KINH TẾ VIỆT NAM GẦN – CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ VÀ TRIỂN VỌNG

16 395 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
KINH TẾ VIỆT NAM GẦN –  CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ VÀ TRIỂN VỌNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gần ñây, có một số quan ngại về vĩ mô Việt Nam do kinh tế toàn cầu- diễn biến môi trường bên ngoài khá khó khăn; tình hình lạm phát trong nước từ cuối năm 2010 và 4 tháng ñầu năm 2011 gia tăng; thâm hụt thương mại ñi ñôi với thâm hụt ngân sách; áp lực chi ngân sách và nợ công ñang gia tăng ñi ñôi với lãi suất trái phiếu chính phủ khá cao1; hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) ñang chấp nhận rủi ro quá mức (excessive risk taking) và ñang tỏ ra mong manh về thanh khoản; mặt bằng lãi suất của nền kinh tế cao vượt quá khả năng chịu ñựng của các doanh nghiệp… Thị trường chứng khoán cũng ñang hết sực bấp bênh chứa ñựng các yếu tố ñầu cơ; và tình trạng tăng vốn ồ ạt nhưng quản lý, quản trị chưa theo kịp…

1 KINH TẾ VIỆT NAM GẦN ðÂY CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ TRIỂN VỌNG TS. Nguyễn Kim Anh- Học viện Ngân hàng Lê Văn Hinh- Hà Nội Gần ñây, có một số quan ngại về vĩ mô Việt Nam do kinh tế toàn cầu- diễn biến môi trường bên ngoài khá khó khăn; tình hình lạm phát trong nước từ cuối năm 2010 4 tháng ñầu năm 2011 gia tăng; thâm hụt thương mại ñi ñôi với thâm hụt ngân sách; áp lực chi ngân sách nợ công ñang gia tăng ñi ñôi với lãi suất trái phiếu chính phủ khá cao 1 ; hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) ñang chấp nhận rủi ro quá mức (excessive risk taking) ñang tỏ ra mong manh về thanh khoản; mặt bằng lãi suất của nền kinh tế cao vượt quá khả năng chịu ñựng của các doanh nghiệp… Thị trường chứng khoán cũng ñang hết sực bấp bênh chứa ñựng các yếu tố ñầu cơ; tình trạng tăng vốn ồ ạt nhưng quản lý, quản trị chưa theo kịp… Chính phủ Việt Nam gần ñây ñã có một loạt các giải pháp ñiều chỉnh khá mạnh, nhằm hướng tới mô hình tăng trưởng mới ít dựa vào vốn, tài nguyên thô hơn; chuyển từ quan ñiểm tăng trưởng bằng mọi giá sang tăng trưởng thận trọng hơn, thắt chặt chi tiêu chính phủ (giảm ñầu tư công), thắt chặt tiền tệ hơn ñịnh hướng lại dòng vốn vào khu vực sản xuất hơn là vào ñầu cơ (nhà ñất, vàng, chứng khoán…). Bài viết như là một báo cáo tổng quan nhằm phân tích, ñánh giá kinh tế Việt Nam gần ñây (nhất là năm 2010) trên phương diện tài chính vĩ mô (financial progamming) có một vài nhận ñịnh về các chính sáchChính phủ mới ñưa ra cũng như triển vọng của các chính sách này. PHẦN 1. KINH TẾ VIỆT NAM GẦN ðÂY Năm 2010 quý I/2011 ñược coi là ñầy thách thức ñối với kinh tế Việt Nam trong bối cảnh thế giới không thuận lợi như khủng hoảng nợ ở Hy Lạp có nguy cơ lan rộng những khó khăn ở khu vực ñồng Euro, sự hồi phục khó khăn của nền kinh tế Mỹ, một số bất ổn ở một số vùng lãnh thổ khác gần ñây là ñộng ñất khủng hoảng hạt nhân ở Nhật Bản… Với kết quả kinh tế năm 2010, nền kinh tế có thể ñược coi là ñã vượt qua ñược nguy cơ suy thoái, tăng trưởng GDP ñạt 6,78 %, cao hơn năm 2009 (5,32%); các khu vực của nền kinh tế có dấu hiệu hồi phục rõ nét; khu vực tiền tệ, ngân hàng ñã tương ñối ổn ñịnh lại sau thời kỳ bất ổn (như tình trạng kém thanh khoản, ñua lãi suất từ năm 2008). Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn chứa ñựng những yếu kém, biểu hiện của tình trạng mất cân ñối vĩ mô cơ cấu kinh tế: Nền kinh tế tăng trưởng với chất lượng thấp dựa vào vốn là chủ yếu; thâm hụt thương mại thâm hụt ngân sách cao từ vài năm qua; tăng trưởng cao, trong ñiều kiện tích lũy nội bộ nền kinh tế còn thấp ñòi hỏi nhu cầu tài trợ từ bên ngoài ñược biểu hiện vào lãi suất cao trên thị trường tiền tệ trong thời gian qua… Khu vực kinh tế vi mô cũng chứa ñựng những hạn chế nhất ñịnh, ñó là mô hình quản trị công ty (corporate governance) chưa phù hợp chưa ñủ năng lực hấp thụ các nguồn lực về vốn, nhân lực các tài nguyên khác… ðiều này ñược phản ánh qua các rủi ro ở khu vực 1 Cuối tháng 4/2011, nhiều phiên ñấu thầu không thành trái phiếu Chính phủ, lãi suất cao tới trên 12,3%năm, 2 doanh nghiệp các NHTM trong thời gian qua. Các vấn ñề ñó là tình trạng thất thoát tài sản ở các tập ñoàn kinh tế, sự tăng vốn quá nhanh “quá dễ dàng” ở cả khu vực ngân hàng các doanh nghiệp (thể hiện ở các công ty niêm yết) trong khi hệ thống giám sát (thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, công bố thông tin, ñịnh mức tín nhiệm,…) chưa theo kịp. Thực trạng này rất có thể ñã ảnh hưởng ñến lòng tin của nhà ñầu tư trong thời gian qua trong thời gian tới. Hiện tại, các cơ quan quản lý ñã ñưa ra các giải pháp chính sách từ vĩ mô ñến biện pháp hành chính ñể khắc phục những yếu kém nêu trên, cho dù sẽ mất thời gian hoặc có một số hiệu ứng phụ, nhưng chắc chắn sẽ tạo ra triển vọng tốt. 1.1. Khu vực sản xuất vật chất (Real sector) Tăng trưởng sản lượng Năm 2010, tăng trưởng GDP ñạt 6,78%, trong ñó tăng trưởng GDP quý 1/2010 ñạt 5,84%, nhưng ñến quý 2 ñã tăng 6,44%, quý 3 tăng 7,18% quý 4 ước tăng 7,34%. ðáng chú ý là mức tăng GDP quý 4/2010 ñạt cao nhất kể từ quý 2/2008. ðộng lực quan trọng thúc ñẩy tăng trưởng năm 2010 chủ yếu là ñầu tư công chiếm gần 40% tổng ñầu tư toàn xã hội. Bảng 1. Tổng sản phẩm trong nước năm 2010 (theo giá so sánh 1994 , %, nguồn TCTK) 2008 2009 2010 Tổng số 6,18 5,32 6,78 A. Phân theo khu vực kinh tế Nông, lâm nghi ệp thuỷ sản 4,07 1,83 2,78 Công nghiệp xây dựng 6,11 5,52 7,7 Dịch vụ 7,18 6,63 7,52 B. Phân theo quý trong n ăm Quí I 7,49 3,14 5,84 Quí II 5,72 4,46 6,44 Quí III 5,98 6,04 7,18 Quí IV 5,89 6,90 7,34 Quý 1/2011, tăng trưởng GDP ñạt trên 5% có thể là khá ấn tượng; tuy nhiên vấn ñề ổn ñịnh kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát ñang là ưu tiên hơn ñối với Việt Nam hiện nay. Tèc ®é t¨ng GDP vµ CPI giai ®o¹n 1995-2010 12.7 4.5 3.6 9.2 0.1 -0.6 0.8 4.0 3.0 19.89 11.75 9.34 5.76 4.77 7.79 8.46 6.18 6.78 8.4 6.52 9.5 12.63 6.6 8.15 8.44 8.23 5.32 6.79 6.89 7.08 7.34 9.54 -5 0 5 10 15 20 25 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 %/n¨m CPI (%/n¨m) Tèc ®é t¨ng GDP (%n¨m) 3 Giá cả hàng hóa, lạm phát Thời gian gần ñây, lạm phát ñang lại là chủ ñề quan tâm ñối với nền kinh tế Việt Nam. Lạm phát có biểu hiện gia tăng từ cuối năm 2010 tăng tốc từ ñầu năm 2011. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê (TCTK), chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2010 so với tháng 12/2009 tăng 11,75%. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2010 tăng 9,19% so với bình quân năm 2009. Chỉ số giá vàng tháng 12/2010 tăng 5,43% so với tháng trước; tăng 30% so với cùng kỳ năm 2009. Chỉ số giá ñô la Mỹ tháng 12/2010 tăng 2,86% so với tháng trước; tăng 9,68% so với cùng kỳ năm 2009. Bốn tháng ñầu năm 2011, CPI theo tháng của Việt Nam ñã gia tăng mạnh ñang là quan ngại. ðầu tư tiết kiệm (I-S) Từ năm 2006 ñến nay, Việt Nam theo ñuổi mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao, mức tăng trưởng mà Chính phủ thường ñặt ra là GDP tăng từ 7 ñến 8% hàng năm. Thực tế cho thấy, việc theo ñuổi mục tiêu tăng trưởng cao như vậy ñã ñem ñến cho Việt Nam nhiều thành tựu về xã hội. Các chỉ số cho thấy, sự tăng trưởng trong thời gian qua diễn ra theo chiều rộng hơn là về chiều sâu chất lượng tăng trưởng thấp là vấn ñề trong trung hạn. Tình hình này phần nào ñược phản ánh qua chỉ số ICOR cao liên tục trong thời gian qua cả tình trạng môi trường sinh thái bị tàn phá ñang diễn ra ở nhiều nơi. Về mặt cân ñối tài chính quốc gia, mục tiêu tăng trưởng cao sẽ tiêu tốn nhiều nguồn lực (thể hiện vốn ñầu tư xã hội cao trên 40% GDP) dựa vào vốn ngoại (thể hiện qua financing gap). Trong ñiều kiện hệ thống tài chính kém hiệu quả, quản trị kém, môi trường kinh doanh chậm ñược cải thiện, thì những hiệu ứng của tình trạng mất cân ñối càng thể hiện rõ, ñó là: Thâm hụt ngân sách ngày càng tăng, mặt bằng lãi suất luôn cao (hơn quốc tế), thâm hụt thương mại cao thâm hụt cán cân vãng lai là ñiều chắc chắn diễn ra . Tổng vốn ñầu tư toàn xã hội năm 2010 ñạt 830,3 ngàn tỷ VND tăng 17,1% so với năm 2009, tương ứng khoảng 41,9% GDP (so với năm 2009 ñạt 708,8 ngàn tỷ VND tương ứng khoảng 42,7% GDP) 2 . Trong tổng vốn ñầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2010 có 1.980 tỷ ñồng từ nguồn ngân sách trung ương 4.487,5 tỷ ñồng từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ ñược Thủ tướng cho phép ứng trước ñể bổ sung ñẩy nhanh tiến ñộ thực hiện một số dự án quan trọng hoàn thành trong năm 2010. Về cơ cấu, vốn ñầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2010, vốn khu vực Nhà nước là 316,3 nghìn tỷ ñồng, chiếm 38,1% tổng vốn tăng 10% (năm 2009 tỷ trọng là 34,8%); khu vực ngoài Nhà nước 299,5 nghìn tỷ ñồng, chiếm 36,1% 2 Nguồn TCTK tác giả tính toán, thu thập từ các nguồn hiện có; 4 tăng 24,7%; khu vực có vốn ñầu tư trực tiếp nước ngoài 214,5 nghìn tỷ ñồng, chiếm 25,8% tăng 18,4%. Năm 2010, trong vốn ñầu tư của khu vực Nhà nước, vốn từ NSNN ñạt 141,6 nghìn tỷ ñồng, chiếm 17,1% tổng vốn ñầu tư cả nước, bằng 110,4% kế hoạch năm. Vốn ñầu tư từ NSNN do Trung ương quản lý ñạt 42,7 nghìn tỷ ñồng, bằng 104,7% kế hoạch 3 . Vốn ñầu tư từ NSNN do ñịa phương quản lý ước tính thực hiện 98,9 nghìn tỷ ñồng, bằng 113% kế hoạch năm 4 . Vốn ñầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) từ ñầu năm ñến 21/12/2010 ñạt 18,6 tỷ USD, bằng 82,2% cùng kỳ năm 2009, bao gồm: Vốn ñăng ký của 969 dự án ñược cấp phép mới ñạt 17,2 tỷ USD (giảm 16,1% về số dự án; tăng 2,5% về số vốn so với năm trước); vốn ñăng ký bổ sung của 269 lượt dự án ñược cấp phép từ các năm trước với 1,4 tỷ USD. Vốn FDI thực hiện năm 2010 ước tính ñạt 11 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2009, trong ñó giá trị giải ngân của các nhà ñầu tư nước ngoài ñạt 8 tỷ USD. Trong các lĩnh vực FDI tại Việt Nam năm 2010, kinh doanh bất ñộng sản dẫn ñầu với số vốn ñăng ký ñạt 6,8 tỷ USD, bao gồm 6,7 tỷ USD vốn ñăng ký mới 0,1 tỷ USD vốn tăng thêm; công nghiệp chế biến, chế tạo ñạt 5 tỷ USD, bao gồm 4 tỷ USD vốn ñăng ký mới 1 tỷ USD vốn tăng thêm; sản xuất, phân phối ñiện, khí nước ñạt gần 3 tỷ USD, trong ñó 2,9 tỷ USD là vốn ñăng ký mới. Về hiệu quả ñầu tư toàn xã hội: Chỉ số ICOR cao thể hiện ñầu tư kém hiệu quả (ít nhất là trong ngắn hạn) hoặc thể hiện quan ñiểm lấy vốn ñể ñạt ñược tăng trưởng theo kế hoạch ñề ra. Hệ số ICOR cao ñi kèm với chi NSNN lớn bội chi ngày càng tăng chứng tỏ ñầu tư kém hiệu quả. Thậm chí, nhiều ñánh giá cho rằng hệ số ICOR của khu vực DNNN hiện nay khoảng 9-10 trong khi khu vực tư nhân chỉ là 3-4 (Chính phủ 2010 1 ). 3 Trong ñó: Bộ Giáo dục ðào tạo ñạt 1.336,5 tỷ ñồng (bằng 131,2% kế hoạch năm 2010); Bộ Giao thông Vận tải 8.168 tỷ ñồng (122,8%); Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 569 tỷ ñồng (96,9%); Bộ Công thương 3.602 tỷ ñồng (89%); Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 5.080 tỷ ñồng (87,2%); Bộ Y tế 1.050 tỷ ñồng (83,6%); Bộ Xây dựng 689,5 tỷ ñồng (69,7%). 4 Trong ñó một số ñịa phương có số vốn thực hiện lớn: TP Hồ Chí Minh ñạt 15,3 nghìn tỷ ñồng (bằng 88,4% kế hoạch); Hà Nội 12,8 nghìn tỷ ñồng(99,9%); ðà Nẵng 4,7 nghìn tỷ ñồng (100,6%); Ninh Bình 4,6 nghìn tỷ ñồng (283,2%); Hà Tĩnh 3,3 nghìn tỷ ñồng (183,1%); Bà Rịa-Vũng Tàu 3 nghìn tỷ ñồng (102,4%); Nghệ An 2,9 nghìn tỷ ñồng (133,2%); Hải Phòng 2,4 nghìn tỷ ñồng (143,6%). Vốn ñầu tư hệ số ICOR (tính toán của CIEM) 0 1.000 0 2 4 6 8 10 ðầu tư (ng.tỷ VND, LS) ICOR (lần, RS) ðầu tư (ng.tỷ VND, LS) 343,135 404,712 532,093 616,7 708,8 830,3 ICOR (lần, RS) 4,85 5,04 5,5 6,58 8,03 6,2 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Dong von FDI (tr.USD) 6,840 12,004 21348 23,107 18,595 3,309 4,100 8,030 11,500 10,000 11,000 71,726 - 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 80,000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 FDI-DangKy (tr USD) FDI-ThucHien (tr USD) 5 Tiết kiệm nội ñịa: Theo các tính toán, tiết kiệm nội ñịa mấy năm trước ñạt trên 30% GDP, tuy nhiên mấy năm gần ñây chỉ ñạt khoảng 28-29% GDP. Như vậy, xét về cân ñối vốn cho nền kinh tế cho thấy phần thiếu hụt vốn (Financing gap) khoảng trên 10% GDP, ñang có chiều hướng gia tăng. Theo nguyên lý, mức thiếu hụt này bằng ñúng mức thâm hụt cán cân vãng lai ñây chắc chắn vẫn là con số của không chỉ năm 2010 mà cho cả năm 2011 một vài năm tiếp theo (ở mức trên dưới 10% GDP). ðiều này ñòi hỏi nhu cầu tài trợ từ bên ngoài (external financing) ngày càng tăng nếu trong ñiều kiện nguồn vốn ngoại ñình trệ sẽ tạo nên tình trạng căng thẳng ngoại tệ trên thị trường cũng gây áp lực lên dự trữ ngoại hối. Trong ñiều kiện mức tín nhiệm trái phiếu quốc gia giảm thì khả năng huy ñộng vốn ngoại của Việt Nam sẽ khó khăn hơn lãi suất sẽ cao là ñiều dễ dự ñoán trong năm 2011. 1.2. Khu vực ngân sách (Fiscal sector) Quy mô NSNN Việt Nam hiện là loại nhỏ, với tổng thu NSNN hàng năm ñạt khoảng 25% GDP; trong khi chi khoảng 30%- 32% GDP. Như vậy, thâm hụt NSNN khoảng 5% hàng năm- ñược Chính phủ cho là mức hợp lý trong nhiều năm qua. Hệ thống quản lý NSNN còn hạn chế, thu chủ yếu từ tài nguyên mức ñộ chứng khoán hóa còn rất thấp (vào thời ñiểm 2010, quy mô thị trường trái phiếu Chính phủ chiếm khoảng 14% GDP thị trường trái phiếu kém phát triển, mức ñộ tín nhiệm thấp…). Mức ñộ minh bạch hoạt ñộng NSNN ñang trong quá trình cải thiện. Tín nhiệm trái phiếu quốc gia ñang ở mức rủi ro khá cao; Theo S&P mức tín nhiệm trái phiếu quốc gia của Việt Nam là BB- (theo S&P ngày 23/12/2010) 5 ; Nợ công của Việt Nam ñạt khoảng 52% GDP (vào cuối năm 2010) ñang có chiều hướng gia tăng. Thu, chi NSNN năm 2010 5 Báo cáo ñánh giá tín nhiệm ra ngày 23/12 của S&P, ñiểm tín nhiệm dành cho nợ ngoại tệ dài hạn của Việt Nam bị cắt giảm xuống BB- từ BB. ðiểm tín nhiệm nợ nội tệ dài hạn của Việt Nam cũng bị giảm 1 bậc xuống BB từ BB+, trong khi ñiểm dành cho nợ nội tệ ngắn hạn ñược duy trì ở mức B 6 Nợ công Việt Nam 2006-2010 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 2006 2007 2008 2009 2010 % GDP Nợ nước ngoài (%GDP) Tổng nợ công (%GDP) Tổng thu NSNN năm 2010 (tính ñến 15/12/2010) ñạt 520,1 ngàn tỷ ñồng, bằng 109,3% dự toán năm (trong ñó các khoản thu nội ñịa bằng 107%; thu từ dầu thô bằng 99,7%; thu cân ñối ngân sách từ hoạt ñộng xuất nhập khẩu bằng 123,1% dự toán). Tổng chi NSNN năm 2010 (tính ñến 15/12/2010) ñạt 637,2 ngàn tỷ ñồng, bằng 98,4% dự toán năm, trong ñó chi ñầu tư phát triển bằng 98,4% (riêng chi ñầu tư xây dựng cơ bản bằng 97,9%); chi phát triển sự nghiệp kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, ðảng, ñoàn thể bằng 99,6%; chi trả nợ viện trợ bằng 114,1%. Bội chi NSNN năm 2010 ước ñạt 117,1 ngàn tỷ tương ứng khoảng 5,95% GDP (so với kế hoạch ñề là 6,2% GDP so với năm 2009 thâm hụt công bố là 6,9% GDP). Theo cách tiếp cận của WB IMF, các số liệu ngân sách nêu trên chưa phản ánh ñủ hoạt ñộng NSNN do còn nhiều khoản chi từ các nguồn khác mà Việt Nam gọi là các quỹ tài chính công ngoài NSNN. Theo phương pháp ñó, nếu tính cả thu chi từ những quỹ như vậy thì hoạt ñộng NSNN năm 2010 có một số khác biệt, chẳng hạn như tỷ lệ thâm hụt NSNN năm 2009 là khoảng 9,6% năm 2010 khoảng 6,2%. Nợ công: Tính ñến ngày 31/12/2009, dư nợ Chính phủ bằng khoảng 41,9% GDP, dư nợ ngoài nước bằng khoảng 38,9% GDP. Việc ñiều chỉnh mức tăng bội chi ngân sách ñột biến lên trên 5% GDP, cùng với việc tăng phát hành trái phiếu Chính phủ năm 2010 ñưa dư nợ Chính phủ tăng cao, ước ñạt khoảng 44,6% GDP vào cuối năm 2010 (trong khi có một số dữ liệu khác là 52% GDP vào cuối năm 2010). Theo quan ñiểm của WB, IMF các nghiên cứu theo trường phái này, mức giới hạn nợ Chính phủ của Việt Nam khoảng 50% GDP nợ nước ngoài chỉ nên dưới 40% GDP. Thực tế nếu cộng các khoản bảo lãnh ngoài NSNN thì mức ñộ con số nợ công của Việt Nam khác biệt khá nhiều so với số công bố các nguồn cũng thường khác nhau. Việc Fith (ngày 29/7/2010) Moody’s (tháng 12/2010) hạ mức tín nhiệm Việt Nam cho thấy các hãng ñã có ñộng thái e ngại về khả năng diễn ra khủng hoảng nợ ở Việt Nam. Theo báo cáo giải trình của Bộ Tài chính tại UBTV Quốc Hội, tính ñến 31/12/2010, dư nợ công của Việt Nam bằng 56,6% GDP 6 . 6 Theo Bộ Tài chính, nợ công bao gồm nợ chính phủ, nợ ñược chính phủ bảo lãnh nợ chính quyền ñịa phương. Theo ñịnh nghĩa này, tổng số dư nợ công ñến cuối năm 2009 của Việt Nam ước khoảng 44,7% GDP, trong ñó nợ của Chính phủ là 35,4% GDP, nợ ñược Chính phủ bảo lãnh là 7,9% GDP nợ của chính quyền ñịa phương là 1,4% GDP. Khái niệm nợ công này của Bộ Tài chính hẹp hơn so với khái niệm phổ biến của quốc tế. Theo Hệ thống quản lý nợ phân tích tài chính của Hội nghị của LHQ về thương mại phát triển (UNCTAD), nợ công còn bao gồm các nghĩa vụ nợ của ngân hàng trung ương, các ñơn vị trực thuộc chính phủ (bao gồm cả doanh nghiệp nhà nước) ở tất cả các cấp chính quyền. Có lẽ ñây là nguyên nhân làm cho số liệu về nợ công của Việt Nam trong cơ sở dữ liệu của một số tổ chức quốc tế cao hơn hẳn so với số liệu của Bộ Tài chính (xem biểu ñồ). Theo EIU, nợ công của Việt Nam tăng liên tục từ 36% GDP trong năm 2001 lên 51% GDP vào năm 2009. Theo IMF, mặc dù tỉ lệ nợ công của Việt Nam vẫn nằm trong tầm kiểm soát nhưng ñã trở nên cao hơn so với tỉ lệ phổ biến 30-40% ở các nền kinh tế ñang phát triển mới nổi khác. 7 ðánh giá rủi ro khu vực công: Theo chúng tôi, vấn ñề rủi ro hay yếu kém ở khu vực ngân sách Việt Nam về trung hạn, cần phải chú ý là: - Cơ cấu thu ngân sách dựa vào dầu thô (30% thu NSNN) ñất ñai hay tài nguyên; áp lực chi vẫn cao cho các công trình lớn hiện ñại hóa quốc phòng; vấn ñề chứng khoán hóa hoạt ñộng ngân sách khi thị trường trái phiếu chính phủ kém phát triển (ước khoảng 14% GDP); vấn ñề tín nhiệm trái phiếu quốc gia ở mức thấp việc ñẩy mạnh huy ñộng trong nước của chính phủ ñể bù ñắp cho các thiếu hụt chắc chắn sẽ dẫn ñến lãi suất trái phiếu chính phủ ở mức khá cao lãi suất trên thị trường tiền tệ sẽ tăng cao ngay khi nền kinh tế có phục hồi thực sự (tăng trưởng tín dụng mạnh hơn). Nguồn tài trợ cho thâm hụt NSNN của VN 0 20 40 60 80 100 120 140 2004 2005 2006 2007 2008 2009 e 2010 e Năm ng. tỷ VND Từ trong nước Từ bên ngoài - Nợ Chính phủ có thể tăng nhanh trong thời gian tới với chi phí (lãi suất trái phiếu) cao hơn. Cho dù mức nợ chính phủ có thể ñược coi là vẫn trong tầm kiểm soát nhưng vấn ñề quan ngại là mức nợ này ñang gia tăng các chi phí, nhất là lãi suất trái phiếu, ñang gia tăng. Tình trạng này ñang tạo nên hiệu ứng buộc Chính phủ phải tăng huy ñộng trong nước, dẫn ñến tăng lãi suất trên thị trường tiền tệ (cản trở chủ trương giảm lãi suất) cũng tạo nên tình trạng thâm hụt kép (thâm hụt ngân sách thâm hụt thương mại). Nguồn tài trợ từ trong nước cho thâm hụt NSNN ñang trở nên quan trọng phản ánh khuynh hướng này. Theo dữ liệu chúng tôi thu thập ñược, phát hành trái phiếu chính phủ của Việt Nam mấy năm gần ñây như sau: Năm 2009, hơn 64.000 tỷ ñồng; năm 2010, khoảng 66 ngàn tỷ ñồng; năm 2011, dự kiến khoảng 40 ñến 45 ngàn tỷ ñồng. Từ thực tế về lượng phát hành trái phiếu chính phủ như vậy cho thấy, lượng cầu vốn từ NSNN hàng năm khoảng 50- 60 ngàn tỷ ñồng. như vậy, ñường tổng hợp cầu vốn trên thị trường tiền tệ trong nước tăng lên tương ứng mức 50- 60 ngàn tỷ ñồng. 1.3. Kinh tế ñối ngoại (External sector) 8 Thập khẩu theo thị trường 2010 Trung Quốc, 24% ASEAN, 19% Hàn Qu ốc, 11% Nh ật Bản, 11% Khác, 35% Thương mại quốc tế: Từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO (2007), mức ñộ mở cửa thương mại quốc tế của Việt Nam tăng khá. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu ñạt khoảng 150% GDP; thâm hụt thương mại tăng mạnh trong 3 năm gần ñây ñạt trên dưới 20% kim ngạch xuất khẩu. ðiều này phù hợp với mức ñộ thiếu hụt vốn trong nước (financing gap) thâm hụt cán cân ngân sách (thâm hụt kép). Riêng năm 2010, kim ngạch xuất khẩu Việt Nam ước ñạt 71,63 tỷ USD (tăng 25,5% so với năm 2009); nhập khẩu ñạt 84 tỷ USD (tăng 20,1%). Như vậy, nhập siêu là 12,4 tỷ USD (giảm so với năm 2009, với 12,85 tỷ USD) chiếm khoảng 17,3% tổng kim ngạch nhập khẩu cả năm 2010 (kế hoạch ñề ra dưới 20%). Nếu loại trừ vàng, kim loại quý sản phẩm thì nhập siêu hàng hóa năm 2010 ước tính 14,2 tỷ USD, tương ñương 20,7% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu. Dự báo cho năm 2011, theo Bộ Công thương, tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa ñạt 10% so với năm 2010, tương ñương kim ngạch 78,8 tỷ USD; nhập siêu không vượt quá 18%, tương ñương 14,18 tỷ USD. Phía xuất khẩu, khu vực FDI có sự phục hồi nhanh hơn các thành phần còn lại kim ngạch xuất khẩu của khu vực này chiếm 54,2% tổng kim ngạch xuất khẩu, nếu không kể dầu thô là 47,3% (kim ngạch nhập khẩu của khu vực FDI chiếm 43,4% tổng kim ngạch nhập khẩu). Mức tăng trưởng kim ngạch ñạt 27,8%, nếu không kể dầu thô ñạt 40,1%. Thị trường xuất khẩu 2010 Mỹ, 20% Eu, 14% Asean, 14% Nhat Bản, 11% Trung Quốc, 10% Khác, 29% 9 Cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm 2010 có sự thay ñổi ở một số nhóm hàng so với năm trước, trong ñó nhóm hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp tăng từ 42,8% lên 46%; nhóm hàng công nghiệp nặng khoáng sản giảm từ 29,4% xuống 27,2%; nhóm hàng thủy sản giảm từ 7,4% xuống 6,9%; vàng các sản phẩm vàng giảm từ 4,6% xuống 4%. Về thị trường xuất khẩu, tính ñến cuối năm 2010, Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Cơ cấu kim ngạch hàng hóa nhập khẩu năm 2010 không có sự thay ñổi lớn so với năm trước, trong ñó nhóm tư liệu sản xuất vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất với 90,2%; nhóm hàng vật phẩm tiêu dùng giảm từ 9,3% xuống 8,6%; nhóm vàng các sản phẩm vàng tăng từ 0,5% lên 1,2%. ðáng chú ý, Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam với tổng kim ngạch ñạt 17,9 tỷ USD, chiếm 24,9% tổng kim ngạch nhập khẩu tăng 23,4% so với cùng kỳ năm 2009 (số liệu sơ bộ). Bước vào năm 2011, số liệu 4 tháng ñầu năm cho thấy, hàng tháng nhập siêu vẫn vào khoảng hơn 1 tỷ USD tổng 4 tháng ñầu năm 2011, nhập siêu gần ñạt 5 tỷ USD. Cán cân thanh toán dự trữ ngoại hối Cán cân thanh toán Việt Nam trong những năm gần ñây có nhiều mất cân ñối. Thâm hụt thương mại chiếm khoảng trên dưới 10% GDP. Cán cân vãng lai cũng thâm hụt trong khoảng ñó, phản ánh nhu cầu tài trợ từ bên ngoài ngày càng tăng, phù hợp với thiếu hụt giữa tiết kiệm ñầu tư (financing gap). Năm 2010, chúng tôi ước thâm hụt cán cân vãng lai của Việt Nam khoảng 11,5 tỷ USD. Theo thống kê, nguồn kiều hối gần 8 tỷ USD ñã làm mức thâm hụt này ở mức như vậy. Tài trợ cho thâm hụt cán cân vãng lai chủ yếu vẫn là dòng FDI, ước ñạt gần 8 tỷ USD (net). Các dòng vốn khác ñều khá yếu, trong ñó dòng FII chỉ trên nửa tỷ USD (net)… theo ước tính của cơ quan chức năng, thâm hụt cán cân tổng thể là khoảng 4,6 tỷ USD 7 . Sự thâm hụt này diễn ra liên tục nên ñã bào mòn ñáng kể nguồn dự trữ ngoại hối 8 . Về triển vọng cho năm 2011, theo Bộ Kế hoạch ðầu tư, cán cân vãng lai năm 2011 có khả năng thâm hụt khoảng 10,9 tỷ USD do cán cân thương mại thâm hụt khoảng 9,51 tỷ USD, dịch vụ thâm hụt 1,75 tỷ USD, thu nhập ñầu tư thâm hụt 5,12 tỷ USD chuyển tiền thặng dư 5,5 tỷ USD. Thâm hụt này ñược bù ñắp bởi thặng dư Cán cân vốn dự báo 11,8 tỷ USD, dẫn tới cán cân thanh toán tổng thể có khả năng thặng dư 500 triệu USD trong năm tới… Việt Nam hiếm khi công bố số liệu dự trữ ngoại hối chính thức do ñó tồn tại nhiều con số không ñồng nhất; tuy nhiên các dự tính ñều hàm ý công nhận mức dự trữ ngoại hối của Việt Nam ñã giảm ñi khoảng 50% so với ñầu 2008. Năm 2008, NHNN công bố dữ trữ ngoại hối chính thức với mức khá cao là 23 tỷ USD giữa năm 2010, các số liệu của IMF ñưa ra là khoảng 15 tỷ USD do NHNN phải ñáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho các doanh nghiệp. Số liệu của Bộ trưởng Bộ kế hoạch ðầu tư ñưa ra về dự trữ ngoại hối chính thức của Việt Nam vào cuối năm 2010 là khoảng 10 tỷ USD. Vừa qua, Chính phủ Việt Nam yêu cầu các DNNN lớn phải bán ngoại tệ cho NHTM ñồng thời NHNN qui ñịnh áp mức lãi suất tiền gửi ngoại tệ của các tổ chức kinh tế rất thấp nhằm chống ñầu cơ ngoại tệ. Hiện tại, ñã thấy dấu hiệu Chính phủ ñã khá thành công trong việc chống ñô la hóa nền kinh tế, hạn chế thị trường vàng do ñó tập trung nguồn ngoại tệ vào dự trữ ngoại hối chính thức. 1.4. Khu vực tiền tệ (Money sector) 7 Xen Nguyễn Văn Bình, Ủy viên Trung ương ðảng, Phó Thống ñốc NHNNVN: BÁO CÁO Các giải pháp của Ngân hàng Nhà nước nhằm triển khai Nghị Quyết 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 về kiềm chế lạm phát, ổn ñịnh kinh tế vĩ mô, bảo ñảm an sinh xã hội (tài liệu phục vụ Hội nghị Tổng kết năm 2010 của Ban tuyên giáo trung ương ngày 24/2/2011. 8 Theo ước tính của IMF WB, quý III/2010, dự trữ ngoại hối của Việt Nam còn khoảng 14 tỷ USD. 10 Chính sách tiền tệ: Chính phủ ñã cố gắng ñưa ra thông ñiệp rằng chính sách trung hạn của Nhà nước cho khu vực tiền tệ ngân hàng Việt Nam là ổn ñịnh, bao gồm ổn ñịnh chính sách tiền tệ; ổn ñịnh hệ thống NHTM. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, CSTT vẫn hay thay ñổi khó dự ñoán. Mặc dù ñộ sâu tài chính (M2/GDP) ñã ñạt mức khá cao (khoảng 100% GDP), tuy nhiên hiệu quả của ñiều hành chính sách tiền tệ khá hạn chế do tính ñộc lập của NHNN với Chính phủ còn thấp, công cụ chính sách tiền tệ nghèo nàn… Quy mô của thị trường trái phiếu chính phủ mức ñộ nắm giữ trái phiếu chính phủ của các NHTM cũng rất hạn hẹp cũng khiến hiệu quả của CSTT thấp mức ñộ truyền tải chính sách tiền tệ khá chậm chạp. Các ñiều hành của NHNN do ñó cần trông cậy vào các giải pháp hành chính ñể hỗ trợ, hoặc thông qua Hiệp hội Ngân hàng, như ñiều hành lãi suất là một ví dụ. Mức ñộ an toàn của hệ thống NHTM: Có rất nhiều dấu hiệu về tình trạng chưa thực sự bền vững của các NHTM. Sự mất cân ñối giữa huy ñộng vốn chủ yếu là ngắn hạn (80% tổng nguồn vốn) cho vay chủ yếu là trung dài hạn (70% tổng dư nợ) là ñặc ñiểm rủi ro của các NHTM Việt Nam hiện nay. Thực tế cho thấy, các NHTM rất nhạy cảm với các chính sách “thắt chặt” của NHNN nhiều khi phải huy ñộng bằng mọi giá- ñiều ñó giải thích tại sao các NHTM vẫn thường sẵn sàng cho một cuộc ñua lãi suất. Với tình trạng mất cân ñối vốn (Tài sản Nợ- Tài sản Có) biểu hiện qua lãi suất huy ñộng bằng mọi giá với lãi suất rất cao 9 , chúng tôi suy ñoán rằng tình trạng chấp nhận rủi ro của khu vực ngân hàng Việt Nam là khá cao (excessive risk taking). Hiện trong khu vực ngân hàng ñang có trào lưu ña dạng hóa hoạt ñộng với việc thành lập nhiều công ty trực thuộc như kinh doanh vàng, bất ñộng sản, công ty chứng khoán,… mà nhiều người thường gọi là “Tập ñoàn tài chính-ngân hàng” 10 , ñiều này phản ánh khát vọng vươn lên của các NHTM, tuy nhiên nếu ñó là các “bẫy bánh vẽ” thì ñó lại là một rủi ro tiềm ẩn, khi thiếu sự quản lý giám sát phù hợp. Bài học về Vinashin Công ty cho thuê tài chính 2 (ALC2) thuộc Agribank, nơi tập trung nguồn tài chính rất lớn của xã hội nhưng thiếu những qui ñịnh về an toàn giám sát hiệu quả, dẫn ñến ñổ vỡ hay thất thoát là một bài học tham chiếu về vấn ñề quản lý tập ñoàn tài chính… Chính sách tiền tệ năm 2010 gần ñây Mục tiêu CSTT năm 2010 do NHNN ñưa ra là khá thận trọng: Tăng trưởng tín dụng chung toàn ngành khoảng 25% so với 2009; huy ñộng tăng trưởng M2 khoảng 20%. Kết quả thực hiện, năm 2010, tăng trưởng tín dụng thực tế khá cao, tăng 29,81% so với cuối năm 9 Chúng tôi khảo sát thấy rằng cuối tháng 4/2011, lãi suất huy ñộng các tổ chức kinh tế ñã lên tới 24% lãi suất tiền gửi dân cư ñã gần 20%. 10 Nhiều NHTM ñưa ra mô hình tập ñoàn tài chính khổng lồ: gồm NHTM+ NH ñầu tư+ Công ty chứng khoán+ Công ty Vàng + Công ty Bảo hiểm+ Công ty ñịa ốc. . 1 KINH TẾ VIỆT NAM GẦN ðÂY – CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ VÀ TRIỂN VỌNG TS. Nguyễn Kim Anh- Học viện Ngân hàng Lê Văn Hinh- Hà Nội Gần ñây, có một. cũng liên tục tăng và gần như bằng nhau ở tất cả các kỳ hạn… PHẦN 2. CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ VÀ TRIỂN VỌNG Gần ñây Chính phủ Việt Nam ñã có một loạt

Ngày đăng: 24/05/2013, 00:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Tổng sản phẩm trong nước năm 2010 - KINH TẾ VIỆT NAM GẦN –  CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ VÀ TRIỂN VỌNG

Bảng 1..

Tổng sản phẩm trong nước năm 2010 Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan