1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LT ÔN THI THPTQG HÓA 10

32 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 700,43 KB

Nội dung

LÝ THUYẾT ƠN THI THPTQG HĨA HỌC 10 - 2016 Chương I NGUYÊN TỬ Bài THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ → qe = 1me = 9,1094.10-31kg = 0,00055u qp = 1+ mp = 1,6726.10-27kg 1u Qn = Nơtron (n) mn = 1,6748.10-27kg 1u Proton (p) * Sơ lược mốc tìm hạt bản:  Sự tìm electron: Do nhà bác học Thomson tìm năm 1897  Sự tìm proton: Tìm năm 1906 - 1916  Sự khám phá hạt nhân nguyên tử: Rutherford tìm năm 1911  Sự tìm nơtron: Do Chatvich tìm năm 1932 + mnguyên tử = mp + mn + me me 10 số thứ tự nhóm = (a +b – 10) III SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON, TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Cấu hình electron a Trong nhóm A ngun tử ngun tố có cấu hình electron lớp tương tự → nguyên tố nhóm có tính chất tương tự b STT nhóm A = số e lớp ngồi = số e hóa trị → c Nguyên tố s thuộc nhóm IA, IIA Nguyên tố p thuộc nhóm IIIA VIIIA (trừ heli) d a Nhóm VIIIA nhóm khí Cấu hình electron lớp ngồi cùng: ns np (trừ He: 1s ) b Nhóm IA nhóm kim loại kiềm Cấu hình e lớp ngồi cùng: ns1 c Nhóm VIIIA nhóm halogen Cấu hình e lớp ngồi cùng: ns2np5 Bán kính nguyên tử – Trong chu kì, từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần – Trong nhóm, từ xuống dưới, bán kính nguyên tử tăng dần Độ âm điện: độ âm điện nguyên tố đặc trưng cho khả hút electron nguyên tử nguyên tố phân tử – Trong chu kì, từ trái qua phải, độ âm điện tăng dần – Trong nhóm, từ xuống dưới, độ âm điện giảm dần Tính kim loại, tính phi kim – Trong BTH, phi kim mạnh flo, kim loại mạnh Cs – Tính kim loại đặc trưng cho khả dễ nhường electron để trở thành ion dương – Tính phi kim đặc trưng cho khả dễ nhận e để trở thành ion âm + Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại nguyên tố yếu dần đồng thời tính phi kim mạnh dần + Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại nguyên tố mạnh dần đồng thời tính phi kim yếu Sự biến đổi hóa trị nguyên tố: Trong chu kì, từ trái sang phải, hóa trị cao nguyên tố với oxi tăng từ đến 7, hóa trị với hiđro phi kim giảm từ đến Sự biến đổi tính axit – bazơ oxit hiđroxit tương ứng 168 – NGUYỄN DUY DƯƠNG Trang LÝ THUYẾT ƠN THI THPTQG HĨA HỌC 10 - 2016 – Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính bazơ oxit hyđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit chúng tăng dần – Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính bazơ oxit hiđrơxit tương ứng tăng dần, đồng thời tính axit của chúng giảm dần Định luật tuần hồn: Tính chất nguyên tố đơn chất, thành phần tính chất hợp chất tạo nên từ ngun tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử * Quy luật biến đổi tính chất nguyên tố hợp chất chúng – Hóa trị cao với oxi (= stt nhóm A); Hóa trị hợp chất khí với hiđro (= – hóa trị với oxi) – Viết cơng thức hợp chất khí với hiđro, cơng thức oxit cao nhất, công thức hiđroxit tương ứng tính chất – Quy luật biến đổi tính chất theo chiều tăng điện tích hạt nhân: Tính chất Bán kính nguyê n tử Độ âm điện Tính kim loại Tính phi kim Oxit – hiđroxit Hóa tương ứng trị với Tính Tính hiđro Bazơ axit Hóa trị cao với oxi Khôn g biến đổi Không biến đổi Theo chu kì Theo nhóm A * Cơng thức oxit cao CT hợp chất khí với hiđro Nhóm IA IIA IIIA IVA oxit cao R2O RO R2O3 RO2 CT hợp chất khí – – – RH4 với hiđro CT ROH R(OH)2 R(OH)3 – hiđroxit VA VIA VIIA R2O5 RO3 R2O7 RH3 RH2 RH – – – * Cơng thức oxit cao CT hợp chất khí với hiđro Nhóm oxit cao CT hợp chất IA R2O Na2O K2O – 168 – NGUYỄN DUY DƯƠNG IIA RO MgO CaO – IIIA R2O3 Al2O3 B2O3 – Trang IVA RO2 SiO2 CO2 SiH4 CH4 VA R2O5 P2O5 N2O5 PH3 NH3 VIA RO3 SO3 SeO3 H2S H2Se VIIA R2O7 Cl2O7 Br2O7 HCl HBr LÝ THUYẾT ÔN THI THPTQG HĨA HỌC 10 - 2016 khí với hiđro CT hiđroxi t Tính axit – bazơ NaO H Mg(OH) Al(OH) H2SiO 3 KOH Ca(OH)2 B(OH)3 H2CO3 Bazơ yếu Hidroxi t lưỡng tính Bazơ mạnh Axit yếu H3PO4 H2SO4 HNO3 H2SeO4 Axit trung bình Axit mạnh HClO4 HBrO Axit mạnh  BÀI TẬP  BÀI XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA MỘT NGUN TỐ TRONG BHTTH * Ơ: STT ô số hiệu nguyên tử (Z) * Chu kì: STT chu kì = số lớp electron * Nhóm: – Ngun tử có cấu hình electron lớp ngồi nsanpb ngun tố thuộc nhóm A (n = số thứ tự chu kì, (a + b) = số thứ tự nhóm) – Nguyên tử có cấu hình electron lớp ngồi (n – 1)d ansb ngun tố thuộc nhóm B, n = số thứ tự chu kì Tổng (a + b) có trường hợp: + (a + b) < số thứ tự nhóm = a + b + (a + b) = hoặc 10 số thứ tự nhóm = + (a + b) > 10 số thứ tự nhóm = (a +b – 10) CHÚ Ý: Cr ( z =2 4): 4s23d4 cấu hình e chuyển thành dạng bền: 3d54s1 Cu ( z =2 9): 4s23d9 cấu hình e chuyển thành dạng bền: 3d104s1 * Thuộc 20 nguyên tố IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA Chu kì 1H He Chu kì Chu kì 11 Na 12 Chu kì 19 K 20 Li Be Mg B 13 Al C 14 Si N 15 P O 16 S F 17 Cl Br Ca Chu kì Chu kì Chu kì 10 Ne 18 Ar Kr Rb Sr I Xn Cs Ba At Rn Fr Ra  BÀI TOÁN NGUYÊN TỐ DỰA VÀO OXIT CAO NHẤT VÀ HỢP CHẤT KHÍ VỚI HIDRO 168 – NGUYỄN DUY DƯƠNG Trang LÝ THUYẾT ƠN THI THPTQG HĨA HỌC 10 - 2016 Nhóm oxit cao CT hợp chất khí với hiđro CT hiđroxit * * * IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7 – – – RH4 RH3 RH2 RH – – – – ROH R(OH)2 R(OH)3 Hóa trị nguyên tố oxit cao = số thứ tự nhóm Hóa trị ngun tố hợp chất khí với hidro = - số thứ tự nhóm = a Gỉa sử có cơng thức oxit cao nhất: RxOy; RHa x.M R % R = y.M O %O * MR %R = a.M H % H *  BÀI TỐN TÌM NGUN TỐ Ở CHU KÌ, NHĨM LIÊN TIẾP DỰA VÀO SỐ PROTON TRONG BHTTH * Tìm ngun tố chu kì liên tiếp, nhóm dựa vào số proton Hai nguyên tố A, B ( ZB > ZA) thuộc nhóm chu kì liên tiếp( trừ H, Li) ln cách ô 18 ô Z A + Z B = m Z A + Z B = m Z A + Z B = m    H Z B −Z A =  Z B − Z A = 18 oặc  Z B − Z A = * A, B  Z A + Z B = m  Z B −Z A = Hai nguyên tố ( ZB > ZA) thuộc hai nhóm liên tiếp ta xét khả năng: TH1: A, B chu kì  TH2: A, B khơng chu kì chúng cách ô, ô, 17 ô 19 ô Z A + Z B = m ( I )  Z B −Z A = Z A + Z B = m (I  Z B −Z A = Z A + Z B = m Z A + ZB = m ( III )  ( IV )  Z − Z = 17  B A  Z B − Z A = 19 Chú ý: Nếu A,B chu kì nhỏ giải (I) (II)  Tìm số electron nguyên tử ion theo công thức sau: 168 – NGUYỄN DUY DƯƠNG Trang LÝ THUYẾT ƠN THI THPTQG HĨA HỌC 10 - 2016 Cation: EM = E M n+ + n Anion: E X + m = E X m− Chương LIÊN KẾT HÓA HỌC Các nguyên tử liên kết với để đạt tới cấu hình electron bền vững khí I SỰ HÌNH THÀNH ION: Các nguyên tử đạt cấu hình e bền giống khí cách nhường → nhận e trở thành phần tử mang điện gọi ion  →  → Mn+ + ne Phi kim: M Mn+ + ne Cation anion II SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT HĨA HỌC: Có kiểu liên kết sau: Liên kết cộng hóa trị liên kết tạo góp chung electron Kim loại: M H :Cl : Phân tử HCl : hay H – Cl O :: C :: O Phân tử CO2 : hay O = C = O H :O: H Phân tử H2O : hay H – O – H H :N : H H –N –H H H Phân tử NH3 : hay * Liên kết cộng hóa trị khơng phân cực liên kết cộng hóa trị mà cặp e dùng chung khơng bị lệch phía ngun tử Vd: Cl2, H2 * Liên kết cộng hóa trị có cực liên kết cộng hóa trị mà cặp electron dùng chung bị lệch phía nguyên tử có độ âm điện lớn Vd: HCl, H2O Liên kết ion liên kết hóa học hình thành lực hút tĩnh điện ion trái dấu VD: Xét phản ứng Na Cl2 2.1e → Phương trình hóa học: 2Na + Cl2 2NaCl Sơ đồ hình thành liên kết: Na − 1e → Na +  Na + + Cl − → NaCl −  Cl − 1e → Cl  III HÓA TRỊ biểu thị khả nguyên tử nguyên tố liên kết với số định nguyên tử nguyên tố khác Điện hóa trị hóa trị nguyên tố hợp chất ion, tính điện tích ion Vd: CaCl2 hợp chất ion, hóa trị Canxi 2+ , Clo 1Cộng hóa trị hóa trị nguyên tố hợp chất cộng hóa trị, tính số liên kết mà ngun tử nguyên tố tạo thành với nguyên tử nguyên tố khác Vd: CH4 hợp chất cộng hóa trị, hóa trị cacbon 4, hiđrơ So sánh CHT khơng CHT có cực Liên kết ion cực Giống Các nguyên tử kết hợp với để tạo cho 168 – NGUYỄN DUY DƯƠNG Trang 10 LÝ THUYẾT ƠN THI THPTQG HĨA HỌC 10 - 2016 Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 → H2SO4 + 2HBr 2H2O + Br2+ SO2 → 2H2SO4 + 2KBr 2H2O + Br2 + SO2 + K2SO4 t0  → 2AgBr 2Ag + Br2 IOT I TÍNH CHẤT VẬT LÍ Iot chất rắn màu đen tím, sáng kim loại Có tượng thăng hoa Rất tan nước, tan nhiều dung môi hữu xăng, benzen, ancol etylic II TÍNH CHẤT HĨA HỌC Iot thể tính oxi hóa Oxi hóa nhiều kim loại, tác dụng với H2 xt ; p ;t cao cao ,  → ¬  H2 O  → 2Al + 3I2 2AlI3 ; H2 + I2 2HI - Khí hidro bromua, hidro iotua dễ tan nước để tạo thành dung dịch axit bromhidric (HBr), axit iot hidric(HI): axit mạnh - Thứ tự độ mạnh axit: HI > HBr > HCl > HF - Clo đẩy brom khỏi dung dịch muối brom, brom đẩy iot khỏi dung dịch muối iot Điều chứng minh tính oxi hóa giảm dần Cl2 > Br2 > I2 → Không tác dụng với nước: I2 + H2O không phản ứng → I2 làm xanh hồ tinh bột đun nóng màu xanh để nguội xuất màu xanh dùng I2 để nhận biết hồ tinh bột ngược lại III ĐIỀU CHẾ: sản xuất từ rong biển (có chứa NaI) → Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2 Chương OXI – LƯU HUỲNH KHÁI QT NHĨM VIA – Nhóm VIIA gồm ngun tố: O, S, Se, Te, Po (poloni nguyên tố phóng xạ) – Các nguyên tố có electrong lớp ngồi ns2np4 – Các ngun tố có số OXH –2 (trong hợp chất với hiđro kim loại), +4 +6 với oxi phi kim có độ âm điện lớn – Oxi lưu huỳnh phi kim điển hình, cịn Te phi kim sáng kim loại dẫn điện _ dung dịch axit H2R có độ mạnh axit tăng dần: H2S < H2Se < H2Te _ Độ mạnh axit có oxi: H2SO3 > H2SeO3 > H2TeO3 H2SO4 > H2SeO4 > H2TeO4 _ Tính phi kim giảm dần từ O đến Te OXI: O2 I TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Là chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nặng khơng khí (d ≈ 1,1), tan nước Hóa lỏng -1830C II TÍNH CHẤT HĨA HỌC Oxi nguyên tố phi kim hoạt động mạnh chất oxi hóa mạnh Tác dụng với kim loại: O2 tác dụng với hầu hết kim loại trừ Au, Pt,Ag 168 – NGUYỄN DUY DƯƠNG Trang 18 LÝ THUYẾT ƠN THI THPTQG HĨA HỌC 10 - 2016 4Na + O2 t  → Na2O (Natri oxit) ; 2Mg + O2 t  → 2MgO (magie oxit) t0  → 6Fe + O2 2Fe3O4 ( sắt từ oxit) Tác dụng với phi kim: Nhiều phi kim cháy oxi: P, S, C t0  → 4P + 5O2 2P2O5 ( photpho (V) oxit, anhydrit photphoric) t0  → S + O2 SO2 t0  → 2H2 + O2 2H2O Tác dụng với hợp chất t0  → 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O ( lưu huỳnh đioxit) t0  → C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O ( ancol etylic) ( cacbon đioxit) t ,V2O5  → ¬  2SO2 + O2 2SO3 III ĐIỀU CHẾ Trong phịng thí nghiệm: Nhiệt phân hượp chất có chứa nhiều oxi t0  → 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 ( kali pemanganat) t ,MnO2  → 2KClO3 2KCl + 3O2 ( kali clorat) t ,MnO2  → 2H2O2 2H2O + O2 ( hidro peoxit) t ,MnO2  → 2KNO3 2KNO2 + O2 Trong công nghiệp Hoa long  → Chung cat phan doan ↑ * Từ không khí: KK O2 dp  → H 2SO4 hoac NaOH ↑ ↑ * Điện phân nước: H2O H2 + O2 OZON : O3 Ozon dạng thù hình nguyên tố oxi, ozon tạo tầng cao khí phóng điện (sấm, chớp) sau: UV → 3O2 2O3 I TÍNH CHẤT VẬT LÍ: O3 chất khí màu xanh nhạt, mùi đặc trưng, tan nước nhiều oxi gấp 16 lần II TÍNH CHẤT HĨA HỌC: O3 chất oxi hóa mạnh, oxi * Oxi hóa hầu hết kim loại trừ Au, Pt 168 – NGUYỄN DUY DƯƠNG Trang 19 LÝ THUYẾT ƠN THI THPTQG HĨA HỌC 10 - 2016 O2 + Ag → → không phản ứng O3 + Ag Ag2O + O2 * Oxi hóa nhiều phi kim, nhiều hợp chất hữu cơ, vô → O3 + 2KI + H2O I2 + 2KOH + 2O2 (phản ứng nhận biết ozon: cho ozon vào dd KI có hồ tinh bột Sau phản ứng thấy dd có màu xanh iot sinh ra) III ỨNG DỤNG: Một lượng nhỏ ozon làm khơng khí lành, lượng lớn gây ngộ độc Ozon cịn dùng để tẩy trắng, diệt khuẩn, bảo quản hoa , ngăn tia cực tím từ mặt trời IV Tầng ozon - Mật độ tập trung cao ozone khí nằm tầng bình lưu – Stratophere ( khoảng 2050 Km tính từ mặt đất) khu vực biết đến tầng ozone - Vai trò tầng ozone: Tầng màng che bảo vệ sinh vật khỏi bị gây hại tia cực tím ( UV – Utraviolet) tác nhân gây ung thư đột biến - Tác nhân phá hoại tầng ozone Các khí sinh từ ngành cơng nghiệp lạnh, khí có nguồn gốc halogen, khí Freon ( Clorua fluror cacbonCFC), chất tạo bọt… sữ dụng chữa cháy mỹ phẩm Chúng làm mỏng chí thủngtầng ozone Đặc biệt, khí Freon chất khí lạnh dùng máy lạnh, tủ lạnh, máy điều hịa khơng khí bình xịt ( keo xịt tóc, chống mùi…) Chúng tác dụng với ozone làm mỏng lớp bảo vệ HIDROPEOXIT: H2O2 - Là hợp chất bền dễ bị phân hủy: t ,MnO2  → 2H2O2 2H2O + O2 → H2O2 + KNO2 2H2O + KNO3 ( kali nitrit) (kali nitrat) → H2O2 + 2KI I2 + 2KOH → H2O2 + Ag2O H2O + 2Ag + O2 → 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 8H2O + 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 LƯU HUỲNH I TÍNH CHẤT VẬT LÍ Hai dạng thù hình lưu huỳnh Sβ Sα * Lưu huỳnh tà phương lưu huỳnh đơn tà , chúng khác cấu tạo tinh thể số tính chất Sβ Sα o vật lý, giống tính chất hóa họC Có thể chuyển hóa lẫn theo nhiệt độ bền 95,0 C, bền từ 95,5 – 119oC * Ở trạng thái rắn, phân tử lưu huỳnh gồm nguyên tử (S 8) khép kín thành vòng Cấu tạo phân tử lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ, để đơn giản ta viết phân tử lưu huỳnh gồm nguyên tử S II TÍNH CHẤT HĨA HỌC Lưu huỳnh có số oxi hóa: –2, 0, +4, +6, phản ứng S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Tác dụng với kim loại, hiđro (tính oxi hóa) 168 – NGUYỄN DUY DƯƠNG Trang 20 LÝ THUYẾT ÔN THI THPTQG HÓA HỌC 10 - 2016 S + Fe t  → FeS (sắt (II) sunfua)  → 3S + 2Al Al2S3 (nhôm sunfua) → S + Hg HgS (thủy ngân (II) sunfua) dùng để thu hồi thủy ngân rơi t0  → S + H2 H2S (hidro sunfua) (người ta thường sử dụng S cho việc thu gom thủy ngân bị rơi vãi) Tác dụng với phi kim có tính oxi hóa mạnh (tính khử) t0 t0  →  → S + O2 SO2 S + 3F2 SF6 III ỨNG DỤNG → → → * Dùng để sản xuất axit sunfuric ( S SO2 SO3 H2SO4) * Lưu hóa cao su, sản xuất diêm, dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu IV SẢN XUẤT LƯU HUỲNH * Khai thác lưu huỳnh tự lòng đất * Đốt cháy H2S điều kiện thiếu khơng khí t0  → 2H2S + O2 2S + 2H2O * Dùng H2S để khử SO2 t0  → 2H2S + SO2 3S + 2H2O t0 HIĐRO SUNFUA (H2S) I TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Chất khí, khơng màu, mùi trứng thối, nặng khơng khí., độc II TÍNH CHẤT HĨA HỌC Tính axit yếu: Khí H2S tan nước tạo thành axit sunfuhiđric → H2S + NaOH NaHS + H2O (1) H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O (2) Lưu ý: sản phẩm tạo thành tùy thuộc vào tỉ lệ mol NaOH H2S Tính khử mạnh A Tác dụng với oxi * Để khơng khí: 2H2S + O2 → 2S + 2H2O * Đốt cháy khơng khí: t0  → 2H2S + O2 (thiếu) 2S + 2H2O t0  → 2H2S + 3O2 (dư) 2SO2 + 2H2O B Tác dụng với Cl2 H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl ↑ IV ĐIỀU CHẾ: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S ( sắt (II) sunfua) * Một số muối sunfua khơng tan axit HCl, H2SO4 lỗng: PbS; CuS; Ag2S LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2) I TÍNH CHẤT VẬT LÍ: chất khí khơng màu, mùi hắc, độc, nặng khơng khí (d ≈ 2,2), tan nhiều nước Là chất gây ô nhiễm môi trường, gây mưa axit 168 – NGUYỄN DUY DƯƠNG Trang 21 LÝ THUYẾT ÔN THI THPTQG HĨA HỌC 10 - 2016 II TÍNH CHẤT HĨA HỌC Là oxit axit * SO2 tan nước tạo thành axit sunfurơ  → ¬   SO2 + H2O H2SO3 H2SO3 axit yếu (mạnh H2S H2CO3), không bền → * Tác dụng với oxit bazơ: Na2O + SO2 Na2SO3 * Tác dụng với bazơ: → SO2 + NaOH NaHSO3.( Natri hidrosunfit) → SO2 + NaOH Na2SO3 + H2O Là chất khử chất oxi hóa A Lưu huỳnh đioxit chất khử → SO2 + Br2 + H2O 2HBr + H2SO4 → 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 SO2 khử Br2 có màu thành HBr khơng màu B Lưu huỳnh đioxit chất oxi hóa t0  → SO2 + 2Mg S + 2MgO → SO2 + 2H2S 3S + 2H2O III ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ LƯU HUỲNH ĐIOXIT Ứng dụng: Dùng để sản xuất H2SO4 công nghiệp, chất tẩy trắng giấy bột giấy, chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm Điều chế lưu huỳnh đioxit * Trong phịng thí nghiệm: Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2 * Trong công nghiệp, SO2 sản xuất cách đốt S quặng pirit sắt: t0  → 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 LƯU HUỲNH TRIOXIT (SO3) I TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Lưu huỳnh trioxit (SO3) chất lỏng không màu (tnc = 170C), tan vô hạn nước axit sunfuric II TÍNH CHẤT HĨA HỌC Tác dụng với H2O: SO3 + H2O → H2SO4 Tác dụng với oxit bazơ, bazơ → → SO3 + NaOH NaHSO4 SO3 + NaOH Na2SO4 + H2O Lưu ý: sản phẩm tạo thành tùy thuộc vào tỉ lệ mol NaOH SO3 AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT I AXIT SUNFURIC Tính chất vật lý: - Chất lỏng sánh, không màu, không bay Tan vô hạn nước, tỏa nhiều nhiệt - Pha loãng axit sunfuric đặc: cho từ từ axit đặc vào nước dung đũa thủy tinh khuấy không làm ngược lại Tính chất hóa học A Tính chất dung dịch H2SO4 lỗng * Làm quỳ tím hóa đỏ 168 – NGUYỄN DUY DƯƠNG Trang 22 LÝ THUYẾT ÔN THI THPTQG HÓA HỌC 10 - 2016 ↑ * Tác dụng với kim loại hoạt động, giải phóng H2 → ↑ Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 * Tác dụng với oxit bazơ với bazơ → 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O → (NaOH + H2SO4 NaHSO4 + H2O) → Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O * Tác dụng với nhiều muối → ↑ Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O B Tính chất H2SO4 đặc: Tính oxi hóa mạnh + Tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim (S, P, C ) nhiều hợp chất có tính khử: → ↑ 2H2SO4 + Cu CuSO4 + 2H2O + SO2 → ↑ 2H2SO4 + S 3SO2 + 2H2O → ↑ 2H2SO4 + KBr K2SO4 + SO2 + Br2 + 2H2O * Chú ý: Al, Fe bị thụ động hóa axit H2SO4 đặc nguội + Tính háo nước: H2SO4 đặc hút nước mạnh, lấy nước từ hợp chất gluxit: H 2SOđ4 → C12H22O11 12C + 11H2O Tiếp theo, phần cacbon bị oxy hóa tiếp: C + H2SO4 → CO2 + SO2 + H2O Chương TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG I Định nghĩa: Tốc độ phản ứng độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian Nồng độ tính mol/l; đơn vị thời gian giây, phút, Tốc độ phản ứng tính thực nghiệm II Tốc độ trung bình phản ứng: Xét phản ứng: A → B Tại thời điểm t1 CA = C1 ; Tại thời điểm t2 CA = C2 Ta có, vận tốc trung bình phản ứng là: C − C2 C − C1 V= = − t − t1 t − t1 Xét phản ứng sau: nA + mB → xC + yD Ta có: v = k [A]n [B]m k số tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ III Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng a Ảnh hưởng nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng b Ảnh hưởng áp suất (Đối với phản ứng có chất khí tham gia): Khi tăng áp suất, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng c Ảnh hưởng nhiệt độ: tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng 168 – NGUYỄN DUY DƯƠNG Trang 23 LÝ THUYẾT ƠN THI THPTQG HĨA HỌC 10 - 2016 Thơng thường, tăng nhiệt độ lên 100C tốc độ phản ứng tăng từ đến lần Số lần tăng gọi hệ γ số nhiệt độ ( ) V2 =γ V1 t − t1 10 (V1 V2 tốc độ phản ứng nhiệt độ t1 t2) d Ảnh hưởng điện tích bề mặt (Đối với phản ứng có chất rắn tham gia): tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ p/ứng tăng e Ảnh hưởng chất xúc tác: Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng, lại sau phản ứng kết thúc CÂN BẰNG HĨA HỌC Những phản ứng hóa học xảy theo hai chiều ngược điều kiện gọi phản ứng thuận nghịch VD: Cl2 + H2O HCl + HClO Cân hóa học trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch (vt = vn) nồng độ chất không thay đổi nữA Cân hóa học cân động Quá trình biến đổi nồng độ chất hỗn hợp phản ứng từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác có dự thay đổi điều kiện môi trường gọi chuyển dịch cân hóa học Ngun lí chuyển dịch cân (Lơ satơliê): Một phản ứng thuận nghịch trạng thái cân bằng, chịu tác động từ bên biến đổi (nồng độ, nhiệt độ, áp suất); cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngồi * Một số yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân Nồng độ: Khi tăng giảm nồng độ chất cân bằng, cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tăng nồng độ chất + Khi tăng nồng độ chất, cân chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ chất + Khi giảm nồng độ chất, cân chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ chất Áp suất: + Khi tăng áp suất, cân chuyển dịch theo chiều làm giảm số phân tử khí + Khi giảm áp suất, cân chuyển dịch theo chiều làm tăng số phân tử khí Chú ý: Trong phản ứng khơng có chất khí có số phân tử khí vế áp suất khơng làm chuyển dịch cân Nhiệt độ ΔH > + Khi tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều thu nhiệt ( ) ΔH < + Khi giảm nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt ( ) Nếu phản ứng thuận tỏa nhiệt phản ứng nghịch phản ứng thu nhiệt (hoặc ngược lại) 4.Chất xúc tác: khơng có tác dụng làm chuyển dịch cân bằng, mà có tác dụng làm cho phản ứng nhanh chóng đạt đến trạng thái cân CÁC CƠNG THỨC THƯỜNG GẶP (1) m 100% C% = c t m dd m dd = m c t 100% C% 168 – NGUYỄN DUY DƯƠNG (2) C M C% = M 10.D CM = 10.C%.D M Trang 24 (3) n= m M m = n.M (4) P.V n = R.T (R = 0,082 T = toC + 273) LÝ THUYẾT ÔN THI THPTQG HÓA HỌC 10 - 2016 n= C%.m dd 100%.M n= Vd d ( ml ) D.C% (5) (7) d= m dd = Vdd ( ml ) D %A = 100%.M m n (6) m dd = m ct + m dm Vdd ( ml ) = M= m dd D mA 100% m hh m hh = m A + m B MA MB (8) n= n = C M Vdd Tỉ khối hơi: m H% = t t 100% ml t CM = n Vd d H% = nt t 100% nl t Vdd = n CM H% = Vt t 100% Vl t Chú thích Kí hiệu tên gọi Đơn vị n: số mol mol m: khối lượng gam gam/mol M hh lít (ml) M, : khối lượng mol % V: thể tích Mol/l C%: nồng độ % gam/ml CM: nồng độ mol/l % D: khối lượng riêng H%: hiệu suất phản ứng Dãy thứ tự mức lượng: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s Số electron tối đa lớp thứ n: 2n2 Số electron tối đa phân lớp: s2 ; p6 ; d10 ; f14 V 22, V=22,4.n 1cm3 = 1ml 1dm3 = lít 1m3 = 1000 lít lít = 1000ml kg = 1000g nm = 10–9 m A0 = 10–10 m nm = 10A0 CÁC NGUYÊN TỐ THƯỜNG GẶP Kim loại Li = Na = 23 K = 39 Rb = 85 (Kim loại kiềm) Ag = 108 Hóa trị H=1 C = 12 N = 14 O = 16 Be = Mg = 24 Ca = 40 Ba = 137 (Kloại kiềm thổ) Cu = 64 Hóa trị Phi kim P = 31 Si = 28 He = S = 32 Zn = 65 Pb = 207 Cd = 112 Ni = 59 Sn = 119 Hg = 201 Hóa trị Fe = 56 (hóa trị 2,3) Al = 27 (hóa trị 3) Mn = 55 (2, 4, , 7) Cr = 52 (hóa trị 2,3) Co = 59 F = 19 ; Cl = 35,5 Br = 80 ; I = 127 Halogen MỘT SỐ CT TÍNH NHANH CT tính khối lượng muối clorua cho kim loại tác dụng với dd HCl giải phóng khí H 168 – NGUYỄN DUY DƯƠNG Trang 25 ... chất oxi hóa mạnh, oxi * Oxi hóa hầu hết kim loại trừ Au, Pt 168 – NGUYỄN DUY DƯƠNG Trang 19 LÝ THUYẾT ÔN THI THPTQG HÓA HỌC 10 - 2016 O2 + Ag → → không phản ứng O3 + Ag Ag2O + O2 * Oxi hóa nhiều... tử bằng: + 1nm(nanomet)= 10- m nm = 10A0 + 1A0 (angstrom)= 10- 10 m e 10? ??1 nm = 10. 000 −5 • Ngun tử có kích thước lớn so với kích thước hạt nhân ( 10 nm lần) -8 ≈ • de,p 10 nm Khối lượng nguyên... có số oxi hóa: –2, 0, +4, +6, phản ứng S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Tác dụng với kim loại, hiđro (tính oxi hóa) 168 – NGUYỄN DUY DƯƠNG Trang 20 LÝ THUYẾT ÔN THI THPTQG HÓA HỌC 10 - 2016

Ngày đăng: 01/08/2016, 23:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w