1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LT 10 HK II - pdf

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 889,4 KB
File đính kèm LT 10 HK II.rar (370 KB)

Nội dung

Lý thuyết tập hóa 10_HKII Trƣờng THPT TẠ QUANG BỬU Chƣơng NHÓM VIIA (NHÓM HALOGEN) KHÁI QUÁT NHĨM HALOGEN I VỊ TRÍ CỦA NHĨM HALOGEN TRONG BTH – Nhóm halogen gồm nguyên tố: F, Cl, Br, I, At – Các nguyên tố thuộc nhóm VIIA – Dạng đơn chất: X2 II TÍNH CHẤT VẬT LÍ Flo (F2) Clo (Cl2) Brom (Br2) Iot (I2) – Trạng thái tồn điều Khí màu lục Khí màu Lỏng, đỏ nâu Tinh thể kiện thường nhạt vàng lục màu tím – Nhiệt độ nóng chảy, oC – 219,6 – 101,0 – 7,3 113,6 – Nhiệt độ sôi, oC – 188,1 – 34,1 59,2 185,5 5 – Cấu hình e lớp ngồi 2s 2p 3s 3p 4s 4p 5s25p5 nguyên tử – Độ âm điện 4,0 3,0 2,8 2,6 III TÍNH CHẤT HĨA HỌC * Tính chất hóa học đặc trưng ngun tố nhóm halogen tính oxi hóa: X + 1e  X– * Halogen phi kim điển hình, chúng chất oxi hóa mạnh Khả oxi hóa giảm dần từ flo đến iot * Trong hợp chất, flo ln có số oxi hóa –1 , halogen khác ngồi số oxi hóa –1 cịn có số oxi hóa +1, +3, +5, +7 * Các axit HX mạnh dần từ flo đến iot, tính khử axit tăng dần Tính axit: HF< HCl < HBr < HBr ClO I TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Là chất khí, màu vàng lục, mùi xốc, độc, nặng khơng khí Clo tan nước, tan nhiều dung môi hữu II TÍNH CHẤT HĨA HỌC Clo có tính oxi hóa mạnh, số phản ứng đóng vai trị chất khử Tác dụng với kim loại: Clo tác dụng với hầu hết kim loại tạo muối clorua 0 +3 1 0 +2 1 t t  Fe Cl3 ;  Cu Cl2 Fe + Cl  Cu + Cl  Tác dụng với hiđro: Ở nhiệt độ thường tác dụng chậm, tác dụng mạnh có ánh sáng, hơ nóng nổ mạnh tỉ lệ mol : 0 0 as  HCl (Khí hidro clorua) H + Cl  Khí hidro clorua dẫn qua nước ta dung dịch axit clohidric( HCl) 3.Tác dụng với nƣớc 1 +1   H Cl + H Cl O Cl + H 2O   (axit clohidric) (axit hipoclorơ) Clo tan phần nước tạo thành nước clo Nước clo có tính oxi hóa mạnh axit hipoclorơ có tính oxi hóa mạnh.Vì nước clo dung để tẩy màu 4.Tác dụng với nƣớc với dd kiềm  Ở nhệt độ thường Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O ( natri hipoclorit) Nước giaven Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O ( clorua vôi)  Ở nhiệt độ cao 100  5KCl + KClO3 + 3H2O 3Cl2 + 6KOH  ( kali clorat) Tác dụng với muối halogen khác: Clo đẩy halogen đứng sau khỏi muối Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2 T/dụng với chất khử khác: Clo oxi hóa nhiều chất khác o GV :NGUYỄN THỊ NGỌC HƢƠNG Trang Lý thuyết tập hóa 10_HKII Trƣờng THPT TẠ QUANG BỬU Cl2 + SO2 + 2H2O  2HCl + H2SO4 III TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNG Do hoạt động hóa học mạnh, tự nhiên, clo chủ yếu tồn dạng hợp chất Một số hợp chất clo thường gặp: NaCl, HCl… Clo dùng để tiệt trùng nước sinh hoạt, sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng nước Javen, clorua vôi, sản xuất chất hữu cơ, nhựa tổng hợp t0 2AgCl   2Ag + Cl2 IV Điều chế: 1.Trong phịng thí nghiệm t MnO2 + 4HCl   MnCl2 + Cl2 + 2H2O ( mangan dioxit) 2KMnO4 + 16HCl  2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O ( kali pemanganat) KClO3 + 6HCl  KCl + 3Cl2 + 3H2O ( kali clorat) Trong công nghiệp a Điện phân dung dịch muối halogenua ñpdd 2NaCl + 2H2O   2NaOH + H2  + Cl2  cmn Nếu khơng có màng ngăn ta thu nước giaven clo tác dụng với dung dịch NaOH Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O ( natri hipoclorit) Nước giaven b Điện phân nóng chảy muối halogenua kim loại kiềm ñpnc 2NaCl   2Na + Cl2  o HIĐROCLORUA – AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA I TÍNH CHẤT VẬT LÍ: * Hiđroclorua chất khí, độc, không màu, mùi xốc, tan nhiều nước tạo axit clohiđric - Nước phun vào bình hidro clorua tan nhiều nước tạo giảm áp suất bình, áp suất khí đẩy nước vào chỗ HCl hòa tan - Dung dịch thu axit nên làm q tím chuyển sang màu đỏ GV :NGUYỄN THỊ NGỌC HƢƠNG Trang Lý thuyết tập hóa 10_HKII Trƣờng THPT TẠ QUANG BỬU * Axit clohiđric đặc chất lỏng, không màu, mùi xốc, “bốc khói” khơng khí ẩm II TÍNH CHẤT HĨA HỌC Khí hiđroclorua khơ khơng làm q tím đổi màu, khơng tác dụng với CaCO3, tác dụng khó khăn với kim loại Dung dịch HCl benzen có tính chất tương tự Dd HCl nƣớc axit mạnh, có đầy đủ tính chất hóa học axit: làm quỳ tím hóa đỏ; tác dụng với kim loại (trước H), bazơ, oxit bazơ, muối Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O Ca + 2HCl  CaCl2 + H2  Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + FeCl3 + 4H2O Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl2 + 2H2O NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2  Ngồi ra, axit clohiđric cịn có tính khử +4 -1 CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2  HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3 +2 Mn O + 4H Cl  Mn Cl2 + Cl2 + H 2O 2KMnO4 + 16HCl  2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O III ĐIỀU CHẾ Trong phịng thí nghiệm:  2500 C NaCl (rắn) + H2SO4 đđ    NaHSO4 + HCl  400 C NaCl (rắn) + H2SO4 đđ    Na2SO4 + 2HCl Trong công nghiệp: * Để thu HCl tinh khiết người ta tiến hành tổng hợp từ H2 Cl2: t 0C  2HCl H2 + Cl2  * Hiện cịn dùng cơng nghệ sản xuất HCl từ NaCl H2SO4  4000 C   Na2SO4 + 2HCl 2NaCl + H2SO4  IV MUỐI CLORUA VÀ NHẬN BIẾT ION CLORUA Một số muối clorua – Đa số tan nhiều nước trừ AgCl PbCl2 – Có nhiều ứng dụng cơng nghiệp, nông nghiệp, thực phẩm Nhận biết ion clorua Nhỏ dd AgNO3 vào dung dịch muối clorua axit HCl có kết tủa trắng khơng tan axit xuất HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3 NaCl + AgNO3  AgCl  + NaNO3 HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO I Một số axit chứa oxi clo chiều tăng tính axit độ bền phân tử HClO HClO2 HClO3 HClO4 Axit hipoclorơ Axit clorơ Axit cloric Axit pecloric chiều tăng tính oxi hóa II NƢỚC JAVEN: Nước javen dung dịch hỗn hợp muối NaCl NaClO * Trong phịng thí nghiệm javen điều chế: NaCl  NaClO  H2O Cl2 + 2NaOH       Nuoc Gia  ven Trong công nghiệp điều chế nước javen cách điện phân muối ăn khơng có màng ngăn GV :NGUYỄN THỊ NGỌC HƢƠNG Trang Lý thuyết tập hóa 10_HKII Trƣờng THPT TẠ QUANG BỬU 2NaCl + 2H2O  2NaOH + H2 + Cl2 Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O * Tính chất: NaClO + 2HCl  NaCl + Cl2 + H2O * Nước Javen có tác dụng tẩy trắng vải, sợi, giấy Sát trùng chuồng trại, nhà vệ sinh … khơng khí có CO2 nên tạo thành HClO có tính tẩy màu sát trùng NaClO + CO2 + H2O  NaHCO3 + HClO III CLORUA VÔI: chất bột màu trắng, xốp, mùi xốC CTPT: CaOCl2 * Clorua vôi muối canxi với hai gốc axit khác Cl– ClO– nên gọi muối hỗn tạp * Điều chế: Ca(OH)2 + Cl2  CaOCl2 + H2O * Tính chất: CaOCl2 + CO2 + H2O  CaCl2 + CaCO3 + 2HClO CaOCl2 + 2HCl  CaCl2 + Cl2 + H2O * Tương tự nước Javen, clorua vơi có tính tẩy mà sát trùng IV KALI CLORAT(KClO3) t o ,MnO2  2KCl + 3O2 (a) * Vừa thể tính khử vừa oxi hóa: 2KClO3  100o  5KCl + KClO3 + 3H2O * Điều chế: 3Cl2 + 6KOH  FLO I TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Flo chất khí màu lục nhạt, độC Trong tự nhiên, flo có hợp chất tạo nên men người động vật, số cây, quặng criolít (3NaF.AlF3) II TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1.Flo tác dụng với tất kim loại, phi kim trừ O2 N2 Tác dụng hiđro: phản ứng nổ mạnh, nhiệt độ thấp -252 H2 + F2    2HF Tác dụng với nƣớc: nước nung nóng bị bốc cháy flo 2F2 + 2H2O  4HF + O2 Hiđro florua HF khí tan vơ hạn nước, tạo thành axit flohiđric HF axit yếu có tính chất riêng tác dụng với SiO2 có thành phần thủy tinh (ăn mòn thủy tinh) 4HF + SiO2  SiF4 + 2H2O Điều chế HF: phương pháp để diều chế HF: CaF2 + H2SO4 (đặc)  CaSO4 + 2HF III ĐIỀU CHẾ: điện phân hỗn hợp KF HF nóng chảy (khơng có mặt nước) diên phân 2HF   H2 + F2 *AgF tan nước, muối florua muối độc BROM I TÍNH CHẤT VẬT LÍ Brom chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay Hơi brom độc Brom rơi vào da gây bỏng nặng II TÍNH CHẤT HĨA HỌC Brom vừa thể tính oxi hóa, vừa thể tính khử t0  2AlBr3 ( nhơm bromua) Oxi hóa đƣợc nhiều kim loại: 2Al + 3Br2  t  2HBr( khí hidro bromua) 2.Tác dụng hiđro : H2 + Br2    HBr + HBrO ( axit hipobromơ) Tác dụng với nƣớc: Br2 + H2O   Oxi hóa đƣợc I–: chứng minh brom có tính oxi hóa mạnh iot Br2 + NaI  NaBr + I2 III ĐIỀU CHẾ: sản xuất từ nước biển (có chứa NaBr) Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 H2SO4 + 2HBr  2H2O + Br2+ SO2 2H2SO4 + 2KBr  2H2O + Br2 + SO2 + K2SO4 t0  2Ag + Br2 2AgBr  IOT I TÍNH CHẤT VẬT LÍ GV :NGUYỄN THỊ NGỌC HƢƠNG Trang Lý thuyết tập hóa 10_HKII Trƣờng THPT TẠ QUANG BỬU Iot chất rắn màu đen tím, sáng kim loại Có tượng thăng hoa Rất tan nước, tan nhiều dung môi hữu xăng, benzen, ancol etylic II TÍNH CHẤT HĨA HỌC Brom vừa thể tính oxi hóa, vừa thể tính khử H 2O Oxi hóa đƣợc nhiều kim loại: 2Al + 3I2   2AlI3 ; xt ; p ;t cao cao ,   2HI (khí hidroiotua) 2.Tác dụng với H2 H2 + I2   - Khí hidro bromua, hidro iotua dễ tan nước để tạo thành dung dịch axit bromhidric (HBr), axit iot hidric(HI): axit mạnh - Thứ tự độ mạnh axit: HI > HBr > HCl > HF - Clo đẩy brom khỏi dung dịch muối brom, brom đẩy iot khỏi dung dịch muối iot Điều chứng minh tính oxi hóa giảm dần Cl2 > Br2 > I2 Không tác dụng với nƣớc: I2 + H2O  không phản ứng I2 làm xanh hồ tinh bột  dùng I2 để nhận biết hồ tinh bột ngược lại III ĐIỀU CHẾ: sản xuất từ rong biển (có chứa NaI) Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2 Chƣơng OXI – LƢU HUỲNH KHÁI QUÁT NHÓM VIA – Nhóm VIIA gồm nguyên tố: O, S, Se, Te, Po (poloni nguyên tố phóng xạ) – Các nguyên tố có electrong lớp ngồi ns2np4 – Các nguyên tố có số OXH –2 (trong hợp chất với hiđro kim loại), +4 +6 với oxi phi kim có độ âm điện lớn – Oxi lưu huỳnh phi kim điển hình, cịn Te phi kim sáng kim loại dẫn điện _ Dung dịch axit H2R có độ mạnh axit tăng dần: H2S < H2Se < H2Te _ Độ mạnh axit có oxi: H2SO3 > H2SeO3 > H2TeO3 H2SO4 > H2SeO4 > H2TeO4 _ Tính phi kimgiamr dần từ O đến Te OXI: O2 I TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Là chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nặng khơng khí (d  1,1), tan nước Hóa lỏng -1830C II TÍNH CHẤT HĨA HỌC Oxi ngun tố phi kim hoạt động mạnh chất oxi hóa mạnh Tác dụng với kim loại: O2 tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt ) t0 t0  Na2O (Natri oxit)  2MgO (magie oxit) 4Na + O2  ; 2Mg + O2  t0  2Fe3O4 ( sắt từ oxit) 6Fe + O2  Tác dụng với phi kim: Nhiều phi kim cháy oxi: P, S, C t0  2P2O5 ( photpho (V) oxit, anhydrit photphoric) 4P + 5O2  t0  SO2 ( lưu huỳnh dioxxit) S + O2  t0  2H2O 2H2 + O2  Tác dụng với hợp chất t0  2SO2 + 2H2O 2H2S + 3O2  (hidro sunfua) ( lưu huỳnh đioxit) t0  2CO2 + 3H2O C2H5OH + 3O2  ( ancol etylic) ( cacbon đioxit) t ,V2O5   2SO3 ( lưu huỳnh trioxit) 2SO2 + O2  III ĐIỀU CHẾ Trong phịng thí nghiệm GV :NGUYỄN THỊ NGỌC HƢƠNG Trang Lý thuyết tập hóa 10_HKII Trƣờng THPT TẠ QUANG BỬU t 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2 (kali pemanganat) 0 t ,MnO2 2KClO3    2KCl + 3O2 (kali clorat) MnO2 2H2O2   2H2O + O2 ( hidro peoxit) Trong cơng nghiệp Hoa long * Từ khơng khí: KK   O2  Chung cat phan doan dp * Điện phân nước: H2O   H2  + H2SO4 hoac NaOH O2  OZON : O3 Ozon dạng thù hình nguyên tố oxi, ozon tạo tầng cao khí phóng điện (sấm, chớp) sau: UV 3O2   2O3 I TÍNH CHẤT VẬT LÍ: O3 chất khí màu xanh nhạt, mùi đặc trưng, tan nước nhiều oxi gấp 16 lần II TÍNH CHẤT HĨA HỌC: O3 chất oxi hóa mạnh, oxi * Oxi hóa hầu hết kim loại trừ Au, Pt O2 + Ag  không phản ứng O3 + 2Ag  Ag2O + O2 * Oxi hóa nhiều phi kim, nhiều hợp chất hữu cơ, vô O3 + 2KI + H2O  I2 + 2KOH + 2O2 (phản ứng nhận biết ozon: cho ozon vào dd KI có hồ tinh bột Sau phản ứng thấy dd có màu xanh iot sinh ra) III ỨNG DỤNG: Một lượng nhỏ ozon làm khơng khí lành, lượng lớn gây ngộ độc Ozon cịn dùng để tẩy trắng, diệt khuẩn, bảo quản hoa HIDROPEOXIT: H2O2 - Là hợp chất bền dễ bị phân hủy: t ,MnO2   2H2O + O2 2H2O2  H2O2 + KNO2  2H2O + KNO3 ( kali nitrit) (kali nitrat) H2O2 + 2KI  I2 + 2KOH H2O2 + Ag2O  H2O + 2Ag + O2 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4  8H2O + 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 LƢU HUỲNH I TÍNH CHẤT VẬT LÍ Hai dạng thù hình lƣu huỳnh * Lưu huỳnh tà phương Sα lưu huỳnh đơn tà Sβ , chúng khác cấu tạo tinh thể số tính chất vật lý, giống tính chất hóa học Có thể chuyển hóa lẫn theo nhiệt độ Sα bền 95,0oC, Sβ bền từ 95,5 – 119oC * Ở trạng thái rắn, phân tử lưu huỳnh gồm nguyên tử (S8) khép kín thành vịng Cấu tạo phân tử lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ, để đơn giản ta viết phân tử lưu huỳnh gồm nguyên tử S II TÍNH CHẤT HĨA HỌC Lưu huỳnh có số oxi hóa: –2, 0, +4, +6, phản ứng S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Tác dụng với kim loại, hiđro (tính oxi hóa) t0  FeS (sắt (II) sunfua) S + Fe  t0  Al2S3 (nhôm sunfua) 3S + 2Al  S + Hg  HgS (thủy ngân (II) sunfua) t  H2S (hidro sunfua) S + H2  GV :NGUYỄN THỊ NGỌC HƢƠNG Trang Lý thuyết tập hóa 10_HKII Trƣờng THPT TẠ QUANG BỬU (người ta thường sử dụng S cho việc thu gom thủy ngân bị rơi vãi) Tác dụng với phi kim có tính oxi hóa mạnh (tính khử) t0 t0 S + O2  S + 3F2   SO2  SF6 III ỨNG DỤNG * Dùng để sản xuất axit sunfuric ( S  SO2  SO3  H2SO4) * Lưu hóa cao su, sản xuất diêm, dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu IV SẢN XUẤT LƢU HUỲNH * Khai thác lưu huỳnh tự lòng đất * Đốt cháy H2S điều kiện thiếu khơng khí 2H2S + O2  + 2H2O  2S * Dùng H2S để khử SO2 t0 2H2S + SO2   3S + 2H2O HIĐRO SUNFUA (H2S) I TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Chất khí, khơng màu, mùi trứng thối, nặng khơng khí., độc II TÍNH CHẤT HĨA HỌC Tính axit yếu: Khí H2S tan nước tạo thành axit sunfuhiđric H2S + NaOH  NaHS + H2O (1) H2S + 2NaOH  Na2S + 2H2O (2) Lưu ý: sản phẩm tạo thành tùy thuộc vào tỉ lệ mol NaOH H2S NaHS H2S dư NaHS muối Tính khử mạnh a Tác dụng với oxi * Để khơng khí: 2H2S + O2  2S + 2H2O * Đốt cháy khơng khí: 2H2S + O2 (thiếu)   2S + 2H2O t0 2H2S + 3O2 (dư)   2SO2 + 2H2O b Tác dụng với Cl2 H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl IV ĐIỀU CHẾ: FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S  Na2S Na2S NaOH dư ( sắt (II) sunfua) LƢU HUỲNH ĐIOXIT (SO2) LƢU HUỲNH (IV) OXIT ANHYDRIT SUNFURƠ I TÍNH CHẤT VẬT LÍ: chất khí khơng màu, mùi hắc, độc, nặng khơng khí (d  2,2), tan nhiều nước Là chất gây ô nhiễm môi trường, gây mưa axit II TÍNH CHẤT HĨA HỌC Là oxit axit * SO2 tan nước tạo thành axit sunfurơ   H2SO3 SO2 + H2O   H2SO3 axit yếu (mạnh H2S H2CO3), không bền * Tác dụng với oxit bazơ: Na2O + SO2  Na2SO3.( natri sunfit) * Tác dụng với bazơ: SO2 + NaOH  NaHSO3 ( natri hidrosunfit) SO2 + NaOH  Na2SO3 + H2O ( natri sunfit) GV :NGUYỄN THỊ NGỌC HƢƠNG Trang Lý thuyết tập hóa 10_HKII Trƣờng THPT TẠ QUANG BỬU Lưu ý: sản phẩm tạo thành tùy thuộc vào tỉ lệ mol NaOH SO2 NaHSO3 SO2 dư 2 muối NaHSO3 Na2SO3 Na2SO3 NaOH dư Vừa thể tính khử vừa thể tính oxi hóa a Lƣu huỳnh đioxit chất khử SO2 + Br2 + H2O  2HBr + H2SO4 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 SO2 khử Br2 có màu thành HBr khơng màu b Lƣu huỳnh đioxit chất oxi hóa SO2 + 2Mg  S + 2MgO SO2 + 2H2S  3S + 2H2O III ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ LƢU HUỲNH ĐIOXIT Ứng dụng: Dùng để sản xuất H2SO4 công nghiệp, chất tẩy trắng giấy bột giấy, chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm Điều chế lƣu huỳnh đioxit t0 * Trong phịng thí nghiệm: Na2SO3 + H2SO4   Na2SO4 + H2O + SO2 * Trong công nghiệp, SO2 sản xuất cách đốt S quặng pirit sắt: t 4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2 LƢU HUỲNH TRIOXIT (SO3) LƢU HUỲNH (VI) OXIT ANHYĐRIT SUNFURIC I TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Lưu huỳnh trioxit (SO3) chất lỏng không màu (tnc = 170C), tan vô hạn nước axit sunfuric II TÍNH CHẤT HĨA HỌC Tác dụng với H2O: SO3 + H2O  H2SO4 Tác dụng với oxit bazơ, bazơ SO3 + NaOH  NaHSO4 SO3 + NaOH  Na2SO4 + H2O ( natri hidrosunfat) (natri sunfat) Lưu ý: sản phẩm tạo thành tùy thuộc vào tỉ lệ mol NaOH SO3 AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT I AXIT SUNFURIC Tính chất vật lý: Chất lỏng sánh, khơng màu, không bay Tan vô hạn nước, tỏa nhiều nhiệt pha loãng axit cách cho từ từ axit đặc vào nước không làm ngược lại Tính chất hóa học A Tính chất dung dịch H2SO4 lỗng * Làm quỳ tím hóa đỏ * Tác dụng với kim loại hoạt động, giải phóng H2  Fe + H2SO4  FeSO4 + H2  * Tác dụng với oxit bazơ với bazơ 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O (NaOH + H2SO4  NaHSO4 + H2O) Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O * Tác dụng với nhiều muối Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + CO2  + H2O B Tính chất H2SO4 đặc: Tính oxi hóa mạnh Tính oxi hóa mạnh: Tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim (S, P, C ) nhiều hợp chất có tính khử: 2H2SO4 + Cu  CuSO4 + 2H2O + SO2  GV :NGUYỄN THỊ NGỌC HƢƠNG Trang Lý thuyết tập hóa 10_HKII Trƣờng THPT TẠ QUANG BỬU 2H2SO4 + S  3SO2  + 2H2O 2H2SO4 + KBr  K2SO4 + SO2  + Br2 + 2H2O * Chú ý: Al, Fe, Cr bị thụ động hóa axit H2SO4 đặc nguội 2.Tính háo nƣớc: H2SO4 đặc hút nước mạnh, lấy nước từ hợp chất gluxit: H2SO4đ C12H22O11  12C + 11H2O Tiếp theo, phần cacbon bị oxy hóa tiếp: C + H2SO4  CO2 + SO2 + H2O Ứng dụng - Sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, chất giặt rửa tổng hợp, tơ sợi hóa học, chất dẻo, sơn màu, phẩm nhượm, dược phẩm, chế biến dầu mỏ Sản xuất axit sunfuric Phương pháp tiếp xúc a Sản xuất lưu huỳnh đioxit Nguyên liệu: Lưu huỳnh pirit sắt t S + O2  SO2 t 4FeS2 + 11O2  8SO2 + 2Fe2O3 ( quặng pirit sắt) b Sản xuất lưu huỳnh tri oxit 2SO2 + O2 xt, t0 2SO3 c Hấp thụ SO3 H2SO4 thu oleum H2SO4 + nSO3  H2SO4.nSO3 Sau dùng nước đem pha loãng oleum thu dd axit sunfuric nH2O + H2SO4.nSO3  (n+1)H2SO4 II MUỐI SUNFAT NHẬN BIẾT ION SUNFAT Muối sunfat - Muối sunfat trung hòa ( SO 24 ), phần lớn tan trừ BaSO4, SrSO4, PbSO4 Nhận biết ion sunfat - Thuốc thử nhận biết ion SO 24 dung dịch muối bari, sinh sản phẩm kết tủa: H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl Na2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4+2NaOH GV :NGUYỄN THỊ NGỌC HƢƠNG Trang Lý thuyết tập hóa 10_HKII Trƣờng THPT TẠ QUANG BỬU Chƣơng TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG I Định nghĩa: Tốc độ phản ứng độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian Nồng độ tính mol/l; đơn vị thời gian giây, phút, Tốc độ phản ứng tính thực nghiệm II Tốc độ trung bình phản ứng: Xét phản ứng: A → B Tại thời điểm t1 CA = C1 ; Tại thời điểm t2 CA = C2 Ta có, vận tốc trung bình phản ứng là: C  C2 C  C1 V= =  t  t1 t  t1 Xét phản ứng sau: nA + mB → xC + yD Ta có: v = k [A]n [B]m k số tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ III Các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng a Ảnh hưởng nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng b Ảnh hưởng áp suất (Đối với phản ứng có chất khí tham gia): Khi tăng áp suất, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng c Ảnh hưởng nhiệt độ: tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng Thông thường, tăng nhiệt độ lên 100C tốc độ phản ứng tăng từ đến lần Số lần tăng gọi hệ số nhiệt độ ( γ ) t  t1 V2 = γ 10 V1 (V1 V2 tốc độ phản ứng nhiệt độ t1 t2) d Ảnh hưởng điện tích bề mặt (Đối với phản ứng có chất rắn tham gia): tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ p/ứng tăng e Ảnh hưởng chất xúc tác: Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng, lại sau phản ứng kết thúc CÂN BẰNG HĨA HỌC Những phản ứng hóa học xảy theo hai chiều ngược điều kiện gọi phản ứng thuận nghịch VD: Cl2 + H2O HCl + HClO Cân hóa học trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch (vt = vn) nồng độ chất không thay đổi nữA Cân hóa học cân động Quá trình biến đổi nồng độ chất hỗn hợp phản ứng từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác có dự thay đổi điều kiện môi trường gọi chuyển dịch cân hóa học Ngun lí chuyển dịch cân (Lơ satơliê): Một phản ứng thuận nghịch trạng thái cân bằng, chịu tác động từ bên biến đổi (nồng độ, nhiệt độ, áp suất); cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngồi * Một số yếu tố ảnh hƣởng đến chuyển dịch cân Nồng độ: Khi tăng giảm nồng độ chất cân bằng, cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tăng nồng độ chất + Khi tăng nồng độ chất, cân chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ chất + Khi giảm nồng độ chất, cân chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ chất Áp suất: + Khi tăng áp suất, cân chuyển dịch theo chiều làm giảm số phân tử khí + Khi giảm áp suất, cân chuyển dịch theo chiều làm tăng số phân tử khí Chú ý: Trong phản ứng khơng có chất khí có số phân tử khí vế áp suất khơng làm chuyển dịch cân Nhiệt độ + Khi tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều thu nhiệt ( ΔH > ) GV :NGUYỄN THỊ NGỌC HƢƠNG Trang 10 Lý thuyết tập hóa 10_HKII Trƣờng THPT TẠ QUANG BỬU + Khi giảm nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt ( ΔH < ) Nếu phản ứng thuận tỏa nhiệt phản ứng nghịch phản ứng thu nhiệt (hoặc ngược lại) Chất xúc tác khơng có tác dụng làm chuyển dịch cân bằng, mà có tác dụng làm cho phản ứng nhanh chóng đạt đến trạng thái cân GV :NGUYỄN THỊ NGỌC HƢƠNG Trang 11 Lý thuyết tập hóa 10_HKII Trƣờng THPT TẠ QUANG BỬU ClO I TÍNH CHẤT VẬT LÍ: vàng lục 0 +3 1 t 1/ Tác dụng với kim loại: Fe + Cl   Fe Cl3 0 as 2/Tác dụng với hiđro: H + Cl   HCl (Khí hidro clorua) 1 +1   H Cl + H Cl O 3/Tác dụng với nƣớc: Cl + H 2O   (axit hipoclorơ) II T.C H.H :OXI HÓA 4/Tác dụng với dd kiềm: Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O ( natri hipoclorit) Nước giaven Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O ( clorua vôi) 100o Cl2 + 6KOH   5KCl + KClO3 + 3H2O ( kali clorat) CLO 5/ Tác dụng với muối halogen khác: Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2 6/T/dụng với chất khử khác: Cl2 + SO2 + 2H2O  2HCl + H2SO4 t PTN: MnO2 + 4HCl   MnCl2 + Cl2 + 2H2O ( mangan dioxit) 2KMnO4 + 16HCl  2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O ( kali pemanganat, thuốc tím) KClO3 + 6HCl  KCl + 3Cl2 + 3H2O ( kali clorat) ñpdd CN: 2NaCl + 2H2O   2NaOH + H2  + Cl2  cmn o IV Điều chế: HIĐROCLORUA – AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA I TÍNH CHẤT VẬT LÍ: tan nhiều nƣớc, bốc khói kk ẩm K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Ag, Hg, Pt, Au 1/ Tác dụng với kim loại trƣớc H: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  II T.C H.H : Axit 2/Tác dụng với oxit bazơ: Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + FeCl3 + 4H2O 3/Tác dụng với bazơ: Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl2 + 2H2O 4/Tác dụng với muối axit yếu: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2  H2O NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2  HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3 HCl 5/ Q tím hố đỏ, P.P khơng màu +4 -1 +2 Tính khử: Mn O2 + 4H Cl  Mn Cl2 + Cl2 + H 2O 2KMnO4 + 16HCl  2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O Tính oxi hóa: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  GV :NGUYỄN THỊ NGỌC HƢƠNG Trang 12 Lý thuyết tập hóa 10_HKII Trƣờng THPT TẠ QUANG BỬU  250 C PTN: NaCl (rắn) + H2SO4 đđ    NaHSO4 + HCl  400 C NaCl (rắn) + H2SO4 đđ   Na2SO4 + 2HCl III ĐIỀU CHẾ : t C CN: H2 + Cl2   2HCl IV.NHẬN BIẾT ION CLORUA: dd AgNO3 vào dung dịch muối clorua axit HCl có kết tủa trắng HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3 NaCl + AgNO3  AgCl  + NaNO3 FLO( M = 19 – hóa trị I) I TÍNH CHẤT VẬT LÍ: lục nhạt 1/ Tác dụng với kim loại: 2Au + 3F2   2AuF3 II T.C H.H :OXI HÓA 2/Tác dụng với hiđro: phản ứng nổ mạnh, nhiệt độ thấp -252 H2 + F2    2HF 3/Tác dụng với nƣớc: 2F2 + 2H2O  4HF + O2 Hiđro florua HF khí tan vơ hạn nước, tạo Thành axit flohiđric HF axit yếu ăn mòn thủy tinh 4HF + SiO2  SiF4 + 2H2O diên phân IV Điều chế: 2HF   H2 + F2 FLO BROM( M = 80 – hóa trị I) I TÍNH CHẤT VẬT LÍ: chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay Hơi brom độc t0 1/ Tác dụng với kim loại: 2Al + 3Br2   2AlBr3 ( nhôm bromua) t 2/Tác dụng với hiđro: H2 + Br2   2HBr( khí hidro bromua) II T.C H.H :OXI HÓA BROM 3/Tác dụng với nƣớc:   HBr + HBrO ( axit hipobromơ) Br2 + H2O   Oxi hóa đƣợc I–: chứng minh brom có tính oxi hóa mạnh iot Br2 + NaI  NaBr + I2 IV Điều chế: sản xuất từ nước biển (có chứa NaBr) Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 H2SO4 + 2HBr  2H2O + Br2+ SO2 2H2SO4 + 2KBr  2H2O + Br2 + SO2 + K2SO4 a's' 2AgBr  2Ag + Br2 GV :NGUYỄN THỊ NGỌC HƢƠNG Trang 13 Lý thuyết tập hóa 10_HKII Trƣờng THPT TẠ QUANG BỬU IOT( M = 127 – hóa trị I) I TÍNH CHẤT VẬT LÍ: đen tím, sáng kim loại Có tượng thăng hoa H O 1/ Tác dụng với kim loại: 2Al + 3I2   2AlI3 xt ; p ;t cao cao ,   2HI (khí hidroiotua) 2/Tác dụng với hiđro H2 + I2   - Khí hidro bromua, hidro iotua dễ tan nước để tạo thành dung dịch axit bromhidric (HBr), axit iot hidric(HI): axit mạnh: Thứ tự độ mạnh axit: HI > HBr > HCl > HF II T.C H.H :OXI HĨA 3/Tác dụng với nƣớc: I2 + H2O  khơng phản ứng Tính oxi hóa giảm dần: Cl2> Br2 > I2 I2 làm xanh hồ tinh bột  dùng I2 để nhận biết hồ tinh bột ngược lại IV Điều chế: sản xuất từ rong biển (có chứa NaI) Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2 IOT HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO I JAVEN: Nước javen dung dịch hỗn hợp muối NaCl NaClO NaCl  NaClO  H2O Điều chế: Cl2 + 2NaOH       Nuoc Gia  ven Tác dụng: trắng vải, sợi, giấy Sát trùng chuồng trại, nhà vệ sinh … khơng khí có CO2 nên tạo thành HClO có tính tẩy màu sát trùng NaClO + CO2 + H2O  NaHCO3 + HClO chất bột màu trắng, xốp, mùi xốC CTPT: CaOCl2 Điều chế: Ca(OH)2 + Cl2  CaOCl2 + H2O II.CLORUA VÔI: Tác dụng: tính tẩy mà sát trùng CaOCl2 + CO2 + H2O  CaCl2 + CaCO3 + 2HClO Vừa thể tính khử vừa oxi hóa: t o ,MnO2  2KCl + 3O2 2KClO3  100o  5KCl + KClO3 + 3H2O Điều chế: 3Cl2 + 6KOH  III.KALI CLORAT(KClO3) H.C.CLO GV :NGUYỄN THỊ NGỌC HƢƠNG Trang 14 Lý thuyết tập hóa 10_HKII Trƣờng THPT TẠ QUANG BỬU OXI - OZON I TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Là chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nặng khơng khí 1/ Tác dụng với kim loại: O2 tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt ) t 4Na + O2   Na2O (Natri oxit) ; t0 2Mg + O2   2MgO (magie oxit) t0 3Fe + O2   Fe3O4 ( sắt từ oxit) 2/Tác dụng với phi kim: Nhiều phi kim cháy oxi: P, S, C t0 4P + 5O2   2P2O5 ( photpho (V) oxit, anhydrit photphoric) t0 S + O2   SO2 ( lưu huỳnh dioxit, khí sunfurơ) t0 2H2 + O2   2H2O II T.C H.H :OXI HÓA OXI 3/ Tác dụng với hợp chất t0 2H2S + 3O2   2SO2 + 2H2O (hidro sunfua) ( lưu huỳnh đioxit) t0 C2H5OH + 3O2   2CO2 + 3H2O ( ancol etylic) ( cacbon đioxit) t ,V2O5   2SO3 ( lưu huỳnh trioxit) 2SO2 + O2  t PTN: 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2 (kali pemanganat) t ,MnO2   2KCl + 3O2 2KClO3  (kali clorat) MnO2 2H2O2   2H2O + O2 ( hidro peoxit) dp TCN: * Điện phân nước: H2O   H2  + O2  H2SO4 hoac NaOH OZON I TÍNH CHẤT VẬT LÍ: khí màu xanh nhạt, mùi đặc trưng O3 chất oxi hóa mạnh, oxi O2 + Ag  không phản ứng O3 + 2Ag  Ag2O + O2 2/ O3 + 2KI + H2O  I2 + 2KOH + 2O2 (phản ứng nhận biết ozon: cho ozon vào dd KI có hồ tinh bột Sau phản ứng thấy dd có màu xanh iot sinh ra) II T.C H.H :OXI HÓA : III Điều chế: UV IV Điều chế: 3O2   2O3 OZON GV :NGUYỄN THỊ NGỌC HƢƠNG Trang 15 Lý thuyết tập hóa 10_HKII Trƣờng THPT TẠ QUANG BỬU NHẬN BIẾT ANION LỚP 10- ÔN GIỮA HKII- bảng ST Tên Mẫu thử T hidrocacbonat HCO3cacbonat CO32hidrosunfua sufua HSS2- hidrosunfit sunfit HSO3SO32- sunfat Axit Bazơ SO42- clorua Cl - bromua Br - iotua I- nitrat NO3- Hiện tƣợng Thuốc thử Phƣơng trình phản ứng Khí không màu, không mùi Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O CO2 làm đục nước vôi ( khơng mùi) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O Khí có mùi trứng thối H2S Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S + H2O ( mùi trứng thối) ddHCl dẫn qua chì nitrat có kết tủa ddH2SO4 đen H2S + Pb(NO3)2  PbS + 2HNO3 ( đen) Khí mùi xốc SO2 làm làm Na2SO3 + 2HCl  2NaCl + SO2 + H2O màu nâu đỏ dung ( mùi xốc) dịch brom SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr Đỏ Qùi tím Xanh ddBaCl2 Kết tủa trắng không tan Na2SO4 + BaCl2  2NaCl + BaSO4 Ba(OH)2 axit ( trắng) Kết tủa trắng hóa đen NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3 ánh sáng ( trắng) a ' s ' Kết tủa vàng nhạt hóa đen 2AgCl  2Ag + Cl2 ngồi ánh sáng NaBr + AgNO3  AgBr + NaNO3 ( vàng nhạt) dd AgNO3 Kết tủa vàng đậm hóa đen ngồi ánh sáng a's' 2AgBr  2Ag + Br2 NaI + AgNO3  AgI+ NaNO3 ( vàng đậm) a's' 2AgI  2Ag + I2 CÁC CÔNG THỨC THƢỜNG GẶP (1) m 100% C% = c t mdd mc t 100% C% C%.mdd (2) C M C% = M 10.D CM = n= n= 100%.M (5) 100%.M mdd = mct + mdm Tỉ khối hơi: d = m Vdd  ml  = dd D m %A = A 100% mhh mhh = mA + mB m M m = n.M m M= n n= 10.C%.D M Vd d  ml .D.C% mdd = mdd = Vdd  ml  D (3) (6) (7) MA MB n = CM Vdd H% = mt t 100% ml t CM = n Vd d H% = nt t 100% nl t Vdd = n CM H% = Vt t 100% Vl t Chú thích Kí hiệu tên gọi n: số mol m: khối lượng GV :NGUYỄN THỊ NGỌC HƢƠNG (4) P.V n = R.T (R = 0,082 T = toC + 273) Đơn vị mol gam gam/mol (8) V 22, V=22,4.n n= 1cm3 = 1ml 1dm3 = lít 1m3 = 1000 lít lít = 1000ml kg = 1000g Trang 16 Lý thuyết tập hóa 10_HKII Trƣờng THPT TẠ QUANG BỬU lít (ml) nm = 10–9 m M, M hh : khối lượng mol % A0 = 10–10 m V: thể tích Mol/l nm = 10A0 C%: nồng độ % gam/ml CM: nồng độ mol/l % D: khối lượng riêng H%: hiệu suất phản ứng Dãy thứ tự mức lượng: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s Số electron tối đa lớp thứ n: 2n2 Số electron tối đa phân lớp: s2 ; p6 ; d10 ; f14 CÁC NGUYÊN TỐ THƢỜNG GẶP Li = Na = 23 K = 39 Rb = 85 (Kim loại kiềm) Ag = 108 Hóa trị H=1 C = 12 N = 14 O = 16 Kim loại Be = Mg = 24 Ca = 40 Ba = 137 (Kloại kiềm thổ) Cu = 64 Hóa trị Phi kim P = 31 Si = 28 He = S = 32 GV :NGUYỄN THỊ NGỌC HƢƠNG Zn = 65 Pb = 207 Cd = 112 Ni = 59 Sn = 119 Hg = 201 Hóa trị Fe = 56 (hóa trị 2,3) Al = 27 (hóa trị 3) Mn = 55 (2, 4, , 7) Cr = 52 (hóa trị 2,3) Co = 59 F = 19 ; Cl = 35,5 Br = 80 ; I = 127 Halogen Trang 17 ... II T.C H.H :OXI HÓA : III Điều chế: UV IV Điều chế: 3O2   2O3 OZON GV :NGUYỄN THỊ NGỌC HƢƠNG Trang 15 Lý thuyết tập hóa 10_ HKII Trƣờng THPT TẠ QUANG BỬU NHẬN BIẾT ANION LỚP 1 0- ÔN GIỮA HKII-... lít 1m3 = 100 0 lít lít = 100 0ml kg = 100 0g Trang 16 Lý thuyết tập hóa 10_ HKII Trƣờng THPT TẠ QUANG BỬU lít (ml) nm = 10? ??9 m M, M hh : khối lượng mol % A0 = 10? ? ?10 m V: thể tích Mol/l nm = 10A0 C%:... GIỮA HKII- bảng ST Tên Mẫu thử T hidrocacbonat HCO3cacbonat CO32hidrosunfua sufua HSS 2- hidrosunfit sunfit HSO3SO3 2- sunfat Axit Bazơ SO4 2- clorua Cl - bromua Br - iotua I- nitrat NO 3- Hiện tƣợng

Ngày đăng: 01/08/2016, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w