1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp dạy học trực quan trong dạy học môn Công nghệ lớp 11 phổ thông

78 8,4K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Cấu trúc đề tài 5 CHƯƠNG 1 6 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG 6 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC 6 MÔN CÔNG NGHỆ 11 6 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 6 1.2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN 9 1.2.1. Khái niệm 9 1.2.2. Cơ sở khoa học của PPDH trực quan 9 1.2.3 Bản chất của PPDH trực quan 12 1.3 PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN 15 1.3.1 Một số khái niệm cơ bản 15 1.3.2 Vai trò của PTTQ trong dạy học 20 1.3.3 Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học 20 1.4.THỰC TRANG CỦA VIỆC SỬ DỤNG PTTQ TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ PHỔ THÔNG 21 1.3.1. Thực trạng dạy học môn Công nghệ phổ thông 21 1.3.2 Thực trạng các phương tiện trực quan hiện có dùng cho dạy học môn công nghệ 23 1.3.3 Thực trạng sử dụng phương tiện trực quan và phương pháp dạy học trực quan trong môn Công nghệ 11 phổ thông 24 Kết luận chương 1 25 Chương 2 26 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ LỚP 11 PHỔ THÔNG 26 2.1 KHÁI QUÁT MÔN HỌC CÔNG NGHỆ LỚP 11 PHỔ THÔNG 26 2.1.1 Vị trí 26 2.1.2 Nội dung, đặc điểm của môn Công nghệ phổ thông 27 2.2.2 Phạm vi – khả năng sử dụng phương pháp dạy học trực quan trong dạy học môn Công nghệ 11 phổ thông 40 2.2.3 Một số giáo án minh họa sử dụng trực quan 57 Kết luận chương 2 70 Chương 3 71 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.1 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 71 3.1.1 Mục đích 71 3.1.2 Nhiệm vụ 71 3.1.3 Phương pháp 71 3.2 NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 72 3.2.2 Nội dung bài thực nghiệm 72 3.3 KẾT QUẢ 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Được phân công khoa Sư phạm Kỹ thuật – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đồng ý Thầy giáo hướng dẫn PGS – TS Nguyễn Văn Khôi, thực đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học trực quan dạy học môn Công nghệ lớp 11 phổ thông” Để hoàn thành khóa luận này, xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc PGS.TS Nguyễn Văn Khôi – người thầy hướng dẫn, đạo tận tình cho suốt trình thực đề tài khóa luận Xin gừi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh thiếu sót định mà thân chưa thấy Tôi mong nhận góp ý Thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Đỗ Thị Cẩm Tú MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục hoạt động dạy học, hình thành phát triển nhân cách học sinh Dạy học không đơn cung cấp cho em tri thức kinh nghiệm xã hội mà loài người tích lũy được, mà phải góp phần tích cực vào việc hình thành phát triển nhân cách theo mục tiêu đào tạo Học sinh tham gia tích cực, chủ động vào hoạt động học tập phẩm chất lực cá nhân sớm hình thành, phát triển hoàn thiện Tính động, sáng tạo phẩm chất cần thiết sông đại Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ), mục 5.2 ghi rõ: “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy người học phương pháp tự học”, “tự thu nhận thông tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ HS trình học tập…” [20] Vấn đề việc đổi phương pháp dạy học môn Công nghệ trường phổ thông làm cho HS có ý thức học tập với thái độ tích cực, chủ động sáng tạo Trong trình dạy học, HS đóng vai trò chủ thể hoạt động nhận thức để tích lũy kiến thức, kỹ năng… nhằm phát triển tư nhận thức Vì PPDH trực quan cần thiết Hơn thế, Công nghệ môn mang tính ứng dụng; giữ vai trò quan trọng thời kì công nghiệp hóa – đại hóa nước ta Bộ môn Công nghệ phổ thông có nhiệm vụ trang bị cho học sinh nguyên lý chung trình sản xuất chủ yếu, phương tiện kỹ thuật chủ yếu cách thức sử dụng chúng trình công nghệ Đặc trưng môn công nghệ phổ thông tính ứng dụng tính thực tiễn Bộ môn Công nghệ hợp thành từ nhiều phân môn khác nhau, phân môn có đặc thù riêng Do vấn đề đặt đòi hỏi người GV phải biết lựa chọn phương pháp dạy học cho đạt hiệu cao Phương pháp dạy học trực quan phương pháp dạy học ứng dụng nhiều giảng dạy phổ thông Xuất phát từ nhiệm vụ, nội dung môn học đặc điểm phương pháp dạy học trực quan; em nhận thấy phương pháp dạy học trực quan phương pháp phù hợp với nội dung đặc điểm chương trình công nghệ 11 phổ thông Phương pháp dạy học trực quan phương pháp dạy học có khả nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ, giúp cho HS có sở để phát triển tư logic, tư trìu tượng lực sáng tạo kỹ thuật Ngoài ra, trường THPT nay, vấn đề sử dụng trực quan dạy học nói chung dạy học môn Công nghệ nói riêng GV tồn mâu thuẫn Từ lý trên, em lựa chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học trực quan dạy học môn Công nghệ lớp 11 phổ thông”, mong nội dung giúp thầy cô bạn thuận tiện trình tìm kiếm phương pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Công nghệ THPT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu “Vận dụng phương pháp dạy học trực quan dạy học môn Công nghệ lớp 11 phổ thông” nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Công nghệ THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc “Vận dụng phương pháp dạy học trực quan dạy học môn Công nghệ lớp 11 phổ thông” Vận dụng phương pháp dạy học trực quan dạy học môn Công nghệ lớp 11 phổ thông Tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng tính hiệu tính khả thi cảu đề tài nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Công nghệ 11 phổ thông - Đối tượng nghiên cứu: Mức độ tiến trình vận dụng phương pháp dạy học trực quan môn Công nghệ 11 phổ thông - Phạm vi nghiên cứu đề tài hướng tới việc: “Vận dụng phương pháp dạy học trực quan dạy học môn Công nghệ lớp 11 phổ thông” Phạm vi tiến hành thực nghiệm trường THPT Bắc Thăng Long - Đông Anh, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ trên, đề tài sử dụng kết hợp số phương pháp sau: 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu liên quan đến đề tài 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 5.2.1 Phương pháp quan sát: Dự giờ, chủ động quan sát việc dỵ học môn Công nghệ GV HS 5.2.2 Phương pháp điều tra: Phương pháp điều tra nhằm tiếp cận tình hình thực tế, nắm tình trạng việc sử dụng phương pháp dạy học phương tiện dạy học trực quan trình giảng dạy trường THPT Nhiệm vụ điều tra quan sát tìm hiểu thái độ, tình hình GV HS thông qua việc trao đổi vấn trực tiếp, dự để đánh giá xác việc sử dụng phương pháp dạy học phương tiện dạy học trực quan vào học Trên sở xem xét điều kiện cần đủ, thuận lợi hạn chế việc vận dụng phương pháp dạy học trực quan dạy học – học lớp 11 phổ thông GV HS 5.3 Phương pháp thống kê toán học: Vận dụng lý thuyết xác suất thông kê để phân tích, xử lý kết thu sau thực nghiệm sư phạm nhằm xác định xu hướng phát triển đối tượng làm tăng tính khách quan cho kết nghiên cứu đề tài 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Nhằm tiến hành kiểm nghiệm, kiểm chứng, điều tra, khảo sát lấy ý kiến, đánh giá tính khả thi thực tiễn việc vận dụng phương pháp dạy học trực quan Sử dụng phiếu điều tra để lấy thông tin nhanh việc vận dụng phương pháp dạy học trực quan dạy học Qua thực nghiệm rút nhận xét cần thiết liên quan đến giải pháp đề xuất nội dung đề tài Kết thực nghiệm sơ để kiểm chứng tính khả thi đề tài 5.5 Phương pháp chuyên gia: Dùng phương pháp để đóng vai trò người vận dụng phương pháp dạy học trực quan với nguyên tắc, quy trình nội dung chương trình, góp phần phát triển lực HS nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thông 5.6 Phương pháp đàm thoại, vấn, trò chuyện: Trò chuyện, đàm thoại với HS nhằm tìm hiểu thực trạng dạy học môn Công nghệ 5.7 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Trao đổi kinh nghiệm với thầy, cô giáo, đồng nghiệp thân Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận gồm chương là: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp dạy học trực quan dạy học môn Công nghệ lớp 11 Chương 2:Vận dụng phương pháp dạy học trực quan vào dạy học môn công nghệ lớp 11 Chương 3: Kiểm nghiệm đánh giá CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Dạy học trực quan vấn đề cần thiết nhà khoa học quan tâm nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Đặt móng cho phương pháp dạy học trực quan Nhà giáo dục người Pháp – Môngtenhơ, thay đổi cách dạy cũ đọc chép, thuyết trình cách dạy học tăng tính tích cực chủ động sáng tạo cho HS tiếp xúc với vật Tại số nước Tây Âu khác, số nhà khoa học xem trực quan sở tri thức, JA.Coomenxki, nhà giáo dục kiệt xuất người Tiệp Khắc, người xem nguyên tắc trực quan dạy học “nguyên tắc vàng ngọc” Theo ông hết trí não trước cảm giác Từ ông rút kết luận: “Lời nói không trước vật” [7,tr12] G.pestalossi, nhà giáo dục Thụy Sỹ cho rằng: Số quan cảm giác tham gia vào QTNT lớn kiến thức xác, điểm tựa để biến biểu tượng chưa rõ ràng thành biểu tượng rõ ràng, xác Như tri giác cảm tính gắn liến với trình tư Mức độ cao hơn, Nhà giáo dục Nga K.Đ Usinxki, tính trực quan ông nâng len trình độ cao dựa sở thành tựu tâm lý học sinh lý học, ông đưa cách giải thích dạy học trực quan Khi phát triển nguyên tắc trực quan mặt tâm lý học Theo ông, “tính trực quan phải sở quan trọng việc dạy học”, “trực quan bắt đầu nguồn gốc tri thức, cảm giác cung cấp tài liệu cho hoạt động trí tuệ người Trực quan cho trình lĩnh hội tri thức hS trở nên dễ dàng, tự giác, có ý thức vững hơn, tạo hứng thú học tập HS, kích thích tính tích cực HS, phương tiện tốt nhằm giúp GV gần gũi với HS phương tiện quan trọng để phát triển tư HS” [11,tr7] X.G.Sapovalenco cho rằng: “Chất lượng đồ dùng dạy học phải gắn chặt với chất lượng sử dụng thầy giáo để đạt hiệu giảng dạy giáo dục cao”[21,tr2] K.G.Nojko khẳng định “vấn đề nằm chỗ sản xuất cung cấp cho nhà trường đồ dùng dạy học mà chủ yếu phải cho đồ dùng dạy học giáo viên sử dụng với hiệu cao” “đồ dùng dạy học, phương tiện kỹ thuật phương tiện hỗ trợ nằm tay người thầy giáo”[22,tr52] 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam vấn đề nghiên cứu sử dụng PTTQ chưa nhiều Một số tác giả như: Nguyễn Cương, Trần Quốc Đắc, Võ Chấp, Đinh Quang Bảo, Vũ Trọng Rỹ, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Đức Thâm… có nghiên cứu khái niệm, cấu trúc, vị trí, vai trò, mối quan hệ PTDH với thành tố QTDH, sử dụng số PTTQ môn học cụ thể Cụ thể dạy học môn KTCN có: Tác giả Nguyễn Văn Khôi với công trình nghiên cứu luận án tiến sĩ [9] vận dụng phương pháp tiếp cận công nghệ vào dạy học môn KTCN phổ thông Tác giả xây dựng sở lý luận phương pháp tiêp cận công nghệ vận dụng phương pháp vào đề xuất phương án dạy học loại lý thuyết thực hành môn KTCN phổ thông Tác giả Phan Long [12] nghiên cứu đề tài sử dụng đa phương tiện dạy học môn công nghệ phổ thông Tác giả đề xuất sử dụng đa phương tiện theo quan điểm hệ thống dạy học nội dung kỹ thuật cấu tạo khí thuộc chương trình phổ thông Trịnh Thị Phương Thùy[15] nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ phát triển tư cho học sinh phổ thông qua dạy thực hành Phùng Tiến Sơn [13] nghiên cứu thực hành ảo để khắc phục tình trạng thiếu thiết bị thực hành phổ thông Ngô Thị Thủy[14] nghiên cứu đổi phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp vận dụng để xây dựng số dạy tích hợp môn công nghệ phổ thông lớp 12 Về đổi kiểm tra đánh giá môn công nghệ phổ thông có luận văn Nguyễn Anh Đức Lưu Thị Vân Anh nghiên cứu áp dụng PP trắc nghiệm khách quan PP Pisa Nguyễn Ngọc Tuấn[16] viết đề tài: Dạy học môn công nghệ 11 theo hướng tích cự hóa hoạt động học tập HS với trợ giúp máy chiếu đa phương tiện, Nguyễn Văn Hiện[6] viết đề tài: Sử dụng PTDH theo hướng tích cự hóa hoạt động nhận thức HS dạy học môn kỹ thuật lớp 11 - khí, Trần Thị Mai Hương[8] viết đề tài: Vận dụng PPDH trực quan vào phần động đốt môn công nghệ lớp 11 theo hướng tích cự hóa hoạt động nhận thức HS Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn dạy học nước nước khẳng định vai trò PTTQ Hiệu QTDH “Việc sử dụng có kết trực quan học luôn kích thích hoạt động tư tích cực HS”[23,tr10] Tuy nhiên việc nghiên cứu mang tính chất lý luận, gắn với thực tế dạy trường phổ thông Vấn đề cần quan tâm nhiều 1.2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN 1.2.1 Khái niệm Phương pháp dạy học đường, cách thức dạy học nhằm đạt mục đích dạy học PPDH gắn liền với trình dạy học Đây trình bao gồm hai mặt hoạt động: hoạt động dạy thầy hoạt động học trò Do PPDH phản ánh mối quan hệ qua lại hoạt động dạy hoạt động 10 Kết luận chương Căn vào nội dung chương trình, đặc điểm kiến thức tình hình giảng dạy họ tập môn Công nghệ, vận dụng quan điểm dạy học theo phương pháp trực quan em mạnh dạn đưa đề xuất: - Đưa đề xuất mức độ phạm vi sử dụng phương pháp dạy học trực quan - Trên sở dạy học trực quan tăng cường, phát huy tích cực, tự giác học tập, tìm tòi, nghiên cứu học sinh phát triển tư logic lực kĩ thuật cho học sinh Giáo viên người hướng dẫn, điều khiển, định hướng hoạt động cho học sinh đưa kết luận xác kiến thức cho học sinh Tính hiệu phương pháp dạy học trực quan kiểm chứng lại thông qua việc thực nghiệm chương 64 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 3.1.1 Mục đích Thực nghệm nhằm bước đầu kiểm tra, đánh giá tính đắn giả thuyết đề tài nêu ra: Có thể nâng cao chất lượng dạy học Công nghệ 11 phổ thông sử dụng phương pháp dạy học trực quan dạy học 3.1.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, thực nghiệm sư phạm phải thực nhiệm vụ sau: - Xây dựng kế hoạch dạy học số dạy, sử dụng PPDH trực quan chủ đạo sử dụng PTTQ theo hướng phát huy tính tích cự nhận thức học sinh - Tiến hành thực nghiệm: chọn lớp thực nghiệm đối chứng, tiến hành dạy thực nghiệm, thu thập, phân tích, xử lý kết học tập lớp thực nghiệm đối chứng để sơ đánh giá hiệu việc sử dụng PTTQ xây dựng 3.1.3 Phương pháp Phương pháp thực nghiệm sư phạm thực năm học 2015 – 2016 trường THPT Bắc Thăng Long – Hà Nội Việc thực nghiệm tiến hành theo trình tự: 65 - Thăm dò, điều tra trình độ học sinh - Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Triển khai chương trình thực nghiệm - Tổ chức kiểm tra kết học tập hai lớp - Thu thập xử lý số liệu Khi thực nghiệm, tác giả tiến hành dạy song song hai lớp thực nghiệm đối chứng khoảng thời gian, nội dung dạy, kiểm tra cấu trúc dạy có số điểm khác Lớp thực nghiệm dạy theo chương trình thiết kế, lớp đối chứng dạy bình thường 3.2 NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm tiến hành hai lớp 11D1 11D2 trường THPT Bắc Thăng Long – Hà Nội Lớp thực nghiệm lớp 11D2 gồm 38 học sinh, điểm trung bình học kì (năm học 2015 -2016) môn Công nghệ 7.5 Lớp đối chứng lớp 11D1 gồm 38 học sinh, điểm trung bình học kì (năm học 2015 -2016) môn Công nghệ 7.71 3.2.2 Nội dung thực nghiệm Bài thực nghiệm 23: Cơ cấu trục khuỷu truyền Đối với lớp đối chứng, tác giả tiến hành dạy bình thường (chỉ dùng sách giáo khoa) Đối với lớp thực nghiệm, tác giả tiến hành dạy theo chương trình thiết kế có sử dụng tranh phóng to (chiếu slide),sưu tầm kết hợp thêm hình ảnh thật, ảnh động có liên quan đến nội dung dạy 3.3 KẾT QUẢ Bài kiểm tra - Thời gian làm bài: 10 phút 66 - Nội dung kiểm tra: A Câu hỏi trắc nghiệm Đầu pittiong tính từ gờ đỉnh pittong cho đến: A Giữa rãnh xecmang dầu B Mép rãnh xecmang dầu C Giữa lỗ chốt pittong D Mép lỗ chốt pittong Pittong thường làm hợp kim nhôm truyền thương làm thép vì: A Hợp kim nhôm dễ đúc B Hợp kim nhôm nhẹ dẫn nhiệt tốt C Hợp kim nhôm chống ăn mòn hóa học tốt D Hình dạng điều kiện làm việc chúng khác Trên pittong phải lắp xecmang vì: A Giữa pttong xilanh có khe hở B Vật liệu chế tạo pittong xilanh khác C Để xecmang dàn dầu bôi trơn quanh xilanh D Nếu xecmang pittong nhanh bị mòn Không thể làm pittong vừa khít với xilanh vì: A Vật liệu chế tạo pitting xilanh khác B Hệ số dãn nở pittong lớn xilanh C Hệ số dãn nở pittong nhỏ xilanh D Hệ số dãn nở pittong xilanh khác Trục khuỷu động gồm phần là: A Đầu trục khuỷu, thân trục khuỷu, cổ khuỷu, đuôi trục khuỷu B Đầu trục khuỷu, má khuỷu, chốt khuỷu, đuôi trục khuỷu C Đầu trục khuỷu, cổ khuỷu, chốt khuỷu, đuôi trục khuỷu 67 D Đầu trục khuỷu, cổ khuỷu, má khuỷu, chốt khuỷu, đuôi trục khuỷu B Câu hỏi tự luận Nêu nhiệm vụ pittong, truyền trục khuỷu? Tại không làm pittong vừa khít xilanh để sử dụng xecmang? ĐÁP ÁN Phần A Câu 1: Đáp án B (1điểm) Câu 2: Đáp án D (1điểm) Câu 3: Đáp án A (1điểm) Câu 4: Đáp án B (1điểm) Câu 5: Đáp án D (1điểm) Phần B *Nhiệm vụ Pittong: (1 điểm) - Cùng với xilanh nắp máy tạo thành không gian làm việc - Nhận lực đẩy khí cháy truyền lực cho trục khuỷu để sinh công - Nhận lực từ trục khuỷu để thực trình nạp, nén thải khí * Nhiệm vụ truyền: (1 điểm) Là chi tiết dùng để truyền lực pittong trục khuỷu * Nhiệm vụ trục khuỷu: (1 điểm) - Nhận lực từ truyền để tạo momen quay kéo máy công tác - Dẫn động cấu hệ thống động Vì: chế tạo pittong khít với xilanh động làm việc, pittong bị nóng giãn nở gây tượng bó kẹt xilanh (2 điểm) Kết quả: Bảng phân bố kết học sinh: 68 ĐC 38HS TN 38HS 10 10 15 1 12 21 10 Bảng tính phần trăm: ĐC 38HS TN 38HS 5.3% 21.1% 26.3 % 2.6% 2.6% 39.5% 7.9% 31.6% 55.3% 7.9% Nhận xét: Điểm trung bình lớp thực nghiệm 7.5 lớp đối chứng 7.71 Điểm trung bình học kì I lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng không đáng kể nên ta coi chất lương hai lớp Kết thu qua bảng tính phần trăm cho thấy: điểm số lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Do dùng phương pháp trực quan dạy học công nghệ 11 học sinh tiếp thu tốt Kết luận chương Việc thực nghiệm nghiệm thực lớp thực nghiệm lớp đối chứng, với số lượng học sinh hạn chế, nội dụng thực nghiệm nên chưa đủ để khẳng định giá trị đề xuất Tuy vậy, kết thu chứng tỏ rằng: Sử dụng PPDH trực quan dạy học Công nghệ 11 phổ thông phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 69 Ngày nay, với việc trang bị phương tiện dạy học cho trường ngày nâng cao phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin trình dạy học giáo viên hoàn toàn sử dụng phương pháp dạy học trực quan nhằm nâng cao hiệu trình dạy học Để thực việc thiết kế dạy học tổ chức dạy học sử dụng PPDH trực quan đòi hỏi giáo viên phải bỏ nhiều thời gian công sức Giáo viên phải nắm vững kiến thức chuyên môn mà cần phải tiếp cận thường xuyên với phát triển khoa học kĩ thuật công nghệ, đặc biệt cần phải có nghệ thuật sư phạm, biết tổ chức, định hướng dẫn dắt học sinh học tập cách tích cực sáng tạo 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu thực hiện, đề tài giải nhiệm vụ đặt ra, thể số điểm sau: 1.1 Hệ thống hóa lý luận PTTQ vấn đề vận dụng PPDH trực quan dạy học môn Công nghệ phổ thông Đề tài khẳng định mối quan hệ chặt chẽ trực quan hứng thú học tập, xem hướng việc nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Công nghệ 1.2 Trên sở tìm hiểu thực tế dạy học môn Công nghệ phổ thông kết hợp với việc tìm hiểu phân tích đặc điểm nội dung kiến thức theo định hướng “ vận dụng phương pháp dạy học trực quan” nguyên tắc đảm bảo mục tiêu, chương trình môn học; phát huy tính tích cực, tự lực , chủ động học sinh; đảm bảo tính khả thi, đề tài xây dựng quy trình bước thiết kế giảng thiết kế số giáo án mẫu theo định hướng 1.3 Tổ chức thực nhằm kiểm định tính khả thi đề xuất hiệu việc dạy học theo định hướng Kết cho thấy đề xuất thết kế dạy khả thi, bước đàu khẳng định, dạy học môn Công nghệ theo định hướng “vạn dụng phương pháp dạy học trực quan” tích cực hóa hoạt động học tập học sinh: Qua học sinh tích cực, tự lực, chủ động trình chiếm lĩnh tri thức khoa học sâu sắc, vững đồng thời phát triển lực nhận 71 thức, hành động Điều chứng tỏ đề tài đạt mục đích đề khẳng định giả thuyết khoa học ban đầu Một số kiến nghị Để nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ phổ thông, nên giải tốt số vấn đề sau: 2.1 Tăng cường sở vật chất (đặc điểm trang thiết bị dạy học) cho trường phổ thông 2.2 Nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên Kĩ thuật (bồi dưỡng thường xuyên GV có, đào tạo chất lượng cao) 2.3 Đề tài thực dạy lí thuyết nên chưa thể khẳng định giá trị phổ biến kết nghiên cứu, cần phải tổ chức thực nghiệm nhiều lần diện rộng với đề xuất thiết kế dạy đây, nhằm đánh giá cách toàn diện chất lượng trình dạy học theo định hướng “vận dụng phương pháp dạy học trực quan” 2.4 Kết nghiên cứu đề tài, sở để mở rộng nghiên cứu dạy học theo hướng “vận dụng phương pháp dạy học trưc quan” chương/ phần công nghệ nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ phổ thông 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Công nghệ, Nhà xuất Giaó dục Nguyễn Trọng Khanh, Tập giảng phương pháp dạy học công nghệ 11 phần Động đốt , 2007 Nguyễn Văn Khôi, Phát triển chương trình môn công nghệ phổ thông, Tập giảng cho học viên cao học chuyên ngành Lý luận PPDH môn KTCN, 2006 Đặng Xuân Thuận, Tập giảng phương pháp dạy học công nghệ 11 phần gia công khí, 2007 Tô Xuân Giáp, Phương tiện dạy học, Nhà xuất giáo dục, HN 1998 Nguyễn Văn Hiện, Sử dụng PTDH theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học môn kỹ thuật lớp 11 – khí, Luận văn thạc sĩ giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Đặng Thị Nhung, Tập giảng lý luận dạy học công nghệ, 2007 Trần Thị Mai Hương (2011), vận dụng PPDH trực quan vào dạy học phần động đốt môn công nghệ 11 theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, Luận văn thạc sĩ giáo dục, Trương ĐHSP Hà Nội 73 Nguyễn Văn Khôi (1996), PP tiếp cận công nghệ vận dụng vào giảng dạy chương trình KTCN phổ thông, Luận án Tiến sĩ giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 10 Luật giáo dục quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 11 Nguyễn Xuân Lạc (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học – công nghệ - chuyên đề sau đại học 12 Phan Long (2006), Sử dụng đa phương tiện theo quan điểm hệ thống dạy học vẽ kỹ thuật – chế tạo khí THPT, Luận án Tiến sĩ giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 13 Phùng Tiến Sơn (2008), Xây dựng sử dụng thực hành ảo nối tải ba pha theo hình – tam giác CN12 THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 14 Ngô Thị Thủy (2009), Đổi phương pháp dạy học môn CN12 theo quan điểm tích hợp, Luận văn thạc sĩ giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 15 Trịnh Thị Phương Thùy (2010), Thiết kế triển khai thực hành môn công nghệ 12 theo hướng phát triển tư duy, Luận văn thạc sĩ giáo dục, trương ĐHSP Hà Nôi 16 Nguyễn Ngọc Tuấn (2003), Dạy học môn công nghệ 11 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh với trợ giúp máy chiếu đa phương tiện, Luận văn thạc sĩ giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 17 Thái Duy Tuyên (2008), PPDH truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Từ điển giáo dục học 19 Viện ngôn ngữ học, từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng 20 Nguyễn Đức Vũ, Định hướng đổi phương pháp dạy học trường phổ thông (Bài viết báo điện tử), trường ĐHSP –ĐH Huế 74 21 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt – NXB văn hóa – Thông tin 1999 Tài liệu tiếng Anh: 22 M II Sacmacep, Những sở lý thuyết thực tiễn việc sử dụng phương tiện trực quan, NXB thật, M1971 23 N.V.Savin (1983), Giáo dục học, tập1,2, NXB GD Hà Nội 24.http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Ph%C6%B0%C6%A1ng_ph %C3%A1p_d%E1%BA%A1y_h%E1%BB%8Dc_tr%E1%BB%B1c_quan PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để đánh giá thực trạng dạy học trực quan môn Công nghệ 11 trường Trung học phổ thông, xin quý Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến cách trả lời câu hỏi ngắn sau Rất mong tham gia nhiệt tình quý Thầy/Cô, xin trân trọng cảm ơn! * Quý thầy/cô chọn nhiều phương án phù hợp cách khoanh tròn vào phương án lựa chọn Trong trình giảng dạy, thầy/cô có sử dụng phương pháp dạy học trực quan không? A Có B Không Nếu câu trả lời “có” thầy/cô vui lòng trả lời câu hỏi Tần suất sử dụng phương pháp dạy học trực quan trình giảng dạy có nhiều không? 75 A Dùng B Đôi C Thường xuyên, tất D Ý kiến khác:………………… Thầy/cô thường sử dụng nguồn tài liệu sau để biên soạn giáo án giảng dạy môn Công nghệ cho học sinh ? A Sách giáo khoa B Sách giáo viên C Sách kỹ thuật khác D Các phương tiện thông tin khác internet, báo đài,… Lựa chọn phương pháp dạy học trực quan để tổ chức dạy học có lợi là: A Phù hợp với nội dung nhiều B Soạn giáo án đơn giản hơn, đỡ thời gian C Tăng khả hoạt động chủ động, tích cực để nắm vững kiến thức học sinh D Ý kiến khác:………………… Sử dụng phương pháp dạy học trực quan có giúp học sinh phát triển tư nhận thức không? A Có B Một chút C Không Thầy/cô có gặp khó khăn sử dụng phương pháp dạy học trực quan không? A Không gặp khó khăn B Chỉ khó khăn việc chuẩn bị phương tiện trực quan 76 C Khó khăn việc áp dụng vào lí thuyết phần D Khó khăn việc dạy học thực hành E Gặp phải tình trạng cháy giáo án Thầy/cô có nhận xét mức độ trang thiết bị, sở vật chất phục vụ cho dạy học môn Công nghệ đơn vị mình? A Không có B Rất C Còn thiếu D Đầy đủ Loại phương tiện trực quan thường thầy/cô sử dụng trình giảng dạy môn công nghệ? A Tranh giáo khoa B Slide, video, phim ngắn… C Mô hình, đồ vật, chế phẩm,bộ sưu tầm… Sử dụng phương pháp dạy học trực quan dạy học, thầy/cô có nhận phản hồi tích cực từ học sinh không? A Học sinh hào hứng với phương pháp B Học sinh chán nản, thái độ tích cực C Học sinh dễ hiểu, chủ động D Ý kiến khác:……………… 10 Theo thầy/cô chất lượng giảng Công nghệ có sử dụng phương tiện trực quan so với giảng không sử dụng phương tiên trực quan có khác? A Không có đặc biệt B Bài giảng sinh động thời gian 77 C Bài giảng hấp dẫn, dễ tiếp thu D Ý kiến khác:… 11 Theo thầy/cô, việc sử dụng phương pháp dạy học trực quan có cần thiết với dạy học môn Công nghệ không? A Vô cần thiết B Có C Không cần thiết D Ý kiến khác:………………… Xin trân trọng cảm ơn Thầy/Cô! 78

Ngày đăng: 02/08/2016, 08:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w