1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược kinh doanh ngành thủy sản tỉnh Cà Mau giai đoạn từ nay đến 2020

58 449 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

i ii LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Trước tiên, xin chân thành cảm ơn cô TS Đoàn Liêng Diễm tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM, người truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian học cao học vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh Ngô Thanh Lĩnh, sở NN&PTNT Cà Mau hỗ trợ, giúp thu thập số liệu chia sẻ kinh H ty CBXNK TS Minh Phú, Công ty CBXNK TS Quốc Việt, Công ty CBXNK TS C Phú Cường… tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập thông tin để thực luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời biết ơn đến gia đình nhỏ tôi, nơi cho thêm niềm tin động lực để tập trung nghiên cứu TE H U TE C Lê Hoàng Sơn Sau cùng, lời tri ân sâu sắc xin dành cho bố mẹ, thầy Nguyễn Tiến Dũng người nuôi dạy khôn lớn hết lòng quan tâm, động viên để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cho dù ngày bảo vệ luận văn cha không nghìn lần biết ơn cha tạo điều kiện tốt cho học tập H U H nghiệm hữu ích để thực đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Công Tác giả Lê Hoàng Sơn iii iv TÓM TẮT ABSTRACT thống sang nuôi trồng thủy sản mẻ, tâm dân nổ lực lãnh đạo tỉnh thay đổi mặt kinh tế tỉnh cách rõ nét Theo quy hoạch ngành đến giai đoạn 2015-2020 kim ngạch xuất thủy sản tỉnh đạt 1,5 – H tỷ USD, DN CBTS phát triển cách ổn định Đây thách thức lớn, khó khăn cho ngành có nhiều rào cản phát triển kinh tế chất lượng C hàng hóa, tiêu chuẩn VSATTP, dư lượng kháng sinh… Do việc xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp, tạo nhiều lợi cho ngành cần thiết TE cấp bách Để thực điều này, em phải vận dụng sở lý thuyết chiến lược kinh doanh để hiểu rõ nhiệm vụ công việc cần phải làm phân loại chiến lược để biết ngành mình, DN đứng vị trí thị trường, để từ áp dụng chiến lược cho phù hợp Các DN xác định vị trí H U thị trường thông qua việc phân tích thực trạng hoạt động DN, môi trường vĩ mô… Tiếp theo định hướng cho ngành có mục tiêu để thực Cuối tìm giải pháp cho chiến lược nhỏ để thực hiện, để hoàn thành tiêu đề economic, polity as well as other parts strongly Over 20 years of transferring from traditional agriculture to initial aquaculture, Ca Mau people, the hardworking farmers a long with the leaders of Ca Mau people committee, try to wake the potential economic to be the first position in city economic With the long-term program, the total export of marine products will reach the amount of 1.5 to billion each year in the period of 2015 to 2020 and the enterprises of aquatic H có liên quan Qua 20 năm chuyển đổi cấu canh tác từ nông nghiệp truyền has supported the market thousands of employees and made Ca Mau keep manufacture will develop stably step by step This is a serious challenge because there are still many barriers in the global trade such as the quality of products, the C nghìn người dân đem đến ổn định kinh tế, trị cho tỉnh ngành khác standard of foodstuff hygiene, the overdose of antibiotic… Thus, making a business strategy for aquatic part is agent and necessary To this plan well, I use TE thủy sản đứng đầu nước, ngành tạo công ăn việc làm cho hàng Aquaculture is a main economic in Ca Mau The total exports of marine products in 2011 reached 820 million USD, ranked the first position in Vietnam It the basic theory of business to express what and how needed to then I classify the kinds of strategy in order to put the enterprises in the right position of the market to apply the strategy successfully The enterprises of aquatic manufacture H U Thủy sản ngành kinh tế chủ lực tỉnh Cà Mau, có kim ngạch xuất know where they are in the market thank to the analysis of their actions at the past and present time Continuously, I make a suitable target to Then I find out the solutions for each strategy to get the target v vi 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU MỤC LỤC Trang i 2.1.1 Giới thiệu Tỉnh Cà Mau ngành thủy sản Trang 27 Lời cảm ơn Trang ii 2.1.2 Các mặt hàng ngành thủy sản Trang 28 Tóm tắt Trang iii 2.1.3 Thị trường ngành thủy sản Trang 30 Abstract Trang iv Mục lục Trang v Danh mục viết tắt Trang vii Danh mục bảng Trang viii Danh mục hình ảnh Trang ix 2.2 PHÂN TÍCH CÀ MAU 1.1.4 Lợi ích chiến lược Trang 1.1.5 Các loại chiến lược Trang 42 Trang H 2.2.3 Phân tích môi trường cạnh tranh ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÀNH 2.3.2 Những tồn 1.2 NỘI DUNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC Trang 11 1.2.2 Phân tích môi trường bên Trang 11 1.2.3 Phân tích yếu tô môi trường bên Trang 16 Trang 18 1.3.2 Giai đoạn kết hợp ( ma trận SWOT) Trang 21 1.3.3 Giai đoạn định ( ma trận QSPM) Trang 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÀNH Trang 43 SẢN TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN 2020 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN 2020 3.2 Trang 46 3.1.1.1 Định hướng phát triển nguồn nguyên liệu Trang 46 3.1.1.2 Định hướng XK TS Trang 48 3.1.2 Mục tiêu phát triển 1.3 QUI TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC 1.3.1 Giai đoạn nhập vào Trang 43 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NGÀNH THỦY 3.1.1 Định hướng phát triển 1.2.1 Xác định sứ mạng mục tiêu kinh doanh THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU Trang 36 TE C TE Trang H U 1.1.3 Vai trò chiến lược kinh doanh 2.2.2 Phân tích môi trường bên 2.3.1 Những thành tựu Trang Trang Trang 33 THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CHIẾN LƯỢC TRONG KINH DOANH 1.1.2 Quản trị chiến lược 2.2.1 Phân tích môi trường bên C 2.3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm chiến lược HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÀNH THỦY SẢN TỈNH H U H Lời cam đoan Trang 50 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát Trang 50 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể Trang 51 HÌNH THÀNH VÀ CHỌN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NGÀNH THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU 3.2.1 Căn xây dựng chiến lược Trang 55 vii viii 3.3 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 3.3.1 Giải pháp sản phẩm Trang 72 3.3.2 Giải pháp marketing Trang 73 3.3.3 Giải pháp nguồn nhân Trang 79 3.3.4 Giải pháp huy động vốn đầu tư cho sở hạ tầng Trang 81 giao khoa học công nghệ H U TE C 3.4 KIẾN NGHỊ H 3.3.5 Giải pháp đầu tư nghiên cứu chuyển Trang 82 Trang 85 DANH MỤC VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT AS CBTS CL CBXNK CBXK DN ĐBSCL GDP EU KTHS NN&PTNT NTTS QC QCCT R&D QSPM SWOT TAS VSATTP VASEP TỪ ĐẦY ĐỦ HOẶC NGHĨA Số điểm hấp dẫn Chế biến thủy sản Chiến lược Chế biến xuất nhập Chế biến xuất Doanh nghiệp Đồng sông cửu long Tổng sản phẩm quốc nội Liên minh châu âu Khai thác hải sản Nông nghiệp phát triển nông thôn Nuôi trồng thủy sản Quảng canh Quảng canh cải tiến Nghiên cứu phát triển Ma trận kế hoạch chiến lược có định hướng Ma trận điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức số điểm hấp dẫn Vệ sinh an toàn thực phẩm Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam Tổ chức thương mại giới H Trang 59 C 3.2.3 Lựa chọn chiến lược TE Trang 57 H U 3.2.2 Các chiến lược hình thành từ ma trận SWOT WTO Stt Ký hiệu 01 Bảng 1.1 ix x DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH Tên bảng Trang Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) 19 Stt Ký hiệu Tên bảng Trang Hình 1.1 Mô hình quản trị chiến lược toàn diện 10 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 20 03 Bảng 1.3 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) 21 02 Hình 1.2 Mô hình năm tác lực Michael E Porte (1980) 14 04 Bảng 1.4 Ma trận kết hợp SWOT 22 03 Hình 2.1 Sản lượng thủy sản xuất từ 2007-2011 32 05 Bảng 1.5 Ma trận QSPM 25 04 Hình 3.1 Phân loại khách hàng 78 06 Bảng 2.1 Sản lượng thủy sản khai thác từ 2007 đến 2011 29 07 Bảng 2.2 Sản lượng nuôi thủy sản từ 2007 đến 2011 30 08 Bảng 2.3 Sản lượng thủy sản xuất từ 2007-2011 31 09 Bảng 2.4 Ma trận yếu tố bên (EFE) ngành thủy 35 12 Bảng 3.1 TE 2010 13 Bảng 3.2 Xuất thủy sản giai đoạn 1973-1997 dự báo cho 11 Bảng 2.6 Ma trận đánh giá yếu tố nội (IFE) 37 41 ngành thủy sản tỉnh Cà Mau H U Xuất thủy sản giai đoạn 1973-1997 dự báo cho C Phương tiện khai thác thủy sản tỉnh Cà Mau năm 49 năm 2020 52 năm 2020 14 Bảng 3.3 Các tiêu quy hoạch NTTS đến năm 2020 15 Bảng 3.4 Phân tích ma trận SWOT 55 16 Bảng 3.5 Ma trận QSPM cho nhóm SO 60 17 Bảng 3.6 Ma trận QSPM cho nhóm ST 63 18 Bảng 3.7 Ma trận QSPM cho nhóm WO 65 19 Bảng 3.8 Ma trận QSPM cho nhóm WT 68 20 Bảng 3.9 Kết lựa chọn CL 71 53 TE Bảng 2.5 H U 10 C sản tỉnh Cà Mau H Bảng 1.2 01 H 02 xi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: xii - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngành thủy sản Tỉnh Cà Mau, giúp cho ngành thủy sản phát triển bền vững , tăng GDP cho tỉnh kiến nghị số giải Ngành Thủy sản Tỉnh Cà Mau liên tục tăng trưởng năm qua, sản lượng năm sau cao năm trước thời tiết năm gần có nhiều bất lợi, chất lượng sản phẩm nâng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế, để pháp hỗ trợ thực thành công chiến lược xây dựng Đối tượng phạm vi nghiên cứu: *Đối tượng nghiên cứu: cho mặt ngành thủy sản Tỉnh Cà Mau, không sâu nghiên cứu chiến lược 2005, 820 triệu USD năm 2010 880 triệu USD năm 2011, đóng góp đáng sản phẩm Mặc dù phải nhìn nhận toàn thị trường có kết luận đúng, kể cho kinh tế tỉnh Với đóng góp chứng tỏ thủy sản ngành kinh dựa quan trọng yếu tố qui luật số lớn, tác giả thực tế mũi nhọn tỉnh, CBTS phát triển nhanh phát triển mang nặng tính tự nghiên cứu để đưa kết luận tầng thiếu thốn; ô nhiễm môi trường … nên phát triển thiếu tính bền vững, TE khó đảm bảo phát triển lâu dài Mặc khác để thực tốt định số 1690/QĐ.TTg ngày 16/09/2010 Thủ - Thời gian: Từ đến năm 2020 C C nguyên liệu; dư thừa công suất chế biến; thị trường tiêu thụ không ổn định; sở hạ * Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Tác giả trọng tâm nghiên cứu mặt hàng thủy sản chủ yếu tỉnh Cà Mau khu vực tỉnh Cà Mau TE phát không theo quy hoạch nên bộc lộ nhiều bất cập như: cân đối cung cầu H Đề tài tập trung nghiên cứu việc xây dựng chiến lược kinh doanh ngạch xuất tăng từ 300 triệu USD năm 2002, lên 510 triệu USD năm H xuất tới thị trường khó tính giới Mỹ, Nhật…Kim Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu tướng phủ việc thực chiến lược “ Chiến lược phát triển thủy sản Việt Kết nghiên cứu giúp cho DN CBTS hiểu thêm tiềm 10%/năm, kim ngạch xuất đạt 8-9 tỷ USD mà Cà Mau tỉnh qui hoạch cho ngành cách khoa học hiệu quả, từ có chiến lược để H U thị trường ngành thủy sản, đánh giá lại thân DN để có mục tiêu H U Nam đến năm 2020” Theo chiến lược toàn quốc vào năm 2020 kinh tế thủy sản đóng góp 30-35% GDP khối Nông- Lâm – Ngư, tốc độ giá trị sản xuất tăng 8- hướng phát triển tương lai, đồng thời giúp cho sở NN&PTNN Cà Mau có có tiềm nước Để góp phần vào việc phát triển kinh tế chung phát triển toàn diện ba mảng lớn ngành khai thác- nuôi trồng chế biến, tỉnh riêng ngành thủy sản em mạnh dạn thực đề tài “ Chiến lược kinh giúp cho Cà Mau đạt tiêu kim ngạch xuất ngành thủy sản năm 2020 doanh ngành thủy sản tỉnh Cà Mau giai đoạn từ đến 2020” Để giúp ích 2tỷ USD cho xã hội, mang lại lợi ích cho ngành, giúp ngành thủy sản phát triển mạnh ổn Cấu trúc luận văn: định Ngoài phần mở đầu kết luận đề tài gồm có chương: Mục đích nghiên cứu: Chương 1: Cơ sở lý luận chiến lược kinh doanh Đề tài nghiên cứu nhằm đến số mục tiêu sau: Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh ngành thủy sản tỉnh Cà Mau - Nhìn nhận tổng quan thị trường xu hướng phát triển thị trường ngành thủy sản Chương 3: Xây dựng chiến lược kinh doanh ngành thủy sản tỉnh Cà Mau giai đoạn - Phân tích trạng hoạt động kinh doanh ngành Thủy sản Tỉnh Cà Mau từ đến 2020 - Tìm lợi cạnh tranh ngành thủy sản Tỉnh Cà Mau CHƯƠNG thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường thoả mãn mong đợi bên hữu nhiều hậu nặng nề cho nhân loại Theo dự báo IMF, kinh tế giới tiếp tục phục hồi thời gian tới, song tiềm ẩn nhiều nguy Để không bị phá sản, “diệt vong” mà tồn phát triển công ty, tổ chức phải có H chiến lược phát triển khoa học, thích ứng với môi trường, chiến lược giúp công ty phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, kịp C thời nắm bắt hội vược qua nguy từ môi trường bên Vì khái niệm “Chiến lược kinh doanh” trở nên phổ biến TE mối quan tâm hàng đầu với doanh nghiệp muốn vươn đến thành công Có nhiều khái niệm chiến lược khác nhau: Theo Fred R.David “Chiến lược phương tiện để đạt tới mục tiêu dài hạn Chiến lược kinh doanh gồm có đa dạng hóa hoạt động, H U sở hữu hóa, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trường, cắt giảm chi tiêu, lý liên doanh ” [1,20] Theo Alfred Chandler “Chiến lược kinh doanh bao hàm việc ấn định mục tiêu dài hạn doanh nghiệp, đồng thời chọn cách thức trình hành động phân bổ nguồn tài nguyên để thực mục tiêu đó.”[2, 17/18] Theo William Glueck “Chiến lược kế hoạch mang tính thống nhất, toàn diện tính phối hợp, thiết kế đảm bảo mục tiêu doanh nghiệp thực hiện.” [2, 18] Theo Michael E.Porter “Chiến lược sáng tạo vị độc đáo có giá trị bao gồm khác biệt hoá, lựa chọn mang tính đánh đổi nhằm tập trung nguồn lực để từ tạo ưu cho tổ chức.” [4, 4] Theo Johnson G.và Scholes K (1999): “Chiến lược định hướng phạm vi tổ chức thông qua việc định dạng nguồn lực môi trường chức cách thức, công cụ, phương tiện để đạt mục tiêu cách tốt nhất, cho phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu tổ chức, đón nhận hội, né tránh giảm thiểu thiệt hại nguy từ môi trường bên Chiến lược không nhằm vạch cách cụ thể làm để đạt mục tiêu, nhiệm vụ vô số chương trình hỗ trợ, chiến lược chức khác Chiến lược tạo khung hướng dẫn tư để hành động 1.1.2 Quản trị chiến lược H Cuộc khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu qua đi, để lại mục tiêu dài hạn, xác định phù hợp với tầm nhìn, sứ mạng tổ C 1.1.1 Khái niệm chiến lược Một cách khái quát dễ hiểu định nghĩa Chiến lược tập hợp Quản trị chiến lược trình nghiên cứu môi trường tương lai, hoạch định mục tiêu tổ chức; đề ra, thực kiểm tra việc TE 1.1 KHÁI NIỆM VỀ VAI TRÒ CHIẾN LƯỢC TRONG KINH DOANH quan.” [5,10] thực định để đạt mục tiêu môi trường tương lai nhằm tăng lực cho doanh nghiệp [7,9] Với khái niệm này, quản trị chiến lược bao gồm việc phối hợp hoạt động H U CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH tất phận sản xuất, kinh doanh, tài - kế toán, nghiên cứu phát triển,… để đạt mục tiêu dài hạn đề thời gian ngắn với chi phí thấp mang lại lợi nhuận cao Đặc điểm quan trọng tất chiến lược kinh doanh hình thành quan tâm dùng để phân biệt với kế hoạch kinh doanh “lợi cạnh tranh” Thực tế cho thấy đối thủ cạnh tranh mà không cần đến chiến lược, chiến lược có mục đích đảm bảo cho doanh nghiệp tìm giành lợi bền vững đối thủ Ngày nay, có nhiều quan điểm cho quản trị chiến lược không việc riêng nhà trị mà chiến lược kinh doanh xây dựng thực thành công nhà quản trị cấp nhân viên có mối quan hệ mật thiết, gắn bó Thật vậy, thông qua trao đổi, hợp tác, nhà quản trị có hội nắm bắt quan điểm, nhận thức, đánh giá nhân viên xem nguồn - Giá trị cá nhân nhà quản trị thông tin quan trọng cho việc định hướng chiến lược kinh doanh Ngoài ra, - Những mong đợi mặt xã hội tổ chức thông qua trình trao đổi, nhân viên có hội hiểu nắm bắt định hướng 1.1.3 Vai trò chiến lược kinh doanh chiến lược kinh doanh mà doanh nghiệp theo đuổi, đồng thời giúp nhân viên - Chiến lược kinh doanh định tồn phát triển tổ chức, giúp hiểu họ phận thực thụ doanh nghiệp, họ đánh giá cao tổ chức thấy rõ mục đích phương hướng phát triển mình, buộc nhà quản tham gia vào trình quản trị chiến lược doanh nghiệp trị xem xét xác định xem nên theo hướng đạt tới vị trí Các giai đoạn quản trị chiến lược bao gồm sau: định mạng mục tiêu chiến lược tổ chức Trên sở thiết lập chiến lược, kinh doanh, tận dụng chúng để đưa chiến lược, sách phát triển sách kinh doanh, định ngành kinh doanh nên tham gia, ngành nên rút phù hợp nhằm đạt mục tiêu đề H - Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp thấy rõ hội thuận lợi H Giai đoạn hoạch định chiến lược: giai đoạn cần xác định tầm nhìn, sứ trung phân tích yếu tố môi trường bên bên trong, xác định đổi nhanh thường tạo hội nguy bất ngờ Chiến lược kinh doanh C - Điều kiện môi trường mà tổ chức gặp phải biến đổi Những biến C ra, nên mở rộng hay thu hẹp hoạt động kinh doanh… Trong giai đoạn cần tập từ đưa sách phù hợp nhằm đối phó chủ động động để đạt mục tiêu định Ba hoạt động giai đoạn thực H U chiến lược xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm, đưa sách phân bổ nguồn lực Đây giai đoạn phức tạp khó khăn, đòi hỏi nghệ thuật quản trị cao Giai đoạn đánh giá chiến lược: trình đánh giá kiểm soát kết quả, tìm giải pháp để thích nghi chiến lược với hoàn cảnh môi trường Trong điều - Chiến lược kinh doanh giúp sử dụng cách có hiệu thời gian nguồn lực có doanh nghiệp phân bổ chúng hợp lý - Chiến lược kinh doanh giúp đem lại kế hoạch hoạt động có hệ thống, H U Giai đoạn thực chiến lược: giai đoạn biến chiến lược thành hành TE giúp nhà quản trị dự báo bất trắc, rủi ro xảy tương lai lược thích hợp TE hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu, sở kết hợp lựa chọn chiến doanh nghiệp có cải thiện vượt bậc suất, doanh số lợi nhuận - Chiến lược kinh doanh giúp phối hợp chức tổ chức cách tốt để đạt mục tiêu chung 1.1.4 Lợi ích chiến lược kiện yếu tố môi trường thay đổi chiến lược kinh doanh buộc phải có - Đẩy mạnh doanh số tiêu thụ hàng hoá, gia tăng lợi nhuận đón đầu điều chỉnh định Đánh giá chiến lược nhằm mục đích xem xét lại yếu tố tất thay đổi môi trường kinh doanh đồng thời có biện pháp đối phó hữu sở để xây dựng chiến lược kinh doanh tại, đo lường thành tích chiến hiệu nhằm hạn chế đến mức thấp tác động thay đổi tiêu cực phát lược đồng thời thực hoạt động điều chỉnh, cần [2,48] huy tối đa lợi có từ thay đổi tích cực Việc hình thành chiến lược đòi hỏi phải tạo hài hoà kết hợp cho yếu tố tác động đến chiến lược sau: - Các hội thách thức thuộc môi trường bên - Các điểm mạnh điểm yếu tổ chức - Tiết giảm chi phí thông qua việc phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực tổ chức nhằm thực mục tiêu kinh doanh dài hạn đề - Bên cạnh việc trao quyền, tạo tính chủ động cho cấp quản trị nhân viên, chiến lược kinh doanh mang đến trật tự, tính kỷ luật cách cao độ hoàn toàn tự nguyện cho tổ chức toàn cấp quản trị nhân viên ý thức vai trò, trách nhiệm - Chiến lược phát triển thị trường: phát triển thị trường liên quan đến việc đưa sản phẩm, dịch vụ có vào khu vực địa lý - Hàng ngày, nhà quản trị có thời gian suy xét trước phải đưa hàng - Chiến lược phát triển sản phẩm: chiến lược thực sở loạt định nhằm giải vấn đề mang tính vụ Chiến lược kinh cải tiến sửa đổi sản phẩm, dịch vụ nhằm tăng doanh thu cho doanh trường hợp giống kim nam định hướng cho định công ty thường nhật nhà quản trị Nó giúp định nhà quản trị có mục đích  Các chiến lược mở rộng hoạt động rõ ràng không mâu thuẫn với mục tiêu dài hạn doanh nghiệp - Đa dạng hóa hoạt động đồng tâm: Thực chiến lược cách thêm vào 1.1.5 Các loại chiến lược sản phẩm hay dịch vụ có liên quan đến sản phẩm dịch vụ có Theo Fred R.David, chiến lược có nhiều loại khác nhau, kể đến để cung cấp cho khách hàng C Chiến lược công ty đề nhằm xác định vạch rõ mục tiêu hoạt động - Đa dạng hóa hoạt động theo chiều ngang: Chiến lược nhằm tìm kiếm H 1.1.5.1 Chiến lược cấp công ty tăng trưởng cách lôi thị trường với sản phẩm liên quan tới sản phẩm mặt kỹ thuật C H loại chiến lược sau: công ty phân thành: qui trình công nghệ với sản phẩm sẵn có H U - Chiến lược kết hợp phía trước: Chiến lược liên quan đến việc tăng  Các chiến lược khác - Liên doanh: hai công ty hay nhiều công ty thành lập nên công ty H U  Các chiến lược kết hợp TE - Đa dạng hóa hoạt động kiểu hỗn hợp/kết khối: Chiến lược nhằm đạt tăng trưởng cách lôi thị trường với sản phẩm liên hệ TE công ty, xác định hoạt động kinh doanh mà công ty tiếp tục hoạt động, tạo sách kế hoạch để đạt mục tiêu công ty Chiến lược quyền sở hữu kiểm soát công ty mua hàng, nhà phân phối hợp doanh nhằm tận dụng hội, tiếp cận nguồn vốn kỹ thuật, phát nhà bán lẻ triển sản phẩm mới, thâm nhập thị trường tối thiểu hóa rủi ro - Chiến lược kết hợp phía sau: chiến lược tăng quyền sở hữu quyền kiểm soát nhà cung cấp công ty - Chiến lược kết hợp theo chiều ngang: chiến lược nhằm tăng quyền sở hữu quyền kiểm soát đối thủ cạnh tranh công ty cách hợp nhất, mua lại, chiếm lĩnh quyền kiểm soát đối thủ cạnh tranh  Các chiến lược chuyên sâu - Thu hẹp hoạt động: xảy công ty tổ chức lại hoạt động thông qua việc cắt giảm chi phí tài sản nhằm củng cố doanh số lợi nhuận công ty - Cắt bỏ hoạt động: công ty bán phận hay phần sở hữu để tăng vốn cho hoạt động đầu tư - Thanh lý: công ty bán tất tài sản với giá trị thực Công ty định ngừng hoạt động thay cho việc tiếp tục hoạt động kinh doanh thua lỗ - Chiến lược thâm nhập thị trường: chiến lược nhằm gia tăng thị phần cho - Chỉnh đốn đơn giản: thực chiến lược có nghĩa công ty tiến hành sản phẩm dịch vụ thị trường có nỗ lực điều chỉnh số vấn đề cắt giảm chi phí hoạt động hiệu quả, tiếp thị lớn tăng nhân viên bán hàng, tăng chi phí, nỗ lực quảng cáo, tăng giảm biên chế nhân viên lực… sản phẩm, dịch vụ, hình thức khuyến mãi… - Chiến lược tổng hợp: doanh nghiệp kết hợp hai hay nhiều chiến lược lúc nhằm đạt kết kinh doanh cao 1.2 NỘI DUNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Các giai đoạn quản trị chiến lược gồm ba giai đoạn: giai đoạn hình thành 1.1.5.2 Chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh hoạch định nhằm xác định việc lựa chọn sản phẩm dạng cụ thể thị trường cho hoạt động kinh doanh riêng nội chiến lược; giai đoạn thực chiến lược giai đoạn đánh giá, kiểm tra chiến lược công ty xác định lợi cạnh tranh với đối thủ mà công ty phải xây dựng  Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp: Đây giải pháp tạo lợi cạnh tranh khách hàng mục tiêu nhạy cảm với giá thấp chiếm thị phần lớn  Chiến lược khác biệt hóa: Đơn vị kinh doanh tập trung tạo chủng H loại sản phẩm chương trình Marketing có khác biệt rõ rệt so với đối lượng, dịch vụ, đặc trưng bật, hiệu sử dụng với mức giá hợp lý H U  Chiến lược tập trung vào phân khúc thị trường định: Các đơn vị kinh doanh tập trung hoạt động vào phân khúc hẹp toàn thị trường Những phân khúc hẹp hấp dẫn để chọn lựa nơi chưa có đối thủ cạnh tranh hay đối thủ chưa phục vụ tốt nhu cầu khách hàng; đồng thời phân khúc phải đủ lớn để đảm bảo hiệu kinh doanh TE TE mong muốn khách hàng thuộc tính sản phẩm chất Xác định sứ mạng (Mission) Phân tích nội để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu H U C  Chiến lược chi phí thấp hợp lý kết hợp với khác biệt hóa: Cung cấp cho khách hàng giá trị vượt trội so với giá sản phẩm cách đáp ứng tốt Xem xét sứ mạng (Mission) , mục tiêu chiến lược C thủ cạnh tranh khác sở nghiên cứu nhu cầu mong muốn khách hàng mục tiêu Thiết lập mục tiêu dài hạn Thiết lập mục tiêu ngắn hạn H Thực việc nghiên cứu môi trường để xác định hội đe doạ chủ yếu cách định giá thấp đối thủ cạnh tranh ngành nhằm thu hút Xây dựng lựa chọn chiến lược để thực Phân phối nguồn lực Đo lường đánh giá kết Đề sách 1.1.5.3 Chiến lược cấp chức Là chiến lược phận chức (Marketing, dịch vụ khách hàng, Hình thành chiến lược Thông tin phản hồi Thực thi chiến lược Đánh giá chiến lược phát triển sản xuất, Logistics, tài chính, R&D…) Hình 1.1: Mô hình quản trị chiến lược toàn diện (Nguồn: Fred R.David, Khái luận Quản trị chiến lược, tr.27) 75 - Đa dạng hóa sản phẩm tôm đông block: Mỗi loại cho nhiều kích cỡ nhiều qui cách bao bì, phù hợp cho nhiều đối tượng - Đa dạng mặt hàng chả cá loại cá, đặc biệt mặt hàng chả cá thác lác mặt hàng cao cấp thị trường Mỹ EU - Nâng cao công nghệ sản xuất bao bì, đóng gói Nhãn mát, bao bì yếu tố hợp thành sản phẩm, đặc biệt quan trọng với sản phẩm chế biến vai trò bảo quản sản phẩm mà quan trọng tạo khả tiêu thụ lớn sở tạo hấp dẫn tiêu dùng, tạo tin tưởng, đảm bảo tính vệ sinh cho sản phẩm mà bảo quản với người mua, 76 2011 – 2015 nên trì sách giá chiến lược mở rộng thị trường nước Nhưng việc định giá tùy thuộc vào biến phí từ số lượng hàng hóa bán nhiều hay ít, từ định chế giá theo phân khúc thị trường Đối với hàng đông lạnh xuất thị trường nội địa dựa vào yếu tố khách hàng, theo số lượng, thời gian toán tình hình thực tế cạnh tranh thị trường Theo để thực mục tiêu tăng trưởng, mở rộng thị trường tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp nên sử dụng chiến lược giá hướng thị trường Các chiến lược giá hướng thị trường cần thiết là: có nhiều khách hàng tiêu dùng nội địa đánh giá sản phẩm qua nhãn bên TE khách hàng khu vực nông thôn - Tạo nhãn hiệu cho số mặt hàng khô ( tôm khô, mực khô, cá khô…) cho thị trường nội địa số nhãn hàng cho hàng ướp lạnh có giá trị mực nguyên H U ướp lạnh 3.3.2 Giải pháp marketing  Giá Xác định sách giá đắn vấn đề quan trọng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, đảm bảo hiệu hoạt động doanh nghiệp Các doanh nghiệp CBTS Cà Mau đa số áp dụng sách giá linh hoạt thời gian vừa qua, giá tùy theo biến động thị trường, theo giá đối thủ, giá theo khu vực, theo mùa vụ… H C C bao bì trọng phần trang trí nhãn mát đẹp mắt hơn, hình ảnh sống động hơn, -Chiết khấu tiền mặt: Giảm giá cho kkhách hàng mua trả tiền ngay, thực diện rộng với đối tượng nhằm tăng nhanh vòng quay đồng vốn - Chiết khấu theo số lượng: Giảm giá cho khách hàng mua với số lượng lớn, có chương trình khuyến đặc biệt ưu tiên cho khách hàng thường xuyên TE bao bì phải đạt tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh hàng nội địa mua hàng với số lượng lớn ( Chi phí kiểm tra sản phẩm tương đối cao, nên khuyến khích khách hàng mua số lượng lớn cho đơn hàng) - Chiến lược định giá cao: Đối với sản phẩm cao cấp, có chất lượng dinh dưỡng H U H người sử dụng, đồng thời phương tiện quảng cáo Đối với hàng xuất cao tôm sú thẻ chân trắng cỡ lớn, chắt thịt chả cá độ dai cao … nên sử dụng chiến lược giá cao, phần nhằm khẳng định giá trị sản phẩm mình, mặt khác nhắm vào tầng lớp có thu nhập cao thị trường có mức sống cao  Phân phối - Phân phối thị trường nội địa Thị trường thủy sản nội địa ngày gia tăng số lượng yêu cầu chất lượng (mẫu mã, bao gói, công nghệ chế biến ) lẫn yêu cầu VSATTP Cần đầu tư cho Việc áp dụng giá linh hoạt vừa qua thành công thị trường với thị trường nước, để thị trường giới bị khủng hoảng thị trường sản phẩm mới, dựa vào sách sản phẩm chả cá Nhật với độ dai cao nước giúp cho doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, giữ vững sản xuất giá cao, chả cá Trung Quốc độ với độ dai thấp nên giá thấp hơn, thị ngăn chặn hàng hóa nước lấn chiếm thị trường nội địa trường EU tiền sản phẩm từ cao cấp đến bình dân Trong giai đoạn 77 78 Đẩy mạnh tổ chức kênh phân phối, hình thành chuỗi lạnh phân phối, Xây dựng phát triển lực dự báo nhu cầu diễn biến thị trường để kịp tiêu thụ thủy sản Hướng dẫn tiêu dùng, quảng bá sản phẩm thông qua hội thi thời cung cấp cho doanh nghiệp người sản xuất Cung cấp thông tin cập riêng cho sản phẩm hội thi ẩm thực Việt Nam tổ chức hàng năm Đưa nhật thị trường thủy sản giới mặt: giá cả, cân đối cung cầu, xu hướng giới thiệu nhiều ăn thủy sản chế biến từ loài thủy sản địa (như tiêu thụ, biến động thị trường yêu cầu thị trường nhập lẩu hải sản) để tạo tảng phát triển đồng thời tôn thêm hình ảnh sản phẩm thị Đổi mạnh mẽ tổ chức phương thức làm công tác thị trường theo hướng trường quốc tế Tổ chức hệ thống buôn bán thủy sản đô thị, vùng tập trung chuyên nghiệp hoá Đa dạng hóa mở rộng hình thức xúc tiến thương mại nhu cầu theo hướng văn minh – đại (có khu tập trung, có hệ thống kho lạnh Tập trung nguồn lực xúc tiến thương mại vào thị trường lớn, thị trường quầy lạnh vv ) mang tính đột phá Trung Quốc, Trung Đông, Bắc Phi, Nam Mỹ Tổ chức tốt thuỷ sản Việt Nam đến đối tượng tham gia trình lưu thông phân phối thuỷ riêng cho sản phẩm sản thị trường, theo hướng chuyên nghiệp hoá để nâng cao hiệu quả; khảo sát H hoạt động quảng cáo, hướng dẫn sử dụng tăng cường hiểu biết sản phẩm chất lượng, ghi nhãn, tiêu VSATTP Tăng cường xây dựng thương hiệu H Thực tra giám sát thị trường hàng hóa thủy sản công bố kinh tế, khả cung cấp hệ thống phân phối thủy sản để giúp cho nhà xuất phương có nhu cầu lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, địa phương phát chủ động đối phó, phòng ngừa thay đổi thị trường triển công nghiệp H U Ưu tiên tập trung vào xây dựng thực chiến lược phát triển thị trường vào thị trường trọng điểm, gắn với việc xây dựng quảng bá thương hiệu quốc Nâng cao trình độ hiểu biết luật pháp quốc tế, để chủ động đối phó đấu tranh với tranh chấp rào cản thương mại sách bảo hộ nước gây H U - Phân phối thị trường xuất TE TE C xu hướng tiêu dùng, sức mua thị trường dựa quy mô dân số, tiềm xuất hàng hóa bán thị trường nước Tổ chức hệ thống bán buôn cho địa C Các nhà máy CBTS đông lạnh phải có chương trình kế hoạch cụ thể để sản Tổ chức tốt khâu bán hàng, ta chưa bán hàng trực tiếp, nên cần hết gia thương hiệu tỉnh cho nhóm sản phẩm chủ lực, trước mắt là: sức cố gắng để cải thiện tình hình cách tổ chức văn phòng đại diện tôm đông lạnh cỡ lớn Trên sở rút kinh nghiệm để triển khai nhóm sản thị trường trọng điểm Cũng tổ chức công ty liên doanh với đối tác phẩm khác; Hỗ trợ địa phương cộng đồng xây dựng quảng bá thương mua hàng thủy sản Việt Nam Hình thức tổ chức linh hoạt theo điều kiện cụ hiệu sản phẩm đặc thù, tôm sinh thái Cà Mau, Bến Tre, nghêu MSC Bến Tre, thể mục tiêu phải có tổ chức bán hàng đặt thị trường tiêu thụ thủy cá tra sinh thái An Giang, Từng bước tiến hành xây dựng mạng lưới phân phối sản lớn sản phẩm thủy sản Việt Nam nước để chủ động điều phối hàng hoá thị trường lớn Xây dựng mối quan hệ hợp tác kinh doanh liên kết với nhà phân phối lớn, hệ thống siêu thị tổ chức dịch vụ thực phẩm lớn thị trường để phát triển sản phẩm phù hợp thị hiếu thị trường nhằm tăng nhanh khả tiêu thụ  Xúc tiến quảng bá - Xúc tiến quảng bá nước Để sản phẩm nhiều người tiêu dùng biết đến cần đến quảng cáo, để quảng cáo cho hàng thủy sản có hiệu phù hợp với chi phí doanh nghiệp, cần tập trung vào vấn đề sau: 79 - Chọn mặt hàng chủ lực doanh nghiệp để quảng cáo sau chọn phương tiện quảng cáo cho phù hợp Chủ yếu quảng cáo tạp chí chuyên ngành thủy sản, treo panô- áp phích chợ có hàng doanh nghiệp mình, hàng 80 +Tham gia hội chợ hàng năm quốc gia sở tại, có chương trình khuyến mãi, giảm giá, tặng hàng cho ngày lễ lớn quốc gia sở + Quảng cáo qua báo chí, tạp chí chuyên ngành nước sở năm nên tham gia hội chợ triển lãm nước, khu vực kể địa phương Doanh nghiệp lớn tổ chức cửa hàng giới thiệu sản phẩm không khách hàng tiêu dùng tiềm nơi có cửa hàng giới thiệu mà có tác dụng cho khách tham quan đối tác nước biết đến để hợp tác + Quảng cáo qua truyền hình với mặt hàng chủ lực (nhưng biện pháp không thường xuyên chi phí cao)  Quan hệ khách hàng Trong lĩnh vực bán hàng quan hệ công ty không đơn bên ủng hộ để đưa tin, điển hình doanh nghiệp Cà Mau Công ty XNK TS Phú C Cường, Công ty XNK TS Minh Phú… hàng năm bỏ hàng tỷ đồng cho kênh TE quảng cáo - Đào tạo nhân viên bán hàng tổ chức phận bán hàng thị trường đối tác chiến lược Sự thành công khách hàng kinh doanh ảnh hưởng lớn H H hỗ trợ cộng đồng quan tâm giới xã hội báo chí bán bên mua Xa quan hệ khách hàng nâng tầm thành quan hệ đến thành công doanh nghiệp Để có thị trường lớn tăng trưởng ổn định doanh nghiệp cần triển khai quản trị quan hệ khách hàng cách hệ thống - Xếp loại khách hàng C phổ biến nhà doanh nghiệp, Việt Nam việc làm từ thiện TE - Quảng cáo thương hiệu qua hoạt động từ thiện hỗ trợ cộng đồng: Hình thức nghiệp cần phải có nhà quản lý giỏi, am hiểu thị trường thực phẩm, biết cách huấn khác Chính mà doanh nghiệp cần triển khai, phân loại khách hàng luyện, quản lý nhân viên bán hàng, chọn nhân viên có khiếu bán hàng nhân theo mức độ quan trọng khách hàng doanh thu doanh nghiệp viên phải có số tính cách trung thực, nhiệt tình, có óc tổ chức, có tham mức độ quan hệ khách hàng với doanh nghiệp để đầu tư thời gian công sức vọng thăng tiến nghề nghiệp, có khả thuyết phục, khả ngôn ngữ, cách hợp lý tính cách thay đổi công việc, kiên nhẫn, điềm đạm… - Xúc tiến quảng bá nước + Quảng cáo qua nhãn hiệu sản phẩm, quốc gia có thị trường ổn định H U Có nhiều công ty mua hàng doanh nghiệp doanh thu lợi nhuận H U trọng điểm Thành phố Hồ Chí Minh Xây dựng đội ngũ bán hàng chuyên Phân loại khách hàng Sản lượng lớn Lợi nhuận thấp Sản lượng lớn Lợi nhuận cao bao bì, nhãn mát cho quốc gia cần ghi ngôn ngữ quốc gia Tiếng Anh Tiếng Anh Tiếng Anh ngôn ngữ thông dụng giới Sản lượng nhỏ Lợi nhuận thấp Sản lượng nhỏ Lợi nhuận cao + Quảng cáo qua pa nô – Áp phích ngôn ngữ quốc gia sở Tiếng Anh nơi có hàng hóa doanh nghiệp Hình 3.1: Phân loại khách hàng [11, 57] 81 - Những khách hàng mua nhiều có lợi nhuận cao: cần đầu tư nhiều thời gian để nâng quan hệ, phận kinh doanh doanh nghiệp phải liên hệ thường xuyên 82 phần thoát khỏi tình trạng thâm dụng lao động dựa vào nguồn lao động giá rẻ Thực giải pháp trước hết cần: với khách hàng để giải khó khăn có, có chế độ ưu tiên - Nâng cao nghiệp vụ lực làm việc lao động ngành thủy sản: Đối thích hợp cho khách hàng này, phải có thông tin thường xuyên khách hàng với lao động ngành thủy sản cần đặc biệt quan tâm đến chất lượng nguồn để trì mối quan hệ nhân lực, lực trình độ nghiệp vụ loại lao động DN, cụ thể - Những khách hàng mua nhiều lợi nhuận thấp: Với khách hàng sau: hạch nghiệp vụ Có tiêu chuẩn chức quản lý nghiệp vụ rõ ràng doanh nghiệp mặt hàng có, quan tâm đến mối quan Những người không đảm bảo yêu cầu, cần phải đưa khỏi vị trí quản lý Các DN hệ để tránh đối đầu giá cần thường xuyên tổ chức tham quan, học hỏi DN điển hình ngành, TE khách hàng thứ cấp giao dịch theo sách C giá hợp lý, không tăng mức khách hàng, chuyển thành mô hình quản lý tốt liên doanh, kể mô hình quản lý tốt nước + Đối với lực lượng nghiên cứu khoa học: Cần tạo môi trường cho họ có điều kiện nghiên cứu áp dụng kết nghiên cứu vào thực tế Muốn cần TE C - Những khách hàng mua lợi nhuận thấp: nên thực việc tăng H + Đối với cán quản lý cấp: Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng sát đồng dài hạn sản lượng Chào bán thêm mặt hàng có lợi nhuận cao H cần quan tâm đến thời gian hiệu lực hợp đồng không nên ký hợp - Những khách hàng mua lợi nhuận cao: Thì vấn đề quan trọng trước trang bị tốt loại máy móc phương tiện thí nghiệm đại, đủ khả thiết mắt tăng lợi nhuận cho họ để họ tăng doanh số đơn đặt hàng một, kế sản phẩm giải vấn đề kỹ thuật, công nghệ cho ngành phải nghiên cứu kỹ khả tiêu thụ họ mà giảm giá hay khuyến cho họ Cần nhanh chống chuyển công tác nghiên cứu khoa học từ hình thức nghiên cứu theo đề tài kinh phí nhà nước sang hình thức nghiên cứu theo đơn đặt hàng H U H U cách hợp lý Sau phân loại khách hàng doanh nghiệp cần đánh giá lại mức độ quan hệ doanh nghiệp Đó điều kiện tiên để khoa học- công nghệ thực trở với khách hàng để đưa chiến lược thích hợp, trì phát thành động lực phát triển ngành thủy sản mảnh đất tốt để tài khoa triển nhờ khách hàng học sáng tạo hưởng thụ theo cống hiến 3.3.3 Giải pháp nguồn nhân + Thực giải pháp chuyên môn hóa nông dân: đăng ký nông dân có trình độ tay nghề chuyên môn thành hội viên Hội nông dân hưởng Ngành thủy sản sử dụng nhiều lao động, chất lượng nguồn lực lao động nhân tố mang tính sống cho ngành Việc nâng cao chất lượng lao động, đặc biệt quản lý cấp trung công nhân góp phần quan trọng quyền lợi Nhà nước ưu tiên cho nông dân (sử dụng đất nông nghiệp, tích tụ đất nông nghiệp, bảo hiểm nông nghiệp, vay vốn phát triển sản xuất,…) Nông dân không đáp ứng yêu cầu hỗ trợ chuyển sang lao động lĩnh vực khác việc nâng cao giá trị gia tăng, cải thiện mức thu nhập cho người lao động Bởi đa số công nhân thu nhập dựa vào suất lao động Ngoài ra, việc nâng cao chất lượng Tăng cường đào tạo nghề, truyền nghề, tập huấn kỹ thuật sản xuất cho ngư, nguồn lao động giúp cho ngành đối phó với tình trạng thiếu hụt lao động, góp nông dân.Thực giải pháp đào tạo nông dân sở Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 83 Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 84 công nhân đánh bắt nuôi trồng phải làm việc trời, có + Đối với công nhân: lực lượng lao động trực tiếp tạo giá trị thặng dư làm việc suốt ngày môi trường khắc nghiệt….trong xí nghiệp CBXK TS sản xuất, cần quan tâm để không ngừng nâng cao tay nghề, đáp ứng đa phần phụ nữ Ngành cần có chế độ đãi ngộ cho thích hợp tiền lương, bồi đòi hỏi ngày cao thị trường nước Các điển hình dưỡng độc hại, ca 3, thai sản, hưu trí… công nhân giỏi, bàn tay vàng ngành cần nhân rộng Thông qua Tóm lại, việc đầu tư cho người phải tiến hành đồng tất thi công nhân giỏi DN nhân rộng ngành, tay nghề công khâu tạo sức mạnh tổng lực cho tăng trưởng nhanh chất lượng tăng nhân nâng cao trưởng cao H Nguồn nhân lực hầu hết DN ngành thủy sản hạn chế 3.3.4 Giải pháp huy động vốn đầu tư cho sở hạ tầng - Tăng cường huy động vốn đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước cho xây H - Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nguồn nhân lực, hoạt động chuyển giao ứng dụng tiến kỹ thuật,… thông TE sở đào tạo thuộc ngành địa phương, DN đào tạo nguồn nhân lực qua chương trình lồng ghép Trung ương tỉnh - Huy động vốn dân để đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thông như: TE thiệt hại cho DN Do nhà nước cần có biện pháp khuyến khích hỗ trợ C dựng sở hạ tầng, trạm trại kỹ thuật, hoạt động khuyến nông, khuyến ngư, đào tạo C chuyên môn, kỹ thuật quản lý Nhiều DN không đủ kinh phí để đào tạo, có đào tạo người giỏi sau không giữ ( chảy máu chất xám), gây hình thức thích hợp, biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thủy lợi nội đồng, giao thông nội thôn xã, xây dựng đồng ruộng theo yêu cầu nguồn nhân lực cho ngành thủy sản chuyển đổi sản xuất bộ, quản lý có hướng cầu tiến, phát triển nghề nghiệp tâm huyết với ngành - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển dịch vụ như: sản xuất H U H U + Nâng cao chất lượng lao động thông qua việc tiếp tục đào tạo đội ngũ cán giống, chế biến nông-thủy sản, sản xuất phân bón thức ăn gia súc, đồng thời tích + Củng cố trường đào tạo, trung tâm đào tạo nhằm nâng cao hiệu cực hỗ trợ vốn sản xuất cho người sản xuất thông qua hình thức ký kết hợp đào tạo (kể việc thuê chuyên gia đào tạo nước ngoài) để đáp ứng nhu cầu đồng tiêu thụ sản phẩm có ứng trước để tạo gắn bó, tin tưởng doanh nghiệp tăng vọt cán quản lý cán kỹ thuật thời gian tới người sản xuất - Hoàn thiện hệ thống sách chế độ khuyến khích động viên người lao động ngành thủy sản thỏa đáng - Xúc tiến chương trình hợp tác tranh thủ nguồn đầu tư nước từ nguồn ODA, FDI,… vào xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, phát triển sở chế biến, trồng rừng phòng hộ,… + Điều kiện làm việc cho người lao động phải cải thiện, để với kỹ tạo điều kiện tăng nâng suất lao động, có đảm bảo tăng trưởng bền vững + Lao động ngành thủy sản loại lao động nặng nhọc, đối vớ công nhân xí nghiệp sản xuất môi trường lao động hôi, bị ô nhiễm, ồn ào, - Huy động nguồn vốn tín dụng, đầu tư phát triển nhà nước để bảo đảm đủ vốn cho dự án sản xuất chế biến hàng xuất khẩu, dự án phát triển nông lâm nghiệp - Ngân hàng thương mại bảo đảm cho người sản xuất vay vốn theo quy định, đồng thời sớm ban hành quỹ bão lãnh tín dụng để giúp người điều kiện 85 86 tài sản chấp vay vốn ngân hàng Khuyến khích mở rộng hình thức cứu sản xuất phụ gia dùng CBTS, nghiên cứu chế tạo thiết bị chế biến dịch vụ vốn hình thức ứng vốn trước thu hồi sản phẩm phù hợp; nghiên cứu đánh giá nguy cho sản phẩm thủy sản Việt Nam - Đối với hộ sản xuất loại giống mới, có giá trị kinh tế ưu tiên hỗ trợ nguồn vốn vay tín chấp - Dành kinh phí thỏa đáng cho đề tài nghiên cứu thị trường, nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng, điều tra toàn diện lĩnh vực nghề cá,tôm ý - Nâng cao mức vốn vay tín chấp hộ tham gia NTTS, đề xuất giai đến DN, hộ gia đình CBTS quy mô nhỏ chế biến sản phẩm thủy sản tiêu đoạn 2011- 2015 vay để nuôi tôm 50triệu đồng/hộ, nuôi cá 30 triệu đồng/hộ, nuôi dùng nội địa, nghiên cứu xây dựng sách cụ thể để phát triển hệ thống chế thủy đặc sản tôm xanh 50 triệu đồng/hộ Đối với sản xuất giống tôm 50 biến tiêu thụ nội địa triệu đồng/cơ sở, sản xuất giống cá 30 triệu đồng/cơ sở sản xuất giống thủy - Hỗ trợ doanh nghiệp chế biến tăng cường lực kiểm soát phát - Ngành nông nghiệp cần chủ động xây dựng dự án có tính khả thi cao TE cho lĩnh vực cụ thể để tạo điều kiện thuận lợi kêu gọi nhà đầu tư nước đến đầu tư tỉnh 3.3.5 Giải pháp đầu tư nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ H U  Tăng cường công tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học – công nghệ để nâng cao chất lượng hiệu sản xuất công nghiệp chế biến - Tiếp tục đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ, thiết bị, giới hoá tự động hoá dây chuyền chế biến, nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh Tăng cường tiếp cận công nghiệp chế biến đại giới Áp dụng hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm theo HACCP, GMP SSOP H nguồn gốc sản phẩm - Tăng cường lực cho hệ thống nghiên cứu khoa học CBTS C C chấp dư lượng kháng sinh, hoá chất nguyên liệu, áp dụng hệ thống truy xuất Viện có trang thiết bị, nguồn nhân lực có trình độ đảm bảo nguồn lực cần thiết cho phát triển TE H - Các khu vực sản xuất thủy sản nằm quy hoạch ưu tiên vay vốn tín - Xây dựng tuân thủ hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện đảm bảo VSATTP cho tất khâu chuỗi sản xuất, kinh doanh thủy sản, tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm xuất H U đặc sản khác 50triệu đồng/cơ sở nội địa - Khuyến ngư cần xây dựng chương trình riêng chuyển giao công nghệ xử lý, bảo quản thủy sản cho đối tượng chủ tàu, ngư dân trực tiếp khai thác biển, sở thu mua, sơ chế nguyên liệu; công nghệ cải tiến cho chế biến sản phẩm thủy sản truyền thống, sản phẩm thủy sản khác cho hộ chế biến quy mô nhỏ địa phương Đa dạng hoá hình thức chuyển tải thông tin, tuyên - Thay đổi phương thức giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ CBTS Giành phần kinh phí thoả đáng cho giải số nhiệm vụ mà thực tế đòi hỏi như: nghiên cứu công nghệ chế biến khô cá béo, chuyển giao công truyền phổ biến kiến thức công nghệ chế biến thuỷ sản, thực biện pháp đảm bảo VSATTP đến tận người sản xuất, dịch vụ, chế biến người quản lý toàn ngành ngành liên quan nghệ chế biến sản phẩm giá trị gia tăng cho DNCBTS, đầu tư kinh phí phát triển sản phẩm theo đặt hàng doanh nghiệp, khách hàng tiềm năng; nghiên - Đẩy mạnh công tác khuyến ngư để phổ biến tiến khoa học công nghệ vào thực tế, nhằm phát triển sản xuất, giúp dân làm giàu xóa đói giảm 87 nghèo Khuyến ngư phải tổ chức mô hình đồng gắn kết nhà: 88 - Đầu tư thiết bị, công nghệ, tăng tỷ lệ sản phẩm chế biến sâu, tăng giá trị sản nhà khoa học, nhà chế biến người phân phối/tiêu thụ (gắn với thị trường) sản phẩm thuỷ sản phục vụ xuất Các Dự án chế tạo nước loại máy móc, phẩm thủy sản thiết bị, xe tải lạnh chuyên dùng, kho tàng phục vụ cho thu hoạch, khai thác, bảo dạng doanh nghiệp khoa học công nghệ địa phương có nhiều DN hộ CBTS quy mô nhỏ Trung tâm nhà nước đầu tư trang thiết bị chế biến sản phẩm loại dạng pilot, thiết bị đại thời thiết bị xay, nghiền, sấy, nướng, hấp, rán, phi lê cá, phân loại tôm, phân cỡ cân tự động, H cấp đông ; tuyển chọn kỹ thuật viên, kỹ sư, cán khoa học có trình độ quản, chế biến, dự trữ lưu thông thủy sản, giảm tổn thất sau thu hoạch, xếp vào lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư thuộc Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư - Tổ chức, cá nhân thực dự án ứng dụng khoa học công nghệ chế biến, bảo quản giảm tổn thất sau thu hoạch thủy sản hỗ trợ 50% chi phí H - Xây dựng trung tâm nghiên cứu phát triển sản phẩm vùng triển sản phẩm, hướng dẫn chuyển giao công nghệ cho DN, đặc biệt DN hỗ trợ 100% kinh phí cho tổ chức, cá nhân mua sáng chế loại máy C chuyển giao công nghệ từ Quỹ Đổi công nghệ quốc gia Ngân sách Nhà nước C nghiên cứu phát triển sản phẩm để làm nòng cốt nghiên cứu ứng dụng phát hoạch thủy sản Bộ NN&PTNT Bộ Khoa học Công nghệ phê duyệt tâm để quảng bá, giới thiệu cho DN, hộ CBTS thử nghiệm trước mua sản xuất Chính sách hỗ trợ nhà nước phát triển KHCN, bảo vệ môi H U  trường khuyến ngư -Tăng đầu tư ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học-công nghệ với chế linh hoạt hơn, coi chất lượng kết nghiên cứu, chuyển giao nhân tố quan trọng để định đầu tư ngân sách - Tập trung đầu tư nghiên cứu chế tạo thiết bị dây chuyền quy mô nhỏ vừa chế biến thuỷ sản, đáp ứng yêu cầu công nghệ đại, thiết bị tiên tiến, phù Đổi sách khuyến ngư, nâng mức hỗ trợ cho hoạt động, xây dựng mô hình Tăng kinh phí khuyến ngư hàng năm cao gấp lần bình quân năm trước đây, đặt tiêu dành 30% kinh phí khuyến ngư hàng năm cho lĩnh vực chế biến, bảo quản giảm tổn thất sau thu hoạch để cải thiện tình hình bảo H U Các DN bán thiết bị chế biến đưa thiết bị họ vào trung TE móc, thiết bị có khả ứng dụng rộng rãi nước nhằm giảm tổn thất sau thu TE hộ gia đình quy mô nhỏ, điều kiện để thực nghiên cứu sở Đây phải nơi ưu tiên đầu tư thiết bị có trình độ tiên tiến đương đại quản, dự trữ hộ ngư dân - Cần đầu tư nghiên cứu nhập công nghệ xử lý chất thải (nước thải, khí thải, chất thải rắn) để bảo vệ môi trường điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh thủy sản với sản lượng tăng gấp 1,2 lần (năm 2015) 1,5 lần (năm 2020) so với tại, chưa kể sở CBTS chưa đầu tư xử lý vấn đề môi trường cách mức hợp, suất đầu tư thấp Đối với máy móc, thiết bị sản xuất thủy sản nước - Có sách hỗ trợ cho vay vốn ưu đãi cho DNCBTS xây dựng áp chưa chế tạo chưa đáp ứng đủ nhu cầu hưởng mức thuế suất nhập dụng công nghệ xử lý nước thải, khí thải (cho sở chế biến bột cá.- Các % quan quản lý xây dựng tiêu chuẩn thải phù hợp với CBTS tiến hành kiểm tra, xử lý nghiêm minh sở không tuân thủ quy định bảo vệ môi trường 89 90 + Để tôm đạt chất lượng có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng, tăng độ tin cậy cho 3.4 KIẾN NGHỊ Bên cạnh giải pháp cụ thể cho chiến lược đề cập phần xây dựng chiến lược kinh doanh, tác giả kiến nghị số giải pháp tổng thể nhằm hỗ trợ cho việc thực chiến lược kinh doanh thành công - Đối với nhà nước khách hàng, tiêu chuẩn khắc khe thị trường xuất yêu cầu sở NN & PTNT Cà Mau quy hoạch khu vực nuôi tôm theo tiêu chuẩn GAP BMP + Để đạt mục tiêu sản lượng thủy sản đến năm 2015 đạt 450.000 tấn, khai thác 130.000 tấn, nuôi trồng 320.000 tấn; đến năm 2020, tổng sản lượng thủy sản đạt + Để có đủ nguyên liệu tôm đông lạnh cho CBTS nhu cầu chuyển đổi cấu nuôi tôm từ việc nuôi quảng canh sang hệ thống nuôi công nghiệp cần thiết, phải cần số vốn tương đối lớn để thực kế hoạch (1ha đầu tư nuôi cho vụ từ khâu ủi ao, sử lý nước, tôm giống – thả 500.000 tấn, khai thác 130.000 tấn, nuôi trồng 370.000 tấn, Đề nghị Sở NN&PTNT Cà Mau cần quản lý hiệu quy hoạch nuôi trồng đánh bắt, có hỗ trợ kỹ thuật tỉnh ngân sách vốn nhà nước (Hỗ trợ xăng dầu cho tàu đánh bắt ) thời hạn phù hợp với chu kỳ sản xuất loại sản phẩm (tôm sú tôm thẻ TE chân trắng) hưởng chế độ ưu đãi theo qui định hành Bên cạnh nhờ đến quan quản lý viện, trường tích cực hỗ trợ tỉnh thực có hiệu chương trình ứng dụng kỹ thuật công nghệ cao vào sản xuất - Đối với Sở NN & PTNT Cà Mau H U + Để thuận tiện giao dịch kinh doanh ngành thủy sản Việt Nam nói chung đề nghị NN&PTNT thành lập văn phòng đại diện trước tiên hai thị trường tiềm Mỹ Nhật giai đoạn 2011-2015 mở thêm thị trường tiềm khác tương lai Trung Quốc, Hàn Quốc, Nga + Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất thuỷ sản từ khâu sản xuất nguyên liệu đến chế biến, tiếp thị, tiêu thụ nước xuất Từ sản xuất nhỏ tiến lên công nghiệp hoá - đại hoá vào năm 2020 lại cần coi trọng tổ chức sản xuất Các hình thức hợp tác liên kết dọc, liên kết ngang sản xuất kinh doanh thủy sản cần nghiên cứu, hỗ trợ, giúp đỡ để hình thành hoạt động có hiệu Đề nghị quản lý chặt chẽ Sở NN&PTNT có sách khen thưởng kỷ luật thích hợp cho doanh nghiệp thực tốt doanh nghiệp thực chưa tốt H + Các doanh nghiệp CBTS đối mặt với nhiều vần đề làm ảnh hưởng C C ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân doanh nghiệp vay vốn với - Đối với DN CBTS không nhỏ đến phát triển bền vững ngành rào cản kỹ thuật thương mại, đặc biệt thiếu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nguồn lợi tự nhiên bị TE mật độ 20 con/m2 cần khoảng 500 triệu đồng) nên trước tiên cần đến hỗ trợ hạn chế, nuôi trồng suất thấp dịch bệnh liên tục xảy ra, chất lượng chưa ổn định, giá đầu vào ngày tăng, người nuôi phụ thuộc nhiều vào giá thành phẩm nên người nuôi không thiết phải bán sản phẩm cho doanh nghiệp tỉnh doanh nghiệp CBTS cần phải hợp tác chặt chẽ vơi người nuôi H U H tôm giống xong cần khoảng 70 triệu đồng, trình nuôi khoảng tháng với có sách giá ưu đãi thu hoạch đồng loạt nhà thu mua thường hạ giá + Trước cạnh tranh gay gắt thị trường đề nghị doanh nghiệp CBTS cần có phận R & D để có đầy đủ thông tin tin cậy, phát triển doanh nghiệp cách toàn diện, bản, để giảm rủi ro không đáng có kinh doanh Và để tạo nguồn nhân lực vững mạnh, Mỗi doanh nghiệp cần đào tạo đội ngũ CBNV lành nghề, cán quản lý chuyên nghiệp + Để tăng KNXK đề nghị doanh nghiệp CBTS XK nghiên cứu để mở rộng thêm thị trường hàng cá đông, mực đông chả cá, khả chế biến doanh nghiệp có nhu cầu thị trường có mà doanh số cho mặt hàng thấp so với tôm đông lạnh 91 92 KÊT LUẬN CHUNG quý thầy cô hội đồng bạn ngành để luận văn em Với mục tiêu đề xây dựng chiến lược kinh doanh đắn dựa hoàn chỉnh thời gian tới sở khoa học chiến lược thực tế, luận văn : “ Chiến lược kinh doanh ngành thủy sản tỉnh Cà Mau giai đoạn từ đến 2020” giải vấn đề : - Làm sáng tỏ hệ thống hoá lý luận xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngành - Giới thiệu khái quát ngành thủy sản tỉnh Cà Mau tình hình hoạt động kinh doanh ngành năm vừa qua H H - Phân tích, đánh giá ảnh hưởng môi trường kinh doanh hoàn cảnh nội ngành thủy sản để nhận diện hội đe doạ môi C C trường đồng thời đánh giá điểm mạnh, điểm yếu ngành thủy sản tỉnh Cà đồng thời sử dụng kỹ thuật phân tích SWOT, QSPM đề hình thành lực chọn chiến lược kinh doanh có tính khả thi cho ngành thủy sản tỉnh Cà Mau Cuối cùng, luận văn đề xuất phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ H U - giải pháp để thực chiến lược số kiến nghị cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực chiến lược Qua hai năm học nghiên cứu chuyên ngành quản trị kinh doanh bậc cao học kiến thức có từ thực tế thân trình làm việc, với nỗ lực để hoàn thành luận văn với hy vọng giúp ích cho ngành cho xã hội, cụ thể giúp cho DN CBTS có nhìn tổng quát, để xác định vị trí thương trường, từ định cho chiến lược kinh doanh phù hợp kinh doanh Mặc dù có nhiều nỗ lực luận văn em không tránh khỏi hạn chế định, chưa sâu vào hết chi tiết DN mà dừng lại tổng thể chung nhiều DN ngành Rất mong góp ý chân thành H U TE - Xác định mục tiêu phát triển ngành thủy sản tỉnh Cà Mau đến 2020, TE Mau qua việc phân tích ma trận EFE, IEF 93 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mặt hàng xuất chủ lực số Công ty CBTS sau: + Sản phẩm xuất chủ yếu Công ty CBTS Phú Cường Fred R.David (2006), Bản dịch khái luận quản trị chiến lược, NXB Thống kê Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt (2011), Quản trị chiến lược, NXB Thống kê Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2008), Chiến lược sách kinh doanh, NXB Lao động – xã hội NXB Thống kê H H Đồng Thị Thanh Phương, Nguyễn Khoa Khôi, (2008), Quản trị chiến lược, Garry D.Smith, Danny R Arnold, Bobby B Bizzell (2007),Chiến lược sách lược kinh doanh,NXB LĐ H U Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam tháng 12/2011 Fredr David, Quản trị chiến lược, NXB Thống kê 2006 10 Trang web vasep.com 11 Báo cáo sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau 12 Quy hoạch chế biến thủy sản toàn quốc đến năm 2020, Trung tâm tư vấn C TE TE Michael E Porter(2008), Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ Tôm sú tươi NABOSHI + Sản phẩm xuất chủ yếu Công ty CBTS Minh Phú H U lược, NXB Dân trí C Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hữu Tài (2011), Quản trị chiến Head-on Shell-on Black Tiger Shrimp Headless Shell-on quy hoạch phát triển thủy sản 2011 13 Kế hoạch sở NN Cà Mau giai đoạn 2011-2020 Head-on Shell-on Frozen semi block Raw Peeled & Deveined Tail-on 95 96 Phụ lục 2: Thị trường xuất hàng thủy sản tỉnh năm 2011 ĐVT TỔNG CỘNG 01 Nhật Kg 19,057,216 USD 185,440,464 Kg 1,663,602 USD 18,618,599 Kg 9,057,154 USD 71,665,757 Kg 2,563,004 USD 34,722,865 Kg 458,498 Nobashi Black Tiger + Sản phẩm xuất chủ yếu Công ty CBTS Quốc Việt 03 Black Tiger Nobashi Ebi H U Black Tiger Raw HOSO Black Tiger Raw PD Black Tiger Sushi ebi 05 Hàn Quốc Canada Pháp 06 Mỹ 07 Bỉ Black Tiger Raw HOSO Butterfly 08 Úc H U TE C Black Tiger Cooked PDTO H 04 Hồng Kông Tây Băng Nha 09 Black Tiger Raw PDTO Black Tiger Cooked Ring PDTO 10 Thái Lan 11 Anh 12 Hà Lan Black Tiger Raw PDTO 13 Ý USD 5,288,742 Kg 13,370,333 C 02 H NƯỚC XUẤT KHẨU USD 183,586,065 Kg 489,438 USD 3,930,922 Kg 4,183,898 USD 44,849,235 Kg 268,011 USD 1,226,945 Kg 101,976 USD 718,552 Kg 697,891 TE Breaded PTO Black Tiger STT USD 6,336,480 Kg 592,550 USD 4,281,972 Kg 313,764 USD 1,439,986 TỶ LỆ % 21.05 2.11 8.14 3.94 0.60 20.84 0.45 5.09 0.14 0.08 0.72 0.49 0.16 97 Trung Quốc Nga 21 Newzealand Domica H U 23 24 1,461,727 USD 13,298,913 Kg 147,226 USD 1,964,732 Kg 372,224 USD 3,347,323 Kg 40,610 USD 476,552 Kg 7,052,228 USD 74,312,054 Kg 84,216 USD 813,774 Kg 42,692 USD 344,641 TE 20 22 Kg EU Các nước khác TỔNG CỘNG Kg 35,548 USD 350,389 Kg 14,500,751 USD 110,955,740 Kg 9,021,380 USD 90,715,925 Kg 86,788,075 USD 880,755,661 1.27 nước Đơn vị tính:tấn 1.51 0.22 0.38 0.05 8.44 0.09 0.04 0.04 TT Các tiêu Năm 2001 Năm 2004 Năm 2006 Năm TĐTTBQ 2008 (%/năm) I Tổng sản lượng 2.434.650 3.142.480 3.720.460 4.602.030 9,52 Cá 1.541.480 2.095.370 2.553.590 3.339.110 11,68 Tôm 269.380 382.830 447.070 449.610 7,59 Mực bạch tuộc 251.810 277.420 289.800 305.510 2,80 Thủy hải sản khác 371.980 386.860 430 000 507.800 4,55 I.1 Khai thác 1.724.760 1.939.990 2.026.600 2.136.410 3,10 Cá 1.120.460 1.333.800 1.396.500 1.475.800 4,01 Tôm 114.470 101.010 92.550 61.250 -8,55 Mực bạch tuộc 251.810 277.420 289.800 305.510 2,80 Hải sản khác 238.020 227.760 247.740 293.850 3,06 I.2 Nuôi trồng 709.890 1.202.480 1.693.860 2.465.620 19,47 Cá 421.020 761.570 1.157.090 1.863.310 23,68 Tôm 154.910 281.820 354.510 388.360 14,03 159.100 182.250 213.950 6,92 H 19 Malysia 11,196,991 C 18 Singapore USD Phụ lục 3: Hiện trạng nguồn cung cấp nguyên liệu thuỷ sản từ 2001 – 2008 TE 17 Thụy Sĩ 1,212,221 H U 16 Đức Kg H 15 Đài Loan C 14 98 Thủy hải sản khác 133.960 Nguồn: Niên giám thống kê 2008 VASEP, năm 2008 12.60 10.30 Phụ lục 4: Kim ngạch xuất số mặt hàng nông lâm thuỷ sản Thời gian Đơn vị tính 1.000 USD Nhóm sản phẩm Gạo Cao su Điều Thuỷ sản Gỗ Cà phê Chè Năm 2000 670.000 186.000 167.300 1.478.600 219.000 382.000 79.400 Năm 2005 1.279.000 804.000 478.000 2.737.000 2.200.000 724.000 106.000 Năm 2009 2.464.000 1.593.000 849.000 4.300.000 2.400.000 1.678.000 155.000 ( Nguồn: Sở NN & PT Nông thôn Cà Mau) Nguồn: Niên giám thống kê, 2009 99 100 Phụ lục 5: Sử dụng nguyên liệu nước cho CBTS giai đoạn 2010-20 Phụ lục 6: bảng câu hỏi tham khảo ý kiến chuyên gia Đơn vị tính: 1.000 Kính thưa anh/chị, Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 Tổng NL sử dụng cho CBTS: 3.320 4.000 4.540 - Cá 2.410 2.860 3.210 - Tôm 440 540 650 đến 2020”, Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến đánh giá - Mực & bạch tuộc 170 170 170 thông tin đây: - Thủy hải sản khác 300 430 520 NL thủy sản khai thác : 1.260 1.260 1.230 - Cá 930 930 910 - Tôm 30 30 30 - Mực & bạch tuộc 170 170 170 - Thủy hải sản khác 130 130 30 Tôm - Thủy hải sản khác H U [12, 134] 2.740 3.310 1.480 1.940 2.310 410 510 620 160 290 380 Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý phát thích hợp Hoàn toàn không Ít quan trọng H biểu theo thang đo từ đến cách khoanh tròn vào ô Quan trọng C - 2.050 “Chiến lược kinh doanh ngành thủy sản tỉnh Cà Mau giai đoạn từ Khá quan Rất quan trọng trọng TE Cá Nhằm thu thập thêm thông tin để thực luận văn cao học A Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngành thủy sản tỉnh Cà Mau Biến A1 Các yếu tố bên Thang đo 5 A3 Xu hướng dùng hàng có nguồn gốc từ thủy sản ngày 5 5 5 5 5 Hỗ trợ tổ chức VASEP H U NL thủy sản nuôi: - TE H CÁC CHỈ TIÊU C TT A2 A4 A5 A6 A7 A8 A9 A10 A11 A12 Chủ động nguồn nguyên liệu cao Việt Nam thành viên WTO Rào cản XNK ngày gay gắt Đầu tư công nhà nước cho ngành Quản lý ngành chưa chặt chẽ Sự phát triển thực phẩm ngành khác có tính thay Nhiều nước giới thiếu thực phẩm Sự tăng giá dầu giới Môi trường trị Việt Nam ổn định Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế Việt Nam 101 A13 A14 A15 102 Các yêu cầu sức khỏe đề cao việc ăn Áp dụng luật ATTP Chi phí kiểm tra hàng xuất cao A16 Thời gian kiểm tra hàng XK chậm làm DN Việt Nam Phụ lục 7:Bảng câu hỏi tham khảo ý kiến chuyên gia B13 B14 5 Chưa có quy hoạch chợ đầu mối 5 Chưa tập trung thị trường nước Phụ lục 8: Sản phẩm thuỷ sản chế biến tiêu thụ nội địa toàn quốc giai đoạn 2001 – 2008 Đơn vị tính: Triệu đồng Kính thưa anh/chị, Nhằm thu thập thêm thông tin để thực luận văn cao học “Chiến lược kinh doanh ngành thủy sản tỉnh Cà Mau giai đoạn từ đến 2020”, Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến đánh giá H H thông tin đây: Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý phát Rất quan trọng trọng B1 Các yếu tố bên B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9 B10 B11 B12 Cán quản lý cấp cao ngành thiếu Lao động phổ thông nhiều, lương thấp, tay nghề chưa cao Chưa khai thác hết thị trường XK Hạn chế tính đa dạng mặt hàng Khả R & D DN chưa cao Chi phí sản xuất cao Có mối quan hệ với nước Nuôi trồng-khai thác- chế biến phát triển mạnh Hoạt động marketing ngành yếu Sản phẩm có uy tín thị trường XK Quản lý chất lượng sản phẩm chưa chặt chẽ Nhiều DN có mã số EU C Khá quan H U Biến Quan trọng TE Hoàn toàn không Ít quan trọng TE thích hợp Thang đo 5 5 5 5 5 5 H U C biểu theo thang đo từ đến cách khoanh tròn vào ô (Nguồn: Báo cáo Sở NN&PTNT, 2009) 103 H U TE C H Phụ lục 9: đồ tỉnh Cà Mau

Ngày đăng: 02/08/2016, 07:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Fred R.David (2006), Bản dịch khái luận về quản trị chiến lược, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản dịch khái luận về quản trị chiến lược
Tác giả: Fred R.David
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
2. Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt (2011), Quản trị chiến lược, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược
Tác giả: Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2011
4. Đồng Thị Thanh Phương, Nguyễn Khoa Khôi, (2008), Quản trị chiến lược, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược
Tác giả: Đồng Thị Thanh Phương, Nguyễn Khoa Khôi
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2008
5. Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hữu Tài (2011), Quản trị chiến lược, NXB Dân trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược
Tác giả: Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hữu Tài
Nhà XB: NXB Dân trí
Năm: 2011
6. Michael E. Porter(2008), Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh
Tác giả: Michael E. Porter
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2008
7. Garry D.Smith, Danny R. Arnold, Bobby B. Bizzell (2007),Chiến lược và sách lược kinh doanh,NXB LĐ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và sách lược kinh doanh
Tác giả: Garry D.Smith, Danny R. Arnold, Bobby B. Bizzell
Nhà XB: NXB LĐ
Năm: 2007
3. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2008), Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Lao động – xã hội Khác
8. Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam tháng 12/2011 9. Fredr. David, Quản trị chiến lược, NXB Thống kê 2006 10. Trang web vasep.com Khác
11. Báo cáo của sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau Khác
12. Quy hoạch chế biến thủy sản toàn quốc đến năm 2020, Trung tâm tư vấn và quy hoạch phát triển thủy sản 2011 Khác
13. Kế hoạch của sở NN Cà Mau giai đoạn 2011-2020 HUTECH94 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w