1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyền sóng dao động Hocmai.vn

7 935 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Truyền sóng dao động Hocmai.vn là tài liệu của thầy Đỗ Ngọc Hà và thầy Phạm Văn Tùng biên soạn rất bài bản, bao quát các dạng bài sẽ ra trong đề thi ĐH những năm gần đây. Tài liệu gồm nhiều bài tập và lời giải chi tiết phù hợp dễ hiểu với mọi đối tượng ôn thi ĐH

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà – Phạm Văn Tùng) BÀI 6.8: TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: Đỗ Ngọc Hà – Phạm Văn Tùng Các tập tài liệu biên soạn kèm theo giảng “Truyền thông sóng điện từ” Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà – Phạm Văn Tùng)” website Hocmai.vn để giúp Bạn kiểm tra, củng cố lại kiến thức giáo viên truyền đạt giảng tương ứng Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước giảng “Truyền thông sóng điện từ” sau làm đầy đủ tập tài liệu  LÍ THUYẾT ❶ Thu phát sóng vô tuyến — Dụng cụ thu phát: Dùng Ăngten (là mạch dao động LC hở) — Nguyên tắc thu phát: Dựa tượng cảm ứng điện từ cộng hưởng điện — Một mạch dao động LC máy phát hay máy thu thu hay phát sóng điện từ có chu kì tần số chu c     2c LC kì tần số riêng mạch: f  f 2 LC Sơ đồ khối máy phát máy thu vô tuyến đơn giản — Phải dùng sóng điện từ cao tần để tải thông tin gọi sóng mang — Phải biến điệu sóng mang: “Trộn” sóng âm tần với sóng mang — Ở nơi thu phải tách sóng âm tần khỏi sóng mang — Khuếch đại tín hiệu thu ❷ Sóng vô tuyến truyền sóng vô tuyến: a) Định nghĩa: sóng điện từ có bước sóng từ vài cm tới vài chục km dùng thông tin liên lạC b) Phân loại: loại sau Sóng cực ngắn Sóng ngắn Sóng trung Sóng dài λ = vài cm - 10m λ = 10m - 100 m  = 100m - 1000m  = 1km – vài chục km f = 30MHz - 106MHz f = 3MHz - 30MHz f = 0,3MHz - 3MHz f = 3kHz – 0,3MHz c) Sự truyền sóng vô tuyến khí quyển: — Sóng dài: có lượng thấp, bị vật mặt đất hấp thụ mạnh nước lại hấp thụ ít, sóng dài cực dài dùng thông tin liên lạc nước (VD: liên lạc tàu ngầm, ) — Sóng ngắn: có lượng lớn, bị phản xạ nhiều lần tầng điện ly mặt đất Do đài phát sóng ngắn có công suất lớn truyền sóng tới điểm Trái Đất Sóng ngắn thường dùng liên lạc vô tuyến hàng hải hàng không, đài phát thanh, — Sóng cực ngắn: không bị tầng điện li hấp thụ hay phản xạ, xuyên qua tầng điện li vào vũ trụ Sóng cực ngắn thường dùng việc điều khiển vô tuyến, vô tuyến truyền hình, thông tin vũ trụ, Chú ý: Vô tuyến truyền hình dùng sóng cực ngắn, không truyền xa mặt đất, không bị tầng điện li hấp thụ hay phản xạ, xuyên qua tầng điện li Muốn truyền hình xa, người ta phải đặt đài tiếp sóng trung gian, dùng vệ tinh nhân tạo để thu phát trở Trái Đất Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà – Phạm Văn Tùng)  VẬN DỤNG (ĐH-2013): Sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng A 3m B 6m C 60m D 30m Hướng dẫn c 3.108 — Bước sóng:     30 m f 10.106 — Key D (ĐH-2010): Mạch dao động dùng để chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 cuộn cảm có độ tự cảm L Máy thu sóng điện từ có bước sóng 20 m Để thu sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 mạch dao động tụ điện có điện dung A C = C0 B C = 2C0 C C = 8C0 D C = 4C0 Hướng dẫn  C    C  9C0  C0 — Lập tỉ số:  C0 — Như cần ghép thêm tụ: Cx  9C0  C0  8C0 — Chọn C Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện có mạch dao động gồm cuộn cảm tụ điện C1; C2 (C1 < C2) Nếu C1 nối tiếp C2 máy bắt sóng có bước sóng 60m Nếu C1 song song C2 máy bắt sóng có bước sóng 125m Tháo bỏ tụ C2 máy bắt sóng có bước sóng A 100m B 120m C 75m D 90m Hướng dẫn — Khi tụ C1 C2 mắc song song: 12  22  1252 — Khi tụ C1 C2 mắc nối tiếp: 1    12 12  602.1252 60 1 2 — 12  22 nghiệm phương trình: X2 – 1252.X + 602.1252 = Nên X = 10000  λ = 100 m (loại C1 < C2 λ1 < λ2) X = 5625  λ = 75 m (nhận) Mạch dao động máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L = mH tụ điện có điện dung thay đổi Để máy thu bắt sóng vô tuyến có tần số từ MHz đến MHz điện dung tụ phải thay đổi khoảng ? A 1,6 pF  C  2,8 pF B F  C  2,8 F C 0,16 pF  C  0,28 pF D 0,2 F  C  0,28 F Hướng dẫn — Áp dụng công thức: f  2 LC — Tần số từ: MHz  C = 1,6 pF MHz  C = 2,8 pF  Dải tụ: 1,6 pF  C  2,8 pF Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây cảm L tụ điện có điện dung biến đổi từ 40pF đến 810 pF Khi điều chỉnh điện dung C đến giá trị 90pF máy thu sóng có bước sóng 30m Dải sóng mà máy thu có bước sóng: A từ 20m đến 90m B từ 10m đến 270m C từ 15m đến 180m D từ 13,33m đến 270m Hướng dẫn 2  30 — Hệ số tự cảm: L  2  H  4 c C 4 (3.108 )2 90.1012 360000 — Điện dung: Khi C = 40 pF  λ = 20 m Khi C = 810 pF  λ = 90 m — Chọn A Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà – Phạm Văn Tùng) Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây cảm có L = 2.10–5 H tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 10 pF đến C2 = 500 pF góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800 Khi góc xoay tụ 900 mạch thu sóng điện từ có bước sóng A  = 26,64 m B  = 188,40 m C  = 134,54 m D  = 107,52 m Hướng dẫn — Điện dung tụ liên hệ qua góc xoay hàm bậc 49  C1  10  0.C0  b pF C    18 — Lập hệ:  C2  500  180.C0  b b  10 pF o — Khi góc xoay 90 điện dung tụ: 49 C  90  10  255 pF 18 — Bước sóng điện từ phù hợp:   2c LC  2..3.108 2.105.255.1012  134,54 m Giáo viên: Đỗ Ngọc Hà – Phạm Văn Tùng Nguồn: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà – Phạm Văn Tùng) BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: (ĐH-2008): Trong sơ đồ máy phát sóng vô tuyến điện, mạch (tầng) A tách sóng B khuếch đại C phát dao động cao tần D biến điệu Câu 2: Nếu quy ước: I - Chọn sóng; II - Tách sóng; III - Khuyếch đại âm tần; IV - Khuyếch đại cao tần; V - Chuyển thành sóng âm, việc thu sóng điện từ phải qua giai đoạn nào, với thứ tự nào? A I, II, III, V B I, III, II, IV, V C I, IV, II, III, V D I, II, IV, V (ĐH-2010): Trong sơ đồ khối máy phát dùng vô tuyến phận đây? Câu 3: A Mạch tách sóng B Mạch khuyếch đại C Mạch biến điệu D Anten Câu 4: Trong kỹ thuật truyền thông sóng điện từ, để trộn dao động âm dao động cao tần thành cao tần biến điệu người ta phải A biến tần số dao động cao tần thành tần số dao động âm tần B biến tần số dao động âm tần thành tần số dao động cao tần C làm cho biên độ dao động cao tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) dao động âm tần D làm cho biên độ dao động âm tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) dao động cao tần Câu 5: Nếu xếp theo thứ tự: sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn thang sóng vô tuyến A Bước sóng giảm, tần số giảm B Năng lượng tăng, tần số giảm C Bước sóng giảm, tần số tăng D Năng lượng giảm, tần số tăng Câu 6: Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C = 0,1 nF cuộn cảm có độ tự cảm L = 30 μH Mạch dao động bắt sóng vô tuyến thuộc dải A sóng trung B sóng dài C sóng ngắn D sóng cực ngắn Câu 7: Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C = µF cuộn cảm có độ tự cảm L = 25 mH Mạch dao động bắt sóng vô tuyến thuộc dải A sóng trung B sóng dài C sóng cực ngắn D sóng ngắn Nếu xếp theo thứ tự: sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn thang sóng vô tuyến Câu 8: A Bước sóng giảm, tần số giảm B Năng lượng tăng, tần số giảm C Bước sóng giảm, tần số tăng D Năng lượng giảm, tần số tăng Câu 9: Sóng cực ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ A vài nghìn mét B vài trăm mét C vài chục mét D vài mét Sóng điện từ sau dùng việc truyền thông tin nước? Câu 10: A Sóng dài B Sóng trung C Sóng ngắn D Sóng cực ngắn Câu 11: Sóng điện từ sau có khả xuyên qua tầng điện li? A Sóng dài B Sóng trung C Sóng ngắn D Sóng cực ngắn Câu 12: Sóng điện từ sau bị phản xạ mạnh tầng điện li? A Sóng dài B Sóng trung C Sóng ngắn D Sóng cực ngắn Câu 13: Sóng sau dùng truyền hình sóng vô tuyến điện? A Sóng dài B Sóng trung C Sóng ngắn D Sóng cực ngắn Câu 14: f = 1242kHz tần số kênh VOV, đài tiếng nói Việt Nam (kênh dành cho người Việt Nam người nước Đông Nam Á) Sóng vô tuyến kênh VOV phát thuộc dải A sóng trung B sóng ngắn C sóng dài D sóng cực ngắn Câu 15: Chọn phát biểu sai nói sóng vô tuyến: A Các sóng trung ban ngày chúng bị tầng điện li hấp thụ mạnh nên không truyền xa, ban đêm chúngbị tầng điện li phản xạ nên truyền xa B Sóng dài bị nước hấp thụ mạnh C Các sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thụ phản xạ, có khả truyền xa theo đường thẳng D Sóng ngắn lượng sóng lớn Câu 16: (ĐH-2013): Sóng điện từ có tần số 10MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng A 3m B 6m C 60m D 30m 0,4 H tụ điện có Câu 17: (CĐ -2012): Mạch chọn sóng máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn cảm có độ tự cảm  10 điện dung C thay đổi Điều chỉnh C  pF mạch thu sóng điện từ có bước sóng 9 A 200 m B 400 m C 100 m D 300 m (CĐ-2011): Mạch chọn sóng máy thu gồm cuộn cảm có độ tự cảm không đổi tụ điện có Câu 18: thể thay đổi điện dung Khi tụ điện có điện dung C1, mạch thu sóng điện từ có bước sóng 100 m; tụ điện có điện dung C2, C mạch thu sóng điện từ có bước sóng km Tỉ số C1 A 10 B 100 C 0,1 D 1000 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà – Phạm Văn Tùng) Câu 19: (ĐH-2008): Mạch dao động máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C cuộn cảm với độ tự cảm L, thu sóng điện từ có bước sóng 20 m Để thu sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện mạch dao động tụ điện có điện dung C' A 4C B C C 2C D 3C Câu 20: (ĐH-2010): Mạch dao động dùng để chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 cuộn cảm có độ tự cảm L Máy thu sóng điện từ có bước sóng 20 m Để thu sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 mạch dao động tụ điện có điện dung A C = C0 B C = 2C0 C C = 8C0 D C = 4C0 Mạch chọn sóng máy thu gồm cuộn dây cảm tụ có điện dung C Câu 21: thu sóng điện từ có bước sóng  Nếu mắc nối tiếp với tụ C0 tụ có điện dung C mạch thu sóng điện từ có bước sóng A  C0 (C  C0 ) B  (C  C0 ) C0 C 0 C (C  C0 ) D 0 (C  C0 ) C Câu 22: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L mạch thu sóng điện từ có bước sóng 1  15m Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L mạch thu sóng điện từ có bước sóng 2  20 m Khi mắc tụ C1 song song với tụ C2 mắc với cuộn cảm L mạch thu sóng điện từ có bước sóng A 24 m B 12 m C 25 m D 35 m Câu 23: Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện có mạch dao động gồm cuộn cảm tụ điện C1; C2 (C1 < C2) Nếu C1 nối tiếp C2 máy bắt sóng có bước sóng 60m Nếu C1 song song C2 máy bắt sóng có bước sóng 125m Tháo bỏ tụ C2 máy bắt sóng có bước sóng A 100m B 120m C 75m D 90m Mạch dao động lối vào máy thu gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L0 tụ điện có điện dung Câu 24: C0 máy thu sóng điện từ có bước sóng  Nếu dùng n tụ điện giống điện dung C0 mắc nối tiếp với mắc song song với tụ C0 mạch dao động, máy thu sóng có bước sóng: n1 n n n1 0 D 0 n n Câu 25: Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện cuộn cảm