1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Khoa học 4 bài 25

3 462 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án Khoa học 4 bài 25 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

Khoa học(49): ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I. Mục tiêu: Giúp HS: -Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng, để bảo vệ mắt. -Hiểu và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. -Biết tránh, không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu. II. Chuẩn bị: -Hình minh hoạ trang 98,99 SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Kính lúp, đèn pin. III. Hoạt động day-học: Nội dung cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Bài cũ -Hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người? -Kể tên một số đoọng vật kiếm ăn vào ban đêm? -Trong chăn nuôi người ta làm gì để kích thích gà ăn nhiều, chóng tăng cân và để trứng? -Nhận xét và cho điểm. -3 HS trả lời. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2Giảng bài mới *Hoạt động 1 *Con người không thể sống được nếu không có ánh sáng. Nhưng ánh sáng quá mạnh hay quá yếu sẽ ảnh hưởng đến mắt. 1.Khi nào không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng? -HS hoạt động theo nhóm đôi. -Quan sát hình 1,2/98 và trả lời các câu hỏi : +Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn?. -Lấyví dụ về những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không chiếu vào -2HS thảo luận để trả lời câu hỏi. *Hoạt động 2 *Hoạt động 3 mắt. -Gọi HS trình bày ý kiến. -GV kết luận. 2.Tìm hiểu về một số việc nên và không nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra. -HS hoạt động theo nhóm. .HS quan sát hình 3, 4/98 cùng nhau xây dựng một đoạn kịch có nội dung về tránh hỏng mắt do ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt. -GV đi giúp đỡ các nhóm. -Gọi 2 nhóm HS trình bày, các nhóm khác bổ sung. -Nhận xét, khen ngợi những HS diễn kịch hay. -Dùng kính lúp hướng về phía đèn pin bật sáng.Gọi 3 HS lên nhìn vào kính lúp và trả lời"em đã nhìn thấy gì?' GV tiểu kết: Mắt của chúng ta có một bộ phận tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng mặt trời, ánh sáng tập trung vào đáy mắt, có thể làm tổn thương mắt 3. Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc,viết? -HS hoạt động theo nhóm đôi. . Quan sát hình 5, 6,7, 8/99 và trả lời. • Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết? Tại sao?. -Gọi đại diện HS trình bày ý kiến, các nhóm khác có ý kiến. -Nhận xét câu trả lời của HS. -GV kết luận: Khi đọc viết tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ cự li khoảng 30 cm. Không được đọc sách ở những nơi ánh sáng yếu -Mỗi HS chỉ trình bày 1 câu, các nhóm khác bổ sung. -HS lắng nghe. -Nhóm 4 thảo luận, đóng vai. -3 HS lên làm TN và trả lời. -Nhóm đôi quan sát hình và trả lời câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bày. -Lắng nghe. C/Củng cố dặn dò hoặc những nơi có ánh sáng Mặt trời trực tiếp chiếu vào…. -Nhắc nhở HS luôn luôn thực hiện tốt những việc nên làm để bảo vệ mắt. -Học bài và xem bài tiếp. Bài sau: Nóng lạnh và nhiệt độ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I Mục đích yêu cầu: - Nêu đặc điểm nước nước ô nhiễm: + Nước sạch: suốt, không màu không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật chất hòa tan có hại cho sức khỏe người + Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều mức cho phép, chứa chất hòa tan có hại cho sức khỏe * GDBVMT: HS có ý thức giữ gìn nguồn nước sẽ, người tham gia hoạt hoạt động bảo vệ môi trường nước xung quanh II Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh SGK III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra - Vai trò nước ta sống quanh ta gì? - HS trả lời - Vai trò nước ngành sản xuất gì? - GV nhận xét Bài mới: - Giới thiệu bài: GVgiới thiệu ghi tựa Hoạt động 1: Tìm hiểu số đặc điểm nước tự nhiên Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV chia nhóm yêu cầu nhóm trửơng - Đọc phần mục quan sát thí nghiệm báo cáovề việc chuẩn bị đồ dùng để quan SGK để biết cách làm sát làm thí nghiệm Bước 2: HS làm việc theo nhóm GV theo dõi giúp đỡ - HS đọc SGK làm thí nghiệm theo hướng dẫn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Tiến hành quan sát thí nghiệm xem chai nước giếng chai nước sông Bước 3: Đánh giá - Khi nhóm làm xong GV kiểm tra kết nhận xét - GV tuyên dương nhóm thực quy trình thí nghiệm * Tại nước sông ao hồ thường đục hơn nước giếng nước máy? - GV nhận xét đánh giá, kết luận Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm nước (HS, khá, giỏi) Vì chúng lẫn nhiều đất cát, sông có nhiều phù sa nên vẩn đục - Vài HS nhắc lại * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV yêu cầu HS đưa ý kiến tiêu chuẩn nước sạch, nước bị ô nhiễm (không mở SGK) theo chủ quan em Bước 2: Làm việc theo nhóm - GV kẻ sẳn mẩu lên bảng Bước 3: Trình bày đánh giá - GV yêu cầu HS mở SGK/53 đối chiếu - GV nhận xét khen nhóm có kết - GV chốt ýghi đáp án lên bảng Củng cố-dặn dò: - Giải thích nước sông hồ thường đục không - Nêu đặc điểm nước nước - Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận theo hướng dẫn GV - GV yêu cầu nhóm lên ghi lên bảng ý kiến - Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhóm tự đánh giá xem nhóm làm đúng/sai VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ô nhiễm - Chuẩn bị 26 Trường Tiểu học Khánh Bình Đông 1 Gi¸o viªn: Đặng Thị Vang TIẾT KHOA HỌC Kiểm tra bài cũ - Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ? + Không có một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Tất cả những chất mà cơ thể cần đều phải lấy từ nguồn thức ăn khác nhau. Để có sức khỏe tốt, chúng ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011 Môn : Khoa học Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011 Môn: Khoa học Bài: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ? + Em hãy kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm ? + Bạn thường xuyên ăn loại nào trong số thức ăn chứa nhiều chất đạm như : thịt các loại gia cầm, gia súc; các loại cá, tôm, cua, ốc, trai, sò,…; các loại đậu đỗ? H·y quaan s¸t ? + Chỉ ra đâu là hình chứa đạm động vật, đâu là hình chứa đạm thực vật? + Chỉ ra những món ăn chứa nhiều đạm động vật, những món ăn chứa nhiều đạm thực vật? Đạm động vật Rau muống Lạc (đậu phụng) Các món ăn chứa nhiều chất đạm - Đậu phụ nhồi thịt - Vịt quay - Canh cua - Cá kho - Cá rán (chiên) - Cháo lươn - Rau muống luộc - Mực xào - Đậu đũa xào - Thịt bò xào rau cải Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011 Môn :Khoa học BÀI : TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ?

Ngày đăng: 02/08/2016, 21:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN