1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lịch sử nhà ngục đắk mil

80 993 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 376,5 KB

Nội dung

Lời giới thiệu Vào đầu năm 40 của thế kỷ XX, khi tình hình cách mạng Việt Nam chuyển biến mới, Đảng đã quyết định “thay đổi chiến lược” đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên trên hết. Cuộc vận động giải phóng dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đã diễn ra sôi nổi trên tất cả vùng miền của đất nước Việt Nam. Hoảng sự trước phong trào đấu tranh của nhân dân và sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng trong toàn quốc, thực dân Pháp đã điên cuồng đẩy mạnh khủng bố, bắt bớ, giam cầm những người yêu nước và chiến sĩ cộng sản của Việt Nam. Một loạt nhà tù đế quốc được mở rộng và xây dựng thêm để tra tấn, đọa đày, tiêu diệt tinh thần, ý chí và lực lượng của cách mạng, đồng thời uy hiếp tinh thần đấu tranh của nhân dân ta. Nhà ngục Đăk Mil do chính quyền thực dân Pháp xây dựng giữa rừng già của Tây Nguyên đại ngàn, vốn là vùng “rừng thiêng, nước độc”, ra đời trong bối cảnh lịch sử ấy. Địa điểm xây dựng là một khoảnh đất nhỏ ở vùng đất cực Nam của tỉnh Đăk Lăk trước đây , cách tỉnh lỵ Buôn Ma Thuột gần 50 km, nay thuộc thôn 9A, xã Đăk Lao, Huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông. Thực dân Pháp xây dựng Nhà ngục ở nơi đây với mưu đồ nham hiểm: bằng khí hậu khắc nghiệt, chế độ lao tù hà khắc, lao dịch khổ sai nặng nề dẫn tới đói rét, bệnh tật để làm nhụt ý chí đấu tranh bất khuất kiên cường của các chiến sĩ cộng sản và tiêu diệt lực lượng trung kiên của cách mạng. Trong bối cảnh lịch sử ngặt nghèo đó, các chiến sĩ cách mạng ở nhà ngục Đăk Mil cũng như các nhà tù đế quốc khác không những không chịu khuất phục mà đã biến ngục tù thành trường học cách mạng như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận định: các chiến sỹ cách mạng đã Biến cái rủi thành cái may, các đồng chí của ta đã lợi dụng những ngày tháng ở trong tù để hội họp và học tập lý luận. Một lần nữa, việc đó chứng tỏ rằng chính sách khủng bố cực kỳ dã man của kẻ thù chẳng những không ngăn cản được bước tiến của cách mạng mà trái lại, nó đã trở thành một thứ lửa thử vàng, nó rèn luyện cho người cách mạng thêm cứng rắn, mà kết quả là cách mạng đã chiến thắng, đế quốc đã thua . Nhà ngục Đắk Mil dù tồn tại một thời gian ngắn (19411943), nhưng là một trong những bằng chứng lịch sử của một địa ngục trần gian, một chứng tích đầy tội ác man rợ của thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược và thống trị Việt Nam trong những năm 40 của thế kỷ XX. Đồng thời, cũng là nơi tỏa sáng những tấm gương kiên trung, bất khuất, quật cường của các chiến sĩ cách mạng mà thực dân Pháp cho là “những phần tử nguy hiểm nhất” đối với chính quyền thực dân, là một trong những minh chứng sinh động và hùng hồn cho bản lĩnh và ý chí của dân tộc Việt Nam quyết giành cho được độc lập trong bất cứ hoàn cảnh lịch sử thách thức, cam go nào. Với ý nghĩa lịch sử to lớn cảu ngục Đắk Mil, ngày 1732005, Di tích được Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin ký Quyết định số 112005QĐBVHTT, xếp hạng Nhà ngục Đăk Mil là Di tích Lịch sử quốc gia. Để tiếp tục khắc ghi công ơn và tôn vinh các thế hệ cách mạng đã hy sinh cả tuổi thanh xuân, cả xương máu cho nền độc lập, đồng thời góp phần tuyên truyền, giáo dục lòng yêu nước, truyền thống đấu tranh cách mạng, ý chí tự lực, tự cường cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ hiện nay tiếp tục phát huy trong xây dựng quê hương Đăk Nông giàu mạnh, Tỉnh ủy Đăk Nông quyết định nghiên cứu, biên soạn và phát hành ấn phẩm LỊCH SỬ DI TÍCH CÁCH MẠNG NHÀ NGỤC ĐĂK MIL (19411943). Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Nông xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lão thành cách mạng, đặc biệt là các đồng chí lão thành cách mạng đã từng bị thực dân Pháp giam cầm tại Nhà ngục Đắk Mil, các đồng chí lãnh đạo tỉnh Đắk Nông và tỉnh Đắk Lắk qua các thời kỳ, các nhà khoa học Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, các đồng chí làm công tác nghiên cứu lịch sử trong và ngoài tỉnh đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho Ban biên soạn sưu tầm, xác minh tư liệu và góp ý cho quá trình xây dựng bản thảo; xin cảm ơn Nhà xuất bản….đã xuất bản cuốn sách kịp thời trong dịp kỷ niệm 10 năm thành lập Tỉnh. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu, xây dựng bản thảo, song Ban biên soạn gặp không ít khó khăn về tài liệu lưu trữ, về việc gặp gỡ các nhân chứng lịch sử và do thời gian tồn tại của Nhà ngục quá ngắn, do vậy, công trình khó tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất định. Kính mong sự góp ý xây dựng của các đồng chí, đồng bào và các bạn để Công trình được hoàn thiện hơn, đáp ứng với sự mong mỏi của độc giả. BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY ĐẮK NÔNG Chương 1: ÂM MƯU THÂM ĐỘC, TÀN BẠO CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ QUÁ TRÌNH THIẾT LẬP NHÀ NGỤC ĐĂK MIL I. Vài nét về địa lý, lịch sử, kinh tế xã hội của vùng đất Đăk Mil trên cao nguyên M’Nông trước khi thực dân Pháp xâm lược 1. Địa hình, khí hậu Đăk Mil là huyện biên giới phía Tây Bắc tỉnh Đăk Nông, trước đây là vùng đất thuộc huyện Đăk Mil (cũ) thuộc tỉnh Đắk Lắk. Ngày 01012004 tỉnh Đắk Nông chính thức được thành lập theo tinh thần Nghị quyết số 222003QH11 của kỳ họp thứ 4 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI ngày 26 tháng 11 năm 2003. Vùng đất Đăk Mil nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Đăk Nông, diện tích tự nhiên 682,99km2, cách Thị xã Gia Nghĩa (tỉnh lỵ Đăk Nông) 60 km theo quốc lộ 14. Phía Bắc giáp huyện Cư Jut; Đông giáp huyện Krông Nô; phía Nam giáp huyện Đăk Song; Tây giáp tỉnh Moldulkiri (Vương quốc Campuchia). Đăk Mil nằm trên cao nguyên MNông, người Pháp thường gọi là cao nguyên Trung tâm Nam Đông Dương, gọi tắt là cao nguyên Trung tâm (Plateau Central). Được gọi là Trung tâm vì nó là Ngã ba biên giới của 3 xứ Trung Kỳ, Nam Kỳ và Cao Miên. Cao nguyên có độ cao trung bình 500 mét so với mặt nước biển, vùng phía Bắc huyện từ 400 600 mét và phía Nam huyện cao hơn, độ cao trung bình 700 900 mét, phần lớn địa hình có dạng đồi lượn sóng nối liền nhau bị chia cắt bởi nhiều sông suối nhỏ và các hợp thuỷ, xen kẽ là các thung lũng nhỏ, bằng, thấp. Có hai dạng địa hình chính: địa hình dốc lượn sóng nhẹ, có độ dốc từ 00 đến 150, phân bố chủ yếu ở phía Đông và khu vực trung tâm của huyện, chiếm khoảng 74,6% diện tích tự nhiên. Địa hình dốc chia cắt mạnh, độ dốc trên 150, phân bố ở phía Tây Bắc và phía Tây Nam của huyện, chiếm khoảng 25,4% diện tích tự nhiên. Đăk Mil là khu vực chuyển tiếp giữa hai tiểu vùng khí hậu Đăk Lăk và Đăk Nông, chế độ khí hậu mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 4 đến hết tháng 11, tập trung trên 90% lượng mưa cả năm; mùa khô từ tháng 12 đến hết tháng 3 năm sau, lượng mưa không đáng kể. Nhiệt độ bình quân 22,30C, ẩm độ không khí bình quân hằng năm là 85%, lượng mưa bình quân 2.513 mm. Cùng với hai dòng sông Krông Nô và Krông Na chảy từ Đông sang Tây, hai dòng suối lớn là Đăk RLông và Đăk Đam là hàng trăm dòng suối lớn nhỏ khác chia cắt vùng đất này. Rừng núi Đăk Mil là nơi quần tụ nhiều loài động vật của dãy Trường Sơn đại ngàn, trong đó có nhiều loài thú ăn thịt. Nhiều khu rừng nguyên sinh trong hệ thống rừng núi Đăk Mil chứa đựng hệ thực vật phong phú, đa dạng. Đầu thế kỷ XX, nơi đây được bao phủ bởi rừng nguyên sinh. Đầu thế kỷ XX, các Phái bộ khảo sát hành chính Đông Cao Miên phải bằng các con đường cũ đầy khó khăn nguy hiểm từ Trung Kỳ hay Nam Kỳ, và bằng con đường qua Đông Cao Miên để tiến vào Cao nguyên MNông. Vi di chuyển của các phái bộ thăm dò cao nguyên vô cùng khó khăn với phương tiện chính là voi và hành quân bộ. Nơi đây, khí hậu khắc nghiệt, dân cư thưa thớt. Địa thế cao nguyên Mnông như mái nhà. Nhiều nhà địa lý gọi đây là mái nhà của cực Nam Đông Dương. Đường nóc đổ xuống bốn phía là những sườn dốc với những mạng lưới sông suối dày đặc. Độ cao trung bình của Đăk Mil là 800 mét, có 2 sông Krông Nô và Krông Na, cùng 2 suối lớn là Dak RLông, Dăk Đam và hàng trăm suối nhỏ. Vì vậy, địa hình chia cắt, hiểm trở. Đầu thế kỷ XX, việc giao lưu nội địa khó khăn. Để giao lưu với bên ngoài chỉ có hai con đường mòn: một Đông Tây, trên đất Campuchia từ Krôchiê đến vùng biên giới với Đắk Lắk có thể đi xe bò được trong mùa khô, và một Nam Bắc, trên đất Việt Nam, men theo đường phân thủy hai sông Đồng Nai và sông Bé để xuống vùng châu thổ Đông Nam bộ Việt Nam. Với khí hậu vô cùng khắc nghiệt, địa hình hiểm trở và rừng già bao phủ mà chính quyền thực dân Pháp đến đầu thế kỷ XX mới xâm nhập được vào cao nguyên này, và phải đến năm 1935 quân Pháp mới đàn áp được cuộc khởi nghĩa NTrang Lơng. Những với điều kiện như vậy, việc xây dựng một nhà ngục ở Đăk Mil, âm mưu chính quyền thực dân Pháp là khí hậu khắc nghiệt, đói, sốt rét, thú dữ luôn rình mò cùng với chính sách dã man tàn bạo trong lao tù, chúng có thể làm nhụt ý chí đấu tranh, làm hủy hoại quyết tâm đấu tranh và làm chết dần, chết mòn những phạm nhân cứng cổ, là “những phần tử nguy hiểm nhất” đối với chính quyền thực dân. Đồng thời thực dân Pháp còn tính đến, việc lực chọn địa điểm Đắk Mil, với vị trí heo hút giữa rừng rậm, dân cư thưa thớt, thực dân Pháp có thể cách li những người yêu nước và cách mạng với bên ngoài, bưng bít các thông tin về sự lớn mạnh của phong trào cách mạng ở ngoài dội vào trong lao tù, cũng như tìm cách bưng bít các thông tin về tinh thần đấu tranh bất khuất kiên cường của các chiến sĩ cách mạng trong lao tù, hạn chế sự tác động ảnh hưởng đối với phong trào cách mạng quần chúng bên ngoài. Thậm chí, với địa hình hiểm trở, rừng rậm, ít dân cư, thực dân Pháp cho rằng tù nhân có thoát khỏi nhà đày cũng không thể sống sót để trở về với cách mạng. 2. Tình hình kinh tế xã hội Vùng đất Đăk Mil từ lâu đời là nơi sinh sống của dân tộc M’Nông và S’Tiêng, trong đó chủ yếu là dân tộc M’Nông với hai nhánh M’Nông Preh và Bu Nơr. Ngôn ngữ chính của người M’Nông theo ngữ hệ Môn Khơme, cùng hệ dân tộc Mạ Kơho, vì vậy mang nhiều yếu tố Khơ me. Cũng như các dân tộc khác cư trú trên cao nguyên Đăk Nông, đồng bào Đăk Mil sống chủ yếu bằng nghề nông, với phương thức canh tác còn hết sức giản đơn, phát nương rẫy bằng rìu và xà gạt, chọc lỗ tra hạt, tuốt lúa bằng tay hoặc bằng các công cụ thô sơ. Bên cạnh đó, đồng bào cũng chú trọng đến nghề chăn nuôi gia súc để lấy sức kéo và mổ lấy thịt vào những dịp lễ tết. Ngoài ra, người MNông vẫn duy trì tập quán săn bắn thú rừng, bắt cá trên các sông suối để bổ sung nguồn thực phẩm trong các bữa ăn hàng ngày. Sống trên địa bàn Tây Nguyên còn nhiều khó khăn, từ lâu, đồng bào các dân tộc ở Đăk Mil đã biết tự rèn dao, rựa thô sơ để phục vụ sản xuất, đàn ông biết đan lát, phụ nữ biết dệt vải để tự túc về cái mặc. Trong tiến trình lịch sử, trải qua các bước thăng trầm, bộ tộc MNông chưa hình thành một xã hội mang tính nhà nước mà vẫn còn đậm dấu ấn của cộng đồng nguyên thủy. Họ quần tụ với nhau trong một làng và quản lý chủ yếu bằng luật tục. Bộ máy tự quản đứng đầu là Già làng được nhân dân bầu lên do tín nhiệm về đức độ và bản lĩnh ứng phó với những diễn biến xảy ra trong cuộc sống buôn ấp. Là người vừa quản lý luật tục và chỉ huy trai làng bảo vệ nhân dân. Già làng là thủ lĩnh cả về kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của làng, hoàn toàn tự nguyện, không có đòi hỏi về thù lao và cống tế. Đặc điểm này nêu bật truyền thống dân chủ, bình đẳng, một nét đẹp văn hóa trở thành bản sắc truyền thống của người MNông. Điều kiện lịch sử văn hóa đã tạo nên ở đồng bào các dân tộc ở Đăk Mil một tinh thần phóng khoáng, yêu tự do, không chịu khuất phục trước sự áp bức, bóc lột của kẻ khác, do đó một truyền thống bất khuất trong đấu tranh chống lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên và của các thế lực bên ngoài đã dần được hình thành trong cộng đồng các dân tộc ở nơi đây. Chính vì vậy, người MNông sớm có ý thức tự trang bị vũ khí để tự bảo vệ mình. Vũ khí để tiến công chủ yếu là mũi lao, mà mỗi thanh niên đến tuổi trưởng thành đều mang bên mình. Mũi lao được rèn bằng sắt, dài từ 20 cm đến 40 cm, hình thoi giống như lưỡi giáo của người Kinh, cắm vào cán gỗ dài chừng ba mét. Bên cạnh đó, đồng bào còn sử dụng súng săn, mà đạn là khúc gỗ dài gần bằng nòng súng, có mũi sắc tẩm thuốc độc dùng để săn những loài thú dữ. Ngoài ra, thanh niên trai tráng MNông còn khá thuần thục trong việc dùng nỏ một sự sáng tạo cải tiến từ cây cung do kết cấu thân và rãnh bắn. Cánh nỏ được làm bằng thứ gỗ vừa cứng vừa dễ uốn dẻo, dây làm bằng sợi Klót rất bền. Tên làm bằng tre cứng, có cánh để giữ hướng bay, đầu mũi tên sắc nhọn được tẩm thuốc độc lấy từ nhựa cây Kam rồi pha với nọc độc của rắn. Với loại vũ khí này đã tiếp thêm sức mạnh cho ý chí chiến đấu kiên cường của người MNông trong quá trình bảo vệ quê hương của họ, mà tiêu biểu là cuộc nổi dậy của người anh hùng dân tộc NTrang Lơng trên vùng đất Đăk Mil. Đồng bào MNông không theo một tôn giáo nào. Tín ngưỡng của đồng bào chủ yếu là đặt lòng tin vào một vị thần linh được gọi là Rít và các thần núi, thần sông, thần cây cối... Sinh hoạt xã hội của người MNông và STiêng ở Đăk Mil theo chế độ mẫu hệ. Các gia đình trong buôn làng đều có quan hệ thân tộc hoặc thích tộc làm cho quan hệ cộng đồng được duy trì khá bền vững. Những tập quán được truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác trở thành những nét đẹp truyền thống của các đồng bào Đăk Mil. Họ sẵn sàng giúp đỡ nhau trong cuộc sống và trong sản xuất, sẵn sàng kết nghĩa anh em, bạn bè với các dân tộc khác. Tập quán sản xuất của đồng bào là làm rẫy, nhưng là rẫy du canh ngắn hạn (từ 1 đến 3 năm) kéo theo du cư nhịp độ nhanh. Chăn nuôi và thủ công nghiệp gia đình thô sơ và kém phát triển nên săn bắn và hái lượm là nguồn kinh tế bổ sung quan trọng. Đầu thế kỷ XX, dân cư trên cao nguyên vẫn rất thưa thớt, buôn làng rải rác và quy mô nhỏ. Người Mnông nhiều nơi chỉ vài ba ngôi nhà mỗi làng, dân số mỗi làng chỉ sáu hoặc bảy chục người. Những làng trên miền đất đỏ đông dân hơn, mỗi làng cũng chỉ trên 100 dân. Người dân hầu như không biết ngôn ngữ phổ thông và chưa có sự liên hệ với các dân tộc khác. Mặt khác, với âm mưu thâm độc chia để trị, thực dân Pháp lợi dụng sự bất đồng ngôn ngữ, đặc thù tâm lý các dân tộc và trình độ dân trí thấp, để tuyên truyền, gieo rắc tâm lý chia rẽ, thù địch giữa các dân tộc. Với đặc điểm địa hình chia cắt, khí hậu khắc nghiệt, kinh tế xã hội lạc hậu, đường sá đi lại khó khăn, tách biệt với các địa phương khác. Đây chính là nơi thực dân Pháp lựa chọn vị trí để “biệt giam”, cách ly những tù nhân chính trị đối với cuộc đấu tranh của nhân dân ở bên ngoài. 3. Mưu đồ của thực dân Pháp đối với Tây Nguyên nói chung và cao nguyên MNông nói riêng Tây Nguyên nói chung và cao nguyên MNông nói riêng là vùng đất có vị trí chiến lược quan trọng về an ninh quốc phòng, có điều kiện thiên nhiên, tài nguyên giàu có, tiềm năng dồi dào, đất rộng người thưa và là cửa ngõ thuận lợi cho việc khai thác tiềm năng phục vụ phát triển kinh tế xã hội. Chính vì vậy, ngay từ giữa thế kỷ XIX, Tây Nguyên đã trở thành mục tiêu thực dân Pháp chú ý trong hành trình xâm chiếm Đông Dương. Ban đầu, thực dân Pháp thăm dò và nắm bắt tình hình Tây Nguyên thông qua những đoàn truyền giáo, thám hiểm. Theo những tài liệu hiện còn lưu giữ thì từ năm 1838, Giám mục Tabe (Thabert) đã ghi chép các vùng dân tộc Tây Nguyên trên bản đồ đầu tiên của mình. Tiếp sau đó, các linh mục như Bulơvô (năm 1851), Phông ten (năm 1852), Adêma (năm 1857) theo lưu vực sông Đồng Nai đã liên tiếp thâm nhập vào các khu vực của đồng bào MNông để thăm dò. Năm 1860, các nhóm giáo sĩ đã lập Hội thánh Trinh Sư trong vùng đồng bào MNông, đồng thời lập Hội thánh ở vùng đồng bào STiêng (Brơ Lam). Một số nhà thờ mọc lên tại nơi sinh sống của đồng bào dân tộc Tây Nguyên. Thực chất là những căn cứ quân sự đầu tiên của thực dân Pháp. Bên cạnh đó, thực dân Pháp còn phái các đoàn thám hiểm đến khảo sát địa dư, chủng tộc, chuẩn bị điều kiện cho cuộc viễn chinh của chúng sau này. Đến cuối thế kỷ XIX, cùng với quá trình thôn tính toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, thực dân Pháp bắt đầu đưa đội quân viễn chinh lên xâm chiếm vùng đất hoang sơ nhưng giàu có này. Năm 1894, khi thực dân Pháp đưa hai toán quân đi theo thung lũng sông Ba và sông HNăng lên cao nguyên MNông đã gặp sự kháng cự mãnh liệt của đồng bào. Năm 1896, Pôn Đume (Paul Dourme) sang làm Toàn quyền Đông Dương. Pôn Đume trở thành nhân vật phát động cuộc chinh phạt vùng đất Tây Nguyên và đưa ra một loạt các chính sách nô dịch và thống trị các dân tộc Đông Dương nói chung và đồng bào Tây Nguyên nói riêng, cả về kinh tế, chính trị, văn hóa và quân sự. Năm 1898, quân Pháp từ Kratiê (Campuchia) tập trung lực lượng tấn công chiếm Buôn Đôn, sau đó tiến đánh các vùng Mê Khul, Mê Wan, Buôn Trấp, Buôn Chóa và lần lượt đưa quân chinh phục người Bih và đánh chiếm cao nguyên MNông. Cũng trong năm 1898, Pôn Đume ra lệnh xóa bỏ chế độ sơn phòng của triều đình Huế đặt ở Nam – Ngãi Bình, thay thế vào đó là việc thành lập các đồn, với nhiệm vụ nắm toàn quyền chỉ huy khu vực cả về quân sự, chính trị và hành chính. Bộ máy sơn phòng cũ của triều đình Huế bị bãi bỏ phần lớn, bộ phận nhỏ còn lại trở thành thuộc hạ của bọn quan lại đồn Pháp. Năm 1898, được coi là năm mở đầu nền thống trị của Pháp ở Tây Nguyên. Đến những năm đầu thế kỷ XX, hàng loạt đồn bốt tiếp tục mọc lên bao vây miền sơn nguyên Nam Đông Dương. Chính từ các đồn trên vòng vây này, Đume và bọn tay chân đã tung các phái bộ khoa học, quân sự chính trị của chúng để điều tra, do thám, lấn chiếm dần miền sơn nguyên theo kiểu vết dầu loang. Âm mưu của thực dân Pháp là tách miền sơn nguyên này thành một xứ, ở đó chúng sẽ thực hiện chế độ “trực trị” và độc quyền bóc lột các dân tộc. Tuy nhiên, trên thực tế, khi thực dân Pháp về cơ bản đánh chiếm được Đăk Lăk và bắt đầu áp đặt bộ máy cai trị, thì vùng cao nguyên MNông rộng lớn ở phía Nam vẫn là vùng quân Pháp chưa kiểm soát được và chúng gọi đây là Resgion Insoumis (vùng không khuất phục). Năm 1907, dưới thời Bernard (Bê Nanh) làm Công sứ, thực dân Pháp ước lượng chỉ quy thuận được 300 làng từ Buôn Ma Thuột đến MDrak, còn khoảng 200250 làng ở phía Bắc Buôn Hồ, phía Nam sông Sêrêpôk chúng không thể quy thuận được . Nếu như năm 1898 được coi là năm mở đầu nền thống trị của Pháp ở Tây Nguyên, thì đến năm 1908, thực dân Pháp chính thức đưa quân vào đánh chiếm cao nguyên Nam Tây Nguyên (cao nguyên MNông) và tại Đắk Lăk chúng xây dựng Nhà đày Buôn Ma Thuột. Cho đến những năm 19091911, thực dân Pháp mới bình định được một số vùng cư trú của đồng bào MNông và thiết lập quận Đăk Song (một trong 5 quận của tỉnh Đăk Lăk). Cũng như ở Tây Nguyên, sau khi áp đặt được ách thống trị ở vùng cao nguyên MNông, thực dân Pháp bắt tay vào thực thi chính sách cai trị. Về kinh tế, một khó khăn của Pháp khi áp đặt chế độ cai trị đối với lĩnh vực kinh tế ở Tây Nguyên là chúng không có nguồn nhân lực cần thiết để phục vụ cho việc khai thác đồn điền, xây dựng đường sá, đồn bốt trong điều kiện miền sơn nguyên đất rộng, người thưa. Để giải quyết khó khăn, Toàn quyền Đume đã thực hiện một cuộc cải cách chế độ thuế thân và chế độ xâu có sẵn. Chúng tiến hành hủy bỏ chế độ thu thuế và tô hiện vật của triều đình nhà Nguyễn, thay vào đó là chế độ thu thuế bằng tiền, với nhiều thứ thuế vô lý như thuế trâu, thuế voi, thuế đàn ông, thuế đàn bà; bắt dân đi phu làm đường 14, khai hoang lập đồn điền, làm sở trà không công cho bọn chủ Pháp. Xâu trước đây quy định bằng 10 ngày công ích, Toàn quyền Đume cho tăng thêm một số ngày dành cho tư ích. Thực tế lịch sử chứng minh rằng, chính sách xâu thuế thâm độc của Toàn quyền Đume vẫn không đáp ứng được nhu cầu to lớn của thực dân Pháp về nhân lực. Tuy vậy, những chính sách ấy đã trở thành một trong những xiềng xích cột chân người dân miền núi trên cao nguyên MNông vào các đồn điền, công trình làm đường sá và đồn bốt của bọn thực dân, dẫn đến cảnh nghèo đói, lạc hậu, bệnh tật và dân số ngày càng giảm. Sau khi tiến hành xâm chiếm Tây Nguyên, số đồn điền trên địa bàn tăng lên nhanh chóng. Từ một vài đồn điền đầu thế kỷ XX đã tăng lên hàng trăm đồn điền vào những năm 30. Riêng năm 1926, có 27 đơn xin lập đồn điền, với diện tích chiếm đoạt lên tới 17 vạn héc ta trên địa bàn Đăk Lăk, nơi có đất đai màu mỡ ở Nam Tây Nguyên,.. Về quân sự, âm mưu của Toàn quyền Đume là thành lập những lực lượng vũ trang người bản địa miền núi, dùng làm công cụ đàn áp phong trào cách mạng và làm bia đỡ đạn cho chúng khi chiến tranh xảy ra. Theo lệnh của Đume, thực dân Pháp đã tiến hành thành lập một đội lính khố xanh (bảo an) với 1.500 quân, được bố trí ở các đồn; đồng thời tuyển mộ cho quân đội thuộc địa Pháp 5.000 lính khố đỏ người Ê đê, Giarai và Bana . Một mặt, thực dân Pháp thẳng tay dùng vũ lực đàn áp đồng bào các dân tộc; mặt khác, chúng dùng chính sách mua chuộc, lôi kéo một số tộc trưởng, tù trưởng để khống chế dân chúng. Về chính trị, thực dân Pháp thực thi chính sách “đóng cửa”, hạn chế đến mức tối thiểu việc đưa người Kinh, người Khơ me, người Lào vào Tây Nguyên; chia rẽ, cô lập giữa đồng bào dân tộc với đồng bào từ nơi khác tới, chia rẽ sâu sắc giữa đồng bào các dân tộc Tây Nguyên; chúng kích động tư tưởng bài Kinh, gây sự thù hằn giữa các dân tộc, bắt dân tộc này đi lính để đàn áp dân tộc kia…. Trước sự xâm lược, áp bức hà khắc của thực dân Pháp, từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX trên khắp đất nước Việt Nam đã nổ ra hàng loạt phong trào đấu tranh bảo vệ quê hương, xóm làng, thôn bản của các dân tộc, các giai cấp và tầng lớp trong xã hội, trong đó có cuộc đấu tranh kiên cường của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói chung và đồng bào trên vùng đất Đăk Nông nói riêng. Cùng hòa nhịp với cuộc đấu tranh của nhân dân cả nước, dưới sự lãnh đạo của các vị tù trưởng, tộc trưởng, tiếng súng chiến đấu của đồng bào các dân tộc trên cao nguyên MNông đã diễn ra liên tục và ngày càng mạnh mẽ. Bắt đầu bằng cuộc nổi dậy của Mơ Thua (chi nhánh tộc Ê Đê ở MDrak năm 1894), kế đó là cuộc nổi dậy của tù trưởng Ama Sao, người Buôn Tung, cách thị xã Buôn Mê Thuột 16 km (18891905); cuộc nổi dậy của Oi HMai (tên thật là Y Tòng) ở huyện MDrak (19011909); cuộc nổi dậy của Ama Lai (19011907). Sau khi liên tiếp đàn áp các cuộc khởi nghĩa của đồng bào Tây Nguyên, thực dân Pháp cử Hăng ri mét (Henri Maitre) lên cao nguyên MNông, chuẩn bị cho việc xây dựng một tỉnh MNông, STiêng tự trị. Từ đầu năm 1909, Hăng ri mét tung quân càn quét, uy hiếp tinh thần đồng bào sinh sống trên cao nguyên MNông, bắt dân làng phải bỏ nương rẫy đi phu dài ngày, gùi lương thực, hàng hóa, mở đường sá, xây đồn trại. Ngay từ khi đặt chân lên cao nguyên M’Nông, đội quân viễn chinh Pháp đã gặp phải cuộc chiến đấu kiên cường của đồng bào các dân tộc M’Nông, với tinh thần: ...Con gái đánh bằng chày giã gạo Con trai đánh bằng dao gươm, giáo mác Tất cả giơ lên như bông lau bông lách Giết bằng được thằng Tây... Trong các phong trào đấu tranh của nhân dân MNông, tiêu biểu là hai cuộc chiến đấu kiên cường do N’trang Gưh và N’Trang Lơng lãnh đạo. N’Trang Gưh, là tù trưởng có uy tín trong nhân dân M’Nông Bih sống ở hạ lưu sông Krông Na. Sớm nhận thấy ý đồ xâm lược và thôn tính của thực dân Pháp, N’Trang Gưh tự đứng ra tổ chức tập hợp thanh niên của 25 làng buôn trong khu vực để chuẩn bị chiến đấu giữ làng. Tuy vũ khí thô sơ, nhưng với lòng quả cảm, với quyết tâm bảo vệ đất đai và buôn làng, 600 người trong hàng ngũ của nghĩa quân đã hát vang bài ca ra trận của dân tộc M’Nông Bih. Dưới sự chủ huy của N’Trang Gưh, nghĩa quân chiến đấu vô cùng dũng cảm, chặn đứng bước tiến của quân đội Pháp tại lưu vực sông Krông Na, tiêu diệt gần hết một cánh quân địch trên cánh đồng Buôn Phok. Cuộc chiến đấu kiên cường của đồng bào M’Nông Bih kéo dài cho đến năm 1913. Sau đó, N’Trang Gưh kêu gọi nhân dân chuyển làng vào rừng sâu, bất hợp tác với giặc, một bộ phận theo ông di chuyển lên vùng Sê Rê Pok, sinh sống ở đó không chịu khuất phục Pháp. Kế tiếp cuộc chiến đấu của tù trưởng N’Trang Gưh là cuộc khởi nghĩa rất tiêu biểu của người M’Nông Biệt do N’Trang Lơng lãnh đạo kéo dài gần 14 thế kỷ (19121936). NTrang Lơng là một tù trưởng có uy tín lớn trong vùng. Địa bàn hoạt động của nghĩa quân NTrang Lơng là khu vực cao nguyên trung tâm, nằm giữa biên giới Việt – Miên, về phía Tây Nam Đăk Lăk. Năm 1912, dưới sự chỉ huy trực tiếp của NTrang Lơng, khoảng 300 nghĩa quân đã tiến hành đánh trận mở màn vào đồn Bu Sowrra, tiêu diệt hoàn toàn quân Pháp trong đồn. Những năm 19121913, quân đội Pháp trở lại trả thù nghĩa quân của NTrang Lơng. Trong một trận càn quét, thực dân Pháp đã bắt, tra tấn dã man và giết hại vợ con của NTrang Lơng, sau đó chúng thi hành chính sách đốt sạch, phá sạch. Trước hành động dã man của thực dân Pháp, nghĩa quân NTrang Lơng đã rút vào rừng sâu để bảo toàn lực lượng. Khi quân Pháp lấn chiếm trở lại Cao nguyên MNông. Ngày 2611931, nghĩa quân NTrang Lơng tổ chức một cuộc phục kích mưu trí tiêu diệt tên Gattin (Galtille) trên đường chúng đi tuần tiễu từ Bù Đốp đi Phale Khê (cách Srey Ktum khoảng 17km). Ngày 611931, NTrang Lơng chỉ huy khoảng 200 nghĩa quân được trang bị súng và cung nỏ, tập kích đồn 65 của Pháp – một cứ điểm kiên cố, có hầm ngầm và dây thép gai bao quanh. Sau một ngày chiến đấu, quân Pháp phải rút chạy. Nghĩa quân tiếp tục chiếm giữ đồn và đánh tan quân tiếp viện, giết chết tên chỉ huy Lơcôngtơ (Leconte), đánh dấu việc nghĩa quân quét sạch quân Pháp khỏi cao nguyên MNông. Sau sự kiện đó một phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ ở vùng Ba biên giới. Từ tháng 2 đến tháng 121931, Toàn quyền Đông Dương Pátxkia (Pasquier) và tên Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương Bilốt (Billôte) chuẩn bị một kế hoạch để đối phó với những cuộc nổi dậy của đồng bào MNông. Theo đó, chúng tập trung lực lượng bao vây khu vực có phong trào nổi dậy. Mặt khác, với lực lượng áp đảo, chúng càn quét liên tục vùng trung tâm phong trào. Từ năm 1932, chúng thực hiện chiến dịch càn quét quy mô lớn. Trước sự chống trả quyết liệt của nghĩa quân, quân Pháp chỉ dựng thêm được hai đồn trong khu vực đó là đồn Budengrom và Lơrôlăng (thuộc Campuchia). Dưới sự lãnh đạo của NTrang Lơng, đồng bào MNông thực hiện phương thức vườn không nhà trống, dời làng vào rừng sâu chuẩn bị chiến đấu. Nghĩa quân NTrang Lơng đánh trả quân Pháp một cách quyết liệt. Cuộc kháng chiến trên cao nguyên không chỉ được giữ vững mà còn tiếp tục phát triển mạnh mẽ, mở rộng. Trong tháng 2 và tháng 31933, thực dân Pháp huy động lực lượng lớn, có pháo binh yểm trợ, từ nhiều hướng mở cuộc càn quét với quy mô lớn, tiến công vào căn cứ Nâm Nung – một trong những căn cứ quan trọng của nghĩa quân NTrang Lơng. Ngày 20101933, nghĩa quân NTrang Lơng phục kích ở núi Bará, giết chết tên đại úy Morére. Ngày 111934, tiến công đồn Căngrôlăng. Ngày 211934, tiến đánh đồn Bukoh ở Bù Đốp. Sau các trận tập kích của nghĩa quân, Pháp tăng cường đàn áp phong trào đấu trang của đồng bào Tây Nguyên.Giữa tháng 51935, quân Pháp tập trung lực lượng, tiến công đại bản doanh của nghĩa quân Ntrang Lơng. Cuộc chiến đấu chống quân đội Pháp kéo dài. Lxing Rding một vị chỉ huy đầy mưu lược và là cánh tay đắc lực nhất của NTrang Lơng bị sa vào tay giặc. Lương thực, thực phẩm, vũ khí và thuốc men của nghĩa quân tại vùng căn cứ Nâm Nung thiếu thốn nghiêm trọng. Đến đầu mùa mưa năm 1935, trong một trận chiến đấu không cân sức, thủ lĩnh NTrang Lơng bị trọng thương, cùng một số thủ lĩnh khác rơi vào tay giặc. Ông hy sinh vào đêm ngày 2351935. Cuộc khởi nghĩa của NTrang Lơng và phong trào chống Pháp của đồng bào các dân tộc trên cao nguyên MNông đã minh chứng cho lòng dũng cảm, tinh thần đâu tranh bất khuất chống giặc ngoại xâm, bảo vệ quê hương đất nước. Cuộc khởi nghĩa kéo dài hơn hai thập kỷ đã ghi một dấu mốc có ý nghĩa to lớn trong trang sử hào hùng của đại gia đình các dân tộc Việt Nam nói chung và các dân tộc Tây Nguyên nói riêng. Cuộc khởi nghĩa của NTrang Lơng không chỉ cổ vũ các thế hệ người MNông, STiêng, Ê đê, Mạ, Chàm, Kinh, Kho... ở Đắk Mil và Đắk Nông nối tiếp nhau đứng lên chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược, mà còn khích lệ, động viên ý chí và quyết tâm của các chiến sĩ cách mạng bị giam cầm trong các lao tù của đế quốc tại Buôn Ma Thuột, tại Đắk Mil, giữ vững khí tiết, tiếp tục đấu tranh, để trả “thù nhà, nợ nước”, giải phóng dân tộc. II. Mưu đồ và quá trình xây dựng Nhà ngục Đắk Mil của thực dân Pháp một “biệt giam” nằm trong cụm nhà tù của thực dân Pháp thuộc Nhà đày Buôn Ma Thuột: Từ đầu những năm 30 của thế kỷ XX, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng lan rộng và phát triển mạnh mẽ. Thực dân Pháp ngày càng tăng cường đàn áp khốc liệt. Chúng thẳng tay bắt bớ những người yêu nước và cách mạng, nhất là tiêu diệt những chiến sĩ cách mạng, những người tổ chức và lãnh đạo các phong trào đấu tranh. Để thực hiện âm mưu xâm chiếm vùng đất này, chính quyền thuộc địa đã tiến hành mọi thủ đoạn, mọi biện pháp tàn bạo và thâm độc để tiêu diệt cuộc đấu tranh bền bỉ và quyết liệt. Chúng đàn áp dã man phong trào đấu tranh của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên. Để giam cầm và tra tấn những người yêu nước, chính quyền thực dân Pháp đã dựng lên hệ thống nhà tù, trại giam với quy mô và tính chất khác nhau theo tổ chức hành chính. Thời kỳ này chúng xây dựng thêm nhiều nhà tù, trong đó ở khu vực Tây Nguyên có nhà tù Kon Tum, nhà đày Buôn Ma Thuột và nhà ngục Đắk Mil. Năm 1904, khi thực dân Pháp dời tỉnh lỵ Đăk Lăk từ Buôn Đôn về Buôn Ma Thuột, chúng đã cho xây dựng một nhà lao tại Buôn Ma Thuột. Trong khoảng ba thập kỷ đầu thế kỷ XX, nhà lao Buôn Ma Thuột chỉ là một nhà lao có quy mô nhỏ hẹp, dùng để giam những người dân địa phương can tội chống bắt xâu, nộp thuế, chống cuộc xâm chiếm và cai trị của thực dân Pháp tại Đắk Lăk. Sau nhà lao còn là nơi giam cầm những tù nhân từ nơi khác đến và giam giữ và lưu đày tù chính trị. Tù chính trị ngoại tỉnh bị đày lên Đắk Lăk lần đầu tiên là vào cuối năm 1927, nhưng số lượng còn rất ít. Đến năm 1929, một số tù chính trị tham gia Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Tân Việt bị đưa lên Buôn Ma Thuột, trong số đó có đồng chí Phan Đăng Lưu. Năm 1930, đoàn tù chính trị gồm 30 chiến sĩ cộng sản đầu tiên bị đày lên Buôn Ma Thuột. Từ cuối năm 1930, sang đầu năm 1931, khi cao trào cách mạng 19301931 và Xô viết Nghệ Tĩnh bị thực dân Pháp khủng bố thì tù chính trị từ các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi... bị đưa lên nhà đày Buôn Ma Thuột ngày càng nhiều. Do vậy, Nhà đày Buôn Ma Thuột không đủ chỗ để giam cầm tù nhân. Yêu cầu mở rộng, xây dựng thêm nhà đày được đặt ra gấp rút cho chính quyền thực dân ở Đắk Lăk. Nhiều địa điểm xây dựng được đưa ra để lựa chọn. Cuối cùng, một địa điểm nằm ở phía Đông thị xã Buôn Ma Thuột, cách trại lính khố xanh khoảng 300 mét. Vị trí này là một đồi cây ít rậm rạp, thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên vật liệu, khiến cho việc xây dựng nhà đày được tiến hành nhanh chóng. Từ sau cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930 1931), thực dân Pháp đã biến Nhà đày Buôn Ma Thuột thành nơi đày ải các chiến sỹ cộng sản, những người yêu nước, tham gia đấu tranh cách mạng, bị địch bắt do tham gia các phong trào đấu tranh trên cả nước. Mùa hè năm 1931, công việc xây dựng Nhà đày Buôn Ma Thuột với quy mô lớn được bắt đầu. Đến cuối tháng 111931, Nhà đày Buôn Mê Thuột được hoàn thành. Các dãy nhà giam đều được xây tường gạch, mái lợp ngói. Có tất cả 6 nhà giam kiên cố (gọi là lao), mỗi lao chứa gần 100 tù nhân. Các lao bao kín một sân rộng hơn một hécta. Một bức tường gạch cao chạy bao quanh khu vực nhà giam thay cho lớp rào tre và dây thép gia không chắc chắn. Nhà bếp, nhà y tế cũng được xây gạch. từ đó về sau, công việc gia cố Nhà đày được tiến hành qua các thời kỳ, như lập các xà lim cấm cố, xưởng mộc, xưởng rèn để làm cùm xích tù nhân. Từ năm 19301931, các tù nhân bị đày lên Buôn Ma Thuột chủ yếu là những người yêu nước, những đảng viên cộng sản bị bắt và xử án nặng. Họ bị chính quyền thực dân coi là những phần tử nguy hiểm. Trong số tù nhân đó, một số mang án chung thân đi đày, một số bị án tử hình giảm xuống chung thân, đa số là án từ 9 năm đến 15 năm, còn tù nhân có mức án từ 7 năm trở xuống rất ít. Thực dân Pháp đã biến nơi đây thành địa ngục đày ải các chiến sĩ cách mạng bị bắt trong phong trào cách mạng của cả nước. Năm 1932, thực dân Pháp tiếp tục mở rộng nhà tù, biến nhà tù Buôn Ma Thuột thành một trong bốn nhà tù có quy mô lớn ở Việt Nam. Tại Buôn Ma Thuột, chúng thi hành chế độ lao tù hết sức khắc nghiệt và tàn bạo, nhằm thủ tiêu cả ý chí lẫn thể xác của tù nhân. Ốm đau, ghẻ lở, đói rét là đồng minh của chế độ lao dịch tàn nhẫn. Đã vậy họ còn luôn luôn bị đánh đập, xử phạt vô cớ và bị thủ tiêu bí mật. Bữa ăn hàng ngày của tù nhân là gạo mục và cá thối. Dù bị kiết lỵ ốm đau, hàng ngày tù nhân vẫn phải đi lao động với những công việc nặng nhọc như làm đường 21, đường 14 và xây dựng cầu SêRêPôk,... nhiều tù nhân đã chết trên công trường làm đường 14, do vậy, con đường 14 còn được gọi là con đường máu. Ban đêm, tù nhân về ngủ trong tư thế bị cùm chân. Bởi vậy, trước Cách mạng Tháng Tám 1945, tên gọi Buôn Ma Thuột được mọi người nhắc đến như biểu tượng của sự hãi hùng đau khổ và chết chóc khủng khiếp. Trong giai đoạn 19321935, các chiến sĩ cách mạng tiếp tục bị thực dân Pháp bắt giam nhiều, số lượng tù nhân ngày càng tăng nhanh.Cùng với chính sách khủng bố trắng sau khi hàng loạt nhà ngục ra đời ở những nơi rừng thiêng nước độc. Ngày 191939, phát xít Đức tấn công Ba Lan, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Ngày 391939, Anh Pháp tuyên chiến với Đức. Sau khi tham chiến, Chính phủ Pháp thi hành chính sách phát xít, đàn áp các lực l¬ượng cộng sản và dân chủ, tiến bộ ở trong n¬ước và các thuộc địa. Ở Đông Dư¬ơng, chính quyền thực dân Pháp điên cuồng tiến công Đảng Cộng sản và các đoàn thể quần chúng do Đảng thành lập. Ngày 2891939, Toàn quyền Đông Dương Catơru ra nghị định giải tán các tổ chức nghiệp đoàn và tương tế ái hữu. Một số quyền tự do, dân chủ giành đ¬ược trong thời kỳ 19361939 bị thủ tiêu. Nhiều cán bộ, đảng viên bị bắt giam. Hàng vạn thanh niên bị bắt đi lính sang Pháp làm bia đỡ đạn. Để huy động sức người sức của cho cuộc chiến, thực dân Pháp tăng thuế, trưng thu, tr¬ưng dụng các xí nghiệp t¬ư nhân cho quốc phòng; kiểm soát gắt gao xuất nhập khẩu. Từ cuối năm 1939 đầu 1940, thực dân Pháp phát xít hoá bộ máy cai trị, ra sức khủng bố phong trào cách mạng do Đảng Cộng sản lãnh đạo; thẳng tay đàn áp, bắt bớ các chiến sĩ yêu nước và cách mạng,… Cùng với chính sách khủng bố trắng sau khi Chiến tranh thế giới II bùng nổ, số lượng tù nhân do vậy ngày càng đông. Năm 1940, số lượng tù nhân bị giam cầm tại nhà đày Buôn Ma Thuột tăng lên đến 6 Batiment (dãy nhà giam), tương ứng với 600 tù nhân. Để phục vụ ý đồ mở rộng và củng cố bộ máy cai trị ở cao nguyên MNông, cai quản đồng bào M’Nông, chính quyền thực dân Pháp lập Đại lý Đắk Mil, do người Pháp làm Đốc lý. Khi Đại lý Đắk Mil chuẩn bị được xây dựng, năm 1940 thực dân Pháp lập thêm một nhà giam tại Đăk Mil để đưa tù nhân xuống nhằm lợi dụng công sức và giết hại những người tù cộng sản bằng công việc lao dịch nặng nhọc trên vùng đất cao nguyên MNông. Hơn nữa, để trực tiếp phục vụ cho việc xây dựng tuyến đường xuyên qua cao nguyên MNông. Ngục Đăk Mil là một “biệt giam” nằm trong cụm nhà tù của Nhà đày Buôn Mê Thuột, nhưng đây là nơi chính quyền thực dân giam giữ những tù nhân chính trị nguy hiểm tại nhà đày Buôn Ma Thuột, mà theo chúng có ảnh hưởng nguy hại đến việc giam giữ và “cải huấn” các phạm nhân khác. Thực dân Pháp đặt Nhà ngục tại Đăk Mil nhằm khai thác sức lao động của tù nhân phục vụ cho việc xây dựng Đại lý Đăk Mil, đồng thời là nơi trừng trị những người dân “phản nghịch”, đặc biệt là những tù nhân chính trị. Mọi chế độ vật chất, đồ dùng cho Nhà đày Đăk Mil hàng ngày, sách báo, thư từ đều do Nhà đày Buôn Ma Thuột chuyển về. Bị đày lên Buôn Ma Thuột là những người bị kết án tù lâu năm (từ 8 năm trở lên), còn bị đày xuống Đắk Mil lại là những chiến sĩ cách mạng mà cai ngục cho là rất nguy hiểm đối với chúng. 1. Vị trí Nhà ngục và cách thức quản lý Nhà ngục Đắk Mil của thực dân Pháp Nhà ngục Đắk Mil là một bộ phận nằm trong hệ thống Nhà đày Buôn Ma Thuột. Cùng với Nhà tù Kon Tum, Nhà tù Lao Bảo, Nhà đày Buôn Ma Thuột là nhà tù cấp kỳ, chịu sự chỉ đạo của Khâm sứ Trung Kỳ. Nhà ngục Đăk Mil nằm ở một khu rừng cực Nam Buôn Ma Thuột gần giáp giới Nam Kỳ và Campuchia, nằm trong trong vùng vốn là căn cứ địa của phong trào đấu tranh chống Pháp của đồng bào M’Nông dưới sự lãnh đạo của NTrang Lơng, mà trong nhiều năm quân Pháp đã vấp phải sự chống cự quyết liệt và trong lịch sử viễn chinh của quân đội xâm lược Pháp gọi đay là vùng đất không thể nào khuất phục được (Region in sonmis). Thực dân Pháp quyết định xây Nhà ngục ở Đăk Mil để một mặt thực hiện mục đích đày ải về thể xác và tinh thần, thủ tiêu dần những chiến sĩ cộng sản kiên trung trong cuộc đấu tranh chống chế độ thực dân, mặt khắc để uy hiếp tinh thần yêu nước của đồng bào MNông trên vùng đất Nam cao nguyên này. Nhà ngục Đắk Mil được xây dựng trên một khoảng đất nhỏ tại trung tâm huyện Đắk Mil, cách tỉnh lỵ Buôn Ma Thuột gần 50 km, trước năm 2004 thuộc tỉnh Đắk Lắk. Hiện nay thuộc thôn 9A, xã Đăk Lao, Huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông. Nhà ngục được bao quanh bằng một hàng rào gỗ chồng khít nhau và 2 lớp rào thép gai bên ngoài. Chúng xây dựng Nhà ngục tại Đắk Mil, một địa ngục trần gian nữa ở cao nguyên M’Nông. Bởi nơi đây, đầu những năm 1940 là vùng đất còn là rừng già rậm rạp, nhiều thú dữ. Đặc biệt, mùa đông trên cao nguyên, gió thổi lạnh thấu xương. Nơi sinh sống của đồng bào MNông, nếu tù nhân trốn hỏi ngục không biết tiếng cũng khó thoát khỏi.

NG CNG SN VIT NAM BAN CHP HNH NG B TNH K NễNG LCH S DI TCH CCH MNG NH NGC K MIL (1941-1943) K NễNG- 2011 Li gii thiu Vo u nm 40 ca th k XX, tỡnh hỡnh cỏch mng Vit Nam chuyn bin mi, ng ó quyt nh thay i chin lc t nhim v gii phúng dõn tc lờn trờn ht Cuc ng gii phúng dõn tc di s lónh o ca ng Cng sn ó din sụi ni trờn tt c vựng ca t nc Vit Nam Hong s trc phong tro u tranh ca nhõn dõn v s ln mnh ca lc lng cỏch mng ton quc, thc dõn Phỏp ó iờn cung y mnh khng b, bt b, giam cm nhng ngi yờu nc v chin s cng sn ca Vit Nam Mt lot nh tự quc c m rng v xõy dng thờm tra tn, a y, tiờu dit tinh thn, ý v lc lng ca cỏch mng, ng thi uy hip tinh thn u tranh ca nhõn dõn ta Nh ngc k Mil chớnh quyn thc dõn Phỏp xõy dng gia rng gi ca Tõy Nguyờn i ngn, l vựng rng thiờng, nc c, i bi cnh lch s y a im xõy dng l mt khonh t nh vựng t cc Nam ca tnh k Lk trc õy 1, cỏch tnh l Buụn Ma Thut gn 50 km, thuc thụn 9A, xó k Lao, Huyn k Mil, tnh k Nụng Thc dõn Phỏp xõy dng Nh ngc ni õy vi mu nham him: bng khớ hu khc nghit, ch lao tự h khc, lao dch kh sai nng n dn ti rột, bnh tt lm nht ý u tranh bt khut kiờn cng ca cỏc chin s cng sn v tiờu dit lc lng trung kiờn ca cỏch mng Trong bi cnh lch s ngt nghốo ú, cỏc chin s cỏch mng nh ngc k Mil cng nh cỏc nh tự quc khỏc khụng nhng khụng chu khut phc m ó bin ngc tự thnh trng hc cỏch mng nh Ch tch H Chớ Minh ó nhn nh: cỏc chin s cỏch mng ó "Bin cỏi ri thnh cỏi may, cỏc ng ca ta ó li dng nhng ngy Ngy 01/01/2004 tnh k Nụng chớnh thc c thnh lp theo tinh thn Ngh quyt s 22/2003/QH11 ca k hp th Quc hi nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam khoỏ XI ngy 26 thỏng 11 nm 2003 thỏng tự hi hp v hc lý lun Mt ln na, vic ú chng t rng chớnh sỏch khng b cc k dó man ca k thự chng nhng khụng ngn cn c bc tin ca cỏch mng m trỏi li, nú ó tr thnh mt th la th vng, nú rốn luyn cho ngi cỏch mng thờm cng rn, m kt qu l cỏch mng ó chin thng, quc ó thua"1 Nh ngc k Mil dự tn ti mt thi gian ngn (1941-1943), nhng l mt nhng bng chng lch s ca mt a ngc trn gian, mt chng tớch y ti ỏc man r ca thc dõn Phỏp cuc chin tranh xõm lc v thng tr Vit Nam nhng nm 40 ca th k XX ng thi, cng l ni ta sỏng nhng tm gng kiờn trung, bt khut, qut cng ca cỏc chin s cỏch mng m thc dõn Phỏp cho l nhng phn t nguy him nht i vi chớnh quyn thc dõn, l mt nhng minh chng sinh ng v hựng hn cho bn lnh v ý ca dõn tc Vit Nam quyt ginh cho c c lp bt c hon cnh lch s thỏch thc, cam go no Vi ý ngha lch s to ln cu ngc k Mil, ngy 17-3-2005, Di tớch c B trng B Vn húa - Thụng tin ký Quyt nh s 11/2005/Q-BVHTT, xp hng Nh ngc k Mil l Di tớch Lch s quc gia tip tc khc ghi cụng n v tụn vinh cỏc th h cỏch mng ó hy sinh c tui xuõn, c xng mỏu cho nn c lp, ng thi gúp phn tuyờn truyn, giỏo dc lũng yờu nc, truyn thng u tranh cỏch mng, ý t lc, t cng cho cỏn b, ng viờn v nhõn dõn, c bit l th h tr hin tip tc phỏt huy xõy dng quờ hng k Nụng giu mnh, Tnh y k Nụng quyt nh nghiờn cu, biờn son v phỏt hnh n phm LCH S DI TCH CCH MNG NH NGC K MIL (1941-1943) H Chớ Minh Ton tp, Nxb Chớnh tr quc gia, H, 2000, t.10 tr.3-4 Ban Thng v Tnh y k Nụng xin trõn trng cm n cỏc ng lóo thnh cỏch mng, c bit l cỏc ng lóo thnh cỏch mng ó tng b thc dõn Phỏp giam cm ti Nh ngc k Mil, cỏc ng lónh o tnh k Nụng v tnh k Lk qua cỏc thi k, cỏc nh khoa hc Vin Lch s ng, Hc vin Chớnh tr - Hnh chớnh quc gia H Chớ Minh, cỏc ng lm cụng tỏc nghiờn cu lch s v ngoi tnh ó nhit tỡnh giỳp , to iu kin cho Ban biờn son su tm, xỏc minh t liu v gúp ý cho quỏ trỡnh xõy dng bn tho; xin cm n Nh xut bn.ó xut bn cun sỏch kp thi dp k nim 10 nm thnh lp Tnh Mc dự ó cú nhiu c gng quỏ trỡnh nghiờn cu, xõy dng bn tho, song Ban biờn son gp khụng ớt khú khn v ti liu lu tr, v vic gp g cỏc nhõn chng lch s v thi gian tn ti ca Nh ngc quỏ ngn, vy, cụng trỡnh khú trỏnh nhng hn ch, thiu sút nht nh Kớnh mong s gúp ý xõy dng ca cỏc ng chớ, ng bo v cỏc bn Cụng trỡnh c hon thin hn, ỏp ng vi s mong mi ca c gi BAN THNG V TNH Y K NễNG Chng 1: M MU THM C, TN BO CA THC DN PHP V QU TRèNH THIT LP NH NGC K MIL I Vi nột v a lý, lch s, kinh t - xó hi ca vựng t k Mil trờn cao nguyờn MNụng trc thc dõn Phỏp xõm lc a hỡnh, khớ hu k Mil l huyn biờn gii phớa Tõy Bc tnh k Nụng, trc õy l vựng t thuc huyn k Mil (c)1 thuc tnh k Lk Ngy 01/01/2004 tnh k Nụng chớnh thc c thnh lp theo tinh thn Ngh quyt s 22/2003/QH11 ca k hp th Quc hi nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam khoỏ XI ngy 26 thỏng 11 nm 2003 Vựng t k Mil nm phớa ụng Bc ca tnh k Nụng, din tớch t nhiờn 682,99km2, cỏch Th xó Gia Ngha (tnh l k Nụng) 60 km theo quc l 14 Phớa Bc giỏp huyn C Jut; ụng giỏp huyn Krụng Nụ; phớa Nam giỏp huyn k Song; Tõy giỏp tnh Moldulkiri (Vng quc Campuchia) k Mil nm trờn cao nguyờn M'Nụng, ngi Phỏp thng gi l cao nguyờn Trung tõm Nam ụng Dng, gi tt l cao nguyờn Trung tõm (Plateau Central) c gi l Trung tõm vỡ nú l "Ngó ba biờn gii" ca x Trung K, Nam K v Cao Miờn Cao nguyờn cú cao trung bỡnh 500 so vi mt nc bin, vựng phớa Bc huyn t 400 - 600 v phớa Nam huyn cao hn, cao trung bỡnh 700 - 900 một, phn ln a hỡnh cú dng i ln súng ni lin b chia ct bi nhiu sụng sui nh v cỏc hp thu, xen k l cỏc thung lng nh, bng, thp Huyn k Mil c gm c huyn C Jỳt, Krụng Nụ, k R'Lp Cú hai dng a hỡnh chớnh: a hỡnh dc ln súng nh, cú dc t 0 n 150, phõn b ch yu phớa ụng v khu vc trung tõm ca huyn, chim khong 74,6% din tớch t nhiờn a hỡnh dc chia ct mnh, dc trờn 150, phõn b phớa Tõy Bc v phớa Tõy Nam ca huyn, chim khong 25,4% din tớch t nhiờn k Mil l khu vc chuyn tip gia hai tiu vựng khớ hu k Lk v k Nụng, ch khớ hu mang c im chung ca khớ hu nhit i giú cn xớch o, mi nm cú rừ rt: Mựa ma t thỏng n ht thỏng 11, trung trờn 90% lng ma c nm; khụ t thỏng 12 n ht thỏng nm sau, lng ma khụng ỏng k Nhit bỡnh quõn 22,30C, m khụng khớ bỡnh quõn hng nm l 85%, lng ma bỡnh quõn 2.513 mm Cựng vi hai dũng sụng Krụng Nụ v Krụng Na chy t ụng sang Tõy, hai dũng sui ln l k R'Lụng v k am l hng trm dũng sui ln nh khỏc chia ct vựng t ny Rng nỳi k Mil l ni qun t nhiu loi ng vt ca dóy Trng Sn i ngn, ú cú nhiu loi thỳ n tht Nhiu khu rng nguyờn sinh h thng rng nỳi k Mil cha ng h thc vt phong phỳ, a dng u th k XX, ni õy c bao ph bi rng nguyờn sinh u th k XX, cỏc "Phỏi b kho sỏt - hnh chớnh ụng Cao Miờn" phi bng cỏc ng c y khú khn nguy him t Trung K hay Nam K, v bng ng qua ụng Cao Miờn tin vo Cao nguyờn M'Nụng Vi di chuyn ca cỏc phỏi b thm dũ cao nguyờn vụ cựng khú khn vi phng tin chớnh l voi v hnh quõn b Ni õy, khớ hu khc nghit, dõn c tha tht a th cao nguyờn M'nụng nh mỏi nh Nhiu nh a lý gi õy l "mỏi nh ca cc Nam ụng Dng" ng núc xung bn phớa l nhng sn dc vi nhng mng li sụng sui dy c cao trung bỡnh ca k Mil l 800 một, cú sụng Krụng Nụ v Krụng Na, cựng sui ln l Dak R'Lụng, Dk am v hng trm sui nh Vỡ vy, a hỡnh chia ct, him tr u th k XX, vic giao lu ni a khú khn giao lu vi bờn ngoi ch cú hai ng mũn: mt ụng - Tõy, trờn t Campuchia t Krụchiờ n vựng biờn gii vi k Lk cú th i xe bũ c khụ, v mt Nam - Bc, trờn t Vit Nam, men theo ng phõn thy hai sụng ng Nai v sụng Bộ xung vựng chõu th ụng Nam b Vit Nam Vi khớ hu vụ cựng khc nghit, a hỡnh him tr v rng gi bao ph m chớnh quyn thc dõn Phỏp n u th k XX mi xõm nhp c vo cao nguyờn ny, v phi n nm 1935 quõn Phỏp mi n ỏp c cuc ngha N'Trang Lng Nhng vi iu kin nh vy, vic xõy dng mt nh ngc k Mil, õm mu chớnh quyn thc dõn Phỏp l khớ hu khc nghit, úi, st rột, thỳ d luụn rỡnh mũ cựng vi chớnh sỏch dó man tn bo lao tự, chỳng cú th lm nht ý u tranh, lm hy hoi quyt tõm u tranh v lm cht dn, cht mũn nhng phm nhõn "cng c", l nhng phn t nguy him nht i vi chớnh quyn thc dõn ng thi thc dõn Phỏp cũn tớnh n, vic lc chn a im k Mil, vi v trớ heo hỳt gia rng rm, dõn c tha tht, thc dõn Phỏp cú th cỏch li nhng ngi yờu nc v cỏch mng vi bờn ngoi, bng bớt cỏc thụng tin v s ln mnh ca phong tro cỏch mng ngoi di vo lao tự, cng nh tỡm cỏch bng bớt cỏc thụng tin v tinh thn u tranh bt khut kiờn cng ca cỏc chin s cỏch mng lao tự, hn ch s tỏc ng nh hng i vi phong tro cỏch mng qun chỳng bờn ngoi Thm chớ, vi a hỡnh him tr, rng rm, ớt dõn c, thc dõn Phỏp cho rng tự nhõn cú thoỏt nh y cng khụng th sng sút tr v vi cỏch mng Tỡnh hỡnh kinh t - xó hi Vựng t k Mil t lõu i l ni sinh sng ca dõn tc MNụng v STiờng, ú ch yu l dõn tc MNụng vi hai nhỏnh MNụng Preh v Bu Nr Ngụn ng chớnh ca ngi MNụng theo ng h Mụn Khme, cựng h dõn tc M - Kho, vỡ vy mang nhiu yu t Kh me Cng nh cỏc dõn tc khỏc c trỳ trờn cao nguyờn k Nụng, ng bo k Mil sng ch yu bng ngh nụng, vi phng thc canh tỏc cũn ht sc gin n, phỏt nng ry bng rỡu v x gt, chc l tra ht, tut lỳa bng tay hoc bng cỏc cụng c thụ s Bờn cnh ú, ng bo cng chỳ trng n ngh chn nuụi gia sỳc ly sc kộo v m ly tht vo nhng dp l tt Ngoi ra, ngi M'Nụng trỡ quỏn sn bn thỳ rng, bt cỏ trờn cỏc sụng sui b sung ngun thc phm cỏc ba n hng ngy Sng trờn a bn Tõy Nguyờn cũn nhiu khú khn, t lõu, ng bo cỏc dõn tc k Mil ó bit t rốn dao, thụ s phc v sn xut, n ụng bit an lỏt, ph n bit dt vi t tỳc v cỏi mc Trong tin trỡnh lch s, tri qua cỏc bc thng trm, b tc M'Nụng cha hỡnh thnh mt xó hi mang tớnh nh nc m cũn m du n ca cng ng nguyờn thy H qun t vi mt lng v qun lý ch yu bng lut tc B mỏy t qun ng u l Gi lng c nhõn dõn bu lờn tớn nhim v c v bn lnh ng phú vi nhng din bin xy cuc sng buụn p L ngi va qun lý lut tc v ch huy trai lng bo v nhõn dõn Gi lng l th lnh c v kinh t, chớnh tr, húa xó hi ca lng, hon ton t nguyn, khụng cú ũi hi v thự lao v cng t c im ny nờu bt truyn thng dõn ch, bỡnh ng, mt nột p húa tr thnh bn sc truyn thng ca ngi M'Nụng iu kin lch s - húa ó to nờn ng bo cỏc dõn tc k Mil mt tinh thn phúng khoỏng, yờu t do, khụng chu khut phc trc s ỏp bc, búc lt ca k khỏc, ú mt truyn thng bt khut u tranh chng li s khc nghit ca thiờn nhiờn v ca cỏc th lc bờn ngoi ó dn c hỡnh thnh cng ng cỏc dõn tc ni õy Chớnh vỡ vy, ngi M'Nụng sm cú ý thc t trang b v khớ t bo v mỡnh V khớ tin cụng ch yu l mi lao, m mi niờn n tui trng thnh u mang bờn mỡnh Mi lao c rốn bng st, di t 20 cm n 40 cm, hỡnh thoi ging nh li giỏo ca ngi Kinh, cm vo cỏn g di chng ba Bờn cnh ú, ng bo cũn s dng sỳng sn, m n l khỳc g di gn bng nũng sỳng, cú mi sc tm thuc c dựng sn nhng loi thỳ d Ngoi ra, niờn trai M'Nụng cũn khỏ thun thc vic dựng n - mt s sỏng to ci tin t cõy cung kt cu thõn v rónh bn Cỏnh n c lm bng th g va cng va d un do, dõy lm bng si Klút rt bn Tờn lm bng tre cng, cú cỏnh gi hng bay, u mi tờn sc nhn c tm thuc c ly t nha cõy Kam ri pha vi nc c ca rn Vi loi v khớ ny ó tip thờm sc mnh cho ý chin u kiờn cng ca ngi M'Nụng quỏ trỡnh bo v quờ hng ca h, m tiờu biu l cuc ni dy ca ngi anh hựng dõn tc N'Trang Lng trờn vựng t k Mil ng bo M'Nụng khụng theo mt tụn giỏo no Tớn ngng ca ng bo ch yu l t lũng tin vo mt v thn linh c gi l Rớt v cỏc thn nỳi, thn sụng, thn cõy ci Sinh hot xó hi ca ngi M'Nụng v S'Tiờng k Mil theo ch mu h Cỏc gia ỡnh buụn lng u cú quan h thõn tc hoc thớch tc lm cho quan h cng ng c trỡ khỏ bn vng Nhng quỏn c truyn t th h ny qua th h khỏc tr thnh nhng nột p truyn thng ca cỏc ng bo k Mil H sn sng giỳp cuc sng v sn xut, sn sng kt ngha anh em, bn bố vi cỏc dõn tc khỏc Tp quỏn sn xut ca ng bo l lm ry, nhng l ry du canh ngn hn (t n nm) kộo theo du c nhp nhanh Chn nuụi v th cụng nghip gia ỡnh thụ s v kộm phỏt trin nờn sn bn v hỏi lm l ngun kinh t b sung quan trng u th k XX, dõn c trờn cao nguyờn rt tha tht, buụn lng ri rỏc v quy mụ nh Ngi M'nụng nhiu ni ch vi ba ngụi nh mi lng, dõn s mi lng ch sỏu hoc by chc ngi Nhng lng trờn t ụng dõn hn, mi lng cng ch trờn 100 dõn Ngi dõn hu nh khụng bit ngụn ng ph thụng v cha cú s liờn h vi cỏc dõn tc khỏc Mt khỏc, vi õm mu thõm c "chia tr", thc dõn Phỏp li dng s bt ng ngụn ng, c thự tõm lý cỏc dõn tc v trỡnh dõn trớ thp, tuyờn truyn, gieo rc tõm lý chia r, thự ch gia cỏc dõn tc Vi c im a hỡnh chia ct, khớ hu khc nghit, kinh t - xó hi lc hu, ng sỏ i li khú khn, tỏch bit vi cỏc a phng khỏc õy chớnh l ni thc dõn Phỏp la chn v trớ bit giam, cỏch ly nhng tự nhõn chớnh tr i vi cuc u tranh ca nhõn dõn bờn ngoi Mu ca thc dõn Phỏp i vi Tõy Nguyờn núi chung v cao nguyờn M'Nụng núi riờng Tõy Nguyờn núi chung v cao nguyờn M'Nụng núi riờng l vựng t cú v trớ chin lc quan trng v an ninh quc phũng, cú iu kin thiờn nhiờn, ti nguyờn giu cú, tim nng di do, t rng ngi tha v l ca ngừ thun li cho vic khai thỏc tim nng phc v phỏt trin kinh t - xó hi Chớnh vỡ vy, t gia th k XIX, Tõy Nguyờn ó tr thnh mc tiờu thc dõn Phỏp chỳ ý hnh trỡnh xõm chim ụng Dng 10 cỏch mng Khụng nn chớ, ngc tự cỏc tự nhõn chớnh tr ó liờn tc lm vic, tớch cc ci thin i sng, sc mnh kiờn cng chng chi li vi bnh tt, au m ng thi, tỡm mi cỏch nõng cao trỡnh t chc, trỡnh lý lun, bin nh tự thnh trng hc cỏch mng, gúp phn lm ta sỏng phm cht, o c ca ngi cng sn, cm húa, giỏc ng tự nhõn thng Di tớch lch s Nh ngc k Mil cng l ni gia rng thiờng nc c y, cỏc chin s cỏch mng ó hot ng, u tranh khụng ngng ngh, gúp phn gõy dng, vun p tỡnh on kt gia cỏc tc ngi, gia ngi Kinh v ng bo dõn tc M'Nụng, phỏ tan õm mu chia r, gõy thự hn dõn tc ca thc dõn quc Mi quan h gia cỏc chin s cỏch mng b giam cm vi nhng ngi lm Nh ngc k Mil v nhõn dõn ni õy th hin tỡnh on kt dõn tc, gia ng bo dõn tc vi cỏn b cỏch mng, vi ng bo xuụi Khụng th cú thng li ca cỏc cuc u tranh chng li ch lao tự thc dõn nh cuc u tranh chng k hoch xõy lũ gch ca thc dõn Phỏp; cuc vt ngc ca cỏc chin s cỏch mng, nu khụng cú s ng h, giỳp , phi hp v che ch ca ng bo dõn tc ni õy Do vy, Di tớch Nh ngc k Mil ó gn vic giỏo dc truyn thng cỏch mng vi giỏo dc truyn thng on kt gia nhng ngi chin s cng sn vi ng bo dõn tc trờn cao nguyờn M Nụng t lch s u tranh cỏch mng ca ng cha cú chớnh quyn Cuc u tranh bo v cuc sng, khc ch chớnh sỏch lao tự thc dõn th hin tinh thn bt khut ca cỏc chin s cng sn cuc u tranh Khc phc nhng tn tht v lc lng ch gõy i vi phong tro u tranh cỏch mng, cỏc chin s cỏch mng b ch bt, giam cm ngc tự ó tỡm cỏch thoỏt ngc tự, tr v vi phong tro, chun b cỏc iu kin, tin cho cuc ngha v trang ginh 66 chớnh quyn T trng hc u tranh, rốn luyn y, sau tự, cỏc chin s cng sn nhng phn t nguy him nht i vi chớnh quyn thc dõn ó tr thnh nhng cỏn b ct cỏn ca ng v nhõn dõn khp mi t nc, gúp phn quan trng cuc u tranh ginh li c lp cho dõn tc Di tớch lch s Nh ngc k Mil, l mt nhng chng tớch cỏch mng gúp phn nõng cao lũng t tụn v t ho dõn tc Vit Nam, t ho v cỏc th h ng viờn nhng nm thỏng gian lao, thỏch thc u tranh ginh chớnh quyn cỏch mng ó tng b thc dõn quc giam cm ni õy, cú c thng li v i Cỏch mng Thỏng Tỏm nm 1945, lm thay i c mnh ca dõn tc, thay i thõn phn ca ngi dõn Vit Nam, a dõn tc Vit Nam bc sang mt k nguyờn mi k nguyờn c lp dõn tc gn lin vi ch ngha xó hi ỳng nh Ch tch H Chớ Minh ó tng nhn nh v tm vúc v giỏ tr ca Cỏch mng Thỏng Tỏm: Chẳng giai cấp lao động nhân dân Việt Nam ta tự hào, mà giai cấp lao động dân tộc bị áp nơi khác tự hào rằng: lần lần lịch sử cách mạng dân tộc thuộc địa nửa thuộc địa, Đảng 15 tuổi lãnh đạo cách mạng thành công, nắm quyền toàn quốc"1 Nim t ho y, lũng t tụn y, t cỏc di tớch lch s cỏch mng ú cú di tớch lch s Nh ngc k Mil - mói mói c ta sỏng, l hnh trang vụ giỏ m th h yờu nc cỏch mng tin bi ó to dng cho th h tr cụng cuc xõy dng v bo v t nc hin II Tip tc bo tn v phỏt huy giỏ tr ca Di tớch lch s Nh ngc k Mil cụng cuc i mi hin Hồ Chí Minh Toàn tập, T6, NxbCTQG,H, 2000, tr 159 67 S cn thit phi tip tc bo tn v phỏt huy Di tớch lch s Nh ngc k Mil Di tớch lch s cỏch mng l ti sn vụ giỏ kho tng di sn hoỏ lõu i ca dõn tc, l nhng chng tớch vt cht phn ỏnh sõu sc nht v c trng hoỏ, v ci ngun v truyn thng u tranh dng nc, gi nc ho hựng, v i ca cng ng cỏc dõn tc Vit Nam, ng thi l mt b phn cu thnh kho tng di sn hoỏ nhõn loi Vi nhng giỏ tr nh trờn, cỏc di tớch lch s cỏch mng l mt b phn c bit c cu "ti nguyờn du lch" Cỏc di tớch ú, c v mt ni dung ln hỡnh thc, u cú kh nng to nờn sc hp dn mnh m Di tớch Nh Ngc k Mil nm trờn a bn huyn k Mil, tnh k Nụng l huyn c hỡnh thnh khỏ sm ca tnh k Lk c t nm 1936, vi din tớch hn 200.000ha, bao gm mt phn ca huyn C Jỳt, huyn Krụng Nụ v huyn k Song hin L huyn biờn gii ca khu k Per thụng thng vi Campuchia, nm trờn Quc l 14 chy dc cỏc tnh vựng Tõy Nguyờn, cỏch thnh ph Buụn Ma Thut (tnh k Lk) 57 km v phớa Tõy Nam, cỏch thnh ph H Chớ Minh 296 km Ngoi k Mil cũn cú quc l 14C l tuyn giao thụng quan trng khu vc Tõy Nguyờn v hai tuyn ng tnh T 683, T 682; thụng qua cỏc tuyn ng ny, k Mil cú th kt ni vi cỏc huyn C Jut, k Song, Tuy c, Krụng Nụ tnh k Nụng Nh vy k Mil l huyn khụng nhng l cu ni gia cỏc huyn tnh k Nụng m cũn l im giao lu cỏc tnh vựng Tõy Nguyờn v vi nc bn lỏng ging Campuchia Do vy, vic bo tn v phỏt huy giỏ tr ca Di tớch Nh ngc k Mil khụng ch bn bố nc v quc t bit c nhng nm 40 ca th k XX, ni õy thc dõn Phỏp ó thit lp mt bit 68 giam y i nhng chin s cỏch mng kiờn trung ca ng, m cũn ta sỏng c quỏ trỡnh lch s truyn thng qut cng ca ng bo cao nguyờn MNụng phong tro yờu nc chng Phỏp vi tm gng sỏng ngi N Trang Lng; cỏc tm gng u tranh v hy sinh lm lit nh ngc k Mil; s ựm bc che ch cho cỏch mng, s hy sinh vụ b bn ca ng bo MNụng, chin s ni õy quỏ trỡnh xõy dng cn c Nõm Nung kiờn cng chng Phỏp v khỏng chin chng quc M ú l b dy lch s u tranh cú c chin thng c Lp vo Xuõn nm 1975, ó gúp phn y mnh khớ th tin cụng v ni dy ca ton chin trng, m mt bc ngot quan trng chin dch Tõy nguyờn, chin dch H Chớ Minh Tri qua my ngn nm xõy dng v phỏt trin, lch s ó li vựng t ni õy nhiu di tớch lch s cỏch mng vụ cựng quý bỏu nm dũng chy chung ca lch s u tranh cỏch mng v xõy dng t nc ca quc gia dõn tc Tip tc bo tn v phỏt huy giỏ tr ca Di tớch lch s Nh ngc k Mil t c mc tiờu: Giỏo dc truyn thng lch s u tranh bt khut kiờn cng ca ng bo cỏc dõn tc trờn cao nguyờn MNụng, ca cỏc chin s cỏch mng ó tng b thc dõn Phỏp giam gi ni õy v lũng t ho yờu quờ hng t nc ng thi gii thiu cho khỏch du lch nc v quc t v lch s, hoỏ, nột p thiờn nhiờn ca k Mil núi riờng v Tõy Nguyờn núi chung T ú, khớch l nim t ho, t tụn dõn tc ca cỏc tng lp nhõn dõn, ca th h tr ca Vit Nam, c bit l th h tr ca vựng cao nguyờn MNụng, hiu sõu sc hn giỏ tr ca c lp t do, tip tc phỏt huy truyn thng, t lc t cng, tin tng v quyt tõm i tip vo ng m ng v Bc H ó la chn, xõy dng quờ hng vi mc tiờu dõn giu, nc mnh, dõn ch, cụng bng, minh 69 Phng hng v cỏc gii phỏp tip tc bo tn v phỏt huy Di tớch lch s Nh ngc k Mil t c mc tiờu trờn, vic bo tn, tụn to v khai thỏc phỏt huy giỏ tr ca di tớch luụn t hot ng qun lý Nhng ch l bo tn, tụn to v khai thỏc, phỏt huy giỏ tr ca cỏc di tớch nh th no t c hiu qu v cú tớnh bn vng, cn phi tớnh n nhng sau: - di tớch lch s Nh ngc k Mil phỏt huy giỏ tr giỏo dc, va l im n ca hc sinh "hc ng c bit" nh hng tỡnh cm cỏch mng i vi th h tr, cn tng cng cụng tỏc gii thiu di tớch ti cỏc trng hc, thy cụ giỏo v hc sinh tip xỳc vi ngun thụng tin nguyờn gc hm cha cỏc hin vt su tm Cn trin khai nhng hot ng giỏo dc a dng, phong phỳ a n cụng chỳng, tip cn cụng chỳng Di tớch lch s l mt thit ch húa c bit Nhng cng nh cỏc thit ch húa khỏc, Di tớch Nh ngc k Mil phi thc hin chc nng giỏo dc ca húa, cn c nhn thc ỳng v khai thỏc hiu qu cao nht c trng v th mnh c bn ca mỡnh l kh nng cung cp thụng tin trc quan sinh ng thụng qua h thng trng by cỏc t hp hin vt - Di tớch Nh ngc k Mil tr thnh mt thit ch húa, mt ni lu gi v gii thiu nhng giỏ tr tiờu biu v lch s u tranh cỏch mng bt khut kiờn cng ca dõn tc, cn cú s u t cụng phu, nghiờm tỳc t cụng tỏc su tm, trng by ng thi vi vic t chc trng by, gii thiu h thng hin vt gc - nhng bng chng chõn xỏc ca lch s, cn trung khai thỏc tõm lý, tỡnh cm ngi mc phong phỳ hn, ũi hi phi phỏt huy sc sỏng to kt hp gia ni dung v hỡnh thc tng sc hp dn v 70 phự hp vi tõm lý, s cm th ca ngi n tham quan t ú, úng gúp hiu qu vo cụng tỏc tuyờn truyn, giỏo dc truyn thng yờu nc v cỏch mng ca dõn tc cho ụng o cỏc tng lp nhõn dõn, dy nim t ho v ch ngha anh hựng cỏch mng, tinh thn dng cm, thụng minh, sỏng to ca dõn tc cuc u tranh chng thc dõn, ginh c lp t v t cỏo ti ỏc ca thc dõn xõm lc v thng tr nc ta Thụng qua cỏc su hin vt, cỏc t liu v nh, tranh v t liu trng by ti Di tớch, mt giai on lch s ca cỏch mng Vit Nam c th hin mt cỏch sinh ng, chõn xỏc ú l c gụng cựm nng n, xe bũ kộo nc, ng tiờu, ng tiu, giỳp cho ngi xem hiu bit sõu sc v ti ỏc ca k thự v cuc u tranh, vt ln vi s ỏc c ca k thự, th hin s thụng minh, lũng dng cm, kiờn cng ca cỏc chin s cỏch mng, yờu nc, qua ú, cng trõn trng quỏ kh, thờm t ho dõn tc v vng tin vo tng lai t nc di s lónh o ca ng - Vic khai thỏc di tớch lch s cn phi lm ni bt c nhng giỏ tr c sc ca di tớch, ca vựng t, ngi ca k Mil núi riờng, ca cao nguyờn MNụng núi chung ú chớnh l vic to sc thu hỳt i vi khỏch tham quan, khỏch du lch v cng l linh hn ca vic thu hỳt bn bố nc v quc t n vi k Mil núi riờng v Tõy Nguyờn núi chung Kt qu ca hot ng y khụng ch hiu c giỏ tr truyn thng vinh quang, ỏng t ho ca vựng t ny, m m mt hỡnh thc qung hp dn v ti nguyờn, v húa, v ngi ni õy thu hỳt s u t cú hiu qu, ton din xõy dng vựng t ny ngang tm vi v trớ a chớnh tr quan trng mang tm chin lc quc gia Cỏc di tớch c sc, c ỏo mi cú sc hp dn Kinh nghim thc tin cho thy, tớch cú giỏ tr c sc, cn phi c gng ht sc trỡ din mo nguyờn thu ca nú, trỏnh sa cha mt cỏch quỏ mc hoc phỏ c xõy mi hon ton 71 - Thc hin cú hiu qu cụng tỏc tuyờn truyn, giỏo dc phi hp vi cỏc c quan bỏo chớ, phỏt truyn hỡnh nhm tuyờn truyn, qung bỏ cỏc giỏ tr ca di tớch lch s c bit, cn phi tng cng cụng tỏc qung bỏ, trung gii thiu rng rói di tớch lch s ho du khỏch v ngoi nc thụng qua n phm qung cỏo, gp, sỏch hng dn, mng Internet, - Cỏc di tớch cú mt c tớnh "mong manh, d v" Tỏc ng ca iu kin t nhiờn (thi tit, khớ hu) v thi gian, to nờn nhng tỏc ng c hc, hoỏ hc lm hu hoi di tớch v di vt iu ny tr thnh mi nguy c e s xung cp ca cỏc di tớch, di vt Do vy, cn ỏp dng nhng thnh tu khoa hc v k thut mi nht vo lnh vc bo tn v phỏt huy di tớch: thnh tu cụng ngh thụng tin phc v cho vic xõy dng v qun lý h thng d liu v di tớch v bo tng, ng dng hoỏ cht vo vic bo qun di tớch, s dng vt liu hin i cho vic tu b di tớch; ng dng cụng ngh 3D vic phc dng khụng gian di tớch - B sung vo di tớch nhng yu t cn thit nhm phỏt huy tỏc dng di tớch mt cỏch cao nht nh m rng ng vo khu di tớch, xõy dng tng i, cỏc tỏc phm ngh thut, to cụng viờn xanh, xõy dng nh trng by v.v - Nõng cao cht lng hot ng thuyt minh tuyờn truyn ti cỏc im tham quan di tớch lch s bng cỏch tng cng o to i ng hng dn viờn du lch v cỏc thuyt minh viờn ti cỏc a danh t yờu cu cao v trỡnh , ngoi ng, cỏch giao tip ng x vi khỏch T chc li vic ún tip khỏch, gii thiu, trng by v t chc cỏc s kin cho to cm giỏc t nht, nhm chỏn - Cú th t chc an xen cỏc loi hỡnh hoỏ truyn thng cỏc dõn tc cao nguyờn M Nụng ti cỏc di tớch lch s ca a phng hoc 72 ti ni khỏch ngh chõn chng trỡnh tham quan di tớch lch s thờm sinh ng - Cỏc ngnh cú liờn quan nh Giao thụng - Cụng chớnh, Ti nguyờn v Mụi trng, cỏc t chc chớnh quyn cn phi hp cht ch vi ngnh Vn hoỏ - Du lch trin khai nhng bin phỏp ng b nhm to iu kin thun li cho du khỏch n thm quan di tớch lch s cỏch mng - M rng mi quan h quc t lnh vc bo v v khai thỏc di sn tranh th s tr giỳp v vt cht v tinh thn ca cỏc nc trờn th gii v khu vc cn kờu gi s úng gúp ca cỏc t chc cỏ nhõn v ngoi nc thnh lp qu h tr bo tn v phỏt trin di tớch, gúp phn vo cụng cuc bo tn v phỏt huy giỏ tr cỏc di tớch, c bit l di tớch lch s cỏch mng trờn nhng a bn chin lc quan trng nh Tõy Nguyờn Nhng yờu cu thc hin cỏc gii phỏp trờn - Cỏc cp, cỏc ngnh cn sm nghiờn cu v ban hnh mt c ch tng hp, cú hiu qu nhm phỏt huy cú hiu qu hn giỏ tr ca c h thng di tớch lch s quan trng k Nụng núi riờng v trờn a bn Tõy Nguyờn núi chung (t Di tớch lch s Nh ngc k Mil h thng Di tớch lch s cỏch mng vựng Tõy Nguyờn: Phong tro yờu nc NTrang Lng; Nh y Buụn Ma Thut, Khu Cn c cỏch mng Nõm Nung.) ú l cỏc quy chun v cụng tỏc bo tn di tớch; c ch chớnh sỏch thu hỳt cỏc ngh nhõn, cỏc chuyờn gia khoa hc v ngoi nc n lm vic v úng gúp cho cụng cuc bo tn, phỏt huy cỏc di tớch lch s cỏch mng - Cn nghiờn cu ci tin v nõng cao hiu qu hot ng ca b mỏy qun lý di tớch lch s hin theo mt c ch tỏch bch, rnh rt, thc hin c ba chc nng ln: bo v, trựng tu, khai thỏc To iu 73 kin cho cỏn b qun lý ngnh du lch v hoỏ c hc kinh nghim qun lý v khai thỏc ti nguyờn ti cỏc nc, cỏc vựng khu vc v trờn th gii phc v cho phỏt trin du lch, bo tn di sn hoỏ B mỏy lónh o cỏc hot ng liờn quan n cụng tỏc bo tn v phỏt huy di tớch phi cú tm nhỡn chin lc, cú tu v tõm - Cỏc ngnh, cỏc cp phi hp cựng vi B Giỏo dc v o to ( a phng l S Giỏo dc v o to) trung nghiờn cu, biờn son, a ni dung giỏo dc ý thc bo v v phỏt huy di sn lch s hoỏ cỏc trng hc Cn y mnh tuyờn truyn, giỏo dc bng mi phng tin thụng tin i chỳng: tivi, i, sỏch bỏo, chớ, nh, phim phúng s cho mi ngi dõn thy c tm quan trng v giỏ tr ca cỏc di tớch lch s, nõng cao ý thc trỏch nhim, t giỏc i vi vic bo v cỏc di tớch lch s ti a phng - Nh nc cn h tr thờm v kinh phớ nhm xõy dng v ng dng cụng ngh thụng tin mt cỏch ng b, hon chnh cụng tỏc qun lý, bo tn v tip tc phỏt huy giỏ tr di tớch lch s Nh ngc k Mil cú hiu qu - Khuyn khớch s tham gia ca cng ng a phng vo cỏc hot ng bo tn di tớch, phc hi cỏc giỏ tr hoỏ truyn thng v phỏt trin du lch hoỏ l nhim v quan trng v lõu di ca cỏc c quan chc nng T thc t ca khu Di tớch lch s hin ũi hi cn cú quy hoch t chc khụng gian v u t hp lý, c bit tng cng giỏo dc nõng cao nhn thc ca dõn c nhm thay i vic bo tn v phỏt huy di tớch i sng ng i, gỡn gi mụi trng khụng gian di tớch lch s theo hng bo v v phỏt trin bn vng 74 Phi khng nh rng di tớch lch s cỏch mng Nh ngc k Mil l mt nhng di sn hoỏ vt cht quý giỏ ca dõn tc Vit Nam núi chung v ng bo vựng cao nguyờn M Nụng núi riờng Di tớch lch s y ch cú th c bo v v khai thỏc hp lý nu cú s phi hp ng b ca cỏc ngnh, cỏc cp v nhõn dõn, c bit l nhng c quan, t chc qun lý, s dng Di tớch v ng bo cỏc dõn tc k Mil L vựng t cú v trớ quan trng v kinh t, húa, chớnh tr, quc phũng an ninh ca tnh k Nụng, nhõn dõn huyn giu truyn thng yờu nc, bt khut kiờn cng, cú tinh thn on kt gia cỏc dõn tc anh em, nhõn dõn k Mil nht nh s vt mi khú khn, xõy dng huyn ngy cng giu v kinh t, tin b v xó hi, mnh v chớnh tr, vng v an ninh - quc phũng, gúp phn bo tn v phỏt huy ngy cng cú hiu qu di tớch lch s cỏch mng ca dõn tc Vit Nam 75 KT LUN Bc sang u nm 40 ca th k XX, tỡnh hỡnh th gii v nc cú chuyn bin mau l Nhõn dõn mt s a phng ó ni dy tin hnh ngha v trang chng thc dõn xõm lc Mõu thun gia ton th dõn tc Vit Nam vi thc dõn Phỏp v phỏt xớt Nht ó b y lờn cc im Trc tỡnh hỡnh khn trng y, lónh t Nguyn i Quc ó v nc, trc tip ch o cỏch mng Vit Nam, triu Hi ngh Ban Chp hnh Trung ng ln th Tỏm (khúa I ) thỏng nm 1941 Ch trng t nhim v gii phúng dõn tc lờn hng u, tớch cc chun b mi mt tng ngha ginh chớnh quyn thi c n Cuc ng gii phúng dõn tc ca ng ó thỳc y khớ th cỏch mng sc sụi c nc Hong s trc khớ th cỏch mng, dp tt vi phong tro u tranh, uy hip tinh thn ý ginh c lp ca dõn tc ta, thc dõn Phỏp ó iờn cung tin hnh khng b, bt b hng lot chin s cỏch mng, n ỏp dó man cỏc cuc ni dy u tranh v trang ca nhõn dõn Vit Nam Hng lot nh tự c xõy dng thờm, nh tự nhiu hn trng hc Trung K v Tõy Nguyờn, thc dõn Phỏp ó dng lờn mt h thng cỏc nh tự nhm khai thỏc sc lao ng kh sai phc v cho vic m ng, lp n in v c ỏc hn l ly khớ hu khc nghit "rng thiờng nc c" tiờu dit ý cỏch mng, ly rột, bnh tt git cht cỏc tự nhõn chớnh tr Nm 1940, phc v ý m rng v cng c b mỏy cai tr cao nguyờn M'Nụng, cai qun ng bo MNụng, chớnh quyn thc dõn Phỏp lp i lý k Mil, ngi Phỏp lm c lý Khi i lý k Mil chun b c xõy dng, nm 1941 thc dõn Phỏp lp thờm mt 76 nh giam ti k Mil Khỏc vi cỏc nh tự khỏc, Nh ngc k Mil l mt bit giam nm cm ca Nh y Buụn Ma Thut Tuy khụng ln v quy mụ so vi cỏc nh ngc khỏc thc dõn Phỏp lp ra, song l ni c chỳng "quan tõm c bit" vỡ õy l ni giam cm nhng phn t nguy him nht, nhng "con nga vn", cú nh hng i vi cỏc hot ng u tranh nh tự, gm ch yu l nhng ng viờn kiờn trung, nhng ngi tham gia t chc, lónh o cỏc cuc u tranh chng ch lao tự h khc, u tranh bo v tớnh mng, bo v khớ tit ngi cng sn, Thc dõn Phỏp ó bin nh ngc k Mil thnh a ngc trn gian i vi cỏc chin s cỏch mng gia nỳi rng Tõy Nguyờn hoang vng, khớ hu khc nghit Chỳng thi hnh ch lao tự ht sc khc nghit v tn bo, nhm th tiờu c ý ln th xỏc ca tự nhõn m au, gh l, rột l ng minh ca ch lao dch tn nhn nhm tng bc th tiờu ý u tranh v git hi nhng ngi tự cng sn kiờn trung trờn vựng t cao nguyờn M'Nụng Nhng, nhng tự nhõn chớnh tr b a n y ni õy, l nhng ng ó tri qua nhiu lao tự ca quc, khụng ch ó c rốn luyn th thỏch th hin bn lnh can trng, gi vng khớ tit cng sn, m cũn l nhng ngi ng mi chu so t chc anh em lao tự u tranh chng li ch h khc ca chớnh quyn thc dõn Do vy, thc dõn Phỏp khụng ch phi i mt vi nhng cuc u tranh kiờn cng, y mu trớ, ca cỏc chin s cỏch mng vi mt quyt tõm u tranh chng li cỏc chớnh sỏch tn bo ca nh tự thc dõn, bin nh tự thnh trng hc cỏch mng, bo v cuc sng, bo v lc lng cỏch mng, m cũn l phi i mt vi tinh thn, ý lc quan, luụn tin tng vo thng li ca cỏch mng v cú thi c n sn sng chp nhn hy sinh, gian kh tr v vi nhõn dõn, hot ng cỏch mng, tip 77 tc u tranh ginh c lp dõn tc Di tớch lch s cỏch mng Nh ngc k Mil khụng ch l bn cỏo trng anh thộp v õm mu thõm c, chớnh sỏch dó man, tn bo ca thc dõn quc i vi nhõn dõn Vit Nam m cũn l hỡnh nh sinh ng v tinh thn u tranh qut cng ca dõn tc Vit Nam c phn ỏnh qua cỏc tm gng sỏng ngi ca cỏc chin s cng sn b lu y ti Nh ngc v tinh thn yờu nc cỏch mng, sn sng ch che, ng h cỏch mng ca ng bo dõn tc trờn cao nguyờn M Nụng nhng nm thỏng cam go ca cuc ng gii phúng dõn tc Tuy ch mt thi gian ngn (1941 -1943), nhng cuc u tranh ca cỏc chin s cỏch mng Nh ngc k Mil l mt b phn lch s u tranh cỏch mng oanh lit, phong phỳ, sinh ng ca ng v dõn tc ta thi k u tranh ginh chớnh quyn cỏch mng Qua cỏc hin vt v nhng ti liu v Di tớch Nh ngc k Mil, nhng tm gng ngi sỏng v bn lnh, tinh thn u tranh bn b, kiờn cng, y sỏng to vỡ c lp t cho dõn tc giai on u tranh ginh chớnh quyn cỏch mng y cam go, th thỏch.tinh thn bt khut, kiờn trung, sn sng x thõn vỡ nn c lp dõn tc ca cỏc chin s cng sn ó tng b giam cm ni õy mói mói c ghi tc vo trang s ho hựng ca vựng t cao nguyờn MNụng núi riờng v ca c dõn tc Vit Nam Nhn thc sõu sc v s tip tc tụn to v phỏt huy Di tớch Nh ngc k Mil l th hin o lý o lý ung nc nh ngun, l s tri õn sõu sc ca ton ng ton dõn i vi cỏc bc cỏch mng lóo thnh, cỏc chin s cỏch mng tin bi nhng nm thỏng y cam go th thỏch ca cuc u tranh sinh t ginh li nn c lp cho t nc; ng thi giỏo dc cỏc tng lp nhõn dõn, c bit l th h tr v nõng cao nhn thc v giỏ tr ca c lp t hin m ca cỏc th h cỏch 78 mng tin bi ó chun b cho t nc ta n hoa c lp, kt qu t Vi ý ngha y, tip tc bo tn v phỏt huy giỏ tr ca di tớch lch s Nh ngc k Mil, khụng ch l hng v ci ngun, th hin s tụn trng quỏ kh cũn l mt nột p húa, l o lý truyn thng ca dõn tc Vit Nam, m cũn gúp phn quan trng to lp, cng c nim tin, lũng t ho v ý quyt tõm ca mi tng lp nhõn dõn, c bit th h tr, vt lờn mi khú khn thỏch thc, xõy dng quờ hng t nc xng ỏng vi nhng di sn vụ giỏ m cỏc th h cỏch mng trc ó trao li cho hụm H Chớ Minh, Ton tp, NXBCTQG,H, 2000, tr 30 79 PH LC - Danh sỏch tự nhõn ó b giam cm k Mil (t nm 1941 n 1943, theo s liu cha y ) - Hi ký ca cỏc nhõn chng lch s - cỏc lóo thnh cỏch mng ó tng b y ti Nh Ngc k Mil TI LIU THAM KHO 80

Ngày đăng: 04/08/2016, 08:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w