOẠI GIAO DỊCH TMĐT 10 1.4 CÁC LOẠI HÌNH GIAO DỊCH TMĐT 11 1.4.1 Business-to-business (B2B) 11 1.4.2 Business- to-consumer (B2C) 12 1.5 CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA TMĐT 12 1.5.1 Thư điện tử 12 1.5.2 Thanh toán điện tử .12 1.5.3 Trao đổi liệu điện tử 14 1.5.4 Truyền dung liệu 15 1.5.5 Mua bán hàng hóa hữu hình .15 1.6 LỢI ÍCH CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 16 1.6.1 Thu thập nhiều thông tin 16 1.6.2 Giảm chi phí sản xuất .17 1.6.3 Giảm chi phí bán hàng, tiếp thị giao dịch .17 1.6.4 Xây dựng quan hệ với đối tác 17 1.6.5 Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế trí thức 18 Chương HỆ QUẢN TRỊ CSDL ORACLE 19 2.1 CẤU TRÚC LƯU TRỮ CỦA ORACLE 19 2.1.1 Cấu trúc database .19 2.1.2 Các loại Segments 21 2.1.3 Quản lý Extents 24 2.1.4 Block liệu 25 2.2 QUẢN TRỊ ORACLE DATABASE 27 2.2.1 Phân loại Users 27 2.2.2 Phương thức xác nhận đặc quyền truy nhập 29 2.2.3 Tạo parameter file 31 PHẦN II XÂY DỰNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 34 Chương PHÂN TÍCH - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 34 1.1 KHẢO SÁT TIẾN TRÌNH TÁC NGHIỆP 34 1.1.1 Trang Web mua bán thiết bị diện tử: 34 1.1.2 Trang web mua bán văn phòng phẩm, sách giáo khoa: .35 1.1.3 Trang web mua bán thiết bị máy tính: 35 1.2 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 37 1.2.1 Xác định danh sách tác nhân ca sử dụng: 37 1.2.2 Xây dựng biểu đồ trường hợp sử dụng (Use Case - UC) .39 1.3 BIỂU ĐỒ TƯƠNG TÁC 54 1.3.1.Phân tích UC DangKy .54 1.3.2 Phân tích UC DangNhap 54 1.3.3 Phân tích UC TimKiem 55 1.3.4 Phân tích UC GuiYKien 55 1.3.5 Phân tích UC MuaHang .56 1.3.6 Phân tích UC ThanhToan 57 1.3.7 Phân tích UC QLyKH 57 1.3.8 Phân tích UC QLyHangHoa .58 1.3.9 Phân tích UC QLyLoaiHang 59 1.3.10 UC QLyQuyenTruyCap 59 1.3.11 Phân tích UC XuLyDonHang 60 1.3.12 Phân tích UC Xulychuyenkhoan .61 1.4 BIỂU ĐỒ LỚP 62 1.5 BIỂU ĐỒ TRIỂN KHAI 65 1.6 THIẾT KẾ GIAO DIỆN 66 Chương XÂY DỰNG ỨNG DỤNG 67 2.1 CSDL CỦA BÀI TOÁN 67 2.2 WEBSITE SHOPMOBILE.COM .70 2.2.1 Giao diện chương trình .70 2.2.2 Mô tả hoạt động hệ thống 70 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 78 PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ỨNG DỤNG Chương TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 KHÁI NIỆM Thương mại điện tử hình thức mua bán hàng hóa dịch vụ thông qua mạng máy tính toàn cầu Thương mại điện tử theo nghĩa rộng định nghĩa Luật mẫu thương mại điện tử Ủy ban Liên Hợp quốc Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL): “Thuật ngữ thương mại cần diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát vấn đề phát sinh từ quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay hợp đồng Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm giao dịch sau đây: giao dịch thương mại cung cấp trao đổi hàng hóa dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác tô nhượng; liên doanh hình thức khác hợp tác công nghiệp kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách đường biển, đường không, đường sắt đường bộ.” Như vậy, thấy phạm vi thương mại điện tử rộng, bao quát hầu hết lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa dịch vụ hàng ngàn lĩnh vực áp dụng thương mại điện tử Theo nghĩa hẹp thương mại điện tử gồm hoạt động thương mại tiến hành mạng máy tính mở Internet Trên thực tế, hoạt động thương mại thông qua mạng Internet làm phát sinh thuật ngữ thương mại điện tử Thương mại điện tử gồm hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận nội dung kỹ thuật số mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, thương mại điện tử thực thương mại hàng hóa (ví dụ hàng tiêu dùng, thiết bị y tế chuyên dụng) thương mại dịch vụ (ví dụ dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục ) hoạt động (ví dụ siêu thị ảo) Thương mại điện tử trở thành cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm người 1.2 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ So với hoạt động thương mại truyền thống, thương mại điện tử có số điểm khác biệt sau: 1.2.1 Các bên tiến hành giao dịch thương mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp với không đòi hỏi phải biết từ trước Trong thương mại truyền thống, bên thường gặp gỡ trực tiếp để tiến hành giao dịch Các giao dịch thực chủ yếu theo nguyên tắc vât lý chuyển tiền, séc hóa đơn, vận đơn, gửi báo cáo Các phương tiện viễn thông như: fax, telex, sử dụng để trao đổi số liệu kinh doanh Tuy nhiên, việc sử dụng phương tiện điện tử thương mại truyền thống để chuyển tải thông tin cách trực tiếp hai đối tác giao dịch Thương mại điện tử cho phép người tham gia từ vùng xa xôi hẻo lánh đến khu vực đô thị lớn, tạo điều kiện cho tất người khắp nơi có hội ngang tham gia vào thị trường giao dịch toàn cầu không đòi hỏi thiết phải có mối quen biết với 1.2.2 Các giao dịch thương mại truyền thống thực với tồn khái niệm biên giới quốc gia, thương mại điện tử thực thị trường biên giới (thị trường thống toàn cầu) Thương mại điện tử trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu Thương mại điện tử phát triển, máy tính cá nhân trở thành cửa sổ cho doanh nghiệp hướng thị trường khắp giới Với thương mại điện tử, doanh nhân dù thành lập kinh doanh Nhật Bản, Đức Chilê , mà bước khỏi nhà, công việc trước phải nhiều năm 1.2.3 Trong hoạt động giao dịch thương mại điện tử có tham gia ba chủ thể, có bên thiếu người cung cấp dịch vụ mạng, quan chứng thực Trong thương mại điện tử, chủ thể tham gia quan hệ giao dịch giống giao dịch thương mại truyền thống xuất bên thứ ba nhà cung cấp dịch vụ mạng, quan chứng thực… người tạo môi trường cho giao dịch thương mại điện tử Nhà cung cấp dịch vụ mạng quan chứng thực có nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ thông tin bên tham gia giao dịch thương mại điện tử, đồng thời họ xác nhận độ tin cậy thông tin giao dịch thương mại điện tử 1.2.4 Đối với thương mại truyền thống mạng lưới thông tin phương tiện để trao đổi liệu, thương mại điện tử mạng lưới thông tin thị trường Thông qua thương mại điện tử, nhiều loại hình kinh doanh hình thành Ví dụ: siêu thị ảo hình thành để cung cấp hàng hóa dịch vụ mạng máy tính Các trang Web tiếng Yahoo! America Online hay Google đóng vai trò quan trọng cung cấp thông tin mạng Các trang Web trở thành “khu chợ” khổng lồ Internet Với lần nhấn chuột, khách hàng có khả truy cập vào hàng ngàn cửa hàng ảo khác tỷ lệ khách hàng vào thăm mua hàng cao Người tiêu dùng bắt đầu mua mạng số loại hàng trước coi khó bán mạng Nhiều người sẵn sàng trả thêm chút tiền phải tới tận cửa hàng Một số công ty mời khách may đo quần áo mạng, tức khách hàng chọn kiểu, gửi số đo theo hướng dẫn tới cửa hàng (qua Internet) sau thời gian định nhận quần áo theo yêu cầu Điều tưởng thực có nhiều người hưởng ứng Các chủ cửa hàng thông thường ngày đua đưa thông tin lên Web để tiến tới khai thác mảng thị trường rộng lớn Web cách mở cửa hàng ảo Các loại giao dịch B2B TMĐT: 1.3 CÁC CƠ SỞ ĐỂ PHÁT TRIỂN TMĐT VÀ CÁC LOẠI GIAO DỊCH TMĐT Để phát triển TMĐT cần phái có hội đủ số sở: − Hạ tầng kỹ thuật internet phải đủ nhanh, mạnh đảm bảo truyền tải nội dung thông tin bao gồm âm thanh, hình ảnh trung thực sống động Một hạ tầng internet mạnh cho phép cung cấp dịch vụ xem phim, xem TV, nghe nhạc v.v trực tiếp Chi phí kết nối internet phải rẻ để đảm bảo số người dùng internet phải lớn − Hạ tầng pháp lý: phải có luật TMĐT công nhận tính pháp lý chứng từ điện tử, hợp đồng điện tử ký qua mạng; phải có luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ riêng tư, bảo vệ người tiêu dùng v.v để điều chỉnh giao dịch qua mạng − Phải có sở toán an toàn bảo mật Thanh toán điện tử qua thẻ, qua tiền điện tử, toán qua EDI Các ngân hàng phải triển khai hệ thống toán điện tử rộng khắp − Phải có hệ thống sở chuyển phát hàng nhanh chóng, kịp thời tin cậy − Phải có hệ thống an toàn bảo mật cho giao dịch, chống xâm nhập trái phép, chống vius, chống thoái thác 10 − Phải có nhân lực am hiểu kinh doanh, công nghệ thông tin, thương mại điện tử để triển khai tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến, bán hàng toán qua mạng 1.4 CÁC LOẠI HÌNH GIAO DỊCH TMĐT Trong TMĐT có ba chủ thể tham gia: Doanh nghiệp (B) giữ vai trò động lực phát triển TMĐT, người tiêu dùng (C) giữ vai trò định thành công TMĐT phủ (G) giữ vai trò định hướng, điều tiết quản lý Từ mối quan hệ chủ thể ta có loại giao dịch TMĐT: B2B, B2C, B2G, C2G, C2C B2B B2C hai loại hình giao dịch TMĐT quan trọng 1.4.1 Business-to-business (B2B): Mô hình TMĐT doanh nghiệp với doanh nghiệp TMĐT B2B (Business-to-business) việc thực giao dịch doanh nghiệp với mạng Ta thường gọi giao dịch B2B Các bên tham gia giao dịch B2B gồm: người trung gian trực tuyến (ảo click-andmortar), người mua người bán Các loại giao dịch B2B gồm: mua theo yêu cầu giá thích hợp mua theo hợp đồng dài hạn, dựa đàm phán cá nhân người mua người bán Các loại giao dịch B2B bản: − Bên Bán — (một bên bán nhiều bên mua) mô hình dựa công nghệ Web công ty bán cho nhiều công ty mua Có phương pháp bán trực tiếp mô hình này: Bán từ catalog điện tử, Bán qua trình đấu giá, Bán theo hợp đồng cung ứng dài hạn thoả thuận trước Công ty bán nhà sản xuất loại click-and-mortar nhà trung gian thông thường nhà phân phối hay đại lý − Bên Mua — bên mua - nhiều bên bán − Sàn Giao Dịch: nhiều bên bán – nhiều bên mua − TMĐT phối hợp — Các đối tác phối hợp với trình thiết kế chế tạo sản phẩm 11 1.4.2 Business- to-consumer (B2C): Mô hình TMĐT doanh nghiệp người tiêu dùng Đây mô hình bán lẻ trực tiếp đến người tiêu dùng Trong TMĐT, bán lẻ điện tử từ nhà sản xuất, từ cửa hàng thông qua kênh phân phối Hàng hoá bán lẻ mạng thường máy tính, đồ điện tử, dụng cụ thể thao, đồ dùng văn phòng, sách âm nhạc, đồ chơi, sức khoẻ mỹ phẩm, giải trí v.v Mô hình kinh doanh bán lẻ phân loại theo quy mô loại hàng hoá bán (tổng hợp, chuyên ngành), theo phạm vi địa lý (toàn cầu, khu vực ), theo kênh bán (bán trực tiếp, bán qua kênh phân phối) Một số hình thức cửa hàng bán lẻ mạng: Brick-and-mortar loại cửa hàng bán lẻ kiểu truyền thống, không sử dụng internet, Click-andmortar loại cửa hàng bán lẻ truyền thống có kênh bán hàng qua mạng cửa hàng ảo cửa hàng bán lẻ hoàn toàn mạng mà không sử dụng kênh bán truyền thống Hai loại giao dịch giao dịch TMĐT Ngoài TMĐT người ta sử dụng loại giao dịch: Government-to-Business (G2B) mô hình TMĐT doanh nghiệp với quan phủ, Government-to-citizens (G2C) mô hình TMĐT quan phủ công dân gọi phủ điện tử, consumer-to-consumer (C2C) mô hình TMĐT người tiêu dùng mobile commerce (m-commerce) TMĐT thực qua điện thoại di động 1.5 CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA TMĐT 1.5.1 Thư điện tử Các doanh nghiệp, quan Nhà nước… sử dụng thư điện tử để gửi thư cho cách “trực tuyến” thông qua mạng, gọi thư điện tử (electronic mail, viết tắt e-mail) Thông tin thư điện tử tuân theo cấu trúc định trước 1.5.2 Thanh toán điện tử Thanh toán điện tử (electronic payment) việc toán tiền thông qua thư điện tử (electronic message) ví dụ, trả lương cách chuyển tiền trực 12 +Biểu đồ Quan hệ lớp quản lý đơn hàng: + Biểu đồ Quan hệ lớp quản lý hàng hoá: 64 1.5 BIỂU ĐỒ TRIỂN KHAI Kỹ sư hệ thống bắt đầu suy nghĩ kiến trúc hệ thống, xem xét tôpô cài đặt mạng Sau họ module phần mềm đặt nút mạng Giả sử đội ngũ phát triển định xây dựng mạng LAN cho hệ thống, giao diện Internet cài đặt máy chủ LAN Biểu đồ triển khai LAN hình vẽ sau: Hình 9: Biểu đồ thành phần LAN thương mại điện tử Máy chủ PC nhập liệu đặt phòng làm việc với thiết bị Hub Một hub khác đặt cửa hàng (cửa hàng thật bán hàng trực tiếp) để nối đến PC khách hàng Nếu hệ thống làm việc môi trường Internet cần bổ sung thiết bị làm giao diện Internet Ta giữ nguyên cấu trúc mạng LAN, sau bổ sung phương tiện kết nối mạng vào phía máy chủ, bao gồm Name Server (là CSDL đánh giá kết nối), Router (thiết bị hỗ trợ kết nối mạng) Gateway (thiết bị truyền thông tin từ giao thức sang giao thức khác) Chính Gateway cho phép thành viên Internet xâm nhập hệ thống bán hàng từ đâu Phía khách hàng cần có PC kết nối Internet, trình duyệt, tên mật để xâm nhập trang web hệ thống thương mại điện tử Biểu đồ triển khai hệ thống thương mại điện tử sở Internet sau: Hình 10: Biểu đồ triển khai hệ thống sử dụng Internet 65 1.6 THIẾT KẾ GIAO DIỆN Thiết kế giao diện hệ thống người sử dụng xác định cách sử dụng hệ thống, liên quan đến nghệ thuật khoa học Thiết kế giao diện có số nguyên tắc trình bày sau đây:  Hiểu người sử dụng làm, người thiết kế thường phải thực phân tích nhiệm vụ để hiểu chất công việc người sử dụng Phân tích nhiệm vụ tương tự phân tích UC  Làm cho người dùng có cảm giác điều khiển tương tác, họ hủy bỏ tương tác  Cung cấp nhiều cách để thực hoạt động liên quan giao diện  Nên bắt đầu hiển thị thông tin từ góc trên, trái hình Thông tin phải dễ đọc dễ hiểu  Hạn chế số màu sử dụng nhiều màu làm người sử dụng tập trung vào nhiệm vụ Hạn chế sử dụng chữ Italic khó đọc hình  Cố gắng sử dụng hộp thoại kích thước Các xâu ký tự chỉnh hàng từ phía trái Thông thường makét giao diện thiết kế để người tham gia dự án trao đổi thống Tiếp theo xây dựng hình giao diện mẫu Hình 11: Biểu đồ trạng thái giao diện Khách Hàng Hình 12: Biểu đồ trạng thái giao diện Admin 66 Chương XÂY DỰNG ỨNG DỤNG 2.1 CSDL CỦA BÀI TOÁN Trên sở phân tích thiết kế toán trên, với hỗ trợ hệ quản trị Oracle, ta có CSDL ứng dụng sau: + Bảng ADMIN: + Bảng CHUCNANG: + Bảng CT_DDH: + Bảng TYGIA: + Bảng THANHTOAN: 67 + Bảng DIENTHOAI: + Bảng DONDH: 68 + Bảng LOAIDIENTHOAI: + Bảng QUẢNGCAO: + Bảng TINTUC: + Bảng KHACHHANG: + Bảng CHIPHIVANCHUYEN: 69 2.2 WEBSITE SHOPMOBILE.COM 2.2.1 Giao diện chương trình 2.2.2 Mô tả hoạt động hệ thống Sau mô tả phiên giao dịch khách hàng: Ban đầu khách hàng duyệt Website trình duyệt, trang chủ Website hiển thị sau: 70 Khách hàng tìm kiếm thông tin website loại điện thoại với thông số kỹ thuật Bạn tìm kiếm theo tên điện thoại, loại điện thoại, chức điện thoại: Kết tìm kiếm mà khách hàng chấp nhận mua, khách hàng nhấp chuột vào nút “Đặt Mua” hàng vào giỏ hàng: 71 Trước hàng hóa đưa vào giỏ hàng, hệ thống kiểm tra xem khách hàng đăng kí thông tin khách hàng chưa? Nếu chưa đăng kí hình đăng kí hiển thị: Sau đăng kí thông tin khách hàng, thông tin giỏ hàng quý khách xuất với lựa chọn phương thức toán: 72 Nếu khách hàng lựa chọn toán tiền mặt chuyên khoản hệ thông thông báo: Nếu khách hàng lựa chọn toán Card, hình toán xuất sau: 73 Bạn nhập thông tin cần thiết mà hệ thống yêu cầu Nếu thẻ không hợp lệ, hệ thống đưa lời cảnh báo tới khách hàng, yêu cầu nhập lại thông tin, sau vài lần chứng thực thẻ không thành công, giỏ hàng bạn bị vô hiệu hóa Nếu thẻ hợp lệ, hệ thống thông báo cho bạn thời gian giao hàng với hóa đơn toán hóa đơn toán gửi vào mail bạn Phiên giao dịch kết thúc Để biết thông tin website, tác đóng góp ý kiến cho website, bạn nhấp chuột vào tab Liên Hệ menu website, hình xuất sau: Với đặc quyền truy nhập hệ thống, bạn vào trang Administrator để quản lý danh mục mặt hàng, loại hàng, khách hàng… Giao diện hình Admin sau: 74 Sau đăng nhập với quyền quản trị, bạn theo dõi, thêm, sửa, xóa danh sách hàng hóa, linh kiện, khách hàng, đơn hàng…; xem báo cáo tình hình kinh doanh “cửa hàng ảo” Dưới số giao diện admin: Sau khách hàng đặt hàng, đơn hàng khách ghi nhận: Người quản trị xem xét đơn hàng để định có giao hàng không, đồng ý giao hàng nhấp chuột vào “Đồng ý giao hàng”, trạng thái hóa đơn cập nhật lại: 75 KẾT LUẬN * Kết đạt Sau hoàn thành đề tài em trình bày vấn đề sau:  Những vấn đề cốt lõi hệ thống lý thuyết hệ quản trị sở liệu Oracle, bao gồm cấu trúc lưu trữ, truy vấn liệu quản trị CSDL với Oracle  Nghiên cứu cách phân tích - thiết kế hệ thống cho toán thương mại điện tử với phần mềm Rational Rose 2000  Tìm hiểu tình hình giới thiệu sản phẩm bán hàng qua mạng số công ty nước  Ứng dụng xây dựng ứng dụng cho toán thương mại điện tử phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam * Đánh giá khả giải toán Trong trình thực đề tài, em giải yêu cầu xây dựng thành công ứng dụng thương mại điện tử với Oracle Bên cạnh em thiết kế giao diện web thân thiện để giới thiệu sản phẩm Hệ thống vận hành tốt trường hợp khách hàng sử dụng ba hình thức toán: tiền mặt, chuyển khoản ngân hàng Card công ty phát hành Tuy nhiên, sở hạ tầng Việt Nam chưa thật phát triển phù hợp với yêu cầu toán Credit Card, toán chưa thể triển khai diện rộng khách hàng sử dụng hình thức toán * Định hướng phát triển Với vấn đề giải để ngỏ báo cáo em xin đưa số định hướng sau:  Xác định thực trạng sở pháp lý, tình hình kinh doanh công ty để xây dựng mô hình bán hàng qua mạng chuẩn, động để áp dụng Việt Nam năm tới  Nghiên cứu phương pháp, thuật toán để đảm bảo an toàn bảo mật thông tin cho hệ thống Ưu tiên xử lý bảo mật với hệ quản trị Oracle 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Oracle 8: Database Administration Personal Edition, Oracle Corp, 1998 [2] Oracle Architecture and Administration, Oracle Corp - Bruce Ernst, Hanne Rue Rasmussen, Ulrike Schwinn, Vijay Venkatachalam, 1999 [3] Database Management With Oracle Enterprise Manager, Oracle Corp, 04/2001 [4] Oracle 9i new features summary, Oracle Corp, 04/2001 [5] eBook.McGraw.Hill.Osborne.Oracle.Database.10g.SQL [6] Giáo trình SQL PL/SQL, Công ty cổ phần Tài Ngân, 04/2001 [7] Trần Tiến Dũng, Giáo trình lý thuyết thực hành Oracle, NXB Lao Động – Xã Hội, TPHCM 2004 [8] Đặng Văn Đức, Phân tích thiết kế hướng đối tượng UML ( Thực hành với Rational Rose), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2002 [9] Đoàn Văn Ban, Phân tích, thiết kế lập trình hướng đối tượng UML, NXB Thống Kê 1997 [10] website http://www.rational.com/uml/ [11] website http://www.thuongmaidientu.com.vn [12] Website: www.oracle.com [13] Website: www.chodientu.com [14] Website: www.Vinabook.com [15] Website: www.trananh.com.vn 77 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Giáo viên hướng dẫn Th.S Phạm Bích Trà 78

Ngày đăng: 04/08/2016, 08:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan