TIEU LUAN LUAT LAO DONG CO DