1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sóng điện từ Hocmai.vn

5 642 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 364,76 KB

Nội dung

Sóng điện từ Hocmai.vn là tài liệu của thầy Đỗ Ngọc Hà biên soạn rất bài bản, bao quát các dạng bài sẽ ra trong đề thi ĐH những năm gần đây. Tài liệu gồm nhiều bài tập và lời giải chi tiết phù hợp dễ hiểu với mọi đối tượng ôn thi ĐH

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà – Phạm Văn Tùng) BÀI 6.7: SÓNG ĐIỆN TỪ (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: Đỗ Ngọc Hà – Phạm Văn Tùng Các tập tài liệu biên soạn kèm theo giảng “Sóng điện từ” Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà – Phạm Văn Tùng)” website Hocmai.vn để giúp Bạn kiểm tra, củng cố lại kiến thức giáo viên truyền đạt giảng tương ứng Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước giảng “Sóng điện từ” sau làm đầy đủ tập tài liệu  LÍ THUYẾT Mối liên hệ điện trường biến thiên từ trường biến thiên, điện từ trường: Tại nơi có từ trường biến thiên theo thời gian Xung quanh khoảng không gian có điện trường biến thiên xuất điện trường xoáy (Điện trường xoáy điện xuất từ trường trường có đường sức khép kín) Điện từ trường: Là trường thống gồm hai yếu tố: điện trường biến thiên từ trường biến thiên Không có tồn riêng biệt điện trường từ trường Sóng điện từ: a) Định nghĩa sóng điện từ: Là điện từ trường biến thiên (hay dao động điện từ) lan truyền không gian b) Các đặc điểm tính chất sóng điện từ: — Truyền môi trường vật chất truyền chân không — Trong chân không sóng điện từ truyền với tốc độ tốc độ ánh sáng: c = 3.108m/s Vì vậy, bước sóng sóng điện từ chân không là:   c f — Hai thành phần sóng điện từ E (điện trường biến thiên) B (từ trường biến thiên) biến thiên tần số, pha hai mặt phẳng vuông góc với — Sóng điện từ sóng ngang: E  B  v theo thứ tự tạo thành tam diện thuận — Sóng điện từ tuân theo định luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ ánh sáng — Sóng điện từ mang lượng, nhờ sóng điện từ truyền đến anten làm cho electron tự anten dao động — Khi truyền từ môi trường vào môi trường khác tần số f sóng điện từ không đổi, v λ biên thiên tỉ lệ thuận  VẬN DỤNG (ĐH-2008): Đối với lan truyền sóng điện từ A vectơ cường độ điện trường E phương với phương truyền sóng vectơ cảm ứng từ B vuông góc với vectơ cường độ điện trường E B vectơ cường độ điện trường E vectơ cảm ứng từ B phương với phương truyền sóng C vectơ cường độ điện trường E vectơ cảm ứng từ B vuông góc với phương truyền sóng D vectơ cảm ứng từ B phương với phương truyền sóng vectơ cường độ điện trường E vuông góc với vectơ cảm ứng từ B Hướng dẫn — Theo tính chất sóng điện từ: E  B  v E , B pha Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà – Phạm Văn Tùng) Trong hình sau, hình diễn tả phương chiều cường độ điện trường E , cảm ứng từ B tốc độ truyền sóng v sóng điện từ A B C D Hướng dẫn — Theo quy tắc bàn tay trái (Thầy Tùng) Chọn A (ĐH-2012): Tại Hà Nội, máy phát sóng điện từ Xét phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên Vào thời điểm t, điểm M phương truyền, vectơ cảm ứng từ có độ lớn cực đại hướng phía Nam Khi vectơ cường độ điện trường có A độ lớn cực đại hướng phía Tây B độ lớn cực đại hướng phía Đông C độ lớn không D độ lớn cực đại hướng phía Bắc Hướng dẫn — Theo tính chất sóng điện từ: E  B  v E , B pha  E có độ lớn cực đại — E hướng phía Tây Một sóng điện từ truyền từ đài phát sóng Nam Định đến máy thu Giao Thủy Tại điểm A có sóng truyền hướng Bắc, thời điểm đó, cường độ điện trường V/m có hướng Đông cảm ứng từ B Biết cường độ điện trường cực đại 10V/m cảm ứng từ cực đại 0,15T Cảm ứng từ B có hướng độ lớn A xuống; 0,06T B xuống; 0,075T C lên ; 0,06T D lên ; 0,075T Hướng dẫn — Theo tính chất sóng điện từ: E  B  v E , B pha e b b     b  0,06 T E0 B0 10 0,15 — Áp dụng quy tắc bàn tay trái thầy Tùng  B hướng xuống Một sóng điện từ truyền chân không với bước sóng λ = 150 m, cường độ điện trường cực đại cảm ứng từ cực đại sóng E0 B0 Tại thời điểm cường độ điện trường điểm phương truyền sóng có giá trị E0 B tăng Lấy c =3.108 m/s Sau thời gian ngắn cảm ứng từ điểm có độ lớn ? 2 A 5.107 s B 5.107 s 12 C 1,25.107 s D 5.107 s Hướng dẫn — Chu kì sóng điện từ: T   150   5.107 s c 3.108 E0 B ;e   b  ;b  2 T — Sử dụng đường tròn pha trục thời gian em tìm được: t   107 s 3 — Pha cảm ứng từ giống pha cường độ điện trường nên: e  Giáo viên: Đỗ Ngọc Hà – Phạm Văn Tùng Nguồn: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà – Phạm Văn Tùng) BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: (CĐ-2010): Sóng điện từ A sóng dọc sóng ngang B điện từ trường lan truyền không gian C có thành phần điện trường thành phần từ trường điểm dao động phương D không truyền chân không Câu 2: Khi nói sóng điện từ, phát biểu sau sai? A Sóng điện từ sóng ngang B Sóng điện từ sóng dọC C Sóng điện từ truyền chân không D Sóng điện từ mang lượng (CĐ-2007): Sóng điện từ sóng học chung tính chất đây? Câu 3: A Phản xạ B Truyền chân không C Mang lượng D Khúc xạ Câu 4: (ĐH-2011): Tốc độ truyền sóng điện từ A phụ thuộc vào môi trường truyền sóng tần số B phụ thuộc vào môi trường truyền sóng không phụ thuộc vào tần số C không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng phụ thuộc vào tần số D chân không, sóng điện từ có tần số khác tốc độ truyền sóng khác Câu 5: (ĐH-2011): Phát biểu sau sai nói sóng điện từ? A Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách hai môi trường bị phản xạ khúc xạ B Sóng điện từ truyền chân không C Sóng điện từ sóng ngang nên truyền chất rắn D Trong sóng điện từ dao động điện trường từ trường điểm đồng pha với Câu 6: Phát biểu sau tính chất sóng điện từ sai? A Sóng điện từ sóng ngang B Sóng điện từ lan truyền với tốc độ môi trường khác C Sóng điện từ tuân theo quy luật phản xạ, khúc xạ, giao thoa D Sóng điện từ mang lượng Câu 7: Phát biểu sau Sai sóng điện từ? A Có thể truyền qua nhiều loại vật liệu B Tần số lớn truyền chân không C Có thể bị phản xạ gặp bề mặt D Tốc độ truyền môi trường khác khác Câu 8: (CĐ-2007): Sóng điện từ trình lan truyền điện từ trường biến thiên, không gian Khi nói quan hệ điện trường từ trường điện từ trường kết luận sau đúng? A Véctơ cường độ điện trường cảm ứng từ phương độ lớn B Tại điểm không gian, điện trường từ trường luôn dao động ngược phA C Tại điểm không gian, điện trường từ trường luôn dao động lệch pha π/2 D Điện trường từ trường biến thiên theo thời gian với chu kì Câu 9: (ĐH-2007): Phát biểu sai nói sóng điện từ? A Sóng điện từ lan truyền không gian điện từ trường biến thiên theo thời gian B Trong sóng điện từ, điện trường từ trường dao động lệch pha π/2 C Trong sóng điện từ, điện trường từ trường biến thiên theo thời gian với chu kì D Sóng điện từ dùng thông tin vô tuyến gọi sóng vô tuyến Câu 10: (CĐ-2008): Khi nói sóng điện từ, phát biểu sai? A Trong trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường vectơ cảm ứng từ phương B Sóng điện từ truyền môi trường vật chất chân không C Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc vận tốc ánh sáng D Sóng điện từ bị phản xạ gặp mặt phân cách hai môi trường Câu 11: (ĐH-2008): Đối với lan truyền sống điện từ A vectơ cường độ điện trường E phương với phương truyền sóng vectơ cảm ứng từ B vuông góc với vectơ cường độ điện trường E B vectơ cường độ điện trường E vectơ cảm ứng từ B phương với phương truyền sóng C vectơ cường độ điện trường E vectơ cảm ứng từ B vuông góc với phương truyền sóng D vectơ cảm ứng từ B phương với phương truyền sóng vectơ cường độ điện trường E vuông góc với vectơ cảm ứng từ B Câu 12: (CĐ-2009): Khi nói sóng điện từ, phát biểu sai? A Sóng điện từ bị phản xạ gặp mặt phân cách hai môi trường B Sóng điện từ truyền môi trường vật chất chân không C Trong trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường vectơ cảm ứng từ phương D Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc vận tốc ánh sáng Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà – Phạm Văn Tùng) Câu 13: (CĐ-2009): Khi nói sóng điện từ, phát biểu sai? A Sóng điện từ bị phản xạ gặp mặt phân cách hai môi trường B Sóng điện từ truyền môi trường vật chất chân không C Trong trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường vectơ cảm ứng từ phương D Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc vận tốc ánh sáng Câu 14: (ĐH-2009): Phát biểu sau sai nói sóng điện từ? A Sóng điện từ sóng ngang B Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường vuông góc với vectơ cảm ứng từ C Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường phương với vectơ cảm ứng từ D Sóng điện từ lan truyền chân không Câu 15: (CĐ-2011): Khi nói điện từ trường, phát biểu sau sai? A Trong trình lan truyền điện từ trường, vectơ cường độ điện trường vectơ cảm ứng từ điểm vuông góc với B Điện trường từ trường hai mặt thể khác trường gọi điện từ trường C Điện từ trường không lan truyền điện môi D Nếu nơi có từ trường biến thiên theo thời gian xuất điện trường xoáy Câu 16: Phát biểu sau sai nói sóng điện từ? A Trong sóng điện từ dao động điện trường từ trường điểm vuông pha với B Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách hai môi trường bị phản xạ khúc xạ C Sóng điện từ sóng ngang D Sóng điện từ truyền chân không Câu 17: (ĐH-2012): Trong sóng điện từ, dao động điện trường từ trường điểm luôn   A ngược pha B lệch pha C đồng pha D lệch pha Câu 18: Một sóng điện từ truyền chân không với bước sóng λ = 150 m, cường độ điện trường cực đại cảm ứng từ cực đại sóng E0 B0 Tại thời điểm cường độ điện trường điểm phương truyền sóng có E giá trị tăng Lấy c =3.108 m/s Sau thời gian ngắn cảm ứng từ điểm có độ lớn B0 ? 5.107 5.107 5.107 A s B s C 1,25.107 s D s 12 Câu 19: (ĐH-2012): Tại Hà Nội, máy phát sóng điện từ Xét phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên Vào thời điểm t, điểm M phương truyền, vectơ cảm ứng từ có độ lớn cực đại hướng phía Nam Khi vectơ cường độ điện trường có A độ lớn cực đại hướng phía Tây B độ lớn cực đại hướng phía Đông C độ lớn không D độ lớn cực đại hướng phía Bắc Câu 20: Tại đài truyền hình Hà Nội có máy phát sóng điện từ Xét phương truyền nằm ngang, hướng từ Tây sang Đông Gọi M điểm phương truyền Ở thời điểm t, véc tơ cường độ điện trường M có độ lớn cực đại hướng từ xuống Khi vectơ cảm ứng từ M có A độ lớn không B độ lớn cực đại hướng phía Tây C độ lớn cực đại hướng phía Bắc D độ lớn cực đại hướng phía Nam Câu 21: Tại điểm trái đất có sóng điện từ truyền qua Tại véc tơ cường độ điện trường E hướng thẳng đứng từ lên, véc tơ cảm ứng từ B nằm ngang hướng từ Nam đến Bắc Hướng truyền sóng điện từ có chiều A từ Đông đến B từ Nam đến C từ Tây đến D từ Bắc đến Câu 22: Một sóng điện từ truyền từ đài phát sóng Hà Nội đến máy thu Tại điểm A có sóng truyền hướng Bắc, thời điểm đó, cường độ điện trường V/m có hướng Đông cảm ứng từ B Biết cường độ điện trường cực đại 10V/m cảm ứng từ cực đại 0,15T Cảm ứng từ B có hướng độ lớn A xuống; 0,06T B xuống; 0,075T C lên ; 0,06T D lên ; 0,075T Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà – Phạm Văn Tùng) ĐÁP ÁN Câu B Câu 11 C Câu 21 C Câu B Câu 12 C Câu 22 A Câu B Câu 13 C Câu B Câu 14 C Câu C Câu 15 C Câu B Câu 16 A Câu A Câu 17 C Câu D Câu 18 A Câu B Câu 19 B Câu 10 A Câu 20 D Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | -

Ngày đăng: 01/08/2016, 20:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w