1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LUẬT HÌNH SỰ MỚI NHẤT VÀ ĐẦY ĐỦ NHẤT

53 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 526,5 KB

Nội dung

LUẬT HÌNH SỰ (Câu 6 –8 dưới ) Câu 2: Các nguyên tắc pháp lý chung trong Luật Hình sự Việt Nam và các nguyên tắc chuyên ngành của Luật Hình sự Việt Nam? (3140) ĐN: Các nguyên tắc của Luật Hình sự Việt Nam được hiểu là những tư tưởng, nguyên lý cơ bản được ghi nhận, thể hiện trong các quy phạm pháp luật hình sự, thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự phản ánh những quy luật kinh tếchính trịvăn hóaxã hội và những quan niệm về đạo đức và pháp luật của nhân dân đối với việc quy định tội phạm và hình phạt và những vấn đề khác liên quan đến TộI PHạM và HÌNH PHạT. Các nguyên tắc chung trong Luật hình sự bao gồm: nguyên tắc dân chủ XHCN; nguyên tắc nhân đạo XHCN; nguyên tắc pháp chế XHCN; nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa yêu nước và đoàn kết quốc tế; nguyên tắc chịu trách nhiệm đối với hành vi phạm tội cụ thể; nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. 1 Nguyên tắc dân chủ XHCN: nguyên tắc này xuyên suốt các lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực pháp luật. Trong Luật Hình sự Việt Nam nguyên tắc này thể hiện: Luật Hình sự Việt Nam bảo vệ chế độ xã hội và nhà nước của nhân dân lao động, thể hiện ý chí của nhân dân. Luật Hình sự Việt Nam tôn trọng và bảo vệ các quyền dân chủ của công dân trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Mọi hành vi xâm hại các quyền đó đều bị nghiêm trị. Luật Hình sự Việt Nam bảo đảm mọi công dân tự mình hoặc thông qua các cơ quan, tổ chức khác nhau tham gia xây dựng và áp dụng pháp luật hình sự. Những điều luật quan trọng lấy ý kiến rộng rãi. Luật Hình sự Việt Nam coi việc đấu tranh phòng ngừa và chống tình hình TộI PHạM, việc giáo dục người phạm tội là sự nghiệp của toàn dân, mọi cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, … 2 Nguyên tắc nhân đạo XHCN: Xuất phát từ quan điểm đạo lý XHCN và tình thương con người trong truyền thống của dân tộc ta. Luôn được thể hiện rõ nét trong chính sách hình sự của nhà nước ta qua mọi giai đoạn phát triển. Đó là 1 nguyên tắc nhất quán của pháp luật hình sự nước ta. Trước hết nguyên tắc này thể hiện đối với người phạm tội, nhà nước không có mục đích trả thù, mà ngược lại tạo điều kiện cho người phạm tội trở thành người tốt, có ích cho xã hội. Hình phạt không làm đau đớn thể xác, hạ thấp phẩm giá, áp dụng mức độ cần thiết, khoan hồng với người nhất thời phạm tội ít nghiêm trọng, người tự thú, thật thà khai báo, lập công chuộc tội; tạo cho phạm tội tự cải tạo, miễn hình phạt, giảm thời gian chấp hành … hình phạt chung than, tử hình chỉ áp dụng đối với trường hợp đặc biệt nghiêm trọng và với những điều kiện chặt chẽ … 3 Nguyên tắc pháp chế XHCN: Là nguyên tắc quan trọng trong sinh hoạt xã hội và tổ chức, hoạt động của nhà nước. Đây là nguyên tắc kiên định (điều 12HÌNH PHạT 1992) “Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế XHCN. Các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân phài nghiêm chỉnh chấp hành HÌNH PHạT và PL, phòng ngừa và chống các TộI PHạM, các vi phạm HÌNH PHạT và PL”. Trong lĩnh vực hình sự, nguyên tắc được thể hiện trước hết ở chỗ việc quy định 1 tội mới, sửa đổi, bổ sung 1 TộI PHạM hoặc hủy bỏ 1 TộI PHạM cần phải được tiến hành theo đúng các quy định của pháp luật. Chỉ có cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất mới có thẩm quyền quy định TộI PHạM và hình phạt. TộI PHạM và HÌNH PHạT đối với người phạm tội phải được quy định trong pháp luật hình sự. Chỉ người nào phạm 1 tội đã được Luật Hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự. Nguyên tắc này đòi hỏi pháp luật hình sự phải được xây dựng trên cơ sở khoa học, xây dựng 1 cách hoàn thiện đáp ứng các nhu cầu, đấu tranh phòng ngừa và chống TộI PHạM. Nguyên tắc pháp chế XHCN đòi hỏi các cơ quan tư pháp hình sự phải triệt để tuân thủ pháp luật hình sự khi ra quyết định có liên quan đến việc truy cứu trách nhiệm hình sự, đến việc quyết định hình phạt và các biện pháp tác động pháp lý hình sự khác. Việc điều tra, truy tố, xét xử phải đúng người đúng tội, đúng pháp luật, không bỏ lọt TộI PHạM, không làm oan người vô

LUẬT HÌNH SỰ (Câu –8 ) Câu 2: Các nguyên tắc pháp lý chung Luật Hình Việt Nam nguyên tắc chuyên ngành Luật Hình Việt Nam? (31-40) ĐN: Các nguyên tắc Luật Hình Việt Nam hiểu tư tưởng, nguyên lý ghi nhận, thể quy phạm pháp luật hình sự, thực tiễn áp dụng pháp luật hình phản ánh quy luật kinh tế-chính trị-văn hóa-xã hội quan niệm đạo đức pháp luật nhân dân việc quy định tội phạm hình phạt vấn đề khác liên quan đến TộI PHạM HÌNH PHạT * Các nguyên tắc chung Luật hình bao gồm: nguyên tắc dân chủ XHCN; nguyên tắc nhân đạo XHCN; nguyên tắc pháp chế XHCN; nguyên tắc kết hợp hài hòa yêu nước đoàn kết quốc tế; nguyên tắc chịu trách nhiệm hành vi phạm tội cụ thể; nguyên tắc công dân bình đẳng trước pháp luật 1- Nguyên tắc dân chủ XHCN: nguyên tắc xuyên suốt lĩnh vực khác đời sống xã hội, có lĩnh vực pháp luật Trong Luật Hình Việt Nam nguyên tắc thể hiện: - Luật Hình Việt Nam bảo vệ chế độ xã hội nhà nước nhân dân lao động, thể ý chí nhân dân - Luật Hình Việt Nam tôn trọng bảo vệ quyền dân chủ công dân tất lĩnh vực đời sống xã hội Mọi hành vi xâm hại quyền bị nghiêm trị - Luật Hình Việt Nam bảo đảm công dân tự thông qua quan, tổ chức khác tham gia xây dựng áp dụng pháp luật hình Những điều luật quan trọng lấy ý kiến rộng rãi - Luật Hình Việt Nam coi việc đấu tranh phòng ngừa chống tình hình TộI PHạM, việc giáo dục người phạm tội nghiệp toàn dân, quan nhà nước, tổ chức xã hội, … 2- Nguyên tắc nhân đạo XHCN: - Xuất phát từ quan điểm đạo lý XHCN tình thương người truyền thống dân tộc ta - Luôn thể rõ nét sách hình nhà nước ta qua giai đoạn phát triển Đó nguyên tắc quán pháp luật hình nước ta Trước hết nguyên tắc thể người phạm tội, nhà nước mục đích trả thù, mà ngược lại tạo điều kiện cho người phạm tội trở thành người tốt, có ích cho xã hội Hình phạt không làm đau đớn thể xác, hạ thấp phẩm giá, áp dụng mức độ cần thiết, khoan hồng với người thời phạm tội nghiêm trọng, người tự thú, thật khai báo, lập công chuộc tội; tạo cho phạm tội tự cải tạo, miễn hình phạt, giảm thời gian chấp hành … hình phạt chung than, tử hình áp dụng trường hợp đặc biệt nghiêm trọng với điều kiện chặt chẽ … 3- Nguyên tắc pháp chế XHCN: Là nguyên tắc quan trọng sinh hoạt xã hội tổ chức, hoạt động nhà nước Đây nguyên tắc kiên định (điều 12-HÌNH PHạT 1992) “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế XHCN Các quan nhà nước, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân công dân phài nghiêm chỉnh chấp hành HÌNH PHạT PL, phòng ngừa chống TộI PHạM, vi phạm HÌNH PHạT PL” Trong lĩnh vực hình sự, nguyên tắc thể trước hết chỗ việc quy định tội mới, sửa đổi, bổ sung TộI PHạM hủy bỏ TộI PHạM cần phải tiến hành theo quy định pháp luật Chỉ có quan quyền lực nhà nước cao có thẩm quyền quy định TộI PHạM hình phạt - TộI PHạM HÌNH PHạT người phạm tội phải quy định pháp luật hình Chỉ người phạm tội Luật Hình quy định phải chịu trách nhiệm hình - Nguyên tắc đòi hỏi pháp luật hình phải xây dựng sở khoa học, xây dựng cách hoàn thiện đáp ứng nhu cầu, đấu tranh phòng ngừa chống TộI PHạM - Nguyên tắc pháp chế XHCN đòi hỏi quan tư pháp hình phải triệt để tuân thủ pháp luật hình định có liên quan đến việc truy cứu trách nhiệm hình sự, đến việc định hình phạt biện pháp tác động pháp lý hình khác Việc điều tra, truy tố, xét xử phải người tội, pháp luật, không bỏ lọt TộI PHạM, không làm oan người vô tội Mọi việc áp dụng pháp luật hình cách tùy tiện bị coi vi phạm nguyên tắc 4- Nguyên tắc kết hợp hài hòa chủ nghĩa yêu nước đoàn kết quốc tế: - Luật Hình Việt Nam đấu tranh không khoan nhượng, trừng trị cách nghiêm khắc hành vi phạm tội xâm hại chế độ xã hội chế độ nhà nước, an ninh quốc gia khả phòng thủ đất nước - Luật Hình Việt Nam trừng trị nghiêm khắc hành vi phạm tội, phá hoại hòa bình, chống loài người chống lại chiến tranh nghĩa dân tộc bị áp bóc lột, hành vi gây chiến tranh phi nghĩa - Những hành vi vi phạm tài sản nước khác, tổ chức quốc tế, xâm phạm tài sản nước bị trừng trị nghiêm khắc - Luật Hình Việt Nam ghi nhận bảo đảm thực cam kết quốc tế nhà nước đấu tranh chung loài người Nguyên tắc chủ nghĩa yêu nước tinh thần quốc tế thể đoàn kết, hợp tác hữu nghị, tương trợ tư pháp sách đối ngoại Luật Hình Việt Nam 5- Nguyên tắc chịu trách nhiệm hành vi phạm tội cụ thể: Trang Pháp luật nước ta quy định trách nhiệm pháp lý hành vi cụ thể xâm phạm đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Trong lĩnh vực Luật hình sự, nguyên tắc thể chỗ quy định trách nhiệm hình hành vi phạm tội cụ thể người xâm hại đến quan hệ xã hội Có luận điểm mang tính nguyên tắc: chưa thể hành vi, tư tưởng, suy nghĩ, ý muốn … người, tư tưởng, suy nghĩ, ý muốn có nguy hiểm đến đâu không coi TộI PHạM phải chịu trách nhiệm TRÁCH NHIệM HÌNH Sự chúng hành vi cụ thể nguy hiểm cho xã hội 6- Nguyên tắc công dân bình đẳng trước pháp luật: Đây nguyên tắc chung pháp luật Trong pháp luật hình sự, nguyên tắc đòi hỏi xử lý công minh, theo pháp luật (điều Bộ Luật hình sự) Nội dung nguyên tắc thể tập trung chỗ người thực TộI PHạM bình đẳng với trước pháp luật hình phải chịu trách nhiệm hình không phân biệt dân tộc, nam, nữ thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, … * Các nguyên tắc chuyên ngành Luật Hình Việt Nam: 1- Nguyên tắc không tránh khỏi trách nhiệm hình hình phạt: Còn gọi nguyên tắc “mọi hành vi phạm tội phải phát xử lý kịp thời nghiêm minh”, có cách nói khác “không để sót, không để lọt” Nguyên tắc gắn liền với nguyên tắc pháp chế nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật Pháp luật hình nước ta, xuất phát từ luận điểm cho người có lỗi việc thực hành vi phạm tội buộc phải chịu trách nhiệm hình Do quy phạm phần TộI PHạM loại TộI PHạM, nhà làm luật quy định loại mức hình phạt cụ thể với tính cách kết pháp lý tất yếu việc thực phạm tội 2- Nguyên tắc trách nhiệm cá nhân: Nguyên tắc có nghĩa người phạm tội chịu trách nhiệm hình hành vi mà người người khác tập thể gây Chỉ người phạm tội BLHS quy định phải chịu trách nhiệm hình (điều BLHS) 3- Nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi: Xuất phát từ nội dung điều BLHS khái niệm dấu hiệu TộI PHạM Nội dung nguyên tắc thể chỗ người có lỗi việc thực TộI PHạM, tức cố ý vô ý thực TộI PHạM phải chịu trách nhiệm hình hình phạt Không thể truy cứu người trách nhiệm hình hành vi nguy hiểm cho xã hội không xác định người có lỗi việc thực hành vi 4- Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm tùy thuộc vào tình tiết việc thực tội phạm TộI PHạM thực tình tiết khác Những tình tiết số ảnh hưởng đến việc xác định mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi trách nhiệm người phạm tội Thông thường tình tiết đặc trưng cho phương pháp thực TộI PHạM hậu nó, cho nhân than người phạm tội, động phạm tội, … Tùy thuộc vào tình tiết quy định trách nhiệm hình khác Nguyên tắc xuyên suốt toàn phần TộI PHạM BLHS thể cấu phần lớn điều luật 5- Nguyên tắc cá thể hóa trách nhiệm hình phạt: Mọi TộI PHạM, phạm tội loại (tội trộm cắp, tội cướp tài sản, tội giết người) theo hoàn cảnh việc thực dấu hiệu thực tế có tính xác định cá thể Người thực phạm tội có đặc điểm cá nhân (thể lực, tâm lý, xã hội, đạo đức) Chính vậy, trường hợp phạm tội cụ thể cần phải có cách tiếp cận phân hóa việc xác định trách nhiệm hình phạt 6- Nguyên tắc công bằng: Nguyên tắc thể tiếp diễn bổ sung cho nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình tùy thuộc vào tình tiết việc thực TộI PHạM nguyên tắccá thể hóa trách nhiệm hình phạt Nguyên tắc thể hiện:+ Xác định rõ giới hạn hành vi bị coi tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác để từ quy định bước xử lý tương ứng + Thực quán quan điểm phân hóa trách nhiệm hình TộI PHạM + Hệ thống hóa hình phạt quy định phải có thang bậc (mức độ) nghiêm khắc (loại mức hình phạt) tương ứng với thang bậc (mức độ) nghiêm trọng loại TộI PHạM * Ý nghĩa: Việc nghiên cứu nguyên tắc Luật Hình có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Vấn đề nguyên tắc Luật Hình không bao hàm khía cạnh lịch sử, triết học, đạo đức mà khía cạnh trị - xã hội rộng lớn Bởi vậy, cần phải nghiên cứu để xây dựng lý luận tảng, hoàn chỉng nguyên tắc Luật Hình sự, bao gồm vấn đề như: sở việc hình thành nguyên tắc Luật Hình sự; khái niệm, giá trị hệ thống nguyên tắc Luật Hình sự; chế thể (tác động) nguyên tắc Luật Hình sự; lý luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn, tạo điều kiện cho việc xây dựng mô hình lý luận QPPL hình sự, làm sở cho việc hoàn thiện pháp luật hình áp dụng cách đắn thực tiễn Trang Câu 5: Hiệu lực đạo luật hình Việt Nam không gian thời gian (93-98) Hiệu lực đạo luật hình hoạt động thực QPPL thể đạo luật đó, biểu thực tế lực pháp lý chúng Sự hoạt động thực, biểu thực tế lực pháp lý đạo luật hình Khái niệm hiệu lực đạo luật hình bao hàm đạo luật không gian hiệu lực đạo luật thời gian, tức làm sáng tỏ giới hạn không gian giới hạn thời gian việc áp dụng đạo luật hình - Điều BLHS quy định hiệu lực BLHS hành vi phạm tội lãnh thổ nước CHXHCNVN + Những người chịu trách nhiệm hình người tội phạm thực lãnh thổ Việt Nam là: người Việt Nam; người nước ngoài, trừ người hưởng đặc quyền ngoại giao quyền ưu đãi miễn trừ lãnh sự; quốc tịch Theo pháp luật nước ta luật quốc tế lãnh thổ nước CHXHCNVN phần trái đất bao gồm đất liền; vùng nước; hải đảo quần đảo thuộc lãnh thổ Việt Nam; vùng nước hải đảo đó, vùng trời chúng vùng đất chúng Hành vi phạm tội coi thực lãnh thổ CHXHCNVN trường hợp + Đối với TộI PHạM có cấu thành hình thức, tức TộI PHạM mà dấu hiệu gây dấu hiệu bắt buộc chúng, nơi thực TộI PHạM coi xảy hành vi phạm tội nơi kết thúc việc thực hành vi phạm tội (ví dụ hành vi điều khiển tàu, thuyền hay phương tiện hải vào khỏi Việt Nam qua lãnh hải Việt Nam vi phạm quy định hải nước ta coi hành vi phạm tội nước ta) Đối với TộI PHạM khác có cấu thành vật chất tức TộI PHạM thiết phải có dấu hiệu bắt buộc gây hậu nghiêm trọng (như chết người, gây thương tích, vi phạm an toàn giao thong gây hậu nghiêm trọng …) nơi thực TộI PHạM, theo nguyên tắc chung coi nơi xảy hậu quy định TộI PHạM (ví dụ đầu độc nạn nhân cách cho uống thuốc độc máy bay tàu thủy hay xe lửa thực lãnh thổ Việt Nam hậu làm nạn nhân chết lãnh thổ Việt Nam) (cũng có ngoại lệ) 2- Điều BLHS quy định hiệu lực BLHS hành vi phạm tội lãnh thổ nước CHXHCNVN Việc quy định công dân Việt Nam thực TộI PHạM lãnh thổ Việt Nam bị truy cứu trách nhiệm hình Việt Nam theo pháp luật hình Việt Nam dựa nguyên tắc quốc tịch xuất phát từ nghĩa vụ tuân theo pháp luật công dân Việt Nam Công dân Việt Nam chịu trách nhiệm hành vi phạm tội họ thực hành vi BLHS nước ta quy định TộI PHạM Ví dụ công dân Việt Nam phạm tội tàu thuyền không quân Việt Nam thời gian đậu cảng hay vùng nội thủy lãnh hải nước ngoài, họ bị truy cứu trách nhiệm hình theo BLHS Việt Nam (trừ trường hợp điều 5) Người quốc tịch thường trú nước CHXHCNVN phạm tội hay lãnh thổ Việt Nam, phải chịu trách nhiệm hình theo BLHS Việt Nam Người nước phạm tội lãnh thổ nước CHXHCNVN bị truy cứu trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam trường hợp quy định hiệp định quốc tế mà nước CHXHCNVN ký kết tham gia * Điều BLHS nước ta quy định: 1- Điều luật áp dụng hành vi phạm tội điều luật có hiệu lực thi hành thời điểm mà hành vi phạm tội thực 2- Điều luật quy định tội phạm mới, hình phạt nặng hơn, 1tình tiết tăng nặng hạn chế phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xóa án hình quy định khác lợi cho người phạm tội, không áp dụng hành vi phạm tội thực trước điều luật có hiệu lực thi hành 3- Điều luật xóa bỏ tội phạm hình phạt nhẹ, tình tiết tăng nặng, hay quy định hình phạt nhẹ hơn, tình tiết giảm nhẹ mở rộng phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xóa án quy định khác có lợi cho người phạm tội áp dụng phạm tội thực trước điều luật có hiệu lực thi hành *Văn QPPL hình có hiệu lực thi hành văn có hiệu lực thi hành chưa hiệu lực (chưa bị bãi bỏ, thay thế, hết thời gian hiệu lực xác định trước Trang - Khi văn pháp luật hình bãi bỏ thay 1(hay nhiều) văn pháp luật hình cũ thời điểm hiệu lực thi hành văn pháp luật hình cũ thời điểm văn pháp luật hình có hiệu lực Văn pháp luật hình hiệu lực thi hành văn mà quy định không áp dụng hành vi phạm tội văn quy định thực sau văn hiệu lực thi hành - Theo HÌNH PHạT1992, đạo luật phải công bố chậm 15 ngày sau QH thong qua vào định Quốc hội, Chủ tịch nước công bố đạo luật Nếu văn công bố không ghi rõ thời gian có hiệu lực đạo luật đó, văn hiệu lực thi hành kể từ ngày Chủ tịch nước công bố - Đối với việc xác định áp dụng văn pháp luật hình để truy tố xét xử hành vi phạm tội việc xác định TộI PHạM thực có ý nghĩa lớn + Đối với TộI PHạM có cấu thành hình thức, thực TộI PHạM coi thực hành vi phạm tội Trong hành vi thực hiện, văn pháp luật có hiệu lực thi hành áp dụng văn pháp luật để truy tố xét xử + Đối với TộI PHạM có cấu thành vật chất thực TộI PHạM coi thi hành hành vi phạm tội gây hậu nguy hiểm cho xã hội Trong trường hợp này, thời điểm gây hậu nguy hiểm cho xã hội có ý nghĩa quan trọng việc áp dụng pháp luật hình Ví dụ người phạm tội thực hành vi giết người trước ngày 1/7/2000 hậu xày nạn nhân chết trước ngày áp dụng BLHS 1985; chết sau ngày áp dụng BLHS 2000 + Đối với TộI PHạM đồng phạm có tổ chức thực hiện, TộI PHạM coi người thực hành vi có dấu hiệu cấu thành TộI PHạM mà họ bàn bạc, dự định thực Vì thế, người thực TộI PHạM lúc văn pháp luật có hiệu lực thi hành áp dụng + TộI PHạM liên tục coi hòan thành từ thời điểm thực hành vi phạm tội đầu tiên, trường hợp phạm tội liên tục, người phạm tội lien tục chịu trách nhiệm hình hành vi phạm tội theo văn pháp luật hình có hiệu lực thi hành thời điểm thực hành vi phạm tội - Tội phạm kéo dài bao gồm hành vi riêng biệt hành vi có đầy đủ dấu hiệu tội danh Do người thực phạm tội kéo dài chịu trách nhiệm hình theo văn pháp luật hình có hiệu lực thi hành TộI PHạM phát * Điều luật quy định TộI PHạM điều luật quy định hành vi TộI PHạM mà trước không bị coi TộI PHạM mở rộng phạm vi bị coi TộI PHạM Theo khoản điều BLHS hành điều luật quy định TộI PHạM mới, 1hình phạt nặng hơn, tình tiết tăng nặng hạn chế phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xóa án quy định khác lợi cho người phạm tội, áp dụng trở trước hành vi phạm tội thực trước điều luật có hiệu lực, tức hiệu lực hồi tố * Điều luật xóa bỏ TộI PHạM điều luật loại trừ hành vi mà trước bị coi TộI PHạM Theo khoản điều BLHS hành, điều luật xóa bỏ TộI PHạM quy định hình phạt nhẹ nêu áp dụng hành vi phạm tội thực trước điều luật ban hành, tức có hiệu lực hồi tố * Ngoài ra, cac điều luật BLHS quy định thực truy cứu trách nhiệm hình sự, thi hành án xóa án có hiệu lực hồi tố Trang Câu 6: khái niệm sở trách nhiệm hình Việt Nam? Cũng hình thức trách nhiệm pháp luật khác, trách nhiệm hình thể thái độ, nhà nước, xã hội hành vi vi phạm pháp luật thông qua hoạt động đàm phán quan nhà nước có thẩm quyền chủ thể hành vi phải chấp nhận chế tài định Tuy nhiên trách nhiệm hình chế tài hình phạt biện pháp cưỡng chế khác Nhưng loại chế tài đặc biệt nghiêm khắc áp dụng hành vi gây nguy hiểm lớn cho xã hội mà Luật Hình quy định, thong qua hoạt động quan có thẩm quyền Tòa án Trách nhiệm hình sự, trách nhiệm pháp lý, lien quan với cưỡng chế nhà nước Khi vi phạm pháp luật xảy ra, chủ thể vi phạm pháp luật nhà nước xuất quan hệ đặc biệt, nhà nước thong qua quan có thẩm quyền xác định chế tài áp dụng người vi phạm biện pháp cưỡng chế nhằm bảo đảm việc áp dụng chế tài Cơ sở pháp luật việc truy cứu trách nhiệm pháp lý quy định có hiệu lực pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền Riêng trách nhiệm hình án quy định hiệu lực pháp luật tòa án, quan có thẩm quyền xét xử hình truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội Như vậy, trách nhiệm hình loại quan hệ pháp luật đặc biệt phát sinh có hành vi phạm tội xảy bên nhà nước bên người phạm tội, nhà nước thông qua quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế chế tài hình người phạm tội có nghĩa vụ phải chịu hậu bất lợi (được quy định chế tài hình sự) việc thực hành vi phạm tội Trách nhiệm hình hình phạt có mối quan hệ mật thiết với khái niệm riêng biệt Trách nhiệm hình với tính cách quan hệ đặc biệt nhà nước người phạm tội từ thời điểm TộI PHạM thực hiện, nghĩa trước thời điểm người tuyên án hình phạt Còn hình phạt với tính cách chế tài hình xuất sau tòa án tuyên án hình phạt án có hiệu lực pháp luật Mặt khác phần lớn trường hợp, trách nhiệm hình thực thông qua việc áp dụng hình phạt, có hình phạt trách nhiệm hình thông qua biện pháp khác có tính chất cưỡng chế hình * Cơ sở trách nhiệm hình sự: Là vấn đề trung tâm pháp luật hình Việc giải vấn đề có tác động lớn đến sách hình nhà nước, đến việc thực nguyên tắc quan trọng pháp chế XHCN, nguyên tắc tôn trọng, đảm bảo quyền lợi ích đáng công dân … Theo Luật Hình Việt Nam “chỉ người phạm tội để BLHS quy định phải chịu trách nhiệm hình sự” (điều BLHS) Quy định bao hàm nội dung Thứ nhất, người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình điều có nghĩa phạm tội phải chịu trách nhiệm hình Thứ hai tội phạm phải BLHS quy định Như sở làm FS trách nhiệm hình TộI PHạM TộI PHạM hiểu theo pháp lý hình sự, hành vi có yếu tố cấu thành luật định Các dấu hiệu pháp lý cần đủ TộI PHạM quy định BLHS gọi dấu hiệu CấU THÀNHTộI PHạM Bởi trước hết dấu hiệu mà luật hình quy định, hai là, cần phải có đủ dấu hiệu hành vi bị coi TộI PHạM, ba là, cần có đủ dấu hiệu hành vi coi TộI PHạM Như vậy, suy cho sở trách nhiệm hình CấU THÀNHTộI PHạM dấu hiệu sở trách nhiệm hình Đặc trưng TộI PHạM cho phép phân định với vi phạm pháp luật khác tính chất nguy hiểm cho xã hội Tính nguy hiểm cho xã hội xác định, trước hết thiệt hại mà hành vi tội phạm gây cho quan hệ xã hội mà Luật Hình bảo vệ Nói cách khác khách thể tội phạm, quan hệ xã hội với giá trị tầm quan trọng yếu tố thiếu TộI PHạM Mặt khác quan hệ xã hội khách thể TộI PHạM bị xâm hại thông qua hành vi cụ thể hành động không hành động, thiết phải biểu bên giới khách quan Hai nữa, thiệt hại hành vi gây gây thông số biểu hậu xảy có khả xảy Bởi vậy, có TộI PHạM hành vi hậu quả, dấu hiệu thuộc phương diện khách quan TộI PHạM Một hành vi bị coi nguy hiểm cho xã hội không phù hợp với lợi ích nhà nước xã hội, ngược lợi ích nhà nước xã hội chúng gây thiệt hại định đó, khách quan quan hệ xã hội mà Luật Hình bảo vệ hành vi nguy hiểm cho xã hội (theo quan điểm giai cấp thống trị) Chẳng hạn hành vi thực trường hợp phòng vệ đáng, tình cấp thiết … Chỉ nói đến tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi có lỗi, lỗi phương diện chủ quan Trang TộI PHạM Do truy cứu trách nhiệm hình hành vi không xét yếu tố có lỗi Việc truy cứu trách nhiệm hình thông qua việc chế tài hình nhằm mục đích: trừng trị, phòng ngừa TộI PHạM giáo dục, cải tạo người phạm tội Tuy nhiên, mục đích đạt người thực hành vi gây nguy hiểm cho xã hội có khả nhận thức, có khả kiểm soát hành vi mình, tức có lực trách nhiệm hình Năng lực trách nhiệm hình mức độ phụ thuộc vào độ tuổi (mức độ phát triển tâm – sinh học người) Đối với người khả nhận thức hành vi khả kiểm soát hành vi lý định, việc áp dụng chế tài hình vô nghĩa, không đạt mục đích Vì dấu hiệu chủ thể thiếu CấU THÀNHTộI PHạM Một hành vi hội đủ dấu hiệu coi TộI PHạM dấu hiệu quy định cụ thể BLHS Điều có nghĩa yếu tố CấU THÀNHTộI PHạM BLHS quy định sở trách nhiệm hình Luật Hình nước ta khẳng định cách dứt khoát việc bát bỏ nguyên tắc tương tự quy định nguyên tắc “không có tội hình phạt, Luật Hình không quy định” Theo nguyên tắc TộI PHạM khả pháp lý khác TộI PHạM phải Luật Hình quy định Tóm lại, sở Luật Hình cấu thành TộI PHạM với dấu hiệu mà BLHS quy định Trang Câu 7: Khái niệm TộI PHạM, phân loại TộI PHạM theo Luật Hình Việt Nam? Đến lý luận Luật Hình pháp luật hình nước khác có định nghĩa khác TộI PHạM, khái quát định nghĩa thành loại sau: định nghĩa hình thức, định nghĩa vật chất, định nghĩa vật chất giả luận - Định nghĩa hình thức, TộI PHạM hình thức bị đạo luật hình trừng trị (BLHS pháp 1791) Định nghĩa hình thức TộI PHạM có hạn chế không làm sáng tỏ chất giai cấp xã hội TộI PHạM, không đưa sở việc TộI PHạM hóa hành vi - Định nghĩa vật chất TộI PHạM làm sáng tỏ chất xã hội đích thực lợi ích giai cấp bị TộI PHạM xâm phạm, tác hại mà TộI PHạM gây cho quan hệ xã hội Luật Hình cộng hòa Liên bang Nga 1919 định nghĩa “TộI PHạM vi phạm trật tự quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ Sau định nghĩa vật chất TộI PHạM tiếp nhận ghi nhận pháp luật hình nước XHCN khác Ở nước ta điều BLHS quy định “TộI PHạM hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS, người có lực trách nhiệm hình thực cách có ý vô ý, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức làm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật XHCN” Định nghĩa nêu gọi định nghĩa đầy đủ TộI PHạM, có tính khoa học phản ánh đầy đủ dấu hiệu nội dung hình thức pháp lý TộI PHạM Nó thể tập trung, rõ nét quan điểm nhà nước ta TộI PHạM, sở xuất phát điểm cho việc quy định TộI PHạM cụ thể phần TộI PHạM việc áp dụng đắn định luật quy định tội TộI PHạM điều tra, truy tố xét xử Đối với vật chất giả biện TộI PHạM có ý nghĩa xác định nội dung xã hội TộI PHạM sở lẫn tránh chất giai cấp Người ta thay đổi giai cấp xã hội nội dung TộI PHạM khái niệm phi giai cấp “đạo đức xã hội”, “lợi ích đạo đức chung”, “lợi ích nhà nước pháp quyền” Về thực chất, việc “vật chất hóa” khái niệm TộI PHạM kiểu không làm sáng tỏ nội dung đích thực nó, mà ngược lại mang tính giả núp dấu hiệu “vật chất”, “lợi ích chung xã hội” Xét chất định nghĩa vật chất giả TộI PHạM nguy hiểm phản động so với định nghĩa hình thức TộI PHạM Tuy rằng, định nghĩa vật chất giả TộI PHạM chưa ghi nhận pháp luật hình nhà nước tư sản phổ biến sách báo pháp lý hình cácc nước * Phân loại TộI PHạM: Phân loại TộI PHạM quy định cụ thể hậu pháp lý tương ứng loại TộI PHạM pháp luật nội dung, biểu việc tiếp tục phân hóa trách nhiệm hình Do đó, pháp luật hình nước ta phân loại TộI PHạM thành loại khác nhau: phân loại TộI PHạM phần chung phần TộI PHạM BLHS - Phân loại TộI PHạM phần chung pháp luật hình hiểu việc phân chia tất TộI PHạM quy định pháp luật hình thành nhóm (phạm vi) dựa tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội TộI PHạM với việc quy định rõ hậu pháp lý nhóm TộI PHạM - Phân loại TộI PHạM phần TộI PHạM pháp luật hình hiểu việc phân chia tất TộI PHạM dựa khách thể loại chúng hệ thống hóa theo chương với trật tự logic định với việc quy định rõ hậu pháp lý TộI PHạM cụ thể BLHS nước ta, phần chung phân TộI PHạM thành loại: tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Khoản điều BLHS hành quy định “tội nghiêm trọng TộI PHạM gây nguy hại không lớn cho xã hội mức cao khung hình phạt tội đến năm tù; TộI PHạM nghiêm trọng TộI PHạM gây nguy hại lớn cho xã hội mức cao khung hình phạt TộI PHạM đến năm tù; TộI PHạM nghiêm trọng Tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt 15 năm tù, tù chung thân tử hình Mức độ mức nguy hiểm cho xã hội TộI PHạM thể pháp luật thông qua đơn vị đo lường loại mức hình phạt Ngoài cách phân loại nói phần chúng phần TộI PHạM pháp luật hình Việt Nam (BLHS) dựa vào khác, TộI PHạM phân thành loại khác Chẳng hạn dựa vào hình thức lỗi: cố ý vô ý, dựa vào giai đoạn thực TộI PHạM chưa bị phạm tội, TộI PHạM chưa đạt, TộI PHạM hình thành; dựa vào khách thể TộI PHạM nhóm tội khác Việc phân loại TộI PHạM có ý nghĩa lớn trị văn hóa,pháp lý đạo đức - Đóng vai trò quan trọng việc triển khai thực sách hình nhà nước ta Việc phân loại TộI PHạM sở cho việc xây dựng chế định khác TộI PHạM hình phạt Điều thể hiện: + Đối với việc xây dựng chế định phạm tội, vào việc phân loại, BLHS quy định: truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi chuẩn bị thực tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng (điều 17) + Đối với việc xây dựng hệ thống hình phạt điều kiện áp dụng hình phạt cụ thể, BLHS nước ta quy định: hình phạt cảnh cáo áp dụng người phạm tội nghiêm trọng (điều 29 BLHS), hình phạt cải tạo không giam giữ áp dụng người phạm tội nghiêm trọng TộI PHạM nghiêm trọng (điều 31) Bộ phận tư pháp giáo dục xã phường thị trấn áp dụng người chưa phạm tội nghiêm trọng nghiêm trọng Đồng thời BLHS quy định rõ hình phạt áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng + Đối với việc quy định chế định thời hiệu, phải vào TộI PHạM cụ thể BLHS nước ta quy định: tội phạm nghiêm trọng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình năm; TộI PHạM nghiêm trọng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình 10 năm; TộI PHạM nghiêm trọng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình 15 năm TộI PHạM đặc biệt nghiêm trọng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình 20 năm (khoản điều 23) - Đối với việc xác định tái phạm tái phạm nguy hiểm vào việc phân loại TộI PHạM (điều 49 BLHS) Việc phân loại TộI PHạM phần chung pháp luật hình sở quy định số chế định pháp luật thi hành hình chế định tạm giam, chế định thẩm quyền xét xử tòa án cấp, việc bắt người trường hợp khẩn cấp, việc quy định thời hạn chuẩn bị xét xử … Câu 8: Tội phạm vi phạm pháp luật khác nào? (139-141) - Định nghĩa: - TộI PHạM? - Vi phạm pháp luật? - Dựa vào điều BLHS “TộI PHạM hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS người có lực trách nhiệm hình thực cách vô ý cố ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội, quyền lợi ích tổ chức, xâm phạm sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật XHCN” * TộI PHạM loại vi phạm pháp luật, TộI PHạM vi phạm pháp luật khác có đặc điểm dấu hiệu giống Nhưng đồng thời, TộI PHạM vi phạm pháp luật khác có khác Vấn đề đặt cho lý luận hình cần cứ, tiêu chí để phân biệt TộI PHạM với hành vi vi phạm pháp luật Việc phân biệt có ý nghĩa lớn việc xác định giới hạn trách nhiệm hình sự, xây dựng sở lý luận cho hoạt động xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật hình Việc phân biệt TộI PHạM vi phạm pháp luật khác dựa vào cứ: * Giống nhau: - Đều gây hành vi nguy hiểm cho xã hội - Đều pháp luật quy định - Đều phải chịu trách nhiệm pháp lý *Khác nhau: - Xét nội dung, TộI PHạM hành vi vi phạm pháp luật khác có tính nguy hiểm cho xã hội loại hành vi khác mức độ nguy hiểm cho xã hội Do tiêu chuẩn việc phân biệt là: mức độ nguy hiểm cho xã hội TộI PHạM đáng kể, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm pháp luật khác không đáng kể Điều BLHS hành quy định “những hành vi có dấu hiệu TộI PHạM tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể TộI PHạM (khoản 4) Ranh giới nhiều trường hợp cụ thể pháp luật hình sự, chưa cụ thể cần phải giải thích áp dụng pháp luật hình Ví dụ: trường hợp cụ thể luật sau chắn TộI PHạM: hành vi phản bội tổ quốc, hành vi giết người, hành vi hiếp dâm, hành vi cướp tài sản … Trường hợp ranh giới TộI PHạM vi phạm pháp luật không rõ luật người áp dụng pháp luật hình phải đánh giá mức độ nguy hiểm đáng kể hay không đáng kể Ví dụ: Tội làm nhục người khác quy định hành vi “xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác” (điều 121) - Xét hình thức pháp lý, TộI PHạM quy định pháp luật hình sự, vi phạm pháp luật khác quy định văn pháp luật khác Dấu hiệu mang tính hình thức song phản ánh dấu hiệu nội dung nói Một hành vi coi TộI PHạM quy định pháp luật hình Nếu hành vi chưa không quy định pháp luật hình coi hành vi TộI PHạM Trong trường hợp cần phải xác định hành vi phải vi phạm pháp luật khác hay không không đặt vấn đề xác định có phải TộI PHạM hay không? - Xét hậu pháp lý TộI PHạM bị xử lý biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhà nước hình phạt (chịu trách nhiệm hình sự) có loại vi phạm pháp luật khác bị xử lý biện pháp nghiêm khắc nhà nước, chế tài khác (dân sự, hành chính, kỷ luật …) Việc áp dụng hình phạt người phạm tội hậu người có án tích, vi phạm pháp luật khác bị xử lý không mang hậu Chủ thể TộI PHạM người cụ thể (thể nhân) chủ thể vi phạm pháp luật khác thể nhân, pháp nhân Câu 9: cấu thành TộI PHạM, yếu tố cấu thành TộI PHạM, loại cấu thành TộI PHạM (143-158) ĐN: Cấu thành TộI PHạM hệ thống dấu hiệu khách quan chủ quan quy định pháp luật hình đặc trưng cho hành vi nguy hiểm cho xã hội TộI PHạM Những dấu hiệu cấu thành TộI PHạM trở thành để xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội TộI PHạM, sở pháp lý thống để truy cứu trách nhiệm hình thực TộI PHạM BLHS hành điều quy định “chỉ người phạm tội BLHS quy định phải chịu trách nhiệm hình Nghĩa theo pháp luật hình Việt Nam để truy cứu trách nhiệm hình thừa nhận người có lỗi cần phải xác định hành vi người có cấu thành TộI PHạM định Các dấu hiệu cấu thành TộI PHạM có mối quan hệ chặt chẽ phụ thuộc lẫn nhau, dấu hiệu tồn chỉnh thể với dấu hiệu khác phận cần thiết thiếu chỉnh thể thống nhất, thiếu dấu hiệu cấu thành TộI PHạM Cấu thành TộI PHạM hệ thống dấu hiệu cần đủ cho việc thừa nhận người thực TộI PHạM định phải bị truy cứu trách nhiệm hình Trong lý luận pháp luật hình sử dụng khái niệm cấu thành TộI PHạM Thứ cấu thành TộI PHạM trìu tượng lập pháp, mô tả điều luật hình dấu hiệu đặc trưng TộI PHạM; Thứ hai, cấu thành TộI PHạM hành vi chứa đựng dấu hiệu TộI PHạM mô tả pháp luật hình Trước hết cấu thành TộI PHạM hệ thống dấu hiệu khách quan chủ quan tồn cách thực, cấu thành cấu tạo nên tính nguy hiểm cho xã hội hành vi (cấu thành hành vi nguy hiểm cho xã hội) Cấu thành TộI PHạM chế định quan trọng luật hình Việt Nam Ý nghĩa trước hết thể chỗ việc có dấu hiệu cấu thành TộI PHạM cụ thể hành vi thực sở trách nhiệm hình Cấu thành TộI PHạM có ý nghĩa hàng đầu bảo đảm việc tuân thủ nghiêm chỉnh nguyên tắc pháp chế luật hình + Việc xác lập phù hợp dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội thực với dấu hiệu cấu thành TộI PHạM pháp luật hình quy định gọi định tội danh phải dẫn đến điều luật (khoản) BLHS quy định trách nhiệm TộI PHạM +Việc định tội danh nghĩa nguyên tắc việc đánh giá mặt pháp lý hành vi người phạm tội, việc xác lập mức độ nguy hiểm cho xã hội cuả nó, xác định hậu pháp lý hình sự, loại mức hình phạt + Việc đánh giá đắn mặt pháp lý hình mặt trị xã hội hành vi xâm hại đến thể đạt sở hiểu biết sâu sắc pháp luật hình việc nhận htức đắn ý nghĩa cấu thành TộI PHạM, khả phân biệt cách rõ rang dấu hiệu việc giải toàn diện tình tiết thực tế hành vi Khái niệm yếu tố với tư cách phận hợp thành chỉnh thể khoa học luật hình sử dụng việc phân tích lý luận TộI PHạM Với hỗ trợ cảu khái niệm “yếu tố” tách biện pháp hợp thành TộI PHạM như: khách thể mặt khách quan, chủ thể mặt chủ quan * Các yếu tố cấu thành TộI PHạM hiểu phận cấu thành TộI PHạM Theo lý luận luật hình Việt Nam, yếu tố cấu thành TộI PHạM bao gồm: khách thể TộI PHạM, mặt khách quan cuả TộI PHạM, chủ thể TộI PHạM, mặt chủ quan TộI PHạM Khi yếu tố đầu yếu tố khách quan; yếu tố sau yếu tố chủ quan TộI PHạM - Khách thể TộI PHạM quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ bị TộI PHạM xâm hại Bất hành vi phạm tội gây thiệt hại dọa gây thiệt hại mối quan hệ xã hội định Trong lý luận luật hình việc gây thiệt hại khách thể quy định pháp luật hình gọi hậu Giữa hành vi phạm tội thực hậu hành vi phạm tội gây tồn mối quan hệ nhân Khách thể TộI PHạM yếu tố bắt buộc TộI PHạM Không có khách thể bị xâm hại có TộI PHạM Khách thể TộI PHạM có ý nghĩa quan trọng việc định tội danh, việc xác định tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội - Mặt khách quan TộI PHạM mặt biểu bên TộI PHạM, biểu TộI PHạM giới khách quan: hành vi nguy hiểm cho xã hội (hành động không hành động), hậu nguy hiểm cho xã hội, mối quan hện nhân hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây ra, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh phạm tội, công cụ, thủ đọan, phương tiện … Bất TộI PHạM có biểu bên giới khách quan, biểu bên có TộI PHạM (mô tả khái quát QPPL) - cân nhắc tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TRÁCH NHIệM HÌNH Sự - ý thức PL (trình độ nghiệp vụ người thẩm phán) 1- vào quy định cuả BLHS tức vào quy định cuả phần chung phần TộI PHạM Khi QĐHÌNH PHạT tòa án việc vào hầu hết quy định phần chung BLHS, tòa án phải vào chế tài điều luật quy định TộI PHạM mà bị cáo thực Đối với loại TộI PHạM phần quy định điều luật khoản điều luật có số loại HÌNH PHạT tương ứng quy định chế tài điều luật khoản điều luật Do đó, QĐHÌNH PHạT tòa án phải vào khung HÌNH PHạT quy định tội mà bị cáo thực Khi QĐHÌNH PHạT tòa án phải vào chế tài cụ thể quy định TộI PHạM cụ thể, để chọn loại mức HÌNH PHạT hợp lý, công bắng nhân đạo Các quy định BLHS việc QĐHÌNH PHạT, đòi hỏi quan trọng nguyên tắc pháp chế XHCN QĐHÌNH PHạT 2- Khi QĐHÌNH PHạT tòa án phải cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội TộI PHạM thực Tính nguy hiểm cho xã hội TộI PHạM thể tổng thể khái niệm “tính chất”và “mức độ” nguy hiểm cho xã hội cuả TộI PHạM Tính chất nguy hiểm cho xã hội thuộc tính khách quan loại TộI PHạM định xác định tổng thể dấu hiệu thuộc CấU THÀNHTộI PHạM, quan trọng ý nghĩa, tính chất tầm quan trọng giá trị quan hệ bị hành vi phạm tội xâm hại, tức khách thể TộI PHạM Những Tội phạm giống tính chất nguy hiểm cho xã hội khác mức độ nguy hiểm cho xã hội Mức độ nguy hiểm cho xã hội TộI PHạM xác định tổng thể dấu hiệu CấU THÀNHTộI PHạM thuộc tính khách quan TộI PHạM Khái niệm “tính chất” “mức độ” nguy hiểm cho XH không tách rời nhau, chúng tồn nhau, bổ sung cho xâm nhập vào Khi QĐHÌNH PHạT, Tòa án phải án tình tiết cụ thể chứng minh t/chất mức độ nguy hiểm cho XH TộI PHạM cụ thể mà Tòa án dựa vào với tình tiết khác để chọn loại mức HÌNH PHạT cụ thể bị cáo Khi xđ t/chất mức độ nguy hiểm cho XH TộI PHạM cụ thể thực phải xuất phát từ tổng thể tình tiết mà TộI PHạM cụ thể thực Chỉ bảo đảm cân nhắc tổng thể tình tiết với việc dựa vào khác (nhân thân người phạm tội, tình tiết giảm nhẹ tình tiết tăng nặng), Tóa án có đầy đủ để QĐ loại mức HÌNH PHạT PL, công bằng, hợp lý 3)- Các đặc điểm đặc trưng cho nhân thân người phạm tội ảnh hưởng đến mức độ lỗi, đặc điểm thể cụ thể lỗi chủ thể Để có đầy đủ cho việc QĐHÌNH PHạT PL công hợp lý, phù hợp với TộI PHạM thực hiện, tạo điều kiện cho việc đạt mđ HÌNH PHạT, theo luật, việc cân nhắc t/chất mức độ nguy hiểm cho XH TộI PHạM thực Tòa án phải cân nhắc nhân thân người phạm tội Đây biểu nhân đạo, công cá thể hóa HÌNH PHạT thể rõ luật HS nước ta, để thực tiễn xét xử khẳng định ghi nhận Việc áp dụng qui định có ý nghĩa cải tạo, giáo dục phòng ngừa lớn Ở dạng khái quát nhất, hiểu nhân thân khái niệm nhiều mặt, bao gồm đặc điểm, đặc tính khác thể chất XH, thể tính cá biệt tính không lập lại người thực hành vi nguy hiểm cho XH bị PLHS coi TộI PHạM Những đặc điểm, đặc tính mang tính chất CấU THÀNH-XH, tâm lý, đạo đức, sinh lý Luật qui định, QĐHÌNH PHạT, Tòa án phải cân nhắc đặc điểm, đặc tính nói trên, làm sở cho việc xđ đánh giá mức độ nguy hiểm cho XH người Những đặc điểm, đặc tính nhân thân người phạm tội Tòa án nghiên cứu cân nhắc đánh giá khía cạnh: khía cạnh PLHS khía cạnh TộI PHạM học Khi QĐHÌNH PHạT, luật qui định (điều 45-BLHS) Tòa án phải cân nhắc t/chất mức độ nguy hiểm cho XH TộI PHạM thực hiện, nhân thân người phạm tội, mà phải cân nhắc tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TRÁCH NHIệM HÌNH Sự QĐHÌNH PHạT, tức đk quan trọng việc cá thể hóa HÌNH PHạT 4)- Cân nhắc tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TRÁCH NHIệM HÌNH Sự QĐHÌNH PHạT Luật không qui định cụ thể tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TRÁCH NHIệM HÌNH Sự có ảnh hưởng đến mức việc QĐHÌNH PHạT (không thể QĐ được), ý nghĩa tình tiết xét giảm nhẹ tăng nặng TRÁCH NHIệM HÌNH Sự tùy thuộc vào vụ án cụ thể, vào người phạm tội cụ thể Bởi vậy, tòa án có vai trò quan trọng việc đánh giá cân nhắc vấn đề Luật quy định việc đánh giá tình tiết giảm nhẹ tăng nặng đến mức cho việc quy định hình phạt thẩm quyền tòa án, thể tính hợp lý, mềm dẻo tính xác định tương đối luật Rõ rang luật dành cho tòa án quyền tự phán xét cân nhắc, đánh giá tình tiết phải phạm vi luật Do đó, cân nhắc tình tiết đó, tòa án phải tuân thủ nghiêm túc quy định có tính nguyên tắc tình tiết tăng nặng tình tiết quy định rõ luật (điều 48 BLHS), tình tiết giảm nhẹ tình tiết quy định luật tòa án coi tình tiết giảm nhẹ cần nói rõ lý ghi án 5- Ý thức pháp luật: Việc nghiên cứu lý luận thực tiễn xét xử cho thấy ý thức pháp luật XHCN TộI PHạM HTND có ý nghĩa quan trọng việc quy định pháp luật Bởi lẽ, trường hợp cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội TộI PHạM thực hiện, cân nhắc đặc điểm nhân thân người phạm tội, tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TRÁCH NHIệM HÌNH Sự để QĐHÌNH PHạT bị cáo, TộI PHạM HTND phải dựa vào ý thức Do đó, cần xem xét lại trình độ nghiệp vụ người thẩm phán Câu 25: Quyết định hình phạt trường hợp đồng phạm, phạm nhiều tội có nhiều án (436447) Khi QĐHÌNH PHạT TộI PHạM thực đồng phạm việc tuân thủ theo quy định điều 45 BLHS tòa án cần phải vào điều 53 BLHS hành cần phải ghi rõ điều án Theo điều 53 BLHS, hình phạt quy định đồng phạm dựa vào: tính chất đồng phạm, tính chất mức độ tham gia phạm tội người đồng phạm, tình tiết giảm nhẹ tăng nặng riêng người đồng phạm Trước QĐHÌNH PHạT người đồng phạm, tòa án phải cân nhắc tính chất đồng phạm Quy định thể tư tưởng TộI PHạM thực đồng phạm điều kiện khác tương tự, nguy hiểm cho xã hội TộI PHạM người thực Vì đồng phạm lien hiệp hành động số người làm cho TộI PHạM có tính chất nguy hiểm Tính chất thể chỗ: thường gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng trường hợp người phạm tội riêng lẻ; số người tham gia nhiều hơn; người phạm tội có điều kiện giúp đỡ vật chất tinh thần, làm cho hoạt động phạm tội kiên hơn, táo bạo … Tính nguy hiểm cao cho xã hội TộI PHạM thực hình thức đồng phạm định tính nguy hiểm cao cho xã hội hầu hết ngừoi tham gia vào việc thực TộI PHạM, luật quy định tòa án phải cân nhắc tính chất đồng phạm định hình phạt người đồng phạm hòan toàn công Theo luật QĐHÌNH PHạT người đồng phạm tòa án phải cân nhắc tính chất mức độ tham gia phạm tội người đồng phạm Tính chất tham gia phạm tội người đồng phạm định vai trò mà người đồng phạm thực hiện, đặc thù chức người hoạt động chung phạm tội Việc đánh giá tính chất tham gia người đồng phạm phải tùy thuộc vào TộI PHạM cụ thể thực hiện, vào tình tiết cụ thể có vụ án, vào đặc điểm nhân thân người phạm tội Khi quy định hình phạt người đồng phạm, tòa án phải cân nhắc tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ riêng người Điều có nghĩa tình tiết tăng nặng giảm nhẹ đề cập riêng với người đồng phạm đó, cân nhắc QĐHÌNH PHạT người đó, không cân nhắc để quy định hình phạt người đồng phạm khác Điều thể tư tưởng cá thể hóa sâu sắc quy định hình phạt người đồng phạm Chẳng hạn, người thực hành có án tích tái phạm tình tiết cân nhắc QĐHÌNH PHạT người không cân nhắc để QĐHÌNH PHạT người khác * QĐHÌNH PHạT trường hợp phạm nhiều tội: Theo điều 50 BLHS hành xét xử lần người phạm nhiều tội, tòa án QĐHÌNH PHạT tội sau quy định hình phạt chung cho tội Những nguyên tắc QĐHÌNH PHạT điều 50 BLHS quy định: 1- Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi có lỗi việc thực hiện, TộI PHạM trở lên; 2- Những TộI PHạM điều luật khác (các khoản khác điều luật) phần TộI PHạM BLHS quy định; 3- Đối với TộI PHạM thực chưa hết thời hiệu truy cứu TRÁCH NHIệM HÌNH Sự việc ban hành đại tá không ảnh hưởng đến việc áp dụng HÌNH PHạT; 4- Người phạm tội chưa bị kết án tội họ thực - Để có sở áp dụng điều luật trước hết cần làm sáng tỏ hành vi phạm tội thực cấu thành hay nhiều tội TộI PHạM định tội danh theo điều hay nhiều điều BLHS Phạm nhiều tội trường hợp thực số hành vi phạm tội cấu thành TộI PHạM khác BLHS quy định (tổng hợp thực tế) trường hợp thực hành vi cấu thành TộI PHạM khác BLHS quy định (tổng hợp ý thức) Đặc trưng việc tổng hợp thực tế việc thực TộI PHạM với TộI PHạM có khoảng cách thời gian ngắn dài Ví dụ: người phạm tội trộm cắp tài sản sau vài vài ngày phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại sức khỏe cho người khác Trong tổng hợp ý thức TộI PHạM thực lúc Ví dụ: hành vi chiếm đoạt tài sản người có chức vụ quyền hạn để đưa hối lộ cho người khác cấu thành dấu hiệu tội quy định điều 278, 289 BLHS - Những trường hợp phạm tội kéo dài phạm tội liên tục không cấu thành trường hợp phạm nhiều tội (tổng hợp TộI PHạM) Đối với phạm tội liên tục có đặc trưng việc thực cấu thành hành vi phạm tội định TộI PHạM kéo dài TộI PHạM bao gồm số hành vi phạm tội loại cấu thành tội danh - Cần phải phân biệt trường hợp phạm tội nhiều lần với trường hợp phạm nhiều tội Do đó, cần lưu ý số trường hợp có việc thực nhiều lần hành vi cấu thành TộI PHạM Ví dụ: hành vi kinh doanh trái phép CấU THÀNHTộI PHạM theo điều 159 BLHS có trường hợp kinh doanh không đăng ký, kinh doanh không đăng ký với nội dung đăng ký kinh doanh giấy phép riêng trường hợp pháp luật quy định phải có giấy phép bị xử lý hành việc kinh doanh trái phép mà vi phạm Phạm tội nhiều lần theo khoản điều 48 BLHS xem tình tiết tăng nặng cân nhắc QĐHÌNH PHạT giới hạn chế tài điều luật áp dụng Trong số trường hợp việc phạm tội nhiều lần luật coi dấu hiệu định khung tăng nặng điều luật ví dụ: hành vi buôn lậu nhiều lần định tội danh theo khoản điều 279 BLHS Khi khẳng định hành vi phạm tội bị cáo thuộc trường hợp nhiều tội, vào quy định QĐHÌNH PHạT tòa án QĐHÌNH PHạT cụ thể tội mà bị cáo phạm phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội TộI PHạM Trong án phải rõ mức hình phạt hình phạt bổ sung TộI PHạM Sau QĐHÌNH PHạT tội, tòa án quy định hình phạt cho tội quy định sở tổng hợp hình phạt tội BLHS hành nước ta quy định phương pháp tổng hợp hình phạt: phương pháp thu hút phương pháp cộng hình phạt Việc lựa chọn phương pháp tùy tòa án, vào vụ án cụ thể - Trong thực tiễn xét xử nhiều có trường hợp người thực tội trở lên Trong trường hợp đó, việc QĐHÌNH PHạT tiến hành theo nguyên tắc nêu Theo nguyên tắc nói BLHS nước ta quy định rõ việc tổng hợp hình phạt trường hợp phạm nhiều tội khoản điều 50 sau: a- Nếu hành vi tuyên cải tạo không giam giữ tù có thời hạn HÌNH PHạT cộng lại thành hình phạt chung Hình phạt chung không vượt năm HÌNH PHạT cải tạo không giam giữ; 30 năm HÌNH PHạT tù có thời hạn; b- Nếu hình phạt tuyên cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn hình phạt cải tạo không giam giữ chuyển thành hình phạt tù theo tỷ lệ ngày cải tạo không giam giữ chuyển đổi thành ngày tù để tổng hợp hình phạt chung theo quy định điểm a khoản điều c- Nếu hình phạt nặng số hình phạt tuyên tù chung thân hình phạt chung tù chung thân d- Nếu hình phạt nặng số hình phạt tuyên tử hình hình phạt chung tử hình đ- Phạt tiền không tổng hợp với loại hình phạt khác khoản tiền cộng lại thành hình phạt chung e- Trục xuất không tổng hợp với loại hình phạt khác - Hình phạt bổ sung biện pháp quan trọng đảm bảo hiệu cho công tác phòng ngừa chung phòng ngừa riêng đồng thời tạo điều kiện cho việc thực nguyên tắc cá thể hóa hình phạt người phạm tội Hình phạt bổ sung áp dụng kèm theo hình phạt phải phù hợp với đặc điểm tội phạm nhân thân hoàn cảnh bị cáo * Quyết định hình phạt trường hợp có nhiều án Điều 51 BLHS hành quy định: 1- Trong trường hợp người phải chấp hành án mà lại bị xét xử tội phạm trước có án tòa án QĐHÌNH PHạT tội xét xử, sau quy định hình phạt chung theo quy định điều 50 BLHS Thời gian chấp hành án trước trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt chung 2- Khi xét xử người phải chấp hành án mà lại phạm tội mới, tòa án QĐHÌNH PHạT tội mới, sau cộng với phần hình phạt chưa chấp hành án trước QĐHÌNH PHạT chung theo quy định điều 50 BLHS 3- Trong trường hợp người phải chấp hành nhiều án có hiệu lực pháp luật mà hình phạt án chưa tổng hợp chánh án định tổng hợp án theo quy định khoản khoản điều Điều luật quy định nguyên tắc tổng hợp hình phạt nhiều án Theo điều 51 BLHS tổng hợp hình phạt nhiều án nảy sinh loại trường hợp : 1- người phải chấp hành án mà lại bị đưa xét xử TộI PHạM khác xảy trước có án này; 2- Trong thời gian chấp hành HÌNH PHạT người bị kết án lại phạm tội mới; 3- Trong trường hợp người phải chấp hành nhiều án có hiệu lực pháp luật mà hình phạt án chưa tổng hợp “Tổng hợp HÌNH PHạT trường hợp người phải chấp hành án mà lại bị đưa xét xử TộI PHạM khác xảy trước có án này” Trình tự tiến hành: - Tóa án QĐHÌNH PHạT TộI PHạM phát sau, tức TộI PHạM thực trước có án thứ Việc QĐHÌNH PHạT tội phạm dựa vào quy định điều 45,46,47 48 BLHS - Căn vào HÌNH PHạT tuyên án trước HÌNH PHạT TộI PHạM xét xử phương pháp thu hút hình phạt nhẹ vào hình phạt nặng lớn phương pháp cộng phần hay cộng toàn HÌNH PHạT tuyên tòa án định hình phạt chung cho tội - Sau quy định HÌNH PHạT chung xong, tòa án lấy HÌNH PHạT chung trừ thời gian mà bị cáo chấp hành án trước, phần tuyên buộc bị cáo phải tiếp tục chấp hành - Hình phạt chung mà tòa án tuyên cho tội thực tổng phần hình phạt án trước mà bị cáo chấp hành phần mà tòa án yêu cầu buộc bị cáo phải tiếp tục chấp hành Đối với việc QĐHÌNH PHạT bổ sung tội áp dụng nguyên tắc định hình phạt sở tuân thủ quy định khoản điều 50 Bộ luật Tổng hợp hình phạt nhiều án trường hợp người phải chấp hành án mà phạm tội - Theo quy định khoản điều 51 BLHS ta thấy trường hợp phạm tội quy định khoản có số điểm giống thể chỗ: 1- Chúng hình thức phạm tội thuộc chế định nhiều tội phạm; 2- có án tội thực hiện; 3- người bị kết án bị đưa xét xử TộI PHạM khác người phải chấp hành án đồng thời chúng có điểm khác quy định chất chúng thời điểm phạm tội Trong trường hợp phạm tội nói khoản điều 51 BLHS TộI PHạM thực trước có án, lý mà chúng chưa phát để xét xử lần Còn trường hợp phạm tội nói khoản điều 51 BLHS TộI PHạM thực phải chấp hành án cần nhận thấy phạm tội thời gian phải chấp hành án thể tính nguy hiểm cao cho xã hội, chứng tỏ tác dụng giáo dục phòng ngừa hình phạt người phạm tội chưa phát huy Do vậy, pháp luật hình quy định nguyên tắc QĐHÌNH PHạT bảo đảm trừng trị nghiêm khắc trường hợp phạm tội - Việc QĐHÌNH PHạT trường hợp người phải chấp hành án mà lại phạm tội tiến hành sau: + QĐHÌNH PHạT người phạm tội mới; + Cộng hình phạt với phần hình phạt chưa chấp hành án trước đó; + QĐHÌNH PHạT chung theo quy định điều 50 BLHS, QĐHÌNH PHạT chung TộI PHạM tiến hành theo quy định QĐHÌNH PHạT (điều 45, 46, 47, 48 BLHS) Hình phạt bao hàm hình phạt lẫn hình phạt bổ sung Sau quy định hình phạt cho tội xong, tòa án tiến hành tổng hợp hình phạt cách cộng hình phạt tội với phần hình phạt chưa chấp hành án trước Điều đó, có nghĩa phần HÌNH PHạT án trước mà bị cáo chấp hành không tính đến Có cách cộng hình phạt: cộng toàn cộng phần Cộng toàn có nghĩa hình phạt chung phải tổng hình phạt tội phần hình phạt chưa chấp hành án trước Việc chọn cách tùy thuộc vào tòa án vào trường hợp cụ thể sở cân nhắc tính chất nghiêm trọng TộI PHạM, nhân thân phạm tội, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ có vụ án Nhưng để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống TộI PHạM nên nói chung cần áp dụng phương pháp cộng toàn hình phạt Chỉ khả thực (vì hình phạt chung vượt mức cao mà luật quy định trường hợp phạm nhiều tội) tòa án áp dụng phương pháp cộng phần Sau tổng hợp hình phạt, tòa án QĐHÌNH PHạT chung cho bị cáo hình phạt chung không vượt mức cao mà luật quy định trường hợp phạm nhiền tội ví dụ: tù có thời hạn không vượt 30 năm; cải tạo không giam giữ không vượt năm - Trong thực tế gặp trường hợp người phải chấp hành án lại phạm không mà tội trở lên Đây trường hợp hỗn hợp: vừa phạm nhiều tội (điều 50 BLHS), vừa có nhiền án (khoản điều 51 BLHS) Trong trường hợp nên tiến hành QĐHÌNH PHạT chung cho tất tội phạm theo sau: Trước hết nên áp dụng nguyên tắc QĐHÌNH PHạT trường hợp phạm nhiều tội quy định điều 50 BLHS để QĐHÌNH PHạT chung cho tội phạm Sau tổng hợp hình phạt chung với phần hình phạt chưa chấp hành án trước theo nguyên tắc quy định khoản điều 51 BLHS - Trong trường hợp tổng hợp hình phạt bổ sung nhiều án, có hình phạt bổ sung xác định (của án trước), tòa án QĐHÌNH PHạT bổ sung tội mới, sau tiến hành tổng hợp theo khoản điều 50 BLHS Tổng hợp hình phạt trường hợp người phải chấp hành nhiều án có hiệu lực pháp luật mà hình phạt án chưa tổng hợp Việc tổng hợp hình phạt trường hợp tiến hành theo nguyên tắc nói trường hợp nói chánh án tòa án quy định Câu 27+28: Khái niệm, chất pháp lý án treo, điều kiện hưởng án treo Thời gian thử thách cách tính + thử thách án treo (điều kiện thử thách án treo) (475-491) Án treo chế định pháp luật hình nước ta hình thành từ đầu hình thành nước VNDCCH ngày quy định BLHS nước ta, án treo tòa án áp dụng tương đối phổ biến thực tiễn xét xử Điều 60 BLHS hành nước ta quy định chế định án treo sau: 1- Khi xử phạt không năm, vào nhân thân người phạm tội tình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần phải cấu hình hình phạt tù tòa án cho hưởng án treo ấn định thử thách từ đến năm 2- trước thử thách, tòa án giao cho người hưởng án treo cho quan, tổ chức nơi người làm việc quan địa phương nơi người thường trú để giám sát, giáo dục Gia đình người bị kết án treo có trách nhiệm phối hợp với quan, tổ chức quyền địa phương việc giám sát, giáo dục người 3- Người bị hưởng án treo chịu hình phạt bổ sung phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm việc định theo quy định điều 30 điều 36 Bộ luật 4- Người hưởng án treo chấp hành ½ thử thách có nhiều tiến theo đề nghị quan, tính chất có trách nhiệm giám sát, giáo dục tòa án rút ngắn thử thách 5- Đối với người hưởng án treo mà phạm tội thời gian thử thách tòa án định phải buộc chấp hành hình phạt án trước tổng hợp hình phạt án theo quy định điều 51 luật Như vậy, quy định cho thấy thực chất án treo biện pháp không buộc người bị phạt tù phải tách khỏi xã hội Họ tự cải tạo, giáo dục môi trường xã hội thời gian thử thách định, với giám sát quan quyền địa phương Nếu người vi phạm tội không vi phạm điều kiện án treo thời gian thử thách, điều chứng tỏ họ trở thành người lương thiện nên họ chấp hành hình phạt tù tuyên Biện pháp tác động hình cần thiết, thể rõ phương châm “trừng trị kết hợp với cải tạo, giáo dục”, thể rõ nội dung khoan hồng, chất nhân đạo sách hình nhà nước ta Từ phân tích trên, hiểu án treo biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện áp dụng người bị phạt tù không năm, vào nhân thân tình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần phải chấp hành hình phạt tù * Bản chất pháp lý án treo theo luật hình Việt Nam: Trong trình hình thành phát triển chế định án treo gắn liền với trình hình thành phát triển pháp luật hình nói chung Xung quanh vấn đề chất pháp lý án, nhà luật học có ý kiến khác Nhận thức quần chúng nhân dân không thống Mặt khác, theo văn pháp luật văn áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền, án treo có chất pháp lý khác giai đoạn phát triển khác pháp luật hình Lúc đầu, án treo quy định hiểu biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện Nhưng trình áp dụng án treo có thời kỳ án treo hiểu áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù giam Theo BLHS năm 1995 BLHS hành, án treo quy định áp dụng với tư cách biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện * Các điều kiện (căn cứ) cho hưởng án treo: Khoản điều 60 BLHS quy định cụ thể cho người bị phạt tù hưởng án treo bao gồm: mức hình phạt tù; nhân thân người phạm tội; tình tiết giảm nhẹ; thuộc trường hợp không cần phải chấp hành hình phạt tù 1- Về mức hình phạt tù: Mức hình phạt tù để tòa án xét xho người bị kết án hưởng án treo hay không Vì này, BLHS quy định mức xử phạt tù không năm (khoản điều 60 BLHS) Tuy nhiên, cần nhận thấy án treo áp dụng hình phạt tù đến năm tội phạm thuộc trường hợp nghiêm trọng đương nhiên hầu hết hình phạt mà tòa án tuyên bị cáo không năm hưởng án treo Mức hình phạt tù điều kiện cần thiết chưa đủ, cần phải xem xét với 2- Về nhân thân: Theo luật HSVN, tình tiết nhân thân có ý nghĩa QĐHÌNH PHạT xem xét, áp dụng án treo là: phạm tội lần đầu, có tiền án tiền sự; tái phạm hay tái phạm nguy hiểm; phạm tội có tính chất chuyên nghiệp hay không; người chưa thành niên phạm tội hay thành niên; có thái độ tự thú, hối cải … người thuộc đối tượng sách lớn Đảng nhà nước hay có hoàn cảnh đặc biệt Người hưởng án treo phải người có quyền nhân thân quan quản lý nhận xét tốt việc chấp hành sách pháp luật nhà nước, làm đầy đủ nhiệm vụ thân với tư cách thành viên xã hội, người chưa bị kết án, chưa bị xử lý hành … 3- Các tình tiết giảm nhẹ: Các tình tiết giảm nhẹ xem xét cho hưởng án treo theo quy định điều 46 thực tiễn áp dụng luật hình thuộc nhóm sau: nhóm tình tiết giảm nhẹ ghi nhận văn hướng dẫn thực xét xử; nhóm tình tiết giảm nhẹ tòa án nêu trường hợp cụ thể theo luật định hay không Chỉ người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ xét cho họ hưởng án treo 4- Xét thấy không cần phải chấp hành hình phạt tù Để nhận định không bắt bị cáo cách ly khỏi xã hội mà đảm bảo việc cải tạo, giáo dục người phạm tội Tòa án phải dựa sở sau: - Thứ nhất: không cần bắt chấp hành hình phạt tù, bị cáo tự cải tạo, giáo dục không ảnh hưởng đến yêu cầu đảm bảo trật tự xã hội địa phương - Thứ hai: không cần cách ly khỏi xã hội phần tử xấu khác địa phương không làm ảnh hưởng đến người phạm tội Chỉ cần có giám sát, giáo dục quan nhà nước hay tổ chức xã hội họ tự cải tạo thành công dân hữu ích cho xã hội Tóm lại, trường hợp có đủ mức phạt tù, nhân thân người phạm tội tình tiết giảm nhẹ cần “xét không cần bắt chấp hành hình phạt tù …” đủ tòa án định cho hưởng án treo Mọi định cho hưởng án treo thiếu cứ, thiếu đánh giá khách quan toàn diện không nhân dân đồng tình làm giảm tác dụng án treo giáo dục riêng phòng ngừa chung Câu 30: trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội? “1 người chưa thành niên phạm tội” dạng đặc thù “người phạm tội” nói chung Khái niệm tồn mặt đối lập khái niệm “người thành niên (hay người trưởng thành) phạm tội” Ranh giới “18 tuổi tròn” ngăn cách phân biệt họ Đối với người chưa thành niên từ đủ 17 tuổi đến 18 tuổi, nhà làm luật phân biệt khả mức độ chịu TRÁCH NHIệM HÌNH Sự họ Người đủ từ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu TRÁCH NHIệM HÌNH Sự TộI PHạM nghiêm trọng cố ý TộI PHạM đặc biệt quan trọng Còn người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu TRÁCH NHIệM HÌNH Sự TộI PHạM Ở đây, vấn đề không nhầm lẫn là: phải chịu trách nhiệm toàn phần người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi nằm khung “người chưa thành niên”, ưu đãi biến cố mà pháp luật “dành cho” người chưa thành niên phạm tội áp dụng đầy đủ với họ Những nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội tập hợp cách đầy đủ có hệ thống điều 69 BLHS hành Thấm nhuần tinh thần nhân đạo, coi trọng vai trò giáo dục, tiết kiệm biện pháp cưỡng chế hình phạt, nhà làm luật đưa loạt quy định tiến bộ, đại, nhân đạo – bao trùm phần điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án đến việc áp dụng biện pháp có tính chất phòng ngừa Đó việc khuyến khích áp dụng rộng rãi chế định mà truy cứu TRÁCH NHIệM HÌNH Sự, miễn hình phạt người chưa thành niên phạm tội, hạn chế chưa xét xử hạn chế hình phạt họ, cấm xử tù chung thân tử hình người chưa thành niên, áp dụng hình phạt tiền người chưa thành niên phạm tội độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi áp dụng hình phạt bổ sung người chưa thành niên phạm tội Còn riêng với hình phạt tù có thời hạn, đem so sánh với trách nhiệm phạm tội, người chưa thành niên hưởng chiếu cố đáng kể như: hạ mức tối đa hình phạt, bị xử tù giam riêng đối xử giảm nhẹ, xét giảm án sớm mức giảm cao hơn, tòa án nhanh tuyên người chưa thành niên phạm tội chưa đủ 16 tuổi không tính để xác định tái phạm tái phạm nguy hiểm … Tóm lại, BLHS hành có loạt quy định để thể rõ rang, đầy đủ sách hình quán người chưa thành niên phạm tội Phân tích quy phạm chương X BLHS hành, rút số khái niệm sau đây: - Một là, việc xử lý người chưa thành niên phạm tội xuất phát từ sách hình chung Đảng Nhà nước ta, có điều chỉnh vào tính chất đặc thù lứa tuổi quy định vào yêu cầu riêng chiến lược đấu tranh phòng ngừa chống tử hình người chưa thành niên phạm tội XHCN - Hai là, biện pháp xử lý hình người chưa thành niên phạm tội nặng giáo dục, văn hóa nhẹ cưỡng áp dụng hình phạt Trường hợp buộc phải cưỡng phải có hạn chế, giảm nhẹ đặc biệt - Ba là, nêu cao tinh thần trách nhiệm quan tư pháp quan, tở chức khác việc lựa chọn, áp dụng thi hành biện pháp xử lý mang tính chất hình sự, bảo đảm cho biện pháp vận dụng hợp lý, thực thi tư tưởng quán nhà làm luật người chưa thành niên phạm tội phòng ngừa, giáo dục đặt lên hàng đầu Có thể nói đường lối chung việc xử lý người chưa thành niên phạm tội hạn chế đến mức thấp việc áp dụng chế tài hình dạng bất đắc dĩ buộc phải áp dụng chúng phải theo hướng giảm nhẹ đáng kể so với người thành niên trường hợp tương tự Đường lối quán xuyến, thể nguyên tắc cụ thể giai đoạn truy cứu TRÁCH NHIệM HÌNH Sự, đặc biệt rõ qua việc quy định thẩm quyền, đồng thời trách nhiệm cảu loại quan: viện kiểm sát tòa án Theo khoản điều 69 người thành niên phạm tội miễn TRÁCH NHIệM HÌNH Sự có điều kiện sau: - Họ phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm - Gây hại TộI PHạM không lớn - Có nhiều tình tiết giảm nhẹ - Được gia đình quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục Khoản điều 69 BLHS quy định việc truy cứu TRÁCH NHIệM HÌNH Sự người chưa thành niên phạm tội áp dụng hình phạt họ thực trường hợp cần thiết phải vào: - Tính chất hành vi phạm tội - Những đặc điểm nhân thân người chưa thành niên - Yêu cầu việc phòng ngừa TộI PHạM Khi QĐHÌNH PHạT người chưa thành niên phạm tội Tòa án phải tuân thủ quy định có tính nguyên tắc sau đây: + Không xử phạt tù chung thân tử hình người chưa thành niên phạm tội (khoản điều 69 BLHS + Không xử phạt tiền người chưa thành niên phạm tội độ tuổi từ 14 đến 16 tuổi không áp dụng hình phạt bổ sung người chưa thành niên phạm tội (khoản điều 69 BLHS) + Khi xử phạt tù có thời hạn, tòa án cho người thành niên hưởng mức án nhẹ mức án áp dụng thành niên phạm tội tương ứng (khoản điều 69 BLHS) + Án tuyên người phạm tội chưa đủ 16 tuổi không tính để xác định tái phạm tái phạm nguy hiểm (khoản điều 69 BLHS) Quy định hiểu sau bị kết án chưa xóa án người chưa thành niên (có thể trưởng thành) phạm tội án tuyên tội người thực chưa đủ 16 tuổi ý nghĩa việc xác định tái phạm tái phạm nguy hiểm theo điều 49 BLHS * Các biện pháp tư pháp hình phạt áp dụng người chưa thành niên: 1- Các biện pháp tư pháp: Theo khoản điều 70 BLHS hành, người chưa thành niên phạm tội tòa án quy định áp dụng biện pháp tư pháp có tính giáo dục, phòng ngừa sau đây: a- giáo dục xã, phường, thị trấn b- đưa vào trường giáo dưỡng: Theo khoản điều 70 BLHS tòa án áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn từ 1-2 năm phạm tội nghiêm trọng 2- Các hình phạt áp dụng người chưa thành niên + Cảnh cáo + Phạt tiền + Cải tạo không giam giữ + Tù có thời hạn * cảnh cáo: Theo điều 29 71 BLHS cảnh cáo áp dụng người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng có nhiều tình tiết giảm nhẹ, chưa đến mức miễn hình phạt * Phạt tiền: Được áp dụng người chưa thành niên phạm tội từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi Mức phạt tiền người chưa thành niên phạm tội quy định theo tính chất, mức độ nghiêm trọng TộI PHạM tài người chưa thành niên biến động giá Mức phạt tiền người chưa thành niên phạm tội không ½ mức phạt tiền mà luật quy định mức tối thiểu không thấp triệu đồng * Cải tạo không giam giữ: Điều 73 BLHS quy định: + Khi áp dụng không khấu trừ thu nhập người + Thời hạn cải tạo không 1/25 thời hạn điều luật quy định * Tù có thời hạn: Điều 74 BLHS 1- Đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội, điều luật quy định hình phạt tù tù chung thân tử hình mức hình phạt cao áp dụng không 18 năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không ¾ mức phạt tù mà điều luật quy định 2- Đối với người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy định hình phạt tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng không 12 năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không ½ mức phạt tù mà điều luật quy định Câu 3: giai đoạn phát triển luật HSVN từ sau CMT8 đến nay? Căn vào luận điểm nhà phân tích, nghiên cứu lịch sử pháp luật hình Việt Nam từ 1945 đến bao gồm giai đoạn phát triển sau: - Từ tháng 9/1945 – 5/1954 - Từ 1954 – 1975 - Từ 1975 – 1985 - Từ 1985-1999 - Từ 1999 – 1- Pháp luật hình Việt Nam giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân từ 9/1945 đến tháng 5/1954 Hoạt động lập pháp hình từ CMT8 thành công đến ngày toàn quốc kháng chiến phong phú Trong thời kỳ tồn loại văn pháp luật hình cũ cấu thành nên hệ thống văn pháp luật ban hành thể sách hình có phân hóa nhà nước ta Hàng loạt sắc lệnh ban hành, đáng ý sắc lệnh thiết lập tòa án quân để xét xử thực việc gây hại đến độc lập nước VNDC cộng hòa Ngoài văn pháp luật hình Chính phủ cho phép áp dụng số điều khoản pháp luật hình cũ nhằm trì ổn định trật tự xã hội, lúc chưa xây dựng kịp văn Trong thời kỳ phải nhắc đến sắc lệnh đại xá ngày 20/10/1945 2- Pháp luật HSVN thời kỳ kháng chiến chống Pháp (từ 12/1946 – 5/19554) Đến năm 1953 tình hình nhiệm vụ dựa sở sơ kết rút kinh nghiệm đấu tranh với bọn phản cách mạng nhà nước sắc lệnh 113 ngày 20/1/1953 Đây sắc lệnh tương đối hoàn chỉnh đề số điểm thể quan điểm đấu tranh có phân hóa nhà nước ta Sau chiến thắng Điện Biên phủ, ngày 12/10/1954 giải phóng thủ đô, nhà nước định đại xá người lầm đường lạc lối, tích cực sửa chữa Trong thời kỳ để phục vụ yêu cầu cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, luật hình kịp thời quy định biện pháp xử phạt phong phú nhằm trấn áp bọn phản cách mạng nước nước, bảo vệ kinh tế, tài Hình thức văn phong phú đa dạng sắc lệnh, nghị định văn khác Chính phủ Đường lối xử lý hình thể rõ quan điểm có phân hóa sâu sắc 2- Pháp luật hình Việt Nam giai đoạn CMXHCN từ 1954 – 1975 - Trong số văn pháp luật hình ban hành từ 1955 đến 1964 để trấn áp, trừng trị hành vi phản cách mạng văn có ý nghĩa quan trọng sắc lệnh 267 ngày 15/6/1956 sắc lệnh ban hành nhằm bảo vệ việc khôi phục phát triển kinh tế, văn hóa, cải tạo XHCN, trừng trị âm mưu hành động phá hoại làm thiệt hại đến tài sản nhà nước, hợp tác xã nhân dân - Đầu năm 1957 quốc hội thông qua số đạo luật tự báo chí, tự lập hội, tự hội họp - Ngày 30/7/1967 UBTVQH ban hành pháp lệnh trừng trị tội phản cách mạng Đó kiện pháp lý trị quan trọng hệ thống pháp luật nước ta Nó công cụ sắc bén để tăng cường pháp chế XHCN, tăng cường kẻ thù nhân dân ta, dân tộc ta Đây văn pháp luật tương đối hoàn chỉnh thể chế hóa đầy đủ tinh thần, nội dung nghị thị Đảng lĩnh vực đối ngoại – trị - Ngày 21/10/1970 UBTVQH ban hành pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản XHCN Pháp lệnh thể cách đầy đủ, toàn diện sách hình Đảng nhà nước ta tội xâm phạm sở hữu giai đoạn Pháp lệnh quy định cách cụ thể tội phạm hình phạt sách xử lý loại tội thể thái độ nghiêm khắc Đảng nhà nước ta loại tội phạm Như vậy, chuyển sang giai đoạn CMXHCN, số văn pháp luật hình nhà nước ban hành tương đối nhiều, sách hình số loại TộI PHạM rõ ràng hơn, cụ thể hơn, kinh nghiệm xét xử hình tích lũy phong phú, yếu tố pháp luật chứng minh thẩm phán HĐND nâng cao, việc cấm viện dẫn pháp luật hình cũ để xét xử hoàn toàn đắn cần thiết 3- Pháp luật hình Việt Nam giai đoạn CMXHCN từ 1975 – 1985 Năm 1975, hình thức đất nước ta tạm thời tồn nhà nước: nhà nước VNDCCH nhà nước CHMNVN Mỗi nhà nước có pháp luật riêng CHMNVN ban hành sách, văn pháp luật cần thiết để góp phần thực nhiệm vụ quan trọng, cấp bách trấn áp bọn phản cách mạng, bảo vệ vững an ninh trị, giữ gìn trật tự, an ninh xã hội nửa đất nước giải phóng Song song với việc thức thành lập tòa án nhân dân việc kiểm sát nhân dân, phủ cách mạng lâm thời CHMNVN ban hành sắc lệnh 03 SL/76 ngày 15/3/1976 quy định TộI PHạM HÌNH PHạT - Ngày 25/4/1976 nhân dân ta tiến hành tổng tuyển cử thống đất nước Cuối tháng đầu tháng 7/1976 QH họp kỳ đầu, kỳ họp hoàn toàn thống đất nước mặt nhà nước, thức hóa việc thống Nghị ngày 2/7/1976 QH định đổi tên nước ta CHXHCNVN Trong chưa có Hiến pháp mới, nhà nước CHXHCNVN tổ chức hoạt động sở Hiến pháp 1959 nước VNDCCH Nghị giao cho hội đồng phủ xúc tiến dự thảo luật, pháp lệnh cần thiết hướng dẫn thi hành pháp luật hành VNDCCH CHMNVN cho sát thực tế Thi hành nghị nói trên, sở việc hệ thống hóa pháp luật hành miền, phủ công bố danh mục gồm gần 700 văn pháp luật có nhiều văn pháp luật hình thi hành thống nước Như vậy, sau thống nước nhà mặt nhà nước, vấn đề thống pháp luật nước, có pháp luật hình giải phương hướng hoàn chỉnh thống quy định 4- Pháp luật HSVN giai đoạn CNXH từ năm 1985 – 1999 Giai đoạn nhà nước ta ban hành BLHS năm 1985 kiện trị pháp lý quan trọng, góp phần tích cực vào việc hoàn thiện HTộI PHạML nước ta tăng cường pháp chế XHCN BLHS công cụ Nhà nước để bảo vệ nghiệp CM, lãnh đạo Đảng, quyền lợi ích hợp pháp công dân bảo đảm hiệu lực quản lý nhà nước Trong hệ thống pháp luật Nhà nước, BLHS giử vị trí quan trọng Từ BLHS có hiệu lực đến yêu cầu công tác đấu tranh với tình hình tội phạm giai đoạn – giai đoạn đổi Đất nước, Nhà nước ta lần ban hành luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS nước CHXHCNVN thông qua ngày 28/12/1989, ngày 12/8/1991, ngày 22/2/1992 ngày 10/5/1997 Qua lần sửa đổi, bổ sung cho thấp PLHS nước ta phát triển theo khuynh hướng tội phạm hóa hình hóa Khuynh hướng phát triển quy luật khách quan XH nhu cầu sử dụng PLHS để đấu tranh với tình hình tội phạm nước ta qui định 5- PLuật HS VN giai đoạn CMXHCN từ năm 1999 đến nay: BLHS năm 1999 ban hành đánh dấu đặc điểm PLHS nước ta giai đoạn Việc ban hành BLHS năm 1999 xuất phát từ nhu cầu phát triển XH, nhu cầu đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm thời kỳ đổi Đất nước Đó thay đổi XH to lớn diễn nước ta từ có Đảng ta khởi xướng nghiệp đổi Đất nước đến Những thay đổi nằm tất lĩnh vực khác đời sống XH, lĩnh vực KT-CấU THÀNH-VH-XH-tư tưởng-đạo đức, khoa học công nghệ… Những thay đổi tác động đến thay đổi tính chất, nội dung giai trò chức PLHS XH ta Tóm lại, từ việc phân tích thay đổi diễn đời sống XH, đặc điểm tình hình tội phạm nước ta thời gian qua, hạn chế BLHS năm 1985 luật sửa đổi, bổ sung BLHS năm 1985 cho thấy việc ban hành BLHS năm 1999 tất yếu khách quan, có sở khoa học thực tiễn, đáp ứng kịp thời nhu cầu đấu tranh phòng chống TộI PHạM nước ta BLHS ban hành 1999 đánh dấu giai đoạn phát triển PLHS nước ta, làm cho lịch sử hình thành phát triển PLHS trở nên phong phú BLHS năm 1999 ban hành thể chế hóa CS Đảng nước ta giai đoạn mà nét đặc trưng bậc điều chỉnh tối đa mặt lập pháp chế định quan trọng LHS, phân hóa cách tối đa hơn, nhân đạo nhiều hơn, đặc trưng nói lên khuynh hướng phát triển PLHS nước ta BLHS năm 1999 có nhiều nội dung thể tất chế định phần chung tất chương quy định nhóm tội cụ thể Nội dung BLHS thể đậm nét cấu, logic, cách trình bày Việc làm sáng tỏ nội dung BLHS năm 1999 nhằm đảm bảo thi hành BLHS cách có hiệu công việc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giai đoạn CÂU HỎI ( )(TRÙNG) : TỘI PHẠM VÀ CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT KHÁC * Định nghĩa : tội phạm hành vi nguy hiểm XH quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách có ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ Nhà nước XHCN, chế độ kinh tế sở hữu XHCN, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm đến lĩnh vực khác trật tự pháp luật XHCN * Các dấu hiệu đặc trưng tội phạm : Căn vào định nghĩa tội phạm nêu Điều Bộ Luật hình nước ta, tội phạm khác với hành vi tội phạm bốn dấu hiệu sau đây: - Tính nguy hiểm cho XH hành vi: Tính nguy hiểm cho XH dấu hiệu bản, quan trọng nhất, định dấu hiệu khác tội phạm Một hành vi bị quy định Luật hình tội phạm phải chịu trách nhiệm hình có tính nguy hiểm cho XH Đây điểm khác so với quan điểm Luật hình Việt Nam Cộng hòa trước Nguy hiểm cho XH, khách quan có nghĩa gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ XH Luât hình bảo vệ Đó quan hệ XH có tính tương đối quan trọng có xâm hại gây thiệt hại ảnh hưởng đáng kể cho điều kiện tồn phát triển chế độ XHCN Nguy hiểm cho XH với nội dung đầy đủ có nghĩa hành vi gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ XH phải có lỗi Nhưng để nhấn mạnh thừa nhận nguyên tắc có lỗi nguyên tắc bản, Luật hình Việt Nam từ trước đến coi lỗi dấu hiệu tội phạm Tính nguy hiểm cho XH có tính khách quan tội phạm để phân biệt hành vi tội phạm với hành vi vi phạm khác mà sở để đánh giá mức độ nghiêm trọng nhiều hay hành vi phạm tội qua giúp cho việc cá thể hóa biện pháp trách nhiệm hình xác Tính nguy hiểm cho XH hoàn toàn có tính khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan nhà làm luật - Tính có lỗi tội phạm: Lỗi thái độ chủ quan người hành vi nguy hiểm cho XH hậu hành vi thể dạng cố ý vô ý Một người bị coi có lỗi thực hành vi gây thiệt hại cho XH, hành vi kết tự lựa chọn định chủ thể có đủ điều kiện lựa chọn định xử khác phù hợp với đòi hỏi XH Hành vi pháp luật khác với hành vi khác chỗ hành vi pháp lý hành vi có ý thức, có ý chí- dấu hiệu tâm lý hành vi pháp lý Tội phạm dạng hành vi pháp luật, tội phạm phải hành vi có ý thức, có ý chí Hành vi có tính nguy hiểm cho XH bị coi tội phạm hành vi thực cách có ý thức, tức có lỗi (cố ý vô ý) Với tư cách dấu hiệu độc lập tội phạm, tính có lỗi hành vi khẳng định nguyên tắc quan trọng Luật hình XHCN không chấp nhận việc qui tội khách quan, tức buộc người phải chịu trách nhiệm hình hành vi gây thiệt hại cho XH mà không xem xét đến lỗi họ Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước có mục đích giáo dục, cải tạo người phạm tội, phòng ngừa tội phạm mới, mục đích đạt hình phạt áp dụng người có lỗi việc thực hành vi nguy hiểm cho XH - Tính trái pháp luật hình : Hành vi nguy hiểm cho XH có lỗi coi tội phạm, thời điểm thực hành vi không đạo luật hình quy định tội phạm Điều có nghĩa hành vi bị coi tội phạm có tính nguy hiểm cho XH, có lỗi phải quy định pháp luật hình TÍnh trái pháp luật hình hành vi thể chỗ hành vi vi phạm điều cấm thực hành động gây thiệt hại gây thiệt hại đáng kể cho khách thể Luật hình bảo vệ ghi nhận quy phạm đạo luật hình Tính trái pháp luật hình hành vi thể chỗ người không thực nghĩa vụ Tính nguy hiểm cho XH tính trái pháp luật hình tội phạm có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho làm cho khái niệm tội phạm thể nhận thức đầy đủ từ khía cạnh nội dung, chất hình thức pháp lý Tính trái pháp luật hình sự thể mặt pháp lý Tính trái pháp luật hình sự thể mặt pháp lý tính nguy hiểm cho XH pháp luật hình Việc xác định đắn mối quan hệ dấu hiệu XH dấu hiệu qui phạm tội phạm có ý nghĩa quan trọng hoạt động xây dựng pháp luật hình Pháp luật hình ban hành phải lập luận đầy đủ mặt XH, phải xuất phát từ nhu cầu KT-XH, trị – tư tưởng, pháp lý XH - Tính chịu hình phạt : Tính chịu hình phạt dấu hiệu tội phạm thuộc tính bên tội phạm hai dấu hiệu Dấu hiệu bắt buộc khác tội phạm tính chịu hình phạt Khi qui định hành vi hay hành vi khác tội phạm, đạo luật hình qui định hình phạt tương ứng việc thực tội phạm Khi hành vi phạm tội thực chủ thể hành vi bị đe dọa phải chịu hình phạt loại biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước Việc thừa nhận tính chịu hình phạt dấu hiệu bắt buộc tội phạm chứng minh hình phạt luôn gắn liền với tội phạm Tính chịu hình phạt dấu hiệu tội phạm, dấu hiệu dấu hiệu nằm thân nội dung tội phạm tính nguy hiểm cho XH, tính có lỗi, tính trái pháp luật hình Nói tội phạm có tính chịu hình phạt, có ý nghĩa, hành vi tội phạm nào, tính nguy hiểm cho XH bị đe dọa phải chịu hình phạt, loại biện pháp cưỡng chế Nhà nước có tính nghiêm khắc hệ thống biện pháp cưỡng chế Nhà nước Như vậy, nói tội phạm có tính chịu hình phạt có nghĩa: Bất hành vi phạm tội bị đe dọa phải chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc hình phạt * Vi phạm pháp luật gì? Các đặc trưng chúng Tội phạm, xét chất pháp lý, loại vi phạm pháp luật Do vậy, tội phạm vi phạm pháp luật khác, trước hết vi phạm hành chánh vi phạm kỉ luật, có điểm gần giống Vấn đề đặt cần phải phân biệt phân biệt ranh giới tội phạm vi phạm pháp luật khác Việc phân biệt ý nghĩa áp dụng pháp luật mà có ý nghĩa xây dựng giải thích luật Nhận thức đầy đủ tội phạm ranh giới tội phạm với vi phạm pháp luật khác sở cần thiết đảm bảo cho việc xây dựng, giải thích áp dụng luật hình đắn * Những điểm giống khác tội phạm vi phạm pháp luật khác: + Những điểm giống : Đều nguy hiểm; Do pháp luật qui định; Đều bị xử lý + Những điểm khác : Về mặt nội dung trị, XH, tội phạm hành vi có tính nguy hiểm cho XH khác hành vi vi phạm pháp luật khác Các vi phạm pháp luật khác có tính nguy hiểm cho XH mức độ hạn chếchưa đáng kể Tội phạm hành vi có tính nguy hiểm cho XH mức độ đáng kể Ranh giới “nguy hiểm đáng kể” “nguy hiểm chưa đáng kể”là ranh giới cần xác định xây dựng luật giải thích áp dụng luật hình Về mặt hình thức pháp lý, tội phạm qui định luật hình sự, vi phạm pháp luật khác qui định văn ngành luật khác Tuy dấu hiệu mặt hình thức pháp lý dấu hiệu qui định luật hình hay ngành luật khác có ý nghĩa quan trọng người áp dụng pháp luật Đây mà người áp dụng phải dựa vào để xác định hành vi có phải tội phạm không Một hành vi bị coi tội phạm qui định luật hình Một hành vi chưa không qui định luật hình người áp dụng , vấn đề xác định có phải tội phạm hay không không đặt ra, hành vi rõ ràng tội phạm Về mặt hậu pháp lý, tội phạm bị xử lý biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc hình phạt; vi phạm pháp luật khác bị xử lý biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc Câu 6: Khái niệm sở Trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam Cũng hình thức TNPL khác, TNHS thể thái độ, lên lên án nhà nước, XH người vi phạm pháp luật thông qua hoạt động tài phá quan nhà nước có thẩm quyền chủ thể hành vi phải chấp hành chế tài định Tuy nhiên TNHS chế tài hình phạt biện pháp cưỡng chế khác, lọai chế tài đặc biệt nghiêm khắc chế độ áp dụng hành vi gây nguy hiểm lớn cho xã hội mà luật hình quy định, thông qua họat động quan có thẩm quyền tòa án TNHS, TN pháp lý, liên quan cưỡng chế nhà nước Khi vi phạm pháp luật xảy ra, chủ thể vi phạm pháp luật nhà nước xuất quan hệ đặc biệt, nhà nước thông qua quan thẩm quyền xác định chế tài để áp dụng người vi phạm biện pháp cưỡng chế nhằm bảo đảm việc áp dụng chế tài Cơ sở pháp luật việc truy cứu TNP lý định có hiệu lực pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền Riêng TNHS, án định hiệu lực pháp luật tòa án, quan có thẩm quyền xét xử hình truy cứu TNHS người phạm tội Như vậy, khái niệm hình loại quan hệ pháp luật đặc biệt phát sinh có hành vi phạm tội xảy bên Nhà nước bên nguời phạm tội, Nhà nước thông qua quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế chế tài hình người phạm tội người phạm tội có trách nhiệm phải chịu … bất lợi (được quy định chế tài hình sự) việc thực hành vi phạm tội Trách nhiệm hình hình phạt có mối quan hệ mật thiết với nhau, khái niệm riêng biệt Trách nhiệm hình với tính cách quan hệ đặc biệt Nhà nước người phạm tội phát sinh từ thời điểm tội phạm thực hiện, nghĩa phát sinh trước thời điểm tòa án tuyên án hình phạt Còn tội phạm với tính cách chế tài hình sự, xuất sau tòa án tuyên án hình phạt người án có hiệu lực pháp luật Mặt khác, phần lớn trưòng hợp, trách nhiệm hình để thực thông qua việc áp dụng Hiến pháp, có trường hợp trách nhiệm hình thông qua biện pháp khác có tính chất cưỡng chế hình • Cơ sở trách nhiệm hình Là vấn đề trung tâm Pháp luật hình Việc giải vấn đề có tác động lớn đến sách hình Nhà nước, đến việc thực nguyên tắc quan trọng pháp chế XHCN, nguyên tắc tôn trọng, đảm bảo quyền lợi ích đáng công dân… Theo luật hình Việt Nam, người phạm tội luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình (Điều Bộ luật hình sự) Quyết định bao hàm nội dung: Thứ nhất, người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự, điều có nghĩa … phạm tội phải chịu trách nhiệm hình Thứ hai tội phạm phải luật hình quy định Như sở làm phát sinh trách nhiệm hình tội phạm, Nhưng tội phạm, hiểu theo phép lịch sự, hành vi có đủ yếu tố cấu thành luật định Các dấu hiệu pháp lý cần đủ tội phạm quy định luật hình gọi dấu hiệu cầu thành tội phạm Bởi vì, trước hết dấu hiệu mà luật hình quy định, hai cần phải có đủ dấu hiệu đó, hành vi bị coi tội phạm, ba cần có đủ dấu hiệu đó, hành vi coi tội phạm Như vậy, suy cho cùng, sở trách nhiệm hình cấu thành tội phạm, có dấu hiệu sở trách nhiệm hình Đặc trưng tội phạm cho phép phân định với vi phạm pháp luật khác tính chất nguy hiểm cho xã hội nó.Tính nguy hiểm cho xã hội xác định, trước hết thiệt hại mà hành vi tội phạm gây có khả gây cho quan hệ xã hội mà luật hình bảo vệ Nói cách khác, khách thể tội phạm – quan hệ xã hội - với giá trị tầm quan trọng – yếu tố thiếu tội phạm Mặt khác, quan hệ xã hội khách thể tội phạm, bị xâm hại thông qua hành vi cụ thể, hành động không hành động, thiết phải biểu bên giới khách quan Hơn nữa, thiệt hại hành vi gây có khả gây thông số biểu hậu gây có khả xảy Bởi vậy, có tội phạm hành vi hậu - dấu hiệu thuộc phương diện khách quan tội phạm Một hành vi bị coi nguy hiểm cho xã hội không phù hợp với lợi ích Nhà nước xã hội, ngược lợi ích Nhà nước xã hội Còn hành vi phù hợp với lợi ích Nhà nước xã hội, chúng gây thiệt hại định đó, khách quan, quan hệ xã hội mà luật hình bảo vệ, hành vi nguy hiểm cho xã hội (theo quan hệ giai cấp thống trị) Chẳng hạn, hành vi thực trường hợp phòng vệ đáng, tình cấp thiết v v… nói đến tính chát nguy hiểm cho xã hội hành vi có lỗi, lỗi phương diện chủ quan tội phạm Do truy cứu trách nhiệm hình hành vi không xác định yếu tố có lỗi Việc truy cứu trách nhiệm hình thông qua chế tài hình nhằm mục đích: trừng trị, phòng ngừa tội phạm giáo dục người phạm tội Tuy nhiên, mục đích đạt người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội có khả nhận thức có khả kiểm soát hành vi - tức có lực trách nhiệm hình Năng lực trách nhiệm hình mức độ phụ thuộc vào độ tuổi (mức độ phát triển tâm – sinh học người) người khả nhận thức hành vi, khả kiểm soát hành vi lý định, việc áp dụng chế tài hình vô nghĩa, không đạt mục đích Vì thế, dấu hiệu chủ thể cũgn thiếu chế tài tội phạm Một hành vi hội đủ dấu hiệu bị coi tội phạm dấu hiệu quy định cụ thể luật hình Điều có nghĩa yếu tố cấu thành tội phạm luật hình quy định sở trách nhiệm hình Luật hình nước ta khẳng định cách dứt khoát việc bác bỏ nguyên tắc tương tự quy định nguyên tắc :”không có tội hình phạt, luật hình không quy định” Theo nguyên tắc này, tội phạm khả phảp lý khác tội phạm phải luật hình quy định Tóm lại, sở luật hình cấu thành tội phạm với dấu hiệu mà luật hình quy định

Ngày đăng: 03/08/2016, 07:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w