Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
7,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001 - 2008 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC Sinh viên thực : NGUYỄN THÀNH SƠN Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN THẾ DUY Hải Phòng 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG TÊN ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NGÀNH: Sinh viên : NGUYỄN THÀNH SƠN Giáo viên hướng dẫn : THS-KTS NGUYỄN THẾ DUY HẢI PHÒNG 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Sinh viên: Mã số: Lớp: ………….…………………………Ngành: Kiến trúc Tên đề tài: NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính toán vẽ) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán : …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Địa điểm thực tập tốt nghiệp: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp giao ngày ……… tháng … năm 20… Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày …… tháng …… năm 20…… Đã nhận nhiệm vụ ĐATN Sinh viên Đã giao nhiệm vụ ĐATN Giáo viên hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2016 HIỆU TRƯỞNG GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị MỤC LỤC I Mở đầu Lí cần thiết II Lí chọn đề tài III Khảo sát đánh giá trạng Vị trí địa lí Môi trường khí hậu Vị trí khu đất nghiên cứu Kinh tế văn hóa Các khu công nghiệp lân cận Một số thông tin khu công nghiệp IV Nhiệm vụ thiết kế V Phương án chọn phương án so sánh Phương án Hình khối công trìn VI Quy hoạch phát triển VII Phần vẽ LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gởi lời cảm ơn đến thầy cô nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Trong trình năm học trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng em học tập tích lũy nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu để phục vụ cho công việc sau phục vụ cho việc hoàn thành đồ án tốt nghiệp Sau tháng khẩn trương nghiên cứu thể đến em hoàn thành đồ án tốt nghiệp kiến trúc sư Đây thành cuối em sau năm nghiên cứu học tập trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng dẫn dắt bảo tận tình thầy cô trường Trong suốt trình làm đồ án em nhận hướng dẫn tận tình thầy cô trường Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo giảng viên hướng dẫn :THS.KTS Nguyễn Thế Duy giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường ,Khoa xây dựng môn kiến trúc dân dụng tạo điều kiện cho chúng em đợt tốt nghiệp Mặc dù cố gắng với lượng kiến thức hạn hẹp nên chắn đồ án em không tránh khỏi sai sót…Em mong nhận đóng góp, nhận xét bảo thêm thầy cô Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Nguyễn Thành Sơn THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP I Mở đầu: Lí cần thiết: Tổ hợp công nghệ LG - Hải Phòng có quy mô lớn Đông Nam Á, dự án đầu tư lớn thành phố cảng từ trước tới Ngày 27/3, công ty LG Electronics (LG) khai trương tổ hợp công nghệ LG - Hải Phòng khu công nghiệp Tràng Duệ, TP Hải Phòng Tổ hợp nhà máy có quy mô lớn khu vực LG với diện tích 800.000 m2, tập trung sản xuất, lắp ráp sản phẩm công nghệ cao TV, điện thoại di động, máy giặt, điều hòa, máy hút bụi, thiết bị kỹ thuật số cho ô tô, phục vụ xuất tiêu dùng nước Tổ hợp công nghệ LG - Hải Phòng xây dựng dựa gói đầu tư 1,5 tỷ USD LG nhà cung cấp LG thời gian 15 năm Lý LG lựa chọn Hải Phòng trở thành điểm đầu tư chủ lực nhờ vị trí chiến lược bậc khu vực phía Bắc Việt Nam, giao thông vận tải đến khác thị trường khác khắp nước thuận tiện nhanh chóng Bên cạnh đó, thị trường lao động Việt Nam cung cấp nhân công có trình độ tay nghề cao Tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm sản xuất nhà máy dự kiến đạt 50% giai đoạn đầu tư phát triển Trong giai đoạn đầu năm 2015, lực sản xuất tổ hợp công nghệ năm 300.000 smartphone, 245.000 điều hòa, 800.000 TV, 1.800.000 máy hút bụt, 1.000.000 máy giặt 1.000.000 thiết bị giải trí xe Tổ hợp công nghệ LG vào hoạt động hội tốt thuận lợi cho nhà máy sản xuất phụ trợ Việt Nam hợp tác, phát triển Công ty Hàn Quốc tư vấn, chuyển giao cho nhà máy sản xuất phụ trợ quy trình quản lý sản xuất đại, nhằm đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu cung cấp nguyên phụ liệu, thiết bị phụ trợ cho nhà máy LG Bên cạnh đó, dự án tiền đề thu hút vốn đầu tư nước vào Hải Phòng từ công ty vệ tinh LG toàn cầu để sản xuất cung cấp linh kiện thiết bị phụ trợ cho tổ hợp công nghệ lớn Tổ hợp công nghệ LG - Hải Phòng nơi sản xuất, lắp ráp dòng TV, điện thoại, sản phẩm gia dụng thiết bị cho xe hơi, phục vụ thị trường nước xuất Được xây dựng tổng diện tích 800.000 m2 Khu công nghiệp Tràng Duệ, Hải Phòng, tổ hợp công nghệ khai trương tổ hợp nhà máy có quy mô lớn khu vực LG Theo đại diện hãng điện tử Hàn Quốc, nơi đóng vai trò then chốt chiến lược phát triển LG toàn cầu Tổng vốn đầu tư cho nhà máy LG 1,5 tỷ USD, giải ngân theo hai giai đoạn, từ 2013 đến 2020 Số lượng nhân viên dự kiến vào thời điểm năm 2020 8.000 người Với việc khai trương nhà máy mới, LG cam kết đẩy mạnh việc chuyển giao công nghệ, thúc đẩy trình phát triển đại hóa ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, với tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm sản xuất nhà máy dự kiến đạt 50% giai đoạn I gói đầu tư Bên cạnh đó, LG tư vấn, chuyển giao cho nhà máy sản xuất phụ trợ quy trình quản lý sản xuất đại, nhằm đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu cung cấp nguyên phụ liệu, thiết bị phụ trợ cho nhà máy LG, qua thúc đẩy ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam phát triển Dự án tổ hợp nhà máy LG dự báo tiền đề thu hút vốn đầu tư nước vào Hải Phòng Đây dự án lớn đóng góp vào trình đổi cấu phát triển mục tiêu tăng trưởng kinh tế thành phố Hải Phòng Nhà máy vào hoạt động giải việc làm cho khoảng hàng chục ngàn lao động địa bàn tỉnh lân cận II LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Ngày nay, công nghệ ngày phát triển, thiết bị ngày thông minh đại sản xuất để phục vụ người Việt Nam nước hãng công nghệ đầu tư mạnh vào sản xuất điện tử, có LG Các thiết bị điện tử sản xuất lắp ráp có tivi, máy lạnh, điện thoại, tủ lạnh v.v nhiều thiết bị khác Nhà máy LG Hải Phòng đóng vai trò quan trọng chiến lược sản xuất toàn cầu LG Theo đại diện Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc, việc LG đầu tư vào Tràng Duệ hứa hẹn tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh thu hút đầu tư vào Khu Tràng Duệ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải KBC, thu hút đầu tư từ doanh nghiệp đối tác, vệ tinh LG 10 Phương án so sánh: Ưu điểm: -Các công trình bao quanh xanh mặt nước tạo cảnh quan thoáng mát -Ký túc xá cách xa nhà máy Nhược điểm: -Không gian hẹp, không tạo quảng trường -Giao thông không thuận tiện -Tổng mặt chưa tạo liên kết -Diện tích xây dựng công trình chưa cân khu đất 27 2.HÌNH KHỐI CÔNG TRÌNH: 28 VI: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN Quan điểm phát triển: 1.1 Phát triển công nghiệp góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh, nâng cao hiệu quả, xây dựng phát triển thành phố Hải Phòng trở thành thành phố Cảng, công nghiệp đại, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân 1.2 Đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo hướng đại sở huy động có hiệu nguồn lực đầu tư xã hội, nâng hiệu kinh tế hiệu xã hội, tăng khả cạnh tranh đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Phát triển công nghiệp với tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững, đạt tốc độ tăng trưởng cao tốc độ tăng trưởng bình quân chung nước; phát triển định hướng đồng với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch xây dựng quy hoạch ngành liên quan, đảm bảo yêu cầu quốc phòng, an ninh môi trường sinh thái 1.4 Phát triển công nghiệp Hải Phòng mối quan hệ hữu với phát triển công nghiệp vùng, nước với ngành kinh tế khác, trước hết với ngành kinh tế biển, kinh tế dịch vụ mà thành phố có nhiều lợi thế, tạo sở đồng 29 phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn xây dựng phát triển đô thị đảm bảo phát triển ổn định, bền vững Mục tiêu phát triển: 2.1 Mục tiêu chung: Phát triển công nghiệp với tốc độ nhanh theo hướng đại, động, hiệu quả, có sức cạnh tranh cao góp phần thiết thực xây dựng Hải Phòng trở thành thành phố công nghiệp văn minh, đại trước năm 2020 (từ đến năm), trung tâm công nghiệp lớn nước 2.2 Mục tiêu chủ yếu: Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng GDP thành phố đến năm 2010 chiếm 39% (trong GDP công nghiệp chiếm 33%, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 14,5%/năm giai đoạn 2006-2010), đến năm 2020 chiếm 36-38% (trong GDP công nghiệp chiếm 31-32%) Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất công nghiệp: giai đoạn (2006-2010) đạt 19%/năm; giai đoạn (20112020) đạt 19%/năm Tốc độ phát triển ngành công nghiệp chủ lực, có lợi thế, tiềm lớn đạt mức cao tốc độ toàn ngành công nghiệp 1,5 lần bình quân nước Tốc độ tăng trưởng xuất công nghiệp đạt từ 20-22%/năm, kim ngạch xuất chiếm 80% kim ngạch xuất thành phố đạt 4,5-5 tỷ USD vào năm 2020 Quy hoạch phát triển chuyên ngành công nghiệp giai đoạn 2006 - 2020: 3.1 Ngành công nghiệp khí: - Đạt tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân/năm giai đoạn 2006-2010 23,21%; giai đoạn 2011-2015 23,59%; giai đoạn 2016-2020 21,33% - Ngành khí cần tập trung vào lĩnh vực chủ yếu sau: Phát triển ngành khí đóng tàu với công nghiệp phụ trợ đồng bộ, phát triển ngành khí chế tạo máy móc thiết bị kể máy móc thiết bị điện, sản phẩm khí siêu trường, siêu trọng sản phẩm khí tiêu dùng 3.1.1 Cơ khí đóng tàu: - Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ thời cơ, đầu tư công nghệ đóng tàu phải hướng nhanh đến khả thiết kế chế tạo tàu tiết kiệm nhiên liệu, công nghệ cao, tự động hóa computer hoá quy trình thiết kế quy trình đóng tàu Đảm bảo đóng tàu chở khí hóa lỏng, tàu chuyên dùng có công nghệ cao 30 - Thu hút đầu tư phát triển mạnh sở sản xuất, thiết bị, vật tư, nguyên liệu phụ trợ công nghiệp đóng tầu như: Điện-điện tử, nội thất tầu, động diesel, thiết bị hàng hải , nâng tỷ lệ nội địa hoá lên 70% vào năm 2020 - Phát triển lực đóng tầu đáp ứng 50% sản lượng ngành nước, 81% nhu cầu sửa chữa phía Bắc, trở thành trung tâm sản xuất xuất tầu thuỷ khu vực 3.1.2 Sản xuất máy móc, thiết bị: Tập trung đầu tư nâng cao trình độ sản xuất lực thiết kế chế tạo ứng dụng Khuyến khích đầu tư để hình thành hệ thống doanh nghiệp sản xuất máy móc thiết bị phụ trợ cho ngành đóng tàu ngành khí chế tạo khác; chế tạo máy chuyên dụng, loại máy công cụ, động máy nổ, máy thuỷ động điện loại 3.1.3 Sản xuất sản phẩm từ kim loại: Phát triển nhanh dự án sản xuất khuôn đúc kim loại hợp kim với công nghệ cắt gọt tự động kết hợp với kỹ thuật số, đăc biệt dự án sản xuất loại hợp kim cao cấp phục vụ cho công nghiệp khí chế tạo 3.1.4 Sản xuất sửa chữa xe có động cơ: - Khuyến khích doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ôtô- xe máy đầu tư dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh ứng dụng công nghệ mới, tham gia phát triển sản phẩm phụ trợ, tăng tỷ lệ nội địa hóa lên 60% hướng tới tự sản xuất, đa dạng sản phẩm - Đối với sở lắp ráp xe tải nhẹ cần liên kết, liên doanh với nước để tranh thủ vốn công nghệ cao cho phát triển sản xuất hoàn chỉnh, hướng tới xây dựng thương hiệu Khuyến khích đầu tư dự án sản xuất xe tải cỡ lớn phục vụ khai thác mỏ cảng; xe khách, loại xe chuyên dùng phục vụ cho xếp dỡ cảng, xe công trình, xe bánh xích, máy kéo 3.1.5 Các phân ngành khí khác: Tập trung phát triển sản phẩm dây cáp điện, dây dẫn điện cho xe ô tô, sản phẩm khí phục vụ nông-lâm-ngư nghiệp, khí tiêu dùng 3.2 Ngành công nghiệp luyện kim: 31 - Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất công nghiệp phấn đấu đạt: 16,11% giai đoạn 2006-2010; 17,34% giai đoạn 2011-2015; 10,71% giai đoạn 20162020 - Phấn đấu đến năm 2020, sản xuất thép cán đạt 4.363.000 tấn, phôi thép đạt 2.500.000 tấn, thép ống đạt 200.000 tấn, ống gang đúc đạt 200.000 - Phát triển mạnh để trở thành trung tâm luyện thép lớn phía Bắc Tăng cường đầu tư phát triển sản xuất phôi thép, thép tấm, thép đặc chủng, thép kết cấu, cấu kiện lớn sản phẩm thượng nguồn Đồng thời trọng phát triển nâng cao trình độ công nghệ luyện kim loại màu, đồng, nhôm, hợp kim inox - Không nhập công nghệ - thiết bị cũ, lạc hậu, không đồng bộ, ứng dụng công nghệ - thiết bị tiên tiến nước Âu-Mỹ 3.3 Ngành điện tử - tin học: - Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2006-2010 63,65%/năm; giai đoạn 2011-2015 79,99%/năm giai đoạn 2016-2020 15,32%/năm - Đẩy mạnh xúc tiến thu hút đầu tư phát triển ngành điện tử-tin học, công nghiệp sản xuất phần mềm theo hướng ngành sản xuất mũi nhọn Trước mắt thu hút dự án sản xuất linh kiện điện tử, chất bán dẫn, điện thoại di động, lắp ráp máy vi tính Có chế khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư sản xuất sản phẩm điện tử-tin học phục vụ ngành đóng tầu, khí xác sản xuất máy móc thiết bị Hướng tới sản xuất linh kiện, cụm linh kiện xuất khẩu, xây dựng hạ tầng công nghiệp điện tử, phần cứng tin học, gia tăng phát triển phần mềm 3.4 Ngành công nghiệp hoá chất - Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2006-2010 21,87%/năm; giai đoạn 2011-2015 15%/năm giai đoạn 2016-2020 17,30%/năm - Phát triển ngành công nghiệp hóa chất sản phẩm từ hóa chất trở thành ngành sản xuất quan trọng vào 2015 Tập trung đầu tư chiều sâu mở rộng nâng công suất sản phẩm ắc quy, sản phẩm hoá chất gốc cacbonat, chất tẩy rửa, hoá mỹ phẩm Sản xuất sản phẩm bao bì nhựa đáp ứng đủ nhu cầu cho ngành xi măng, sản xuất phân bón; sản phẩm nhựa phục vụ xây dựng bản, loại 32 ống nhựa cho cấp thoát nước, cho dầu khí, vỏ cáp điện, vật liệu Composite; sản xuất sản phẩm cao su phục vụ cho cảng biển ngành kinh tế khác; sản xuất nhựa kỹ thuật cao, ống phụ tùng nhựa, nhà máy sản xuất nhựa tái sinh; đa dạng nâng cao chất lượng loại sơn phục vụ cho ngành đóng tàu, giao thông dân dụng 3.5 Ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng - Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2006 -2010 12,41%/ năm; 2011 -2015 4,10%/ năm; 2016 -2020 3,40%/ năm - Phát triển khai thác có hiệu dự án sản xuất xi măng; đa dạng hoá sản phẩm, hướng vào sản phẩm chất lượng cao, giá trị lớn phục vụ nước xuất Phát triển sản xuất kính xây dựng, sứ vệ sinh, gạch ốp lát, gạch không nung, vật liệu xây dựng từ kim loại, loại vật liệu mới, vật liệu xây dựng từ nhựa, gỗ bước nâng chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế 3.6 Ngành công nghiệp dệt may- da giầy - Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2006 -2010 5,55%/ năm; 2011 -2015 8,12%/ năm; 2016 -2020 7,15%/ năm - Hạn chế tiến tới chấm dứt phương thức gia công Ưu tiên đầu tư công nghiệp phụ trợ, dệt kim, tạo sợi, sản xuất giả da, vải bồi, sản xuất nguyên phụ liệu thay nhập - Hiện đại hoá thiết bị, nâng cao lực sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu; đầu tư tạo lực thiết kế mẫu, nâng cao hàm lượng kỹ thuật sản phẩm Duy trì vai trò ngành sản xuất chủ lực đến trước năm 2015 3.7 Ngành công nghiệp chế biến nông- lâm- thủy sản, thực phẩm - Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2006 -2010 22,14%/ năm; 2011 -2015 24,04%/ năm; 2016 -2020 30,72%/ năm - Đầu tư thay thiết bị, công nghệ chế biến lạc hậu, phát triển công nghệ chế biến sâu, chế biến sản phẩm tiêu dùng cuối cùng, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh hạ giá thành sản phẩm Giảm dần sản phẩm sơ chế, trọng phát triển vùng nguyên liệu Tận dụng phụ phẩm, phế liệu, chế biến sản phẩm để tăng hiệu sản xuất kinh doanh 33 - Phát triển công nghiệp chế biến nông-lâm-thủy sản thực phẩm gắn với bảo vệ môi trường vệ sinh an toàn thực phẩm, gắn với công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn 3.8 Ngành công nghiệp khai thác - Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2006 -2010 10,24%/ năm; 2011 -2015 12%/ năm; 2016 -2020 7,60%/ năm - Phát triển hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản theo hướng tiết kiệm sử dụng có hiệu tài nguyên khoáng sản, bảo vệ môi trường sở sử dụng công nghệ, thiết bị khai thác, tận thu, nâng cao lực chế biến khoáng sản - Nghiên cứu phát triển công nghệ khai thác tài nguyên biển 3.9 Ngành sản xuất phân phối điện, nước - Sản xuất phân phối điện: + Phát triển theo qui hoạch Tổng sơ đồ V hiệu chỉnh quy hoạch phát triển điện lực thành phố Hải Phòng giai đoạn 2006-2010 có xét đến 2020 Bộ Công nghiệp phê duyệt; đảm bảo nâng cao chất lượng điện năng, cấp điện an toàn, tin cậy cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thành phố, góp phần nâng cao đời sống, dân trí người dân địa bàn Giảm tổn thất điện năng, tăng hiệu khai thác lưới điện, tiết kiệm tiêu dùng điện + Ưu tiên sản xuất điện theo hướng sản phẩm chủ lực Tập trung huy động nguồn vốn nước để xây dựng số nhà máy nhiệt điện, chủ động góp phần cân đối nhu cầu điện; đồng thời tăng cường sử dụng nguồn lượng mới, lượng tái tạo nguồn điện chỗ vùng xa thành phố - Sản xuất phân phối nước: - Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2006 -2010 86,54%/ năm; 2011 -2015 15,39%/ năm; 2016 -2020 4,10%/ năm - Phát triển, nâng tổng công suất nhà máy nước địa bàn từ 176.000 m3/ngày lên 250.000 m3/ngày vào năm 2010, 350.000m3/ngày vào năm 2015 Khuyến khích đầu tư phát triển nhà máy nước quy mô nhỏ vùng dân cư Đảm bảo 100% số hộ gia đình thành thị 90% số hộ gia đình nông thôn dùng nước hợp vệ sinh vào năm 2010 đạt 95% số hộ gia đình nông thôn dùng nước hợp vệ sinh vào năm 2020 34 3.10 Phát triển tiểu thủ công nghiệp làng nghề - Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp làng nghề giai đoạn 2006-2010 14,6%/năm; giai đoạn 2011-2015 là14,4%/năm; giai đoạn 2016-2020 15,25%/năm - Củng cố phát triển làng nghề truyền thống hoạt động có hiệu xây dựng thêm làng nghề địa phương nhiều tiềm nguyên liệu, nhân lực Phát triển làng nghề gắn với du lịch văn hoá, du lịch sinh thái yêu cầu bảo vệ môi trường Khuyến khích thành phần kinh tế hỗ trợ tài chính, kỹ thuật thị trường, tiêu thụ sản phẩm làng nghề - tiểu thủ công nghiệp Hỗ trợ chế cho làng nghề phát triển 3.11 Quy hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp: Kết hợp phát triển khu, cụm công nghiệp tổng hợp với khu, cụm công nghiệp chuyên ngành, đó, ưu tiên phát triển khu công nghiệp công nghệ cao; Phát triển khu, cụm công nghiệp đồng với sở dịch vụ công nghiệp, dịch vụ nhà tiện ích khác cho người lao động khu, cụm công nghiệp, đảm bảo phát triển hài hoà kinh tế - xã hội yêu cầu môi trường * Mục tiêu cụ thể: - Phấn đấu đến 2010 lấp đầy diện tích khu, cụm công nghiệp thành lập; đầu tư xây dựng đồng hạ tầng sở khu, cụm công nghiệp chưa đầu tư xây dựng hạ tầng Thành lập thêm đến khu công nghiệp mở rộng đến khu công nghiệp với quy mô diện tích tăng thêm 3.000 - 4.000 ha, thành lập mở rộng cách có chọn lọc cụm công nghiệp tập trung Quy hoạch thành lập mở trộng đầu tư 13 khu công nghiệp với diện tích 8.157 (giai đoạn 2007-2010, định hướng đến năm 2015): Khu công nghiệp Tràng Duệ, Khu công nghiệp Nam cầu Kiền, Khu công nghiệp Nam Tràng Cát, Khu công nghiệp Thuỷ Nguyên, Khu công nghiệp An Dương, Khu công nghiệp Nam Đình Vũ, Khu công nghiệp An Hưng- Đại Bản, Khu công nghiệp Tiên Thanh-Tiên Lãng, Khu công nghiệp Giang Biên II-Vĩnh Bảo, Khu công nghiệp Vinh QuangVĩnh Bảo, Khu công nghiệp An Hoà-Vĩnh Bảo, Khu công nghiệp Tân Liên, Khu công nghiệp Ngũ Phúc-Kiến Thuỵ, Khu công nghiệp đóng tàu Vinh Quang-Tiên Lãng 35 - Phấn đấu đến 2020 đạt tỷ lệ 95% doanh nghiệp sản xuất công nghiệp địa bàn sản xuất khu, cụm công nghiệp tập trung * Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp: Điều chỉnh phát triển khu, cụm công nghiệp quy hoạch: Các khu, cụm công nghiệp có định thành lập: Hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật 07 khu, cụm công nghiệp: Đình Vũ, Đồ Sơn, Tràng Duệ, Nomura (giai đoạn 2) cụm công nghiệp: Vinashin-Shinec, Tân Liên, Vĩnh Niệm (hệ thống nước thải) Các khu, cụm công nghiệp chưa có định thành lập: Xây dựng đồng hạ tầng sở hoàn tất thủ tục thành lập với cụm công nghiệp: Đông Hải, Minh Đức, Bến Rừng, Tiên Hội, Cống Đôi-Văn Tràng, Quán Trữ, Đồng Hoà, Khu vực thị trấn Tiên Lãng, Trung tâm hậu cần nghề cá Cát Hải, Khu vực thuỷ sản Bạch Long Vĩ, Hải Thành, Đại Bản-An Hưng, Nam Sơn, Khu vực thị trấn An Lão, cụm công nghiệp làng nghề: Mỹ Đồng, Đồng Minh, Kha Lâm, Lật Dương, Cổ Am Không thu hút thêm đầu tư vào địa điểm sau: Vĩnh Niệm, thị trấn An Dương, An Đồng, Vật Cách, Khu cảng-công nghiệp Hoàng Diệu-Cửa Cấm-Chùa Vẽ, Quán Trữ Loại bỏ khu, cụm công nghiệp quy hoạch năm 2003: Sở Dầu, Núi Đối, Bàng La, An Đồng, Vĩnh Bảo, chế biến thuỷ sản Cát Hải * Dự kiến phát triển địa điểm sau thành khu, cụm công nghiệp: Quyết Tiến, Quang Phục, Tiên Cường (thị tứ Hoà Bình), Vinh Quang (huyện Tiên Lãng) An Hồng, Đò Nống, Lê Thiện-An Hoà-Hồng Phong (huyện An Dương), Văn Đẩu (quận Kiến An), Ngũ Phúc, Hưng Đạo, Đoàn Xá (huyện Kiến Thuỵ), An Hoà, Vinh Quang, Hưng Nhân Dũng Tiến - Giang Biên, Nam Am (huyện Vĩnh Bảo), Cầu Cựu, Chiến Thắng (huyện An Lão), Gia Đức, An Lư-Trung Hà-Thuỷ Triều, Gia Minh, Bắc sông Cấm (Thuỷ Nguyên), khu công nghiệp cảng Lạch Huyện (huyện Cát Hải), Tràng Cát (quận Hải An) Những giải pháp chế sách chủ yếu: 4.1 Giải pháp huy động nguồn lực đầu tư phát triển công nghiệp: - Về vốn đầu tư: 36 + Nhu cầu vốn đầu tư để phát triển công nghiệp Hải Phòng theo hướng đại từ 2006-2020 cần khoảng 245.600 tỷ đồng, giai đoạn 2006-2010 cần khoảng 77.000 tỷ đồng + Sử dụng có hiệu nguồn vốn vay lãi suất thấp, vốn vay theo chế ưu đãi để tăng mạnh vốn đầu tư phát triển công nghiệp + Đẩy mạnh hoạt động tổ chức tín dụng, đa dạng hóa hoạt động tín dụng + Khuyến khích phát triển liên doanh, liên kết hợp tác đầu tư phát triển thành phần kinh tế nước nhằm huy động tối đa nguồn lực cho phát triển sản xuất công nghiệp - Về sách: + Bổ sung chế sách ưu đãi cho dự án cần khuyến khích đầu tư biện pháp cụ thể để đẩy nhanh tiến độ điền đầy khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất 4.2 Giải pháp công nghệ: - Hiện đại hóa phần, công đoạn dây chuyền sản xuất, đặc biệt công đoạn có tính định đến chất lượng sản phẩm - Không nhập công nghệ thiết bị lạc hậu, qua sử dụng Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, công nghệ để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh - Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng áp dụng hệ thống quản lý tiêu chuẩn quốc tế: ISO, HACCP, TQM, BVQI, tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 phục vụ cho trình hội nhập - Đổi chế quản lý, tổ chức áp dụng khoa học công nghệ, lựa chọn tập trung phát triển công nghệ nhằm huy động nguồn lực để phát triển tiềm lực khoa học công nghệ thành phố - Mở rộng hợp tác quốc tế khoa học công nghệ, đa dạng hoá loại hình hợp tác để tranh thủ tối đa chuyển giao công nghệ đại từ nước cho phát triển công nghiệp Khuyến khích phát triển dịch vụ công nghệ, xây dựng thị trường công nghệ Hình thành trung tâm chuyển giao công nghệ 4.3 Giải pháp phát triển sở, vùng nguyên liệu: Phát triển sở sản xuất nguyên vật liệu ổn định cho ngành công nghiệp 37 4.4 Giải pháp thị trường: + Có chiến lược bước cụ thể để mở rộng làm chủ thị trường nước doanh nghiệp; Trước mắt tập trung cho thị trường địa phương, tiếp đến thị trường Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, vùng Bắc bộ, vùng Duyên hải miền Trung + Tập trung nguồn lực để đổi công nghệ, đa dạng sản phẩm, nâng cao chất lượng, tạo sản phẩm có chất lượng quốc tế, hướng mạnh vào xuất khẩu, #ồng thời trọng sản xuất sản phẩm thay hàng nhập 4.5 Đẩy mạnh công tác khuyến công, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ, công nghiệp nông thôn + Xây dựng sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa (bao gồm tiểu thủ công nghiệp làng nghề) Huy động nguồn tài trợ cho công tác khuyến khích phát triển công + Đẩy mạnh việc hỗ trợ đào tạo quản lý, đào tạo tay nghề, cải tiến mẫu mã, bao gói, nâng cao chất lượng sản phẩm tiểu thủ công nghiệp + Tạo điều kiện, môi trường kinh doanh hành lang pháp lý thuận tiện cho doanh nghiệp nhỏ vừa thực việc liên kết, hợp tác sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường với sản lượng sản xuất lớn 4.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực: + Tiến hành rà soát điều chỉnh quy hoạch lại hệ thống đào tạo trung học dạy nghề địa bàn thành phố theo hướng đào tạo phải gắn với yêu cầu, mục tiêu phát triển + Tiếp tục đầu tư đồng bộ, nâng cấp số trường dạy nghề có với trang thiết bị đại, đảm bảo đến năm 2010 có 50-55% số trường dạy nghề đạt chuẩn, 90 - 95% số người đào tạo có việc làm + Tập trung vào đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, đội ngũ quản lý chủ doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động cạnh tranh hội nhập Đa dạng hóa hình thức hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Mở rộng hình thức hợp tác quốc tế đào tạo công nhân kỹ thuật Tranh thủ nguồn tài trợ nước vốn, chuyên gia kỹ thuật để đào tạo thợ bậc cao + Có sách khuyến khích thu hút nhân tài làm việc Hải Phòng nói chung có ngành công nghiệp 38 - Đến năm 2015 cần tập trung thực tốt xã hội hoá công tác đào tạo nghề nhằm thu hút nguồn lực cho đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 4.7 Giải pháp tổ chức: - Tăng cường công tác quản lý nhà nước công nghiệp: + Tăng cường quan tâm đạo thành phố phát triển sản xuất công nghiệp Nâng cao vai trò quan quản lý Nhà nước, thực cải cách hành chính, tạo môi trường thuận lợi cho công tác đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp Tăng cường quản lý, kiểm soát chất lượng sản phẩm, quyền sở hữu công nghiệp, giám sát việc thực nghĩa vụ nộp thuế doanh nghiệp, tạo công bằng, thu hút nhà đầu tư, sản xuất kinh doanh chân phát triển theo quy hoạch + Tổ chức, triển khai công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp thành phố sở quan trọng cho cấp, ngành, doanh nghiệp định hướng phát triển - Công tác đổi xếp lại doanh nghiệp: + Từng bước tổ chức sản xuất công nghiệp địa bàn theo loại hình công nghiệp hợp tác chặt chẽ với nhau: Loại hình công nghiệp chủ đạo, loại hình công nghiệp vệ tinh loại hình tiểu thủ công nghiệp + Khuyến khích doanh nghiệp tổ chức lại máy quản lý điều hành sản xuất cho phù hợp với chế thị trường phù hợp với điều kiện thành phố theo tiêu chí: quy mô vốn, lực sản xuất, lực công nghệ, trình độ nhân lực, vai trò đầu tầu lan toả, hiệu sản xuất + Hình thành đẩy mạnh hoạt động hiệp hội doanh nghiệp: Khuyến khích thành lập hiệp hội doanh nghiệp theo quy mô, ngành nghề, địa bàn hoạt động 4.8 Thực lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế: Tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền toàn ngành để nâng cao nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế - Xây dựng chế, sách đầu tư đổi công nghệ, d#y chuyền sản xuất cho doanh nghiệp sản xuất công nghiệp địa bàn theo hướng sử dụng công nghệ thân môi trường, phù hợp với hệ thống quản lý môi trường tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế 39 - Xác định giải pháp chủ yếu nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm công nghiệp chủ lực, có lợi Hải Phòng - Xây dựng chế hỗ trợ di chuyển doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nội thành, gần khu vực dân cư khu, cụm công nghiệp tập trung; - Nghiên cứu, đề xuất mô hình phát triển doanh nghiệp công nghiệp có quy mô vừa nhỏ hội nhập kinh tế quốc tế 4.9 Giải pháp bảo vệ môi trường: - Tiến hành sớm việc đánh giá trạng môi trường toàn khu công nghiệp, sở sản xuất có để có phương án xử lý chung địa bàn khu vực - Các dự án đầu tư sản xuất công nghiệp trước xây dựng phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường trước cấp phép đầu tư, xây dựng - Tăng cường kiểm tra việc thực phương án bảo vệ môi trường, hỗ trợ kỹ thuật, đầu tư vốn, bố trí nhân lực cho công tác quan trắc, tra quản lý môi trường - Có kế hoạch kiên di dời doanh nghiệp gây ô nhiễm lớn xa khu dân cư 4.10 Giải pháp phát triển dịch vụ công nghiệp: - Phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ công nghiệp - Phát triển dịch vụ tài - ngân hàng, bước hình thành thị trường vốn - Phát triển thị trường lao động: - Phát triển mạnh dịch vụ phục vụ công nghiệp như: dịch vụ tư vấn chuyển giao công nghệ, dịch vụ vận tải, kho bãi, bốc xếp, dịch vụ thông tin, quảng bá, giới thiệu sản phẩm, xúc tiến thương mại dịch vụ vệ sinh công nghiệp, dịch vụ khuyến công, dịch vụ bưu viễn thông, dịch vụ đăng ký bảo hộ thương hiệu, nhãn hiệu hàng hoá 4.11 Tổ chức thực quy hoạch Sau Quy hoạch phê duyệt, khẩn trương công bố tuyên truyền Quy hoạch đến quan, đơn vị, nhà đầu tư nhân dân Cụ thể hoá nội dung Quy hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế thành kế hoạch năm hàng năm Có biện pháp giám sát, đánh giá việc thực đầu tư phát triển theo quy hoạch kỳ kế hoạch năm, xây dựng chương trình hành động 40 chương trình phát triển ngành thời kỳ theo định hướng quy hoạch Đồng thời thường xuyên cập nhật, tổng kết đánh giá phù hợp không phù hợp với thực tế để kịp thời trình Uỷ ban nhân dân thành phố điều chỉnh, bổ sung quy hoạch 41