L Khi L = L1; C = C1 mạch thu bước sóng λ Khi L = 3L1; C = C2 mạch thu bước sóng 2λ Khi điều chỉnh cho L = 3L1; C = 2C1 + C2 mạch thu bước sóng A  10 B  11 C  D  Câu 26: Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện cuộn cảm L Khi L = L1; C = C1 mạch thu bước sóng λ Khi L = 3L1; C = C2 mạch thu bước sóng 2λ Khi điều chỉnh cho L = 2L1; C = C1 + 2C2 mạch thu bước sóng A  B  C 14 B  C  D  3 Câu 27: Mạch dao động máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L = mH tụ điện có điện dung thay đổi đượC Để máy thu bắt sóng vô tuyến có tần số từ MHz đến MHz điện dung tụ phải thay đổi khoảng: A 1,6 pF  C  2,8 pF B F  C  2,8 F C 0,16 pF  C  0,28 pF D 0,2 F  C  0,28 F Một mạch chọn sóng máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = H tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10 pF đến Câu 28: 240 pF Dãi sóng máy thu A 10,5 m – 92,5 m B 11 m – 75 m C 15,6 m – 41,2 m D 13,3 m – 65,3m Câu 29: Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây cảm L tụ điện có điện dung biến đổi từ 40pF đến 810 pF Khi điều chỉnh điện dung C đến giá trị 90pF máy thu sóng có bước sóng 30m Dải sóng mà máy thu có bước sóng: A từ 20m đến 90m B từ 10m đến 270m C từ 15m đến 180m D từ 13,33m đến 270m Tụ điện mạch chọn sóng máy thu có điện dung biến đổi từ 10pF đến 360pF Bước sóng nhỏ Câu 30: sóng điện từ mà máy thu 10m Bước sóng lớn sóng điện từ mà máy thu A 40m B 30m C 60m D 50m Câu 31: Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L biến thiên từ 0,30µH đến 12µH tụ điện có điện dung biến thiên từ 20pF đến 800pF Máy bắt sóng điện từ có bước sóng lớn A 185m B 285m C 29,2m D 5,84km Câu 32: Một máy thu (đài) thu dải sóng AM dải sóng FM cách thay đổi cuộn cảm L mạch chọn sóng dùng chung tụ xoay Khi thu sóng FM, đài thu dải sóng từ m đến 12 m Khi thu sóng AM đài thu bước sóng dài 720 m Bước sóng ngắn dải sóng AM mà đài thu A 80 m B 120 m C 160 m D 100 m (mH) tụ xoay Tụ xoay có Câu 33: Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến gồm cuộn dây có độ tự cảm L  1082 điện dung biến thiên theo góc xoay C = α + 30 (pF) Để thu sóng điện từ có bước sóng  = 15 m góc xoay ? A  Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà – Phạm Văn Tùng) A α = 35,50 B α = 37,50 C α = 36,50 D α = 38,50 Câu 34: Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có L = μH tụ xoay Khi α = điện dung tụ Co = 10 pF, α1 = 1800 điện dung tụ C1 = 490 pF Muốn bắt sóng có bước sóng 19,2 m góc xoay α bao nhiêu? A 15,750 B 22,50 C 250 D 18,50 Câu 35: Một tụ điện xoay có điện dung tỉ lệ thuận với góc quay tụ Tụ có giá trị điện dung C biến đổi giá trị C1 = 10 pF đến C2 = 490 pF ứng với góc quay tụ α tăng dần từ 00 đến 1800 Tụ điện mắc với cuộn dây có hệ số tự cảm L = H để làm thành mạch dao động lối vào máy thu vô tuyến điện Để bắt sóng 19,2m phải quay tụ góc α tính từ vị trí điện dung C bé A 51,90 B 19,10 C 15,70 D 17,50 Câu 36: Cho mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm tụ C0 ghép song song với tụ xoay CX (Điện dung tụ xoay tỉ lệ hàm bậc với góc xoay α) Cho góc xoay α biến thiên từ 00 đến 1200 CX biến thiên từ 10 μF đến 250 μF, nhờ máy thu dải sóng từ 10 m đến 30 m Điện dung C0 có giá trị A 40 μF B 20 μF C 30 μF D 10 μF Câu 37: Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục tỉ lệ thuận với góc quay theo hàm bậc từ giá trị C1 = 10 pF đến C2 = 370 pF tương ứng góc quay tụ tăng dần từ 00 đến 1800 Tụ điện mắc với cuộn dây có hệ số tự cảm L = μH để tạo thành mạch chọn sóng máy thu Để thu sóng điện từ có bước sóng 18,84 m phải xoay tụ vị trí ứng với góc quay A 30o B 20o C 40o D 60o Câu 38: Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây cảm có L = 2.10–5 H tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 10 pF đến C2 = 500 pF góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800 Khi góc xoay tụ 900 mạch thu sóng điện từ có bước sóng A  = 26,64 m B  = 188,40 m C  = 134,54 m D  = 107,52 m Câu 39: Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm tụ điện tụ xoay Cx Điện dung tụ Cx hàm số bậc góc xoay Khi chưa xoay tụ (góc xoay 00 ) mạch thu sóng có bước sóng 10 m Khi góc xoay tụ 450 mạch thu sóng có bước sóng 20 m Để mạch bắt sóng có bước sóng 30 m phải xoay tụ tới góc xoay A 1200 B 1350 C 750 D 900 Câu 40: Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C cuộn cảm L Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm số bậc góc xoay φ Ban đầu chưa xoay tụ mạch thu sóng có tần số f0 Khi xoay tụ góc φ1 mạch thu sóng có tần số f1 = 0,5f0 Khi xoay tụ góc φ2 mạch thu sóng có tần số f2 = f0/3 Tỉ số hai góc xoay là:     A  B  C  D  1 1 1 1 Câu 41: Một máy thu với mạch chọn sóng có tụ điện tụ xoay Khi tăng điện dung thêm pF bước sóng điện từ mà máy thu tăng từ 20 m đến 25 m Nếu tiếp tục tăng điện dung tụ thêm 24 pF sóng điện mà máy thu có bước sóng là: A 41 m B 38 m C 35 m D 32 m Câu 42: (ĐH-2010): Trong thông tin liên lạc sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức làm cho biên độ sóng điện từ cao tần (gọi sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số tần số dao động âm tần Cho tần số sóng mang 800 kHz Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực dao động toàn phần dao động cao tần thực số dao động toàn phần A 800 B 1000 C 625 D 1600 Một ăngten rađa phát sóng điện từ đến máy bay bay phía rađa Thời gian từ lúc ăngten phát sóng Câu 43: đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại 120 (s) Ăngten quay với vận tốc 0,5 (vòng/s) Ở vị trí đầu vòng quay ứng với hướng máy bay, ăngten lại phát sóng điện từ Thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần 117 (s) Biết tốc độ sóng điện từ không khí 3.108 (m/s) Tốc độ trung bình máy bay là: A 226 m/s B 229 m/s C 225 m/s D 227 m/s Câu 44: Một ang ten đa phát sóng điện từ chuyển động phia đa thời gian từ lúc ăng ten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại 80 s Sau phút đo lại lần 2, thời gian từ lúc phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ 76 s Biết tốc độ sóng điện từ không khí 3.10 m/s Tốc độ trung bình vật A 29 m/s B m/s C m/s D m/s Câu 45: (ĐH-2013): Giả sử vệ tinh dùng truyền thông đứng yên so với mặt đất độ cao xác định mặt phẳng Xích đạo Trái Đất; đường thẳng nối vệ tinh với tâm trái đất qua kinh tuyến số ) Coi Trái Đất cầu, bán kính 6370 km; khối lượng 6.1024kg chu kì quay quanh trục 24 h; số hấp dẫn G = 6,67.10-11N.m2/kg2 Sóng cực ngắn f > 30MHz phát từ vệ tinh truyền thẳng đến điểm nằm Xích Đạo Trái Đất khoảng kinh độ đây: A Từ kinh độ 85020’ Đ đến kinh độ 85020’T B Từ kinh độ 79020’Đ đến kinh đô 79020’T ’ ’ C Từ kinh độ 81 20 Đ đến kinh độ 81 20 T D Từ kinh độ 83020’T đến kinh độ 83020’Đ Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà – Phạm Văn Tùng) ĐÁP ÁN Câu A Câu 11 D Câu 21 B Câu 31 D Câu 41 C Câu A Câu 12 C Câu 22 C Câu 32 B Câu 42 A Câu A Câu 13 D Câu 23 C Câu 33 B Câu 43 C Câu B Câu 14 A Câu 24 A Câu 34 A Câu 44 D Câu C Câu 15 B Câu 25 A Câu 35 C Câu 45 C Câu A Câu 16 D Câu 26 C Câu 36 B Câu B Câu 17 A Câu 27 A Câu 37 B Câu C Câu 18 B Câu 28 D Câu 38 C Câu D Câu 19 D Câu 29 A Câu 39 A Câu 10 A Câu 20 C Câu 30 C Câu 40 D Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | -

Ngày đăng: 01/08/2016, 20:14

Xem thêm: Truyền sóng dao động Hocmai.vn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w