Vì sao có tục đốtvàng mã? Theo quan niệm của người đời xưa, người chết cũng cần ăn uống, nhà cửa, quần áo, hút thuốc, ăn trầu, cũng cần tiền xe, cần tiền đi lại và mọi khoản chi dùng như khi còn sống Người chết cũng được chia một phần gia tài. ở Sơn La, Lai Châu, nhiều nơi còn dựng các nhà mồ, trong nhà mồ cũng có đầy đủ các nồi đồng, mầm gỗ, ấm đất, bát đĩa, dao rựa, chăn chiếu quần áo, mũ nón đủ tiện nghi cho một cá nhân. Người chết cũng được chia cả trâu, lợn, gà, thóc, gạo Sau ba năm, tang chủ làm lễ khấn vái và ra mồ xin lại những đồ vật còn dùng được, và súc vật còn sống, kể cả súc vật vừa mới đẻ ra Từ việc cúng tế bằng đồ thật, dần dần mới sinh ra lễ đốtvàng mã, tức là thay thế bằng các đồ vật làm bằng tre, gỗ, rơm, rạ, đất sét hoặc giấy tượng trưng, nhưng kích thước thu nhỏ lại để người cõi âm mang đi, nhờ có "Phép thiêng biến ít thành nhiều". áo quần của người chết mặc khi còn sống, để lại nhà mồ sau ba năm mục nát, không nỡ dùng vào việc khác, người ta đốt đi dần dần sinh ra được thay thế bằng quần áo giấy. Vì vậy mới có câu tục ngữ "Đi theo ma mặc áo giấy". Bàikhấnđốtvàngmãrằmtháng Trong dân gian lưu truyền khấn (lời đọc) đốtvàngmã Lời đọc ngắn gọn, đơn giản, dễ nhớ, dễ thuộc thường cụ truyền đọc lời khấnđốtvàngmã cho người âm nhận lòng người dương Cùng với khấn nhỏ tục đổ rượu vào tro vàngmã với nhiều cách giải thích khác Người cho đổ rượu vào tro vàngmã hoàn tất trình đốt mã, người âm nhận đồ người dương cúng Bên cạnh có ý kiến cho đổ rượu vào tro vàngmã có ý nghĩa "hỏa tịnh", làm cho lửa tắt mà Vì có nhiều quan điểm khác nên khấn nhỏ đốtvàngmã mang tính chất tham khảo cho người dịp rằmtháng Nội dung khấnđốtvàngmã Âm dương lý Lễ phật hoàn thành Phần hoá kim ngân Cúng giàng lễ tất Dương âm Lễ Phật xong Phần* hoá ** vàng bạc Cúng dàng xong * phần: đốt cháy ** hóa: chệch âm chữ Hoả = Lửa, đốt cháy Lưu ý cúng cô hồn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Một lưu ý quan trọng lễ cúng cô hồn không cúng xôi, gà, heo Chỉ cúng cô hồn ăn chay, không cúng đồ mặn khơi dậy tham, sân, si Một lưu ý nhỏ cho bạn cúng cô hồn phải đặt lễ cúng trước cửa nhà (hay nơi buôn bán) Khi rải tiền vàng mâm cúng phải để hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, hướng từ 3-5-7 hương Bày lễ cúng trời trước cửa nhà Kết thúc lễ cô hồn, gạo, muối vãi sân, đường, sau đốtvàngmã Ở số nơi, người ta cho phép trẻ cướp cỗ cô hồn (giật cô hồn) việc cúng xong Tuy nhiên, đối tượng cướp cỗ ai, từ trẻ em đến tay anh chị quậy phá, xem "cô hồn sống" Người ta tin rằng, người sống giành giật đông họ mua chuộc cô hồn không đến quấy phá gia đình Trước dọn đồ cúng, gia chủ chưa kịp thắp nhang khấn vái mà có người tranh giật đồ cúng từ tay nên buông thả đồ cúng khỏi tay Bởi theo dân gian, giật lại, hậu nhận điều tệ hại Nếu chưa làm lễ cúng mà có người chầu chực giật có nghĩa tín hiệu tốt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 4: Khấn cúng rằmtháng7 (Trong nhà) Tết Trung Nguyên (Ngày RằmTháng 7) Theo tín ngưỡng truyền thống của người Việt Nam Tiết Trung Nguyên là tiết của dịp ''Xá tội vong nhân'' nơi Âm Phủ. Ý nghĩa: Theo tín ngưỡng truyền thống của người Việt Nam Tiết Trung Nguyên là tiết của dịp ''Xá tội vong nhân'' nơi Âm Phủ. Người xưa cho rằng: Ngày Rằmtháng bảy hàng năm thì mọi tội nhân cõi Âm, trong đó có những vong linh của gia đình, họ tộc mình đang bị giam cầm nơi địa ngục được xá tội và ra khỏi Âm Phủ lên Dương Gian. Bởi vậy, các gia đình ở Dương Gian làm cỗ bàn, vàngmã cúng gia tiên, cầu siêu độ trì cho họ. Ngoài cúng gia tiên ngày ''Xá tội vong nhân'' mọi nhà còn bầy lễ cúng chúng sinh ngoài sân, trước thềm nhà để cúng cô hồn, ma đói là những vong linh ''không nơi nương tựa'' Sắm lễ: Ngày Rằmtháng Bảy theo tục xưa, mọi gia đình đều sắm hai lễ để cúng + Lễ cúng gia tiên gồm: Hương, hoa, rượu, xôi và mâm cỗ mặn với nhiều món ăn được chế biến cẩn thận, trình bày đẹp, vàng mã, quần áo, hài giấy + Lễ cúng chúng sinh gồm các lễ vật: Bánh đa, bỏng, ngô, khoai lang luộc, trứng luộc, kẹo bánh, xôi chè và cháo hoa. Vàng mã, tiền giấy, quần áo chúng sinh (sẽ nói kỹ ở phần sau) - 1 - Văn khấn lễ tổ tiên (Ngày rằmtháng Bảy tại nhà) Nam mô a di Đà Phật! 3 lần - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư vị Phật, Chư Phật mười phương. - Con kính lạy Tổ tiên nội ngoại và chư vị Hương linh Tín chủ (chúng) con là: Ngụ tại: Hôm nay là ngày Rằmtháng Bảy năm , chúng con nhớ đến Tổ tiên ông bà cha mẹ đã sinh thành ra chúng con gây dựng cơ nghiệp, xây đắp nền nhân, khiến nay chúng con được hưởng âm đức. Chúng con cảm nghĩ ơn đức cù lao khôn báo, cảm công trời biển khó đền nên tín chủ con sửa sang lễ vật, hương hoa, trà quả, kim ngân, vàng bạc, thắp nén tâm hương, thành tâm kính lên các cụ Cao Tằng Tổ Khảo, - 2 - Cao Tằng Tổ Tỷ, Bá Thúc, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội và tất cả hương hồn trong nội tộc, ngoại tộc của họ , cúi xin các vị thương xót cháu con, linh thiêng hiện về, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho con cháu mạnh khoẻ bình an, lộc tài vượng tiến, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long, hướng về chính giáo. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phật! 3 lần Xong đốtvàng tiền quần áo (ghi tên tuổi từng vong linh cụ, ông bà- bố mẹ- anh emv.v…) rồi khấn. Con xin thiêu hóa kim ngân Vải lụa quần áo Thỉnh điều mọi phần Kính cáo tôn thần Rước tiểu vong linh lại về âm giới. - 3 - Gia Đình Phật Tử Tâm Pháp Tuệ sưu tầm & biên soạn - NHÌN NHẬN ĐÚNG VỀ TỤC LỆ ĐỐTVÀNGMÃ CỦA NGƯỜI VIỆT CÓ PHẢI LÀ TỤC LỆ NỘI SINH ? CÓ ĐÚNG VỚI GIÁO LÝ CỦA ĐỨC PHẬT ? CÓ LỢI LẠC CHO NGƯỜI VIỆT ? CÓ LỢI LẠC CHO CÁC HƯƠNG LINH? Hà Nội 2013 - PL.2557 Nhìn nhận tục lệ đốtvàngmã người Việt Gia đình Phật tử Tâm Pháp Tuệ sưu tầm & biên soạn - NHÌN NHẬN ĐÚNG VỀ TỤC LỆ ĐỐTVÀNGMÃ CỦA NGƯỜI VIỆT CÓ PHẢI LÀ TỤC LỆ NỘI SINH ? CÓ ĐÚNG VỚI GIÁO LÝ CỦA ĐỨC PHẬT ? CÓ LỢI LẠC CHO NGƯỜI VIỆT? CÓ LỢI LẠC CHO CÁC HƯƠNG LINH ? Hà Nội 2013/PL2557 Gia Đình Phật Tử Tâm Pháp Tuệ sưu tầm & biên soạn Nhìn nhận tục lệ đốtvàngmã người Việt LỜI TỰA Nam Mô Thường Trụ Tam Bảo Mười Phương Chư Phật Nam Mô Chư Đại Bồ Tát, Chư Hiền Thánh Tăng, Hộ Pháp Thiên Thần, Thiên Long Bát Bộ Nam Mô Đức Tỳ Lô Giá Na Phật Nam Mô Bản Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô Dược Sư Lưu Ly Vương Quang Phật Nam Mô Kim Cang Tát Đỏa Bồ Tát Nam Mô Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát Nam Mô Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát Nam Mô Đại Từ Đại Bi Linh Cảm Ứng Quán Thế Âm Bồ Tát Nam Mô Đại Hùng Đại Lực Đại Thế Chí Bồ Tát Nam Mô Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát Nam Mô Thất Câu Chi Phật Mẫu Chuẩn Đề Vương Bồ Tát Nam Mô Kim Cương Thượng Sư Liên Hoa Sinh Nam Mô Đức Phật Hoàng Trần Nhân Tông ục lệ đốtvàngmã thực tế ăn sâu vào T tiềm thức người dân Việt Nam Với chưa dành thời gian tìm hiểu tục lệ nghĩ tục lệ nội sinh người Việt thực tế hoàn toàn trái ngược Trong 1000 năm ách đô hộ phong kiến phương Bắc, dân tộc ta chịu ảnh hưởng văn hóa nô dịch Một số phong tục, tập quán Gia Đình Phật Tử Tâm Pháp Tuệ sưu tầm & biên soạn Nhìn nhận tục lệ đốtvàngmã người Việt chúng thâm nhập vào nước ta tà chính, phải trái, hay dở Tục lệ đốtvàngmã ví dụ điển hình, trở thành vấn nạn, bệnh trầm trọng văn hóa tâm linh người Việt Truyền thống quý báu dân tộc Việt uống nước nhớ nguồn, luôn tưởng nhớ thành kính với Ông bà Tổ tiên Dân gian có câu: “Sống mồ mả không sống bát cơm” phần cho thấy coi trọng tâm linh tầm quan trọng việc chăm sóc tới người thân Việc đốtvàngmã cách để người Việt thể lòng với người khuất ảnh hưởng sâu đậm quan niệm bắt nguồn từ Trung Quốc “Trần Âm vậy” Khiđốtvàngmã người sống cảm thấy an lòng, cảm thấy làm điều để thể lòng thành kính, thể quan tâm biết ơn tới Tổ tiên, tới Đấng linh thiêng hay thực việc mà thân không làm cho người họ sống Khi tìm hiểu cách kĩ lưỡng giáo lý tuyệt đối quý báu đức Phật - bậc đẳng giác - để lại, thấy nhắm mắt xuôi tay, với Ông bà Tổ tiên, với đất có nghiệp theo mà Còn tiền tài, địa vị danh vọng, nhà cao, cửa rộng, vợ đẹp Gia Đình Phật Tử Tâm Pháp Tuệ sưu tầm & biên soạn Nhìn nhận tục lệ đốtvàngmã người Việt sang, cơm ngon áo đẹp tất chấm hết Do có câu thơ rằng: “Ta với nghiệp ta, Dù cho tốt xấu tạo tự Theo ta bóng với hình Ta thọ báo, phân minh kiết tường” Một số hương linh lúc sống sau điều kiện tìm hiểu, thọ nhận giáo lý đức Phật Cái tham, sân, si ngã họ bám chấp nhiều vào tình cảm vào đời sống vật chất người dương nên họ khó siêu thoát Họ tồn cõi thân trung ấm với nỗi khổ niềm đau phải xa lìa người thân, xa lìa cải vật chất thuộc sở hữu Trong Kinh Địa Tạng đức Phật nói rõ nỗi đau khổ cực mà hương linh phải thọ nhận Do đó, người nhà triệu thỉnh hương linh lên, họ đòi hỏi đốt hay để thỏa mãn lòng tham sân si cá nhân thực tế họ hưởng thụ đâu thân xác Chẳng qua họ muốn người nhà đốtvàngmã muốn nhận quan tâm để họ cảm thấy an lòng người thân không quên họ Việc đốtvàngmã cúng kiếng linh đình làm hương linh bám chấp vào cõi trần, quyến luyến sống trước hương linh siêu thoát lên cảnh giới cao (cảnh giới an lành an lạc hơn) Hương linh nhìn thấy Gia Đình Phật Tử Tâm Pháp Tuệ sưu tầm & biên soạn Nhìn nhận tục lệ đốtvàngmã người Việt quần áo không mặc được, nhìn thấy mâm cao cỗ đầy không thưởng thức nỗi khổ niềm đau lại dâng trào Trong thực tế, thường rải vàng làm lễ cho người thân xe tang đường hay đốt vàng, đồ mã cho hương linh vào dịp giỗ tết, rằmtháng bẩy Một câu hỏi đặt phải sống người âm hoàn toàn phụ thuộc vào người ... buôn bán) Khi rải tiền vàng mâm cúng phải để hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, hướng từ 3-5 -7 hương Bày lễ cúng trời trước cửa nhà Kết thúc lễ cô hồn, gạo, muối vãi sân, đường, sau đốt vàng mã Ở số nơi,... họ mua chuộc cô hồn không đến quấy phá gia đình Trước dọn đồ cúng, gia chủ chưa kịp thắp nhang khấn vái mà có người tranh giật đồ cúng từ tay nên buông thả đồ cúng khỏi tay Bởi theo dân gian,