giải pháp tái cấu trúc ngân hàng thương mại mại liên doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong giai đoạn hội nhập

54 312 0
giải pháp tái cấu trúc ngân hàng thương mại mại liên doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong giai đoạn hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MỤC LỤC YzZ Trang HOÀNG MINH HOÀN Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục phụ lục GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LIÊN DOANH NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60 31 12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI HỮU PHƯỚC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan NHTM 1.1.1 Khái niệm NHTM 1.1.2 Chức NHTM 1.1.3 Phân loại NHTM Việt Nam theo hình thức sở hữu 1.1.3.1 Ngân hàng thương mại nhà nước 1.1.3.2 Ngân hàng thương mại cổ phần 1.1.3.3 Ngân hàng liên doanh 1.1.3.4 Chi nhánh ngân hàng nước ngồi 1.2 Năng lực cạnh tranh NHTM 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh 1.2.2 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh NHTM 1.2.2.1 Tiềm lực tài TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2007 Trang Trang 1.2.2.2 Năng lực công nghệ 2.2.5 Lónh vực dòch vụ 30 1.2.2.3 Nguồn nhân lực 2.2.6 Sự gia tăng tốc độ mở rộng chi nhánh 31 1.2.2.4 Năng lực quản lý cấu tổ chức 2.2.7 Hoạt động đầu tư đổi công nghệ 31 1.2.2.5 Hệ thống kênh phân phối mức độ đa dạng hoá dòch vụ cung cấp 1.3 Hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng 1.3.1 Tính tất yếu trình hội nhập 1.3.2 Đặc điểm ngành dòch vụ tài trình toàn cầu hóa 1.3.3 Khái niệm hội nhập quốc tế ngân hàng 10 10 11 12 1.3.4 Các cam kết quốc tế lónh vực ngân hàng lộ trình hội nhập 13 1.4 Tái cấu trúc ngân hàng nhằm nâng cao lực cạnh tranh 15 1.5 Kinh nghiệm tái cấu trúc số ngân hàng giới 16 1.5.1 Trường hợp ngân hàng Trung Quốc nước Đông Âu 16 1.5.2 Trường hợp ngân hàng Nhật Bản 19 1.5.3 Trường hợp ngân hàng Barings Anh 21 CHƯƠNG 2: 2.3.1 Năng lực tài 2.3.1.1 Quy mô vốn mức độ an toàn vốn 23 2.1 Tóm lược trình hình thành NH TMLD Việt Nam 23 2.2 Thực trạng hoạt động ngân hàng liên doanh 24 24 32 32 32 2.3.1.2 Chất lượng tài sản có 35 2.3.1.3 Mức sinh lợi 35 2.3.1.4 Khả khoản 37 2.3.2 Năng lực công nghệ 2.3.2.1 Trình độ trang thiết bò máy móc công nghệ 2.3.2.2 Năng lực khai thác trang thiết bò công nghệ 38 38 39 2.3.3 Nguồn nhân lực 39 2.3.4 Cơ cấu tổ chức lực quản lý 40 2.4 Một số nguyên nhân hạn chế lực cạnh tranh ngân hàng thương mại liên doanh thời gian qua 2.4.1 Sự thay đổi thành viên liên doanh phía nước 2.4.2 Ngân hàng nước liên doanh có xu hướng mở chi nhánh ngân hàng 100% vốn nước Việt Nam đầu tư vào liên doanh 2.4.3 Nguồn vốn chủ sở hữu thấp không đáp ứng nhu cầu tăng trưởng THỰC TRẠNG CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LIÊN DOANH 2.2.1 Hoạt động huy động vốn cho vay 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh NHTM liên doanh 41 41 42 42 2.4.4 Mạng lưới chi nhánh chủ yếu tập trung thành phố lớn 43 2.4.5 Sản phẩm, dòch vụ cung cấp chưa phong phú, đa dạng 43 2.4.6 Chưa trọng hoạt động xúc tiến truyền thông, thương hiệu biết đến công chúng 2.4.7 Chưa có chiến lược hay đònh hướng phát triển cụ thể 2.2.2 Lónh vực cung ứng dòch vụ toán 28 2.2.3 Lónh vực dòch vụ thẻ 29 CHƯƠNG 3: 2.2.4 Lónh vực chi trả kiều hối 30 GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC NHTM LD NHẰM NÂNG CAO NĂNG 43 44 45 Trang LỰC CẠNH TRANH TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 3.1 Những hội thách thức Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng liên doanh nói riêng trình hội nhập 45 3.1.1 Cơ hội NHTM Việt Nam 45 3.1.2 Thách thức NHTM Việt Nam 46 3.1.3 Mục tiêu phát triển hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn tầm nhìn đến năm 2020 48 3.1.4 So sánh tương quan lực lượng nhóm NHTM Việt Nam hội nhập 50 3.1.4.1 Lợi nhóm NHTM CP NHTM Nhà nước 50 3.1.4.2 Lợi ngân hàng nước 51 3.1.4.3 Lợi nhóm NHTM LD 52 3.2 Giải pháp tái cấu trúc NHTM LD nhằm nâng cao lực cạnh tranh giai đoạn hội nhập quốc tế 3.2.1 Lựa chọn mô hình phát triển cho NHTM liên doanh 53 53 3.2.2 Xây dựng chiến lược kinh doanh cụ thể dài hạn cho ngân hàng liên doanh 55 3.2.3 Tăng vốn tự có, từ tăng tiềm lực tài cho NHTM liên doanh 57 3.2.4 Đa dạng hóa sản phẩm dòch vụ theo hướng tăng tỷ trọng thu nhập từ dòch vụ, giảm tỷ trọng thu nhập từ tín dụng 58 3.2.4.1 Một số chiến lược sản phẩm áp dụng cho NHTM liên doanh 58 3.2.4.2 Đa dạng hóa dòch vụ ngân hàng, giải pháp nâng cao hiệu hoạt động NH liên doanh 60 3.2.5 Nâng cao lực công nghệ 61 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 63 3.2.6.1 Phương pháp luận lực toàn diện 3.2.6.2 Xây dựng hệ thống công cụ phương tiện để đánh giá nhân viên 63 64 Trang 3.2.6.3 Xây dựng chế đãi ngộ minh bạch có tác dụng khuyến khích nhân tài giảm thiểu rủi ro 64 3.2.6.4 Nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo nghiên cứu khoa học 65 3.2.7 Nâng cao lực quản lý 3.2.7.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân quản lý 3.2.7.2 Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động điều hành 66 66 67 3.3 Nhóm giải pháp từ phía Chính Phủ Ngân hàng nhà nước 68 3.3.1 Tạo lập môi trường thuận lợi cho phát triển NHTM Việt Nam 68 3.3.2 Tăng cường tính tự chủ, bước nới lỏng quy đònh mang tính hành chính, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng cho ngân hàng 69 3.3.3 Đẩy mạnh công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng điều kiện hội nhập 70 PHẦN KẾT LUẬN 72 Trang Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại CP Cổ phần LD Liên doanh Trang Bảng 1: Quy mô huy động vốn nhóm NHTM đòa bàn TP.HCM 25 Bảng 2: Thò phần huy động vốn nhóm NHTM đòa bàn TP.HCM 25 NN Nhà nước NNg Nước TCTD Tổ chức tín dụng ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Bảng 3: Quy mô cho vay nhóm NHTM đòa bàn TP.HCM 27 Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Bảng 4: Thò phần cho vay nhóm NHTM đòa bàn TP.HCM 27 BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Bảng 5: Số lượng chi nhánh số NHTM NN, CP LD 31 Incombank Ngân hàng Công thương Việt Nam Bảng 6: Quy mô vốn chủ sở hữu số NHTM NN, CP LD 33 Vietcombank Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Bảng 7: Tỷ lệ an toàn vốn NHTM liên doanh 34 Bảng 8: Quy mô tài sản có ngân hàng thời gian qua 34 Bảng 9: Lợi nhuận ròng số NHTM NN, CP LD 37 Bảng 10: Tỷ lệ Lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu (ROE) số NHTM 37 Bảng 11: Tỷ lệ Lợi nhuận ròng tổng tài sản (ROA) số NHTM 37 NH Indovina Ngân hàng thương mại liên doanh Indovina NH Shinhanvina Ngân hàng thương mại liên doanh Shinhanvina NH Vid Public Ngân hàng thương mại liên doanh Vid Public NH Vinasiam Ngân hàng thương mại liên doanh Việt Thái TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh WTO Tổ chức thương mại giới – World Trade Organization GATS Thoả thuận chung Thương mại Dòch vụ – General Agreement on Trade and Services ATM Máy rút tiền tự động – Automatic Teller Machine Trang Trang DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Trang Biểu đồ 1: Thò phần huy động vốn nhóm NHTM đòa bàn TP.HCM 26 Biểu đồ 2: Thò phần cho vay nhóm NHTM đòa bàn TP.HCM 27 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tổng sản phẩm quốc gia – GDP Việt Nam giai đoạn 1990-2006 theo giá so sánh năm 1994 Phụ lục 2: Danh sách NHTM Việt Nam (tính đến tháng 12/2007) Phụ lục 3: Các cam kết gia nhập WTO dòch vụ NH dòch vụ tài khác Phụ lục 4: Cách xác đònh tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) theo đònh số 457/2005/QĐ-NHNN 1/ Lý chọn đề tài: Đối với phát triển kinh tế, hệ thống ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng, ví hệ thống mạch máu thể kinh tế Các ngân hàng thương mại mặt huy động phân bổ vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt khác thúc đẩy lưu thông hàng hóa thông qua dòch vụ toán ngân hàng Từ Việt Nam thực sách “mở cửa” chuyển từ kinh tế kế họach hóa tập trung sang kinh tế thò trường đònh hướng xã hội chủ nghóa, kinh tế Việt Nam có tăng trưởng vượt bậc với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 1990-2006 7,44% (xin xem phụ lục I) Song song với phát triển kinh tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam có thay đổi mạnh mẽ Từ ngân hàng thương mại quốc doanh ban đầu, hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam có khoảng 81 ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại nhà nước, 35 ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng thương mại liên doanh 34 chi nhánh ngân hàng thương mại 100% vốn nước Được thành lập từ năm đầu thập niên 1990, ngân hàng thương mại liên doanh giữ vai trò tiên phong công nghệ dòch vụ hệ thống ngân hàng thương mại lúc có đóng góp quan trọng cho công đổi phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiên 10 năm qua, khác với phát triển mạnh mẽ ngân hàng thương mại cổ phần cải cách sâu rộng ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng liên doanh chưa tạo phát triển đột phá đáng kể nào, thò phần số ngân hàng liên doanh bò thu hẹp Nhận đònh ngân hàng thương mại liên doanh phận quan trọng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, đặc biệt 50% vốn điều lệ ngân hàng liên doanh vốn góp ngân hàng quốc doanh, cho ngân hàng thương mại liên doanh cần quan tâm nhà quản lý kinh tế chuyên gia lónh vực ngân hàng Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới – WTO bước thực cam kết lónh vực ngân hàng ngoại lệ, cạnh tranh ngân hàng thương mại Trang 10 Trang 11 ngày liệt với dỡ bỏ rào càn hoạt động chi nhánh ngân hàng 100% vốn nước Việt Nam, đặc biệt ngân hàng liên doanh ; tồn tại, yếu ngân hàng thương mại liên doanh từ đưa biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại liên doanh bối cảnh Việt Nam qúa trình thực cam kết WTO hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Với lý nêu chọn đề tài “Giải pháp tái cấu trúc ngân hàng thương mại liên doanh nhằm nâng cao lực cạnh tranh giai đoạn hội nhập” 2/ Mục tiêu đề tài: 6/ Kết cấu luận văn: Đưa sở lý luận chung lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có chương: Phân tích thực trạng hoạt động mức độ cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam nhằm đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại liên doanh Tìm biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại liên doanh bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới 3/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu ngân hàng thương mại liên doanh Việt Nam thành lập trước năm 2006 (chủ yếu hoạt động đòa bàn TP.HCM) cam kết quốc tế sau gia nhập WTO Việt Nam lónh vực ngân hàng Các ngân hàng liên doanh bao gồm ngân hàng liên doanh bên Ngân hàng Việt Nam với bên ngân hàng nước có trụ sở Việt Nam, không bao gồm ngân hàng liên doanh hai ngân hàng nước (ví dụ: ANZ bank) ngân hàng liên doanh ngân hàng Việt Nam với ngân hàng nước có trụ sở đặt nước (Ngân hàng LD Lào-Việt) 4/ Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng để phân tích, đánh giá tình hình hoạt động ngân hàng thương mại Đồng thời sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phân tích, phương pháp so sánh kết hợp với lý luận khoa học để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu luận văn 5/ Ý nghóa thực tiễn đề tài: Luận văn nghiên cứu vấn đề liên quan đến hội nhập quốc tế lónh vực ngân hàng, đặc biệt cam kết gia nhập WTO Việt Nam; phân tích tình hình hoạt động khả cạnh tranh ngân hàng thương mại Chương 1: Ngân hàng thương mại, lực cạnh tranh vấn đề hội nhập quốc tế Chương 2: Thực trạng hoạt động khả cạnh tranh Ngân hàng thương mại liên doanh Chương 3: Giải pháp tái cấu trúc ngân hàng thương mại liên doanh nhằm nâng cao lực cạnh tranh giai đoạn hội nhập Trang 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan NHTM 1.1.1 Khái niệm NHTM Theo “Quản trò Ngân hàng thương mại” Peter S.Rose (2001), Ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dòch vụ tài đa dạng nhất, đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dòch vụ toán, thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế Sự đa dạng dòch vụ chức ngân hàng khiến chúng gọi “Bách hoá tài chính” (Financial department store) Theo Luật Tổ chức tín dụng Quốc Hội khoá X thông qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1997 thì: Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động khác có liên quan Luật đònh nghóa: Tổ chức tín dụng loại hình doanh nghiệp thành lập theo quy đònh Luật quy đònh khác pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dòch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dòch vụ toán Còn hoạt động ngân hàng đònh nghóa Luật Ngân hàng nhà nước sau: Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dòch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung ứng dòch vụ toán Nếu xét hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại loại ngân hàng giao dòch trực tiếp với công ty, xí nghiệp, tổ chức cá nhân, cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm, sử dụng số vốn vay, chiết khấu, cung cấp phương tiện toán cung ứng dòch vụ ngân hàng cho đối tượng nói 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại: 1.1.2.1 Trung gian tín dụng: Đây chức đặc trưng ngân hàng thương mại, có ý nghóa đặc biệt quan trọng việc thúc đẩy kinh tế phát triển Thực Trang 13 chức này, mặt ngân hàng thương mại huy động tập trung tối đa nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp kinh tế mặt khác, sở nguồn vốn ngân hàng cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế 1.1.2.2 Trung gian toán: Xuất phát từ việc Ngân hàng thủ quỹ doanh nghiệp (tất doanh nghiệp mở tài khoản giao dòch ngân hàng) nên Ngân hàng thực dòch vụ toán theo yêu cầu khách hàng phương tiện toán như: uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc, thẻ toán,… Thực chức này, Ngân hàng thương mại góp phần thúc đẩy qúa trình trao đổi, mua bán hàng hoá, cung ứng dòch vụ tổ chức, cá nhân kinh tế thuận tiện, nhanh chóng, an toàn tiết kiệm chi phí Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin với ứng dụng rộng rãi hoạt động ngân hàng (hiện 80% nghiệp vụ ngân hàng xử lý máy vi tính mức độ khác nhau) ngân hàng cung ứng dòch vụ toán đa dạng với tốc độ tính giây toán điện tử liên ngân hàng, Internet banking, phone banking, thẻ ATM,… 1.1.2.3 Cung ứng dòch vụ khác: Ngoài hoạt động trung gian tín dụng, trung gian toán, ngân hàng thương mại cung ứng ngày đa dạng dòch vụ khác cho kinh tế như: dòch vụ ngân qũy, cho thuê két sắt, góp vốn, mua cổ phần, tham gia thò trường tiền tệ, tư vấn đầu tư, quản lý danh mục đầu tư, kinh doanh ngoại hối, cung ứng công cụ phòng ngừa rủi ro tiền tệ cho doanh nghiệp Swap, Options, … 1.1.3 Phân loại NHTM Việt Nam theo hình thức sở hữu: 1.3.1.1 Ngân hàng thương mại nhà nước ngân hàng thương mại nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức hoạt động kinh doanh, góp phần thực mục tiêu kinh tế Nhà nước Quản trò ngân hàng thương mại Nhà nước Hội đồng quản trò Thống đốc Ngân hàng nhà nước bổ nhiệm, miễn nhiệm sau có thoả thuận với Ban tổ chức cán Chính Phủ Điều hành hoạt động ngân hàng thương mại nhà nước Tổng Giám đốc Giúp việc cho Tổng Giám Đốc có Phó tổng giám đốc , kế toán trưởng máy chuyên môn nghiệp vụ Trang 14 Trang 15 Hiện nay, Việt Nam có NHTM NN (xin xem phụ lục 2), NH Chính sách xã hội Ngân hàng Phát triển hoạt động không mục tiêu lợi nhuận chất lượng hàng hoá dòch vụ và/hoặc có khả cắt giảm chi phí tương đối cho phép họ tăng lợi nhuận (doanh thu – chi phí) và/hoặc thò phần…” 1.3.1.2 Ngân hàng thương mại cổ phần ngân hàng thương mại thành lập hình thức công ty cổ phần, có Doanh nghiệp, Tổ chức tín dụng, tổ chức khác cá nhân góp vốn theo quy đònh Ngân hàng nhà nước Vào thời điểm (tháng 12/2007), Việt Nam có 34 NHTM CP đô thò NHTM CP Nông thôn (xin xem phụ lục 2) 1.3.1.3 Ngân hàng thương mại liên doanh ngân hàng thành lập vốn góp bên Việt Nam bên nước sở Hợp đồng liên doanh Ngân hàng liên doanh pháp nhân Việt Nam, có trụ sở Việt Nam, hoạt động theo giấy phép thành lập theo quy đònh liên quan Pháp luật Hiện (tháng 12/2007), Việt Nam có NHTM liên doanh, NH thành lập từ đầu thập niên 1990, NHLD Việt Nga thành lập vào tháng 10 năm 2006 (xin xem phụ lục 2) 1.3.1.4 Chi nhánh ngân hàng nước đơn vò phụ thuộc ngân hàng nước ngoài, ngân hàng nước bảo đảm chòu trách nhiệm nghóa vụ cam kết chi nhánh Việt Nam Chi nhánh ngân hàng nước có quyền nghóa vụ pháp luật Việt Nam quy đònh, hoạt động theo giấy phép mở chi nhánh quy đònh liên quan pháp luật Việt Nam Tính đến thời điểm tháng 12/2007, có 34 Chi nhánh ngân hàng nước hoạt động Việt Nam (xin xem phụ lục 2) 1.2 Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại: 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh: Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu lực hay lợi cạnh tranh song nay, tất nghiên cứu thống khó đưa đònh nghóa chuẩn khái niệm lực cạnh tranh cho trường hợp Ở cấp độ vi mô, có quan điểm cho rằng, “những doanh nghiệp có khả cạnh tranh doanh nghiệp đạt mức tiến cao mức trung bình Trong tác phẩm mình, Micheal Porter thừa nhận, đưa đònh nghóa tuyệt đối khái niệm lực cạnh tranh Theo ông “để cạnh tranh thành công, doanh nghiệp phải có lợi cạnh tranh hình thức có chi phí sản xuất thấp có khả khác biệt hoá sản phẩm để đạt mức giá cao trung bình Để trì lợi cạnh tranh, doanh nghiệp cần ngày đạt lợi cạnh tranh tinh vi hơn, qua cung cấp hàng hoá hay dòch vụ có chất lượng cao sản xuất có hiệu suất cao hơn” Ở giác độ vó mô, khái niệm lực cạnh tranh quốc gia chưa có đáp án thống Báo cáo đánh giá lực cạnh tranh toàn cầu đònh nghóa lực cạnh tranh quốc gia “khả nước đạt thành qủa nhanh bền vững mức sống, nghóa đạt tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao xác đònh thay đổi tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đầu người theo thời gian” Báo cáo lực cạnh tranh Công nghiệp Châu âu rằng, “năng lực cạnh tranh quốc gia khả quốc gia tạo mức tăng trưởng phúc lợi cao gia tăng mức sống cho người dân nước mình” Từ luận điểm cho thấy đònh nghóa chung lực cạnh tranh cấp độ vi mô hay vó mô Tuy nhiên tuỳ trường hợp nghiên cứu cần phải đưa đònh nghóa lực cạnh tranh hệ thống tiêu đánh giá khả cạnh tranh quốc gia, ngành hay doanh nghiệp cách xác làm khoa học cho việc đưa sách, giải pháp hợp lý hiệu qủa Nguyễn Thò Quy công trình nghiên cứu “Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập” đưa đònh nghóa lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại sau: “Năng lực cạnh tranh ngân hàng khả ngân hàng tạo ra, trì phát triển lợi nhằm trì mở rộng thò phần; đạt mức lợi nhuận cao mức trung bình ngành liên tục tăng đồng thời đảm bảo hoạt động an toàn lành mạnh có khả chống đỡ vượt qua biến động bất lợi môi trường kinh doanh” 1.2.2 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại: Trang 16 Trang 17 Tiềm lực tài thước đo sức mạnh ngân hàng thời điểm đònh Tiềm lực tài thể qua tiêu: nguồn nhân lực Động phấn đấu mức độ cam kết gắn bó tiêu quan trọng phản ánh ngân hàng có lợi cạnh tranh từ nguồn nhân lực hay không 1.2.2.1 Tiềm lực tài - Mức độ an toàn vốn khả huy động vốn: thể qua tiêu cụ thể quy mô vốn chủ sở hữu, hệ số an toan vốn Tiềm lực vốn chủ sở hữu phản ánh sức mạnh tài ngân hàng khả chống đỡ rủi ro ngân hàng Cách thức mà ngân hàng có khả cấu lại vốn, huy động thêm vốn khía cạnh phản ánh tiềm lực vốn ngân hàng - Chất lượng tài sản có: phản ánh sức khỏe ngân hàng Chất lượng tài sản có thể thông qua tiêu như: tỷ lệ nợ xấu tổng tài sản có, mức độ lập dự phòng khả thu hồi khoản nợ xấu, mức độ tập trung đa dạng hoá danh mục tín dụng, rủi ro tín dụng tiềm ẩn, … - Mức sinh lợi: tiêu phản ánh kết qủa hoạt động ngân hàng, đồng thời phản ánh phần kết cạnh tranh ngân hàng Mức sinh lời phân tích thông qua tiêu: giá trò tuyệt đối lợi nhuận sau thuế, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận, cấu lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận ROA, ROE,… - Khả khoản: thể thông qua tiêu khả toán tức thì, khả toán nhanh, đánh giá đònh tính khả khoản NHTM, đặc biệt khả quản lý rủi ro khoản NHTM 1.2.2.2 Năng lực công nghệ Công nghệ ngân hàng không bao gồm hệ thống mang tính tác nghiệp hệ thống toán điện tử, hệ thống ngân hàng bán lẻ, thẻ ATM,… mà bao gồm hệ thống thông tin quản lý MIS, hệ thống báo cáo rủi ro,… nội ngân hàng Khả nâng cấp đổi công nghệ NHTM tiêu phản ánh lực công nghệ ngân hàng 1.2.2.3 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nguồn lực thiếu doanh nghiệp ngân hàng Năng lực cạnh tranh nguồn nhân lực doanh nghiệp nói chung thể yếu tố như: trình độ đào tạo, trình độ thành thạo nghiệp vụ, động phấn đấu, mức độ cam kết gắn bó với doanh nghiệp Nhân ngân hàng yếu tố mang tính kết nối nguồn lực ngân hàng, đồng thời gốc cải tiến hay đổi Trình độ hay kỹ người lao động tiêu quan trọng thể chất lượng 1.2.2.4 Năng lực quản lý cấu tổ chức Năng lực quản lý phản ánh lực điều hành Hội đồng quản trò Ban giám đốc ngân hàng Năng lực quản lý thể mức độ chi phối khả giám sát hội đồng quản trò ban giám đốc; mục tiêu động cơ, mức độ cam kết ban giám đốc hội đồng quản trò việc trì nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng; sách tiền lương thu nhập ban giám đốc; số lượng, chất lượng hiệu lực thực chiến lược, sách quy trình kinh doanh quy trình quản lý rủi ro, kiểm toán kiểm soát nội Năng lực quản lý đònh hiệu qủa sử dụng nguồn lực ngân hàng Năng lực quản lý hội đồng quản trò ban giám đốc bò chi phối cấu tổ chức ngân hàng thương mại Cơ cấu tổ chức tiêu quan trọng phản ánh chế phân bổ nguồn lực ngân hàng có phù hợp với quy mô, trình độ quản lý ngân hàng; phù hợp với đặc trưng cạnh tranh ngành yêu cầu thò trường hay không Cơ cấu tổ chức ngân hàng thể phân chia phòng ban chức , phận tác nghiệp, đơn vò trực thuộc,… 1.2.2.5 Hệ thống kênh phân phối mức độ đa dạng hoá dòch vụ cung cấp Hệ thống kênh phân phối NHTM thể số lượng chi nhánh đơn vò trực thuộc khác (như sở giao dòch, phòng giao dòch) phân bổ chi nhánh theo đòa lý lãnh thổ Việc triển khai công nghệ ngân hàng đại làm rút ngắn khoảng cách không gian làm giảm tác động mạng lưới chi nhánh rộng khắp lực cạnh tranh ngân hàng Tuy nhiên, vai trò mạng lưới chi nhánh rộng lớn có ý nghóa, đặc biệt điều kiện dòch vụ truyền thống ngân hàng phát triển Mức độ đa dạng hóa dòch vụ cung cấp tiêu phản ánh lực cạnh tranh ngân hàng Một ngân hàng có nhiều loại hình dòch vụ cung cấp phù hợp với nhu cầu thò trường lực quản lý ngân hàng ngân hàng có lợi cạnh tranh Sự đa dạng hóa dòch vụ mặt tạo cho ngân hàng phát triển ổn đònh hơn, mặt khác cho phép ngân hàng phát huy lợi nhờ quy mô Tất nhiên, đa dạng hóa dòch vụ cần Trang 18 phải thực tương quan so với nguồn lực có ngân hàng Trang 19 1.3 Hội nhập quốc tế lónh vực ngân hàng: 1.3.1 Tính tất yếu qúa trình hội nhập Trước hết phải khẳng đònh hội nhập quốc tế xu tất yếu, bước quyền lựa chọn kinh tế nói chung hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng Hội nhập kinh tế tất yếu khách quan trình toàn cầu hoá kinh tế giới diễn mạnh mẽ tác động đến quốc gia giới Toàn cầu hoá kinh tế thể gia tăng quy mô hình thức trao đổi hàng hoá, dòch vụ, lưu chuyển vốn quốc tế, chuyển giao công nghệ quốc gia khu vực, làm tăng thêm mức độ phụ thuộc lẫn kinh tế giới Qúa trình hoạch đònh sách thay đổi, biện pháp điều tiết vó mô quốc gia tuỳ ý đònh đoạt lợi ích quốc gia mà phải thiết lập thực sở đảm bảo lợi ích mục tiêu quốc gia liên quan, sách phải thay đổi theo thời gian tình hình thực tế nước Nguyên nhân chủ yếu xu toàn cầu hoá nhờ phát triển cách mạng khoa học kỹ thuật làm tăng mối liên kết sản xuất, kinh doanh, trao đổi công nghệ quốc gia doanh nghiệp phạm vi toàn cầu Ngược lại, toàn cầu hoá điều kiện cần thiết để triển khai tiến công nghệ, kỹ thuật, đặc biệt ngành cần phối hợp nhiều quốc gia để tăng tính cạnh tranh sản phẩm Toàn cầu hoá kinh tế phân bố nguồn lực giới cách hợp lý Trong qúa trình toàn cầu hoá, tổ chức quốc tế mang tính khu vực toàn cầu bước hình thành củng cố, đưa quy chuẩn để điều phối hoạt động sản xuất, kinh doanh… Gia nhập tổ chức quốc tế giúp quốc gia tranh thủ nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ ưu đãi để phát triển kinh tế, nâng cao khả cạnh tranh kinh tế nói chung doanh nghiệp nước nói riêng Từ lý trên, hội nhập đường ngắn giúp quốc gia phát triển rút ngắn thời gian qúa trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Hiện nay, không quốc gia đóng cửa phát triển kinh tế mà tất nước phải mở cửa hướng bên Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế hoàn cảnh cụ thể nước mà mức độ mở cửa nước đònh cho phù hợp Trang 78 Trang 79 Đối với khoá học ngân hàng liên doanh tự tổ chức, thực chuẩn hoá nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo theo hướng gắn liền với nhu cầu thực tiễn công việc sở yêu cầu công việc trong tương lai theo mô tả khung lực toàn diện sách khuyến khích, động viên nhân viên thông qua chế thưởng cho phát minh, sáng tạo có nhiều đóng góp cho ngân hàng Đối với khoá học đơn vò ngân hàng tổ chức, cần ý xem xét cần thiết phù hợp khoá học, chất lượng quan tổ chức khoá học, đặc biệt chất lượng giảng viên Thực đánh giá kết đào tạo cách khoa học nghiêm túc Các ngân hàng liên doanh kết hợp phương pháp khác nhằm đánh giá kết qủa đào tạo cách xác để kòp thời có cải tiến, sửa đổi phù hợp Phương pháp chủ yếu sử dụng phương pháp khảo sát, điều tra câu hỏi Bên cạnh tiến hành phương pháp đánh giá mức độ tiến nhân viên sau khoá đào tạo dựa chất lượng hiệu qủa công việc Tùy thuộc vào đònh hướng phát triển mình, ngân hàng có chương trình cử nhân viên có triển vọng tham gia khoá đào tạo dài hạn (thạc sỹ, tiến sỹ) nước hay nước lónh vực ưu tiên phát triển ngân hàng Chính sách đào tạo mặt giúp nâng cao lực nhân viên, mặt khác tạo động lực khuyến khích giữ chân nhân tài cho ngân hàng Ngoài hình thức đào tạo theo khoá lớp, ngân hàng liên doanh trọng phát triển hình thức đào tạo công việc (on the job training) Rất nhiều nghiệp vụ ngân hàng nghiệp vụ đòi hỏi tích lũy kinh nghiệm lâu dài Trong qúa trình làm việc, nhân viên, đặc biệt nhân viên thiếu kinh nghiệm học hỏi nhiều nhanh thông qua hướng dẫn nhân viên trước giàu kinh nghiệm Qúa trình trao đổi nghiệp vụ thường xuyên giúp nhân viên học hỏi tự nâng cao lực tốt Ở ngân hàng nay, việc nhân viên nhiều kinh nghiệm hướng dẫn cho nhân viên thực mang tính tự nguyện nên không thực thường xuyên hiệu qủa Để nâng cao chất lượng qúa trình đào tạo công việc, ngân hàng liên doanh cần phải quy đònh việc đào tạo cho nhân viên cấp việc trao đổi nhân viên nghóa vụ bắt buộc coi tiêu chí đánh giá nhân viên bình xét lương Để tạo động lực khuyến khích công tác nghiên cứu khoa học, phát triển sản phẩm mới, giải pháp mới, ngân hàng liên doanh cần có Đặc biệt ngân hàng liên doanh tổ chức tài trợ cho chương trình nghiên cứu, đề tài nghiên cứu phối hợp nhân viên ngân hàng nhà khoa học ngân hàng 3.2.7 Nâng cao lực quản lý 3.2.7.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân quản lý Để nâng cao lực quản lý ngân hàng liên doanh vấn đề cốt yếu phải nâng cao chất lượng đội ngũ ngân quản lý Việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhân quản lý đòi hỏi trước hết ngân hàng liên doanh cần xây dựng chế lựa chọn nhân quản lý công khai minh bạch Việc lựa chọn nhân quản lý phải kết hợp với việc đánh giá nhân viên hàng năm, theo mức tiến mặt, tiêu chí theo khung lực toàn diện Mỗi ngân hàng liên doanh cần xây dựng kế hoạch nhân quản lý, có kế hoạch bồi dưỡng cán nguồn để đảm bảo tính kế thừa liên tục, tránh gây xáo trộn không cần thiết có biến động nhân quản lý, gây ảnh hưởng đến hiệu qủa hoạt động phòng ban, chi nhánh ngân hàng Các ngân hàng liên doanh xem xét giải pháp thuê nhân quản lý nước Việc thuê nhân quản lý giỏi nước đòi hỏi chi phí lớn song mang lại nhiều lợi ích Thứ nhất, tài kinh nghiệm quản lý họ góp phần nâng cao hiệu qủa hoạt động đơn vò họ phụ trách Thứ hai, việc thuê nhân quản lý nước tạo áp lực đổi mạnh mẽ thân nhân viên ngân hàng vốn quen với nề nếp cũ Nhờ đó, việc áp dụng quy trình mới, máy móc mới, … thực thuận lợi Đồng thời, thân nhà quản lý cử đến từ đối tác liên doanh có động lực cạnh tranh mạnh mẽ Thứ ba, việc thuê nhân quản lý nước cách nhanh để ngân hàng liên doanh tiếp cận với kinh nghiệm quản lý ngân hàng đại giới, từ nâng cao lực chung toàn đội ngũ quản lý ngân hàng liên doanh Trang 80 3.2.7.2 Nâng cao chất lượng hiệu qủa hoạt động điều hành Đối với việc điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày doanh nghiệp, để nâng cao chất lượng hiệu qủa hoạt động vấn đề trước tiên cần làm thực phân công, phân nhiệm rõ ràng phòng ban vò trí điều hành Đây điều kiện tiên để đảm bảo điều hành minh bạch, thông suốt công ty hay tổ chức Tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng công cụ quản lý bao gồm: - - Xây dựng hệ thống thông tin quản lý (MIS) đảm bảo thông suốt luồng thông tin từ phòng ban chí từ nhân viên ban lãnh đạo từ ban lãnh đạo phòng ban tới nhân viên Hệ thống thông tin quản lý triển khai thông qua nhiều kênh thông qua báo cáo văn bản, qua hệ thống điện thoại đặc biệt cần tập trung xây dựng hệ thống thông tin quản lý điện tử qua hệ thống mạng điện tử Đây hệ thống quản lý đại, hiệu qủa, đảm bảo nhanh chóng, thông suốt an toàn luồng thông tin nội ngân hàng việc tiếp cận xử lý thông tin từ bên Hệ thống thông tin quản lý nâng cao chất lượng góp phần nâng cao lực xử lý thông tin đònh nhà điều hành quản lý ngân hàng Thiết kế sử dụng mẫu báo cáo phù hợp nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ kòp thời thông tin xác tình hình hoạt động ngân hàng biến động thò trường để phục vụ cho việc đònh ban lãnh đạo Trong đó, cần đặc biệt trọng đến báo cáo phục vụ cho công tác quản lý rủi ro - Thiết lập quy trình xử lý nghiệp vụ đầy đủ rõ ràng nhằm đảm bảo tuân thủ quy đònh an toàn hiệu qủa toàn hệ thống, đồng thời tăng cường khả khai thác công nghệ ngân hàng - Các ngân hàng liên doanh cần triển khai áp dụng Hệ thống quản lý chất lựơng ISO 9000-2001, trước mắt nghiệp vụ then chốt tín dụng, toán, hội sở chi nhánh lớn - Tăng cường chế giám sát kiểm tra thông qua vai trò ban giám sát ban kiểm toán, kiểm soát nội Bên cạnh việc thực phân công rõ ràng nhiệm vụ ban, cần tăng cường lực nhân ban, đồng thời tích cực triển khai công cụ Trang 81 kiểm toán kiểm soát đại hỗ trợ nghiệp vụ cho cán kiểm soát kiểm toán nội 3.3 Nhóm giải pháp từ phía Chính phủ Ngân hàng Nhà nước 3.3.1 Tạo lập môi trường thuận lợi cho phát triển ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ nhất, phát triển hệ thống ngân hàng đòi hỏi phải có phát triển đồng thò trường tài chính, cần đặc biệt trọng đến phát triển thò trường giao dòch nội tệ, ngoại tệ liên ngân hàng thò trường chứng khoán Sự phát triển đồng hệ thống tài mặt tạo cạnh tranh ngân hàng thu hút phân bổ nguồn vốn xã hội từ tạo động lực thúc đẩy đổi ngân hàng Mặt khác, tạo cho ngân hàng hội để đa dạng hoá sản phẩm dòch vụ, cung cấp công cụ đa dạng cho phép ngân hàng linh hoạt việc điều tiết nguồn vốn, tăng cường khả chống đỡ trước bất lợi thò trường Thứ hai, xây dựng sách tiền tệ lành mạnh, ổn đònh, đảm bảo minh bạch đáng tin cậy kết hợp với việc thực thi sách tài khoá thận trọng sách lãi suất, tỷ giá, tín dụng cần xây dựng theo hướng linh hoạt để sử dụng công cụ thò trường can thiệp dễ dàng có biến động nước quốc tế Chú trọng việc áp dụng chuẩn mực quốc tế kiểm toán, kế toán quốc tế hoạt động ngân hàng Thứ ba, chế lãi suất tỷ giá cần tiếp tục đổi mới, xác lập hữu hiệu nguyên tắc thò trường kiểm soát qua nghiệp vụ thò trường Xây dựng chế quản lý ngoại hối theo hướng tự hoá giao dòch vãng lai, kiểm soát có lựa chọn giao dòch vốn, làm cho đồng tiền Việt Nam bước có khả chuyển đổi Thứ tư, phát triển hệ thống giám sát hoạt động ngân hàng, đồng thời phối hợp với tổ chức quốc tế khác nhằm dự báo, phát hiện, chia sẻ thông tin, đồng thời hoàn thiện hệ thống thông tin cảnh báo sớm, chủ động việc đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo kiểm soát điều chỉnh lượng vốn phù hợp với khả hấp thụ vốn kinh tế Hạn chế tác động bất lợi từ chuyển dòch luồng vốn vào ra, đònh hướng tạo kênh dẫn vốn vào khu vực kinh tế cần ưu tiên thời kỳ Trang 82 Trang 83 3.3.2 Tăng cường tính tự chủ, bước nới lỏng quy đònh mang tính hành chính, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng cho ngân hàng NHNN cần nghiên cứu để ban hành văn quy đònh việc bắt buộc ngân hàng thương mại công khai hoá thông tin, nội dung cần công khai thời gian thực công khai hoá thông tin, đặc biệt quy đònh liên quan đến việc công khai hóa báo cáo tài ngân hàng Hiện quy đònh công khai hoá thông tin ngân hàng hạn chế Yêu cầu ngân hàng thực công khai hoá thông tin nhân tố quan trọng nhằm tạo dựng lòng tin cho công chúng nhà đầu tư hoạt động ngân hàng Hiện nay, số ngân hàng liên doanh, có ngân hàng Vinasiam có công bố báo cáo tài website mình, nhiên thông tin vắn tắt, sơ sài Các ngân hàng liên doanh lại giữ bí mật báo cáo tài Trong đó, hầu hết NHTM Cổ phần NHTM nhà nước công bố báo cáo tài website Đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung, vấn đề tự chủ ngân hàng bò hạn chế thể chế giấy phép biện pháp điều hành tỷ giá, lãi suất mang tính can thiệp hành Theo quy đònh hành, việc mở rộng thực dòch vụ mở rộng chi nhánh đòi hỏi ngân hàng phải nhận cho phép NHNN Việc quản lý theo phương thức giấy phép có mục đích nhằm đảm bảo quản lý Nhà nước hoạt động ngân hàng sở nguyên tắc thận trọng cần thiết điều kiện lực quan quản lý công cụ quản lý lónh vực ngân hàng yếu thiếu Tuy nhiên với việc nâng cao lực công cụ điều hành quan quản lý nhà nước việc nới lỏng, tiến tới xóa bỏ chế giấy phép cần thiết để đảm bảo quyền tự kinh doanh ngân hàng theo tinh thần chung ngân hàng làm việc pháp luật không cấm không việc mà pháp luật cho phép Việc can thiệp qúa sâu vào quy đònh liên quan đến lãi suất, tỷ giá hay phí dòch vụ với việc quy đònh giới hạn điều kiện thò trường chưa phát triển để nhằm tránh tượng cạnh tranh không lành mạnh cần thiết song cần phải nghiên cứu để nới lỏng thay biện pháp bảo đảm cạnh tranh gián tiếp hơn, mang tính thò trường hơn, minh bạch Sự lạm dụng công cụ quản lý mang tính hành làm méo mó quan hệ thò trường, tạo hội tham nhũng cho quan quản lý thay lành mạnh môi trường cạnh tranh lại tạo hoạt động kinh doanh ngầm, tạo cạnh tranh không lành mạnh 3.3.3 Đẩy mạnh công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng điều kiện hội nhập: Cùng với việc thực cam kết lónh vực ngân hàng, nhiều điều khoản văn pháp luật hành cần phải sửa đổi bổ sung nhằm phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Chính phủ NHNN cần nghiên cứu để sớm ban hành văn để điều chỉnh loại hình dòch vụ phát triển mạnh thời gian tới giao dòch quyền chọn (Options), nghiệp vụ tư vấn, quản lý quỹ đầu tư, toán bù trừ tài sản tài chính, … Xây dựng văn pháp luật đồng điều chỉnh cạnh tranh lónh vực ngân hàng nhiệm vụ quan trọng Các quy đònh cạnh tranh chống độc quyền Việt Nam thiếu Các quy đònh cạnh tranh lónh vực ngân hàng chưa có Sự gia tăng mức độ cạnh tranh thò trường làm xuất hình thức công cụ cạnh tranh không lành mạnh, gây xáo trộn, chí rối loạn thò trường Vì thế, văn pháp luật điều chỉnh cạnh tranh chống độc quyền cần phải sớm nghiên cứu ban hành nhằm đảm bảo cạnh tranh lành mạnh phát triển ổn đònh ngân hàng Hệ thống văn liên quan đến phá sản doanh nghiệp, thu hồi nợ biện pháp xử lý tài sản chấp cần xem xét, sửa đổi nhằm đảm bảo công khai, minh bạch quán qúa trình xử lý thu hồi nợ cho ngân hàng Chính phủ cần ban hành quy đònh nhằm đẩy nhanh đơn giản thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp tốc độ cấp sổ đỏ nhằm hỗ trợ ngân hàng việc thực khoản vay chấp quy trình xử lý tài sản chấp đất đai thuận tiện hơn, minh bạch Các quy đònh liên quan đến hình thức đấu giá, phát mại tài sản chấp cần hoàn thiện Ngân hàng nhà nước quan hữu quan cần nghiên cứu để ban hành văn điều chỉnh giao dòch ngân hàng điện tử giao dòch ngân hàng đại khác để tạo khuôn khổ pháp lý, thúc đẩy phát triển loại hình dòch vụ Trang 84 Kết luận chương 3: Việc Việt Nam gia nhập WTO mang lại nhiều hội cho ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua qúa trình nhận chuyển giao vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý từ quốc gia có trình độ phát triển cao Tuy nhiên trình hội nhập đặt NHTM Việt Nam vào môi trường cạnh tranh khốc liệt sân chơi bình đẳng người chơi có tập đoàn tài hùng mạnh nước với kinh nghiệm hàng trăm năm mạng lưới khắp giới Trong bối cảnh đó, ngân hàng liên doanh cần tái cấu trúc để nâng cao lực cạnh tranh nhằm tồn phát triển thời gian tới Một giải pháp tái cấu trúc quan trọng ngân hàng liên doanh thay đổi cấu sở hữu ngân hàng mà cụ thể tiến hành cổ phần hoá Vấn đề cần nghiên cứu sâu rộng qua nội dung phân tích phần cổ phần hoá giải pháp tối ưu để củng cố phát triển ngân hàng liên doanh thời gian tới Giải yêu cầu tăng vốn tự có vấn đề cấp bách ngân hàng liên doanh Bên cạnh đó, ngân hàng liên doanh cần xây dựng chiến lược kinh doanh cụ thể làm kim nam cho trình phát triển, đồng thời nâng cao lực quản lý, công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mở rộng mạng lưới hoạt động để đủ sức cạnh tranh giai đoạn hội nhập Trang 85 PHẦN KẾT LUẬN Trên sở vận dụng cách tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn cố gắng hoàn thành nội dung chủ yếu sau: Về mặt lý luận: Đề tài phân tích tiêu chủ yếu để đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại, nêu tính tất yếu qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế lónh vực ngân hàng đồng thời trình bày chi tiết cam kết Việt Nam lónh vực ngân hàng gia nhập WTO Về mặt thực tiễn: Đề tài phân tích tình hình hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, đặc biệt NHTM LD, từ đánh giá lực cạnh tranh tồn tại, hạn chế NHTM LD; phân tích hội thách thức NHTM Việt Nam tiến trình hội nhập Trên sở đưa số giải pháp gợi ý nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTM LD Việt Nam Về mặt nhận thức: Đề tài nhận thức sâu sắc áp lực cạnh tranh ngành ngân hàng Việt Nam hội nhập sâu rộng vào hoạt động ngân hàng khu vực giới, nhận thức bất cập hạn chế mô hình tổ chức hoạt động NHTM LD, đồng thời nỗ lực tìm giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh cho NHTM LD, luận văn gợi mở hướng nghiên cứu sâu nghiên cứu việc cổ phần hoá NHTM LD Các giải pháp luận văn nêu làm sở cho NHTM LD nghiên cứu, lựa chọn nhằm chuyển thành sách lược cụ thể để nâng cao khả cạnh tranh tiến trình hội nhập Luận văn nêu lên số gợi ý sách để NHNN tham khảo, từ tạo lập khuôn khổ pháp lý môi trường kinh doanh thuận lợi cho NHTM phát triển Chỉ rõ mức vốn góp 50% liên doanh Nhà nước đồng thời vạch thiếu hiệu qủa ngân hàng liên doanh, luận văn cho thấy quan niệm lâu “ngân hàng liên doanh phận nhóm ngân hàng nước tự hoạt động hiệu qủa mà không cần Nhà nước phải quan tâm” chưa xác Luận văn rõ nguy lâm vào khủng hoảng ngân hàng liên doanh việc tái cấu trúc lại ngân hàng vấn đề cấp bách đònh sống ngân hàng liên doanh Đònh hướng cổ phần hoá ngân hàng liên doanh điểm mà luận văn thực # " Trang 86 Trang 87 15 Thời báo Kinh Tế Sài Gòn số từ năm 2000 tới tháng đầu năm 2007 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Peter S Rose (2004), “Quản trò NHTM”– Nhà xuất Tài Chính PGS TS Nguyễn Đăng Dờn – Hoàng Đức – Trần Huy Hoàng – Trầm Xuân Hương – Nguyễn Quốc Anh, (2002), “Tín dụng – Ngân hàng”, NXB Thống kê 16 Tạp chí Phát triển Kinh tế Trường Đại học kinh tế TP.HCM số năm 2005, 2006 17 Thông tin từ Website: www.sbv.gov.vn www.mof.gov.vn www.gso.gov.vn PGS TS Nguyễn Thò Quy (2005), “Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập”, NXB Lý luận trò TS Nguyễn Minh Kiều (2006), “Nghiệp vụ ngân hàng”, NXB Thống kê www.vinasiambank.com PGS.TS Phạm Văn Năng, PGS.TS Trần Hoàng Ngân, TS Trương Quang Thông (2003), “NHTM CP TP.HCM Nhìn lại chặng đường phát triển”, NXB Đại học quốc gia TP.HCM www.vidpublicbank.com.vn Paul H Allen (2003), Tái lập ngân hàng, NXB Thanh Niên Quốc hội (1997), “Luật tổ chức tín dụng” Quốc hội (2001), “ Luật sửa đổi luật tổ chức tín dụng” Chính Phủ, Nghò đònh số 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 ban hành danh mục mức vốn pháp đònh Tổ chức tín dụng 10 NHNN VN (2005), Quyết đònh 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 việc ban hành quy đònh tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD 11 Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Những thách thức NHTM Việt Nam cạnh tranh Hội nhập quốc tế” Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng, Ngân hàng Công Thương phối hợp với Vụ Chiến lược phát triển ngân hàng tổ chức, tháng 9-2003 12 Ngân hàng nhà nước Chi nhánh TP.HCM, Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động ngân hàng TP.HCM năm 2000, 2001, 2002, 2003, 20004, 2005, 2006 13 Báo cáo thường niên báo cáo tài năm 2000 đến 2006 Ngân hàng liên doanh Indovina, Shinhanvina, Vid Public, Vinasiam, Ngân hàng TMCP ACB, Sacombank NH Vietcombank, BIDV 14 Tạp chí ngân hàng số từ năm 2000 đến tháng đầu năm 2007 www.indovinabank.com.vn www.svb.com.vn website NHTM báo điện tử Trang 88 PHỤ LỤC 1: GDP Việt Nam giai đoạn 1990-2006 (giá so sánh 1994) Chia Tổng số Nơng, lâm nghiệp thuỷ sản 1990 131968 42003 33221 56744 1991 139634 42917 35783 60934 Cơng nghiệp xây dựng Dịch vụ Tỷ đồng 1992 151782 45869 40359 65554 1993 164043 47373 45454 71216 1994 178534 48968 51540 78026 1995 195567 51319 58550 85698 1996 213833 53577 67016 93240 1997 231264 55895 75474 99895 1998 244596 57866 81764 104966 1999 256272 60895 88047 107330 2000 273666 63717 96913 113036 2001 292535 65618 106986 119931 2002 313247 68352 117125 127770 2003 336242 70827 129399 136016 2004 362435 73917 142621 145897 2005 393031 76888 157867 158276 Sơ 2006 425135 79505 174238 171392 Chỉ số phát triển ( Năm trước = 100) - % 1990 105,09 101,00 102,27 110,19 1991 105,81 102,18 107,71 107,38 1992 108,70 106,88 112,79 107,58 1993 108,08 103,28 112,62 108,64 1994 108,83 103,37 113,39 109,56 1995 109,54 104,80 113,60 109,83 1996 109,34 104,40 114,46 108,80 1997 108,15 104,33 112,62 107,14 1998 105,76 103,53 108,33 105,08 1999 104,77 105,23 107,68 102,25 2000 106,79 104,63 110,07 105,32 2001 106,89 102,98 110,39 106,10 2002 107,08 104,17 109,48 106,54 Trang 89 2003 107,34 103,62 110,48 106,45 2004 107,79 104,36 110,22 107,26 2005 108,44 104,02 110,69 108,48 Sơ 2006 108,17 103,40 110,37 108,29 Nguồn: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=388&idmid=3&It emID=6185 Trang 90 Trang 91 PHỤ LỤC 2: B Các ngân hàng thương mại cổ phần thị DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM (12/2007) Stt A Các NHTM nhà nước Số đăng ký Ngày cấp Vốn điều lệ Địa trụ sở An Bình 0031/NH-GP 15/04/1993 1.131 tỷ đồng 47 Điện Biên Phủ, Q1, TPHCM Bắc Á 0052/NHGP 01/09/1994 400 tỷ đồng 117 Quang Trung TP Vinh Nghệ An Dầu khí Tồn Cầu 0043/NH-GP 13/11/1993 500 tỷ đồng 273 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội Tên ngân hàng Stt Tên ngân hàng Số đăng ký Ngày cấp Chính sách xã hội Việt Nam 230/QĐ-NH5 01/09/1995 5.988 tỷ đồng 29 Nguyễn Đình Chiểu, Hà Nội Cơng thương Việt Nam 285/QĐ-NH5 21/09/1996 7.587 tỷ đồng 108 Trần Hưng Đạo - Hà Nội Gia Định 0025/NHGP 22/08/1992 210 tỷđồng 68 Bạch Đằng Q Bình Thạnh TP HCM Ngoại thương Việt Nam 4.357 tỷ đồng 198 Trần Quang Khải, Hồn Kiếm, Hà Nội Hàng hải 0001/NHGP 08/06/1991 700 tỷ đồng Tồ nhà VIT 519 Kim Mã, Hà Nội Đầu tư phát triển Việt Nam 287 /QĐ-NH5 21/09/1996 7.522tỷ đồng 191 Bà Triệu - Hà Nội Kiên Long 0054/NH-GP 18/09/1995 580 tỷ đồng 35-Phạm Hồng Thái – P.Vĩnh Thanh Vân–TX Rạch giá-Tỉnh Kiên Giang Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam 280/QĐ-NH5 15/10/1996 10.327 tỷ đồng Láng Hạ - Hà Nội Kỹ Thương 0040/NHGP 06/08/1993 1.750,7 tỷ đồng 70-72 Bà Triệu Hà Nội Phát triển nhà Đồng Bằng sơng Cửu Long 769/TTg 18/09/1997 781 tỷ đồng Võ Văn Tần - Quận – TP Hồ Chí Minh Miền Tây 0016/NH-GP 06/04/1992 200 tỷ đồng Thị Tứ Cờ đỏ-Huyện Ơ Mơn-Tỉnh Cần Thơ Nam Việt 0057/NH-GP 18/09/1995 500 tỷ đồng 39-41-43 Bến Chương Dương, Q1, TPHCM Phát triển Việt Nam 108/2006/QĐTTg 15/05/2006 10 Nam Á 0026/NHGP 22/08/1992 575,9 tỷ đồng 97 bis Hàm Nghi, Q1, TPHCM 11 Ngồi quốc doanh 0042/NHGP 12/08/1993 1.500 tỷ đồng số Lờ Thỏi Tổ, Hồn Kiếm, Hà Nội 12 Nhà Hà Nội 0020/NHGP 06/06/1992 1.400 tỷ đồng B7 Giảng Võ Q Ba Đình Hà Nội 13 Phát triển Nhà TPHCM 0019/NHGP 06/06/1992 500 tỷ đồng 33-39 Pasteur Q1 TP HCM 14 Phương Nam 0030/NHGP 17/03/1993 1.290 tỷ đồng 279 Lý Thường Kiệt Q11 TP HCM 15 Phương Đơng 0061/NHGP 13/04/1996 900 tỷđồng 45 Lê Duẩn Q1 TP HCM 16 Qn Đội 0054/NHGP 14/09/1994 1.547 tỷ đồng 03 Liễu Giai Q Ba Đình Hà Nội 286/QĐ-NH5 21/09/1996 Vốn điều lệ 5.000 tỷ đồng Địa trụ sở 25A Cát Linh, Hà Nội Trang 92 17 Quốc tế 0060/NHGP 25/01/1996 1.500 tỷ đồng 64-68 Lý Thường Kiệt Hà Nội 18 Rạch Kiến 0047/NH-GP 29/12/1993 504 tỷ đồng Xã Long Hồ-Huyện Cần Đước-Tỉnh Long An 19 Sài Gòn 0018/NHGP 06/06/1992 1.200 tỷ đồng 193, 203 Trần Hưng Đạo, Q1 TPHCM 20 Sài Gòn-Hà Nội 0041/NH-GP 13/11/1993 500 tỷ đồng 138- Đường 3/2Phường Hưng Lợi – TP Cần Thơ - Tỉnh Cần Thơ 21 Sài gòn cơng thương 0034/NHGP 04/05/1993 689 tỷđồng Số 2C Phú Đức Chính,Q1 TPHCM 22 Sài gòn thương tín 0006/NHGP 05/12/1991 4.449 tỷ đồng 278 Nam kỳ khởi nghĩa Q3.TPHCM 23 Thái Bình Dương 0028/NHGP 22/08/1993 553 tỷ đồng 340 Hồng Văn Thụ, Q.Tân Bình, TPHCM 24 Việt Hoa 0027/NHGP 15/08/1992 72,9 tỷ đồng 203 Phùng Hưng Q5 TPHCM 25 Việt Nam Thương tín 2399/QĐNHNN 15/12/2006 500 tỷ đồng 35 Trần Hưng Đạo, TX Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng 26 Việt Á 12/NHGP 09/05/2003 500 tỷđồng 115-121 Nguyễn Cơng Trứ.Q1.TP HCM 27 Xuất nhập 0011/NHGP 06/04/1992 1.870 tỷ đồng Lê Thị Hồng Gấm Q1 TPHCM 28 Xăng dầu Petrolimex 0045/NH-GP 13/11/1993 200 tỷ đồng 132-134 Nguyễn Huệ, Thị xã Cao Lãnh-Tỉnh Đồng Tháp 29 Á Châu 0032/NHGP 24/04/1993 2.530 tỷ đồng 442 Nguyễn Thị Minh Khai Q3 TP HCM 30 Đơng Nam Á 0051/NHGP 25/03/1994 2.550 tỷ đồng 16 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội 31 Đơng Á 0009/NHGP 27/03/1992 1.400 tỷđồng 130 Phan Đăng Lưu Q Phú Nhuận TPHCM 32 Đại Dương 0048/NH-GP 30/12/1993 1.000 tỷ đồng Số 199-Đường Nguyễn Lương Bằng - TP Hải Dương 33 Đại Á 0036/NH-GP 500 tỷ 152 Đường Cách mạnh Trang 93 34 Đệ Nhất 23/09/1993 đồng tháng 8-Thành phố Biên Hồ-Tỉnh Đồng Nai 0033/NHGP 27/04/1992 300 tỷ đồng 715 Trần Hưng Đạo Q5 TPHCM Trang 94 Trang 95 C.Các ngân hàng thương mại cổ phần nơng thơn Stt Mỹ Xun CITI BANK (Mỹ) 35/NHGPCN 22/12/1997 TPHCM(CN phụ) CITI BANK (Mỹ) 13/NH-GP 19/12/1994 20 triệu USD 17 Ngơ Quyền,Hà Nội 10 Cathay United Bank (Đài Loan) 08/GPNHNN 29/06/2005 15 triệu USD Thị xã Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 11 Chinatrust Com.Bank (Đài loan) 04/NH-GP 06/02/2002 15 triệu USD 1-5 Lê Duẩn, Q1, TPHCM 12 DEUSTCHE BANK (Đức) 20/NH-GP 28/06/1995 15 triệu USD Saigon Centre tầng 12,13,14,65 Lê Lợi, Q.1, TPHCM 13 FENB (Mỹ) 03/NHNN- 20/05/2004 GP 15 triệu USD Số 2A-4A, Tơn Đức Thắng, TP.HCM 14 First Commercial Bank (Đài loan) 09/NHNN- 09/12/2002 GP 15 triệu USD 88 Đồng Khởi, Q1, TP HCM 15 HONGKONG SHANGHAI BANKING CORPERATION (Anh) 01/NHNN- 04/01/2005 GP 15 triệu USD 23 Phan Chu Trinh, Q.Hồn Kiếm, Hà Nội 16 HONGKONG SHANGHAI BANKING CORPERATION (Anh) 15/NH-GP 22/03/1995 15 triệu USD 235 Đồng khởi,Q.1, TPHCM Hà Nội (CN phụ) 56 Lý Thái Tổ 17 JP Morgan CHASE bank(Mỹ) 09/NH-GP 27/07/1999 15 triệu USD 29 Lê Duẩn, Q.1, TPHCM 0022/NH-GP 12/09/1992 500 tỷ đồng 248,Trần Hưng Đạo-Phường Mỹ Xun-Thị xã Long Xun- Tỉnh An Giang Tên ngân hàng Số Giấy Phép Địa ABN Amro Bank(Hà lan) 23/NHGP 14/09/1995 ANZ (Australia & New Zealand Banking Group) (Úc) 08/NHGPCN 19/01/1996 ANZ (Australia & New Zealand Banking Group) (Úc) 07/NH-GP 15/06/1992 BANK OF CHINA (Trung Quốc) 21/NH-GP 24/07/1995 15 triệu USD 115 Nguyễn Huệ, Q.1, TPHCM BANK OF TOKYO MISUBISHI UFJ (Nhật) 24/NH-GP 17/02/1996 45 triệu USD 5b Tơn Đức Thắng, Q.1, TPHCM BANKOK COM BANK(Thái lan) 03/NH-GP 15/04/1992 15 triệu USD 35 Nguyễn Huệ, Q.1,TPHCM 06/NHGPCN 15 triệu USD 360 Kim Mã, Hà Nội TPHCM (CN phụ) 20 triệu USD 10/08/1994 14 Láng Hạ, Hà Nội 27 Tú Xương, Quận 3, TPHCM (CN phụ) Địa trụ sở D Chi nhánh ngân hàng nước ngồi Việt Nam Stt 30 triệu USD 24/12/1994 Vốn điều lệ Vốn điều Ngày tháng lệ (triệu cấp giấy phép USD) 11/NH-GP 09/04/1993 07/NHGPCN Số đăng ký Ngày cấp Tên ngân hàng CHINFON BANK (Đài loan) 14 Lê Thái Tổ, Hà Nội BNP (Banque Nationale de Paris) (Pháp) 05/NH-GP 05/06/1992 15 triệu USD SaiGon Tower, 29 Lê Duẩn, Q.1, TPHCM 18 KOREA EXCHANGE BANK (KEB) (Hàn Quốc) 298/NHGP 29/08/1998 15 triệu USD 360 Kim Mã Hà nội CALYON (Pháp) 02/NH-GP 01/04/1992 20 triệu USD 21-23 Nguyễn Thị Minh Khai, TPHCM 19 LAO-VIET BANK (Lào) 05/NH-GP 23/03/2000 2,5 triệu USD 17 Hàn Thun, Hà Nội CALYON (Pháp) 04/NH-GP 27/05/1992 Hà Nội Tower, 49 Hai Bà Trưng, Hà Nội (CN phụ) 20 LAO-VIET BANK (Lào) 08/NHGP 2,5 triệu USD 181 Hai Bà Trưng, Q1, TPHCM (CN thứ 2) 14/04/2003 Trang 96 21 29/03/2005 Cao ốc Sun Wah Tower MAY BANK (Malaysia) 05/GPNHNN 22 MAY BANK (Malaysia) 22/NH-GP 15/08/1995 15 triệu USD 63 Lý Tháii Tổ, Hà Nội 23 Mega International Commercial Co., (Đài loan) 25/NH-GP 03/05/1996 15 triệu USD 5b Tơn Đức Thắng, Q.1, TPHCM 24 Mizuho Corporate BANK(Nhật) 02/GPNHNN 30/03/2006 15 triệu USD Tầng 18, Sun Wah, 115 Nguyễn Huệ, Q1, TPHCM 25 Mizuho Corporate BANK(Nhật) 26/NH-GP 03/07/1996 15 triệu USD 63 Lý Tháii Tổ, Hà Nội 26 NATEXIS (Pháp) 06/NH-GP 12/06/1992 15 triệu USD 11 Cơng trường Mê Linh, Q1, TPHCM 27 OCBC 27/NH-GP 31/10/1996 (Singapore)(Keppel) 15 triệu USD SaiGon Tower, 29 Lê Duẩn, Q.1, TPHCM 28 SHINHAN BANK (Hàn Quốc) 17/NH-GP 25/03/1995 15 triệu USD 41 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.1, TPHCM 29 STANDARD CHARTERED BANK (Anh) 12/NH-GP 01/06/1994 15 triệu USD 49 Hai Bà Trưng, Hà Nội 30 Standard Chartered Bank (Anh)- Chi nhánh TP Hồ Chí Minh 12/GPNHNN 28/12/2005 15 triệu USD Tầng 2, Saigon Trade Center, Q1, TPHCM 31 1855/GPSumitomo-Mitsui Banking Corporation NHNN (Nhật Bản)(SMBC) 20/12/2005 15 triệu USD Tồ nhà The Landmark T9, 5B Tơn Đức Thắng, Q1, TP Hồ Chí Minh 32 UNITED OVERSEAS BANK (UOB)(Singapore) 18/NH-GP 27/03/1995 15 triệu USD 17 Lê Duẩn, Q.1, TPHCM 33 WOORI BANK(Hàn Quốc) (Hanvit cũ) 16/NH-GP 10/07/1997 15 triệu USD 360 Kim Mã, Hà Nội 34 Woori Bank (Hàn Quốc)- Chi nhánh TP Hồ Chớ Minh 1854/GPNHNN 15 triệu USD P808, lầu 18 tồ nhà Sun Wah, 115 Nguyễn Huệ, Q1, TP Hồ Chí Minh 20/12/2005 15 triệu USD Trang 97 E Ngân hàng liên doanh Việt Nam STT Tên ngân hàng Số Giấy Phép Ngày tháng cấp giấy phép Vốn điều lệ (triệu USD) 135/GPSCCI Địa INDOVINA BANK 21/11/1990 50 triệu USD 39 Hàm Nghi, Q1, TPHCM SHINHANVINA 10/NH-GP 04/01/1993 BANK 20 triệu USD 3-5 Hồ Tùng Mậu, Q.1, TPHCM VID PUBLIC BANK 01/NH-GP 25/03/1992 20 triệu USD 53 Quang Trung, Hà Nội VINASIAM (Việt Thái) 19/NH-GP 20/04/1995 20 triệu USD Phú Đức Chính, Q.1, TPHCM Việt-Nga 11/GPNHNN 10 triệu USD 85 Lý Thường Kiệt, Quận Hồn Kiếm, Hà NộI 30/10/2006 Nguồn: http://www.sbv.gov.vn/vn/home Trang 98 Trang 99 PHỤ LỤC 3: BIỂU CAM KẾT VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG VÀ CÁC DỊCH VỤ TÀI CHÍNH KHÁC B Dịch vụ ngân hàng dịch vụ tài khác Các cam kết dịch vụ ngân hàng dịch vụ tài khác thực phù hợp với luật lệ qui định liên quan ban hành quan có thẩm quyền Việt Nam để đảm bảo phù hợp với Điều VI GATS Đoạn (a) Phụ lục Dịch vụ Tài Theo quy định chung sở khơng phân biệt đối xử, việc cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng tài khác phải tn theo u cầu hình thức pháp lý thể chế liên quan Ngành phân ngành Hạn chế tiếp cận thị trường Hạn chế đối xử quốc gia (a) Nhận tiền gửi khoản phải trả khác từ cơng chúng (1) Chưa cam kết, trừ B(k) B(l) (1) Chưa cam kết, trừ B(k) B(l) (2) Khơng hạn chế (2) Khơng hạn chế (3) Khơng hạn chế, ngoại trừ: (3) Khơng hạn chế, ngoại trừ: (a) Các tổ chức tín dụng nước ngồi (a) Các điều kiện để thành lập chi phép thành lập diện thương mại Việt Nam hình thức sau: nhánh ngân hàng thương mại nước ngồi Việt Nam: (i) Đối với ngân hàng thương mại nước ngồi: văn phòng đại diện, chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngồi, ngân hàng thương mại liên doanhtrong phần góp vốn bên nước ngồi khơng vượt q 50% vốn điều lệ ngân hàng liên doanh, cơng ty cho th tài liên doanh, cơng ty cho th tài 100% vốn đầu tư nước ngồi, cơng ty tài liên doanh cơng ty tài 100% vốn đầu tư nước ngồi kể từ ngày tháng năm 2007 phép thành lập ngân hàng 100% vốn đầu tư nước ngồi - Ngân hàng mẹ có tổng tài sản có 20 tỷ la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn (b) Cho vay tất hình thức, bao gồm tín dụng tiêu dùng, tín dụng cầm cố chấp, bao tốn tài trợ giao dịch thương mại (c) Th mua tài (d) Mọi dịch vụ tốn chuyển tiền, bao gồm thẻ tín dụng, thẻ tốn thẻ nợ, séc du lịch hối phiếu ngân hàng (e) Bảo lãnh cam kết (f) Kinh doanh tài khoản khách hàng, sở giao dịch, thị trường giao dịch thoả thuận cách khác đây: - Cơng cụ thị trường tiền tệ (bao gồm séc, hối phiếu, chứng tiền gửi); - Ngoại hối; - Các cơng cụ tỷ giá lãi suất, bao gồm sản phẩm hợp đồng hốn đổi, hợp đồng kỳ hạn; - Vàng khối (ii) Đối với cơng ty tài nước ngồi: văn phòng đại diện, cơng ty tài liên doanh, cơng ty tài 100% vốn đầu tư nước ngồi, cơng ty cho th tài liên doanh cơng ty cho th tài 100% vốn đầu tư nước ngồi (iii) Đối với cơng ty cho th tài nước ngồi: (b) Các điều kiện để thành lập ngân hàng liên doanh ngân hàng 100% vốn đầu tư nước ngồi: - Ngân hàng mẹ có tổng tài sản có 10 tỷ la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn (c) Các điều kiện để thành lập cơng ty tài 100% vốn đầu tư nước ngồi cơng ty tài liên doanh, cơng ty cho th tài 100% vốn đầu tư nước ngồi cơng ty cho th tài liên doanh: Cam kết bổ sung Trang 100 (h) Mơi giới tiền tệ (i) Quản lý tài sản, quản lý tiền mặt danh mục đầu tư, hình thức quản lý đầu tư tập thể, quản lý quỹ hưu trí, dịch vụ lưu ký tín thác (j) Các dịch vụ tốn bù trừ tài sản tài chính, bao gồm chứng khốn, sản phẩm phái sinh cơng cụ chuyển nhượng khác (k) Cung cấp chuyển thơng tin tài xử lý liệu tài phần mềm liên quan nhà cung cấp dịch vụ tài khác (l) Các dịch vụ tư vấn, trung gian mơi giới dịch vụ tài phụ trợ khác tất hoạt động nêu từ tiểu mục (a) đến (k), kể tham chiếu phân tích tín dụng, nghiên cứu tư vấn đầu tư danh mục đầu tư, tư vấn mua lại tái cấu chiến lược doanh nghiệp văn phòng đại diện, cơng ty cho th tài liên doanh cơng ty cho th tài 100% vốn đầu tư nước ngồi (b) Trong vòng năm kể từ ngày gia nhập WTO, Việt Nam hạn chế quyền chi nhánh ngân hàng nước ngồi nhận tiền gửi Đồng Việt Nam từ thể nhân Việt Nam mà ngân hàng khơng có quan hệ tín dụng theo mức vốn mà ngân hàng mẹ cấp cho chi nhánh phù hợp với lộ trình sau: - Ngày tháng năm 2007: 650% vốn pháp định cấp; - Ngày tháng năm 2008: 800% vốn pháp định cấp; - Ngày tháng năm 2009: 900% vốn pháp định cấp; - Ngày tháng năm 2010: 1000% vốn pháp định cấp; - Ngày tháng năm 2011: Đối xử quốc gia đầy đủ (c) Tham gia cổ phần: (i) Việt Nam hạn chế việc tham gia cổ phần tổ chức tín dụng nước ngồi ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam cổ phần hố mức tham gia cổ phần ngân hàng Việt Nam (ii) Đối với việc tham gia góp vốn hình thức mua cổ phần, tổng số cổ phần thể nhân pháp nhân nước ngồi nắm giữ ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam khơng vượt q 30% vốn điều lệ ngân hàng, trừ luật pháp Việt Nam có qui định khác cho phép quan có thẩm quyền Việt nam (d) Chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngồi: - Tổ chức tín dụng nước ngồi có tổng tài sản có 10 tỷ la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn Trang 101 - khơng phép mở điểm giao dịch khác ngồi trụ sở chi nhánh (e) Kể từ gia nhập, tổ chức tín dụng nước ngồi phép phát hành thẻ tín dụng sở đối xử quốc gia (4) Chưa cam kết, trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết, trừ cam kết chung 103 102 Phơ lơc 4: c¸ch x¸c ®Þnh tû lƯ an toμn vèn tèi thiĨu (Theo Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN) A Vèn tù cã dĨ tÝnh tû lƯ an toμn vèn tèi thiĨu cđa Ng©n hμng th−¬ng m¹i A: Vèn cÊp 1: §on vÞ tÝnh: tû ®ång Kho¶n mơc Sè tiỊn a Vèn ®iỊu lƯ (vèn ®· ®−ỵc cÊp, vèn ®· 200 gãp) b Q dù tr÷ bỉ sung vèn ®iỊu lƯ 30 c Q dù phßng tμi chÝnh 30 d Q ®Çu t− ph¸t triĨn nghiƯp vơ 20 e Lỵi nhn kh«ng chia 10 Tỉng céng 290 Vèn tù cã cđa NHTMA = Vèn cÊp + Vèn cÊp = 240 tû ®ång + 75 tû ®ång C¸c kho¶n ph¶i lo¹i trõ khái vèn tù cã: - NHTM A mua cỉ phÇn cđa TCTD kh¸c víi tỉng sè tiỊn lμ: 40 tû ®ång - NHTM A gãp vèn, liªn doanh víi c¸c DN kh¸c víi tỉng sè tiỊn lμ 60 tû ®ång, b»ng 19,04% vèn tù cã cđa NHTM A Møc 15% vèn tù cã cđa NHTM A lμ 47,25 tû ®ång (315 tû ®ång x 15%) PhÇn gãp vèn, liªn doanh víi c¸c DN kh¸c v−ỵt møc 15% vèn tù cã cđa NHTM A lμ 12,75 tû dång (60 tû ®ång - 47,25 tû ®ång) Vèn tù cã ®Ĩ tÝnh tû lƯ an toμn vèn tèi thiĨu (A) = Vèn tù cã - C¸c kho¶n ph¶i lo¹i trõ khái vèn tù cã A = 315 tû ®ång - 40 tû ®ång - 12,75 tû ®ång = 262,25 tû ®ång B - Gi¸ trÞ tμi s¶n "Cã" rđi ro néi b¶ng (B) Kho¶n mơc - Giíi h¹n x¸c ®Þnh vèn cÊp 1; NHTM A mua l¹i mét kho¶n tμi s¶n tμi chÝnh cđa doanh nghiƯp B víi sè tiỊn lμ 100 tû ®ång Gi¸ trÞ sỉ s¸ch cđa kho¶n tμi s¶n tμi chÝnh cđa doanh nghiƯp B t¹i thêi ®iĨm mua l¹i lμ 50 tû ®ång VËy lỵi thÕ th−¬ng m¹i cđa doanh nghiƯp B lμ 50 tû dång (100 tû ®ång - 50 tû ®ång) Vèn cÊp cđa NHTM A lμ: 290 tû ®ång - 50 tû ®ång = 240 tû ®ång Vèn cÊp 2: Kho¶n mơc a Gi¸ trÞ t¨ng thªm cđa TSC§ ®−ỵc ®Þnh gi¸ l¹i theo quy ®Þnh cđa ph¸p lt b Gi¸ trÞ t¨ng thªm cđa c¸c lo¹i chøng kho¸n ®Çu t− (kĨ c¶ cỉ phiÕu ®Çu t−, vèn gãp) ®−ỵc ®Þnh gi¸ l¹i theo quy ®Þnh cđa ph¸p lt c Tr¸i phiÕu chun ®ỉi hc cỉ phiÕu −u ®·i TCTD ph¸t hμnh cã thêi h¹n cßn l¹i n¨m d C¸c c«ng nỵ kh¸c cã thêi h¹n cßn l¹i 10 n¨m ® Dù phßng chung Tỉng céng Sè tiỊn t¨ng thªm 50 25 §¬n vÞ tÝnh: tû ®ång Tû lƯ Sè tiỊn ®−ỵc tÝnh tÝnh vμo vèn cÊp 50% 25 40% 10 15 15 10 75 Nhãm TSC cã hƯ sè rđi ro % a TiỊn mỈt b Vμng c TiỊn gưi t¹i NHCS XH theo NghÞ ®Þnh sè 78/2002/N§-CP ngμy 4/10/2002 cđa ChÝnh phđ d §Çu t− vμo tÝn phiÕu NHNN VN ® C¸c kho¶n cho vay b»ng vèn tμi trỵ, đy th¸c ®Çu t− cđa CP, ®ã TCTD chØ h−ëng phÝ đy th¸c vμ kh«ng chÞu rđi ro e Cho vay DNNN B b»ng VN§ ®−ỵc b¶o ®¶m b»ng tÝn phiÕu cđa chÝnh TCTD g C¸c kho¶n cho vay ®−ỵc b¶o d¶m b»ng giÊy tê cã gi¸ CP ViƯt Nam, KBNN ph¸t hμnh Nhãm tμi s¶n "Cã" cã hƯ sè rđi ro 20% a C¸c kho¶n cho vay b»ng VN§ ®èi víi TCTD kh¸c ë n−íc b C¸c kho¶n cho vay UBND tØnh c Cho vay b»ng ngo¹i tƯ ®èi víi CP VN d C¸c kho¶n ph¶i ®ßi ®−ỵc ®¶m b¶o b»ng giÊy tê cã gi¸ TCTD kh¸c Gi¸ trÞ sỉ s¸ch §¬n vÞ tÝnh; tû ®ång HƯ sè Gi¸ trÞ tμi rđi ro s¶n "Cã" rđi ro 100 45 25 0% 0% 0% 0 20 25 0% 0% 0 15 0% 25 0% 400 20% 80 300 200 100 20% 20% 20% 60 40 20 104 thμnh lËp t¹i VN ph¸t hμnh ® C¸c kho¶n ph¶i ®ßi ®èi víi tỉ chøc tμi chÝnh Nhμ n−íc e Kim lo¹i q (trõ vμng), ®¸ q g TiỊn mỈt ®ang qu¸ tr×nh thu Nhãm tμi s¶n "Cã" cã hƯ sè rđi ro 50% a C¸c kho¶n ®Çu t− cho dù ¸n theo hỵp ®ång, theo quy ®Þnh t¹i NghÞ ®Þnh sè 79/2002/N§-CP ngμy 25/10/2002 cđa CP vỊ tỉ chøc vμ ho¹t ®éng cđa C«ng ty tμi chÝnh b C¸c kho¶n cho vay cã b¶o ®¶m b»ng BÊt ®éng s¶n cđa bªn vay Nhãm tμi s¶n "Cã" cã hƯ sè rđi ro 100% a Tỉng sè tiỊn ®· cÊp vèn ®iỊu lƯ cho c¸c c«ng ty trùc thc cã t− c¸ch ph¸p nh©n, h¹ch to¸n ®éc lËp b C¸c kho¶n ®Çu t− d−íi h×nh thøc gãp vèn, mua cỉ phÇn vμo c¸c doanh nghiƯp, tỉ chøc kinh tÕ kh¸c c M¸y mãc, thiÕt bÞ d BÊt ®éng s¶n vμ tμi s¶n cè ®Þnh kh¸c ® C¸c tμi s¶n "Cã" kh¸c Tỉng céng (B) 60 20% 12 100 50 20% 20% 20 10 100 50% 50 800 300 50% 100% 400 300 100 100% 100 100 200 400 100% 100% 100% 100 200 400 1.792 C Gi¸ trÞ tμi s¶n "Cã" rđi ro cđa c¸c cam kÕt ngo¹i b¶ng (C) C¸c cam kÕt b¶o l·nh, tμi trỵ cho kh¸ch hμng (C1) §¬n vÞ tÝnh: tû ®ång Kho¶n mơc Gi¸ trÞ HƯ sè HƯ sè Gi¸ trÞ TSC chun rđi ro rđi ro néi sỉ b¶ng t−¬ng ®ỉi s¸ch øng a B¶o l·nh cho C«ng ty B vay vèn 100 100% 0% theo chØ ®Þnh cđa CP b B¶o l·nh cho C«ng ty B 200 100% 100% 200 to¸n tiỊn hμng nhËp khÈu c Ph¸t hμnh th− tÝn dơng dù phßng 150 100% 100% 150 b¶o l·nh cho C«ng ty A vay vèn d B¶o l·nh cho C«ng ty B thùc 100 50% 0% hiƯn hỵp ®ång theo chØ ®Þnh cđa CP ® B¶o l·nh cho C«ng ty B dù thÇu 100 50% 100% 50 e C¸c cam kÕt kh«ng thĨ hđy 80 50% 100% 40 105 ngang ®èi víi tr¸ch nhiƯm tr¶ thay cđa TCTD, cã thêi h¹n ban ®Çu tõ n¨m trë lªn g Ph¸t hμnh th− tÝn dơng kh«ng thĨ 100 hđy ngang cho C«ng ty B ®Ĩ nhËp khÈu hμng hãa 80 h ChÊp nhËn to¸n hèi phiÕu th−¬ng m¹i ng¾n h¹n, cã b¶o ®¶m b»ng hμng hãa i B¶o l·nh giao hμng 50 k C¸c cam kÕt kh¸c liªn quan ®Õn 50 th−¬ng m¹i l Th− tÝn dơng tr¶ cã thĨ hđy 30 ngang 20 m C¸c cam kÕt cã thĨ hđy ngang v« ®iỊu kiƯn kh¸c, cã thêi h¹n ban ®Çu th¸ng Tỉng céng (C1) 20% 100% 20 20% 100% 16 20% 20% 100% 100% 10 10 0% 100% 0% 100% 496 106 Hỵp ®ång giao dÞch l·i st, hỵp ®ång giao dÞch ngo¹i tƯ (C2): §¬n vÞ tÝnh: Tû ®ång Gi¸ trÞ HƯ sè Gi¸ trÞ HƯ sè Gi¸ trÞ TSC sỉ chun TSC néi rđi ro rđi ro néi b¶ng t−¬ng b¶ng ®ỉi s¸ch øng t−¬ng øng 100% Hỵp ®ång ho¸n ®ỉi l·i 800 0,5% st thêi h¹n ban ®Çu th¸ng víi ng©n hμng X 1% 100% Hỵp ®ång ho¸n ®ỉi l·i 600 st cã thêi h¹n ban ®Çu 18 th¸ng 1% 100% Hỵp ®ång ho¸n ®ỉi l·i 500 st thêi h¹n ban ®Çu n¨m víi c«ng ty D 200 2% 100% 4 Hỵp ®ång ho¸n ®ỉi ngo¹i tƯ cã kú h¹n ban ®Çu th¸ng víi C«ng ty Y 400 5% 20 100% 20 Hỵp ®ång ho¸n ®ỉi ngo¹i tƯ cã kú h¹n ban ®Çu 18 th¸ng víi C«ng ty Y 300 8% 24 100% 24 Hỵp ®ång ho¸n ®ỉi ngo¹i tƯ cã kú h¹n ban ®Çu n¨m víi C«ng ty D Tỉng céng (C2) 63 Kho¶n mơc C = C1 + C2 = 496 + 63 = 559 tû ®ång D Tû lƯ an toμn vèn tèi thiĨu D = A B+C D = x 100% = 262,25 2.351 262,25 1.792 + 559 x 100% X 100% = 11,15%

Ngày đăng: 03/08/2016, 17:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan