Xôi ba màu cho ngày lễ Tết
Món xôi 3 lớp với màu tím của lá cẩm, màu xanh của lá nếp, quyện với một
lớp đỗ xanh bùi màu vàng, có thể dùng để đãi khách khi nhà có tiệc, dịp ăn
hỏi, đám cưới hay lễ Tết để cúng tổ tiên.
Nguyên liệu:
- Phần xôi lá cẩm: 1 nắm lá cẩm, 1,5 bát con gạo nếp, 3 thìa súp đường, 1 thìa nhỏ
muối, 1 thìa nhỏ dầu ăn. Nếu không có lá cẩm bạn có thể thay thế bằng một vài
giọt màu thực phẩm màu tím
- Phần xôi lá nếp: 1 bó lá nếp nhỏ (hay còn gọi là lá dứa), 1,5 bát con gạo nếp, 2
thìa súp đường, 1 thìa nhỏ muối, 1 thìa nhỏ dầu ăn.
- Phần đỗ xanh: 1/4 bát con đỗ xanh, 3 thìa súp đường, 1 thìa nhỏ dầu ăn
- Khuôn dùng để ấn xôi hay khuôn nhựa làm bánh trung thu
- Vừng, lạc rang thêm muối, đường dùng kèm với xôi.
Cách làm:
Bước 1:
- Lá cẩm rửa sạch, lặt lấy lá, bỏ cọng. Cho lá cẩm vào nồi, thêm vào một ít nước
lọc, đun sôi đến khi lá cẩm ra màu tím hồng thì lọc lấy phần nước lá cẩm để riêng,
bỏ bã.
Bước 2:
- Gạo nếp đãi sạch, cho một nửa số gạo nếp ngâm vào âu nước lá cẩm, thêm vào
một ít muối, ngâm qua đêm.
Bước 3:
- Hôm sau đổ gạo nếp ra rổ cho ráo nước, cho gạo vào chõ hấp xôi, hấp chín, thỉnh
thoảng xới đều và thêm đường, muối, dầu ăn vào nồi xôi, nêm gia vị vừa ăn, đun
đến khi xôi chín dẻo thì tắt bếp.
Bước 4:
- Lá nếp rửa sạch, cắt thành từng khúc ngắn. Cho lá nếp vào máy sinh tố, thêm một
ít nước lọc, xay thật mịn, lọc lấy nước cốt lá nếp bỏ bã lá.
Bước 5:
- Nửa gạo nếp còn lại cho ngâm vào âu nước lá nếp, thêm vào một ít muối, ngâm
qua đêm.
Bước 6:
- Hôm sau đổ gạo nếp ra rổ cho ráo nước, cho gạo vào chõ hấp xôi, hấp chín, thỉnh
thoảng xới đều và thêm đường, muối, dầu ăn vào nồi xôi, nêm gia vị vừa ăn, đun
đến khi xôi chín dẻo thì tắt bếp.
Bước 7:
- Đỗ xanh đãi qua nhiều lần nước cho sạch, ngâm vào nước ấm khoảng 1 tiếng.
Bước 8:
- Cho đỗ xanh vào nồi, thêm nước lọc xâm xấp với mặt đỗ, đun đến khi hạt đỗ nở
bung, mềm thì cho đỗ xanh vào nồi xay thật mịn với đường cát trắng.
Bước 9:
- Cho đỗ xanh lại vào nồi, dùng muôi gỗ đảo đến khi mặt đỗ xanh ráo bớt nước thì
để nguội, cất vào tủ lạnh, đỗ xanh sẽ tiếp tục khô bề mặt.
Bước 10:
- Phần xôi lá cẩm, lá nếp sau khi nấu để còn ấm, thì dùng thìa múc một ít xôi lá
cẩm cho vào đáy khuôn (mặt đáy khi lật ngược lại là phần mặt khuôn), dùng tay ấn
chặt để phần xôi bám chặt vào khuôn, làm cho hết phần xôi.
Bước 11:
- Dùng thìa múc một ít đỗ xanh đặt vào giữa khuôn, dùng thìa dàn đều.
Bước 12:
- Cuối cùng là thêm lớp xôi lá nếp, dùng thìa múc xôi cho lên bề mặt, ấn chặt tay
để xôi kết dính với hai phần trước.
Bước 13:
- Dùng màng thực phẩm bọc kín khoảng 15 phút, sau đó lật ngược phần đáy đặt lên
đĩa, dùng kèm với lạc và vừng rang.
Cách nấu xôi ba màu cúng rằm tháng Xôi ba màu thích hợp để cúng tổ tiên vào ngày rằm tháng Cùng học cách nấu xôi ba màu cho mâm cỗ rằm tháng thêm phần hấp dẫn bạn nhé! Cách Nguyên liệu: - Phần xôi cẩm: nắm cẩm, 1,5 bát gạo nếp, thìa súp đường, thìa nhỏ muối, thìa nhỏ dầu ăn Nếu cẩm bạn thay vài giọt màu thực phẩm màu tím - Phần xôi nếp: bó nếp nhỏ (hay gọi dứa), 1,5 bát gạo nếp, thìa súp đường, thìa nhỏ muối, thìa nhỏ dầu ăn - Phần đỗ xanh: 1/4 bát đỗ xanh, thìa súp đường, thìa nhỏ dầu ăn - Khuôn dùng để ấn xôi hay khuôn nhựa làm bánh trung thu - Vừng, lạc rang thêm muối, đường dùng kèm với xôi Cách làm: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Lá cẩm rửa sạch, lặt lấy lá, bỏ cọng Cho cẩm vào nồi, thêm vào nước lọc, đun sôi đến cẩm màu tím hồng lọc lấy phần nước cẩm để riêng, bỏ bã Lá cẩm rửa sạch, lặt lấy lá, bỏ cọng - Gạo nếp đãi sạch, cho nửa số gạo nếp ngâm vào âu nước cẩm, thêm vào muối, ngâm qua đêm Gạo nếp đãi sạch, cho nửa số gạo nếp ngâm vào âu nước cẩm, thêm vào muối, ngâm qua đêm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Hôm sau đổ gạo nếp rổ cho nước, cho gạo vào chõ hấp xôi, hấp chín, xới thêm đường, muối, dầu ăn vào nồi xôi, nêm gia vị vừa ăn, đun đến xôi chín dẻo tắt bếp - Lá nếp rửa sạch, cắt thành khúc ngắn Cho nếp vào máy sinh tố, thêm nước lọc, xay thật mịn, lọc lấy nước cốt nếp bỏ bã Lá nếp rửa sạch, cắt thành khúc ngắn Cho nếp vào máy sinh tố, thêm nước lọc, xay thật mịn, lọc lấy nước cốt nếp bỏ bã - Nửa gạo nếp lại cho ngâm vào âu nước nếp, thêm vào muối, ngâm qua đêm Nửa gạo nếp lại cho ngâm vào âu nước nếp, thêm vào muối, ngâm qua đêm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Hôm sau đổ gạo nếp rổ cho nước, cho gạo vào chõ hấp xôi, hấp chín, xới thêm đường, muối, dầu ăn vào nồi xôi, nêm gia vị vừa ăn, đun đến xôi chín dẻo tắt bếp - Cho đỗ xanh vào nồi, thêm nước lọc xâm xấp với mặt đỗ, đun đến hạt đỗ nở bung, mềm cho đỗ xanh vào nồi xay thật mịn với đường cát trắng - Cho đỗ xanh lại vào nồi, dùng muôi gỗ đảo đến mặt đỗ xanh bớt nước để nguội, cất vào tủ lạnh, đỗ xanh tiếp tục khô bề mặt - Phần xôi cẩm, nếp sau nấu để ấm, dùng thìa múc xôi cẩm cho vào đáy khuôn (mặt đáy lật ngược lại phần mặt khuôn), dùng tay ấn chặt để phần xôi bám chặt vào khuôn, làm cho hết phần xôi Dùng thìa múc đỗ xanh đặt vào khuôn, dùng thìa dàn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cuối thêm lớp xôi nếp, dùng thìa múc xôi cho lên bề mặt, ấn chặt tay để xôi kết dính với hai phần trước - Dùng màng thực phẩm bọc kín khoảng 15 phút, sau lật ngược phần đáy đặt lên đĩa, dùng kèm với lạc vừng rang Cách Nguyên liệu: Rằm tháng 7, bạn trổ tài nấu xôi ba màu để dâng cúng tổ tiên nhé! - 125 g hạt gấc có thịt đỏ - 1/2 thìa cà phê muối - bát đường - 250 g đậu xanh cà vỏ - 250 g gạo nếp - 1/4 thìa cà phê tinh chất dứa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - thìa cà phê dầu ăn Cách nấu xôi ba màu tuyệt đẹp - Gạo nếp vo sạch, ngâm tiếng qua đêm Để nước xóc với chút muối - Hòa thịt gấc với rượu Đeo găng tay bóp cho thịt gấc tróc khỏi hạt Nhẹ tay trộn thịt gấc với nếp Các bạn bỏ bớt hạt gấc giữ lại để trang trí - Cho xôi vào xửng đồ chín Các bạn nhớ lót miếng chuối (hoặc giấy nến làm bánh) để xôi không bị lọt qua lỗ xửng hấp Chừa lỗ hỗng để lên Hấp 20-40 phút tùy loại lượng nếp, xới lên để xôi chín Xôi chín cho đường chút dầu ăn để hạt xôi bóng đẹp - Đậu xanh vo sạch, ngâm nở, nấu chín, nghiền nhuyễn Trộn với 2-3 thìa cà phê đường - Các bạn nấu xôi dứa tương tự xôi gấc, thay gấc tinh chất dứa Nếu có dứa tươi, bạn rửa dứa, xay lọc lấy nước màu ngâm với gạo nếp để gạo có màu xanh đẹp nhé! - Cuối cùng, cho xôi gấc, đậu xanh nghiền nhuyễn xôi dứa vào khuôn nén lại Và ngắm đĩa xôi màu sắc bắt mắt Xôi ba màu không sử dụng mà thực phẩm mà sử dụng màu từ thực phẩm tự nhiên nên ngon an toàn Xôi có màu sắc sáng đẹp, bắt mắt Xôi thơm lừng mùi gấc hòa quyện hương dứa, ăn kèm phần đỗ xanh ngào Rằm tháng 7, bạn trổ tài nấu xôi ba màu để dâng cúng tổ tiên nhé! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 3 phong cách hấp dẫn cho 1 phòng
khách
Bài dưới đây hướng dẫn cách xây dựng và lựa chọn nội thất,
màu sắc và phụ kiện để tạo nên 3 phong cách thiết kế khác
nhau, đặc trưng cho từng "tuýp" người trong cùng một
phòng khách.
>> Gợi ý 5 phong cách nội thất cho phòng khách rộng /Bài trí phòng khách trong căn hộ chung
cư
Sự thay đổi, biến hóa không gian nội thất mang đến nhiều lợi ích cũng như hiệu quả tích cực đối
với sức khỏe thể chất cũng như tinh thần của bạn và cả gia đình. Phòng khách vốn là khu vực có
lưu lượng lớn nhất trong nhà. Đó cũng là lý do chúng tôi đưa ra những gợi ý thử nghiệm cho bạn
áp dụng vào không gian này.
Bài dưới đây hướng dẫn cách xây dựng và lựa chọn nội thất, màu sắc và phụ kiện để tạo nên 3
phong cách thiết kế khác nhau cho cùng một phòng khách. Điểm đặc biệt là mỗi phong cách này
lại đặc trưng và phù hợp với từng "tuýp" người. Điều đó sẽ hỗ trợ tốt cho tâm trạng và cuộc sống
của từng điển hình cụ thể ấy, đồng thời tạo điều kiện cho những cá nhân đang tìm kiếm phong
cách phù hợp với mình.
1. Phong cách sinh thái
Nếu bạn là người thích những món ẩm thực dân dã, yêu Yoga hoặc thiền; thích xe hơi cổ điển,
những thứ làm bằng tay hay những bức ảnh cũ; say mê nhạc đồng quê, những buổi dã ngoại và
những món đồ tự nhiên có được khi đi du lịch thì phong cách này dành riêng cho bạn.
Và sau đây là những gì chúng tôi khuyên bạn:
Màu sắc của bạn: Đó là sự kết hợp của xanh dương, xanh ngọc và xanh lá cây với tất cả các sắc
thái của màu nâu (từ màu be tới sô cô la). Nếu không may căn phòng bạn sở hữu quá nhỏ thì bạn
có thể thêm chút màu trắng để giúp không gian “giãn nở”.
Bố trí nội thất: Tối đa không gian mở. Tạo những góc trưng bày nhỏ để hiển thị những món đồ
đặc biệt chỉ của riêng bạn.
Bọc, thảm và đồ nội thất: Ưu tiên cho các vật liệu tự nhiên mềm mại cũng như chất liệu dệt.
Thảm sàn nên chọn các loại thảm bằng len, bông hoặc thảm xù.
Cửa sổ: Nếu bạn đủ may mắn để có một khung cảnh đẹp từ cửa sổ và những người hàng xóm
không làm phiền bạn bằng những cái nhìn tò mò thì hãy nhẹ nhàng che phủ nó bằng một tấm rèm
mờ hoặc lưới. Chất liệu này vừa đủ để che đi ánh sáng quá gắt nhưng vẫn cho phép bạn chiêm
ngưỡng những hình ảnh đẹp mắt bên ngoài.
Trang trí: Sử dụng các vật liệu tự nhiên và các sản phẩm tạo ra từ chúng, đặc biệt là những món
đồ handmade mà bạn yêu thích. Những chi tiết đơn giản nhưng sẽ bộc lộ được nét cá tính của
riêng bạn.
2. Phong cách sáng tạo
Nếu bạn bị hấp dẫn bởi những món ăn kỳ lạ, chơi thể thao hay khiêu vũ; thích xe hơi nhỏ gọn,
những thứ hợp thời và âm nhạc trong các sàn nhảy; dễ cuốn hút bởi những khu nghỉ dưỡng mới,
thích hoa và bó hoa thì không nghi ngờ gì nữa, phong cách này thuộc về bạn.
Và sau đây là những gì chúng tôi khuyên bạn:
Nếu bạn yêu thích làm những điều gì đó với đôi bàn tay của bạn thì hãy chắc chắn là trong nhà
có một góc để bạn tự thể hiện. Ngay cả những “kiệt tác” nhỏ không thật xuất sắc nhưng nó sẽ
khiến cho tâm trạng của bạn thay đổi theo chiều hướng tốt. Đôi khi ngay cả việc sắp xếp lại đồ
đạc một các đơn giản cũng mang lại những hiệu quả đáng kể.
Màu sắc của bạn: Những gam màu tươi, sáng và một chút tông màu nhẹ nhàng thích hợp với
tính cách của bạn. Phong cách của bạn cho phép sự pha trộn những màu sắc cách xa nhau trong
bảng màu, ở đây nó có thể kết hợp với những gam màu từ xám đến nâu tối. Bởi vì đây cũng cho
thấy sự sáng tạo và cá tính mạnh mẽ của bạn.
Bố trí nội thất của bạn: Bạn nên sử dụng những món đồ nội thất đương đại, vì nó tạo điều kiện
cho bạn “nâng cấp” Cách nấu xôi mít không khó nhé.
Nguyên liệu:
- 200gr gạo nếp
- 100ml nước cốt dừa
- 3 lá dứa (lá nếp) xay chung với nước lọc bỏ bã.
- Một ít dừa non bào sợi
- Muối vừng lạc
- Các múi mít tách hạt
- Nấu riêng 200ml nước cốt dừa với 20gr đường và 1 xíu muối, sau đó hòa cùng 1/2 muỗng cà phê bột
năng với nước lạnh đổ vào nồi nước dừa đang sôi nhanh tay khuấy đều tạo độ sánh là tắt bếp.
- Vài giọt nước lá cẩm (nếu có)
Thực hiện:
Bước 1: Gạo nếp vo sạch. Chia làm 3 phần, 1 phần ngâm với nước lá dứa vài tiếng hay qua đêm vài
tiếng sau đó đổ nếp ra rổ xả qua nước lạnh vài lần cho sạch. Một phần trộn với vài giọt nước lá cẩm. 1
phần giữ nguyên.
Bước 2: Trộn chung mỗi phần gạo nếp với ít muối, xóc đều. Đun một nồi nước sôi, cho các phần gạo nếp
vào xửng hấp 10 phút. Qua 10 phút bạn cho 1/3 nước cốt dừa vào nếp sới tơi, hấp tiếp 7 phút.
Bước 3: Cho tiếp 1/3 nước cốt dừa vào gạo nếp đảo đều từng phần gạo rồi hấp 7 phút.
Sau đó, cho nước cốt dừa còn lại vào, xới đều từng phần gạo và hấp thêm 7-10 phút nữa là nếp chín. Tắt
bếp, lấy xửng xôi nếp ra.
Xôi cho vào từng múi mít, rắc dừa sợi, muối vừng và chan nước cốt dừa lên rồi thưởng thức nhé.
Chúc bạn thành công và ngon miệng với cách nấu xôi mít hấp dẫn này!
Có thể nói, xôi là món ăn bền bỉ nhất trong nền văn hóa ẩm thực Việt. Cỗ bàn, giỗ chạp, lễ Tết không thể
thiếu món này.
Có nguồn gốc từ cả miền Bắc lẫn trong Nam, theo thời gian, các món xôi giao thoa và dần phát triển
thành nhiều loại như ngày nay. Đặc biệt, ở thành phố, xôi là món quà sáng không thể thiếu đối với tất cả
mọi người.
Bạn có thể tham khảo cách nấu xôi gà hạt sen tại đây nhé!
Nguyên liệu: (lượng nguyên liệu cho 4 người ăn)
- 200g nếp
- 100g hạt sen
- 600g thịt gà
- 200g chả lụa
- 8 quả trứng cút
- 800ml nước dừa
- 1 tép tỏi
- 3 củ hành tím
- 30ml nước tương
- Gia vị: 1g muối; 30g bột nêm; 5g ớt bột; 5ml dầu hào; 10ml mật ong; 10ml dầu ăn.
Thực hiện:
Bước 1: Chặt nhỏ thịt gà rồi đem rửa sạch. Khứa vài đường trên bề mặt các miếng thịt. Đem ướp thịt
cùng 15g bột nêm, 10ml mật ong và 5g ớt bột.
Bước 2: Đặt chảo lên bếp, cho 10ml dầu ăn vào, mở lửa vừa. Cho thịt gà vào áp chảo khoảng 20 phút.
Trở các mặt để thịt chín đều.
Bước 3: Đập dập, bóc vỏ, băm nhuyễn 1 tép tỏi và 1 củ hành tím. Làm nước sốt ướp bằng cách pha
500ml nước dừa cùng 30ml nước tương, 15g bột nêm, 5ml dầu hào, 10ml dầu ăn. Khuấy đều để gia vị
hòa vào nhau.
Bước 4: Khi thịt gà chuyển sang màu vàng, nhẹ nhàng đổ nước sốt vào chảo, tiếp tục nấu đến khi nước
sốt sánh lại.
Bước 5: Rửa sạch hạt sen. Vo sạch nếp. Cho nếp, hạt sen, 1g muối và 300ml nước dừa (xâm xấp mặt
nếp) vào nồi và đem nấu chín.
Bước 6: Lột vỏ, thái nhỏ 2 củ hành tím. Đặt chảo lên bếp, mở lửa lớn và cho hành tím vào phi đến vàng.
Bước 7: Đem trứng cút đi luộc và bóc sạch vỏ.
Bước 8: Cắt chả lụa thành từng lát mỏng. Dọn xôi hạt sen ra ăn cùng thịt gà, chả lụa, trứng cút. Rắc lên
mặt một ít hành phi và ngò cho thơm.
Món xôi gà hạt sen này đảm bảo cả nhà thích mê!
Chúc các bạn và gia đình ngon miệng với xôi gà hạt sen bổ dưỡng nhé!
Hướng dẫn cách nấu canh măng khô đậm đà cho mâm cơm ngày Tết Thao te 12/01/2016 Hướng dẫn cách nấu canh măng khô đậm đà cho mâm cơm ngày Tết2016-0112T10:20:19+00:00Ẩm thực No Comment 0 0 46 Đánh giá viết! Món canh măng móng giò hay gọi canh măng khô nhiều chị em nấu để bày lên mâm cơm Tết Hãy 1001meo.com học cách nấu canh măng móng giò để mâm cơm ngày Tết thêm ấm cúng ngon Trong mâm cơm Tết gia đình thường thiếu canh măng khô Đã từ lâu, canh măng khô đậm đà trở thành ăn truyền thống dịp Tết Nguyên Đán Một bát canh nóng hổi, ăn dưa hành, thịt mỡ thật ấm Bạn tham khảo cách nấu canh truyền thống để gia đình thưởng thức Bạn cần chuẩn bị nguyên liệu đây: – Măng khô: 500gr – Móng giò: – Xương: 300gr – Gia vị, muối, nước mắm, mì chính, hạt tiêu – Hành củ Cách làm: Bước 1: Măng khô rửa sạch, ngâm với nước đêm (có thể ngâm 2, đêm, thay nước hàng ngày) cho măng mềm nở hết Bạn ngâm nước vo gạo đêm để măng trắng ngon hơn, từ ngày thay nước lã Bước 2: Sau ngâm măng xong măng nở ra, bạn xé nhỏ măng khô thành sợi vừa phải Như canh măng ngon dễ ăn Bước 3: Luộc măng Đổ nước ngập mặt măng, luộc nước luộc măng trắng dừng (bạn thay nước để luộc luộc lại măng nhé), vớt xả với nước lạnh cho Bước 4: Xào sơ măng với chút muối nước mắm để sợi măng ngấm gia vị Bạn ý xào măng lửa vừa Bước 5: Móng giò xương rửa sẽ, xát muối cho hết mùi, sau trần sơ với nước nóng để nước dùng Trần xong bạn vớt chân giò xương đổ nước trần Bước 6: Cho móng xương vào nồi, đổ nước ngập, ninh khoảng 30 phút, có bọt bạn vớt hết bọt để nước dùng Bạn cho thêm thìa cà phê muối để xương ngấm gia vị Bước 7: Tiếp tục cho măng xào sơ vào nồi móng giò xương để ninh măng mềm, móng chín nhừ Nêm nếm lại gia vị lần để canh măng khô móng giò vừa miệng ăn tắt bếp Thành phẩm: Cứ dịp Tết đến Xuân về, mâm cơm cúng tổ tiên thiếu canh măng giò nóng hổi Canh măng khô nấu với móng giò trở thành ăn truyền thống ngày Tết Món măng ăn cảm giác mềm mại giòn đậm đà cầu mong năm đủ đầy, no đủ với nhiều may mắn Ngoài ra, với măng khô bạn nấu chung với loại thực phẩm khác tạo thành ăn ngon như: măng hầm với sườn non, măng hầm với nước luộc gà, vịt xáo măng Một nồi canh măng khô nấu ngon khéo ăn móng giò không vị béo ngấy, giữ độ tự nhiên cộng thêm mùi thơm quyến rũ loại rau, măng chín mềm Miếng măng ăn vào có vị béo thịt, mà giữ vị bùi, đậm đà, dân dã nét văn hóa ẩm thực Việt Nam Đọc thêm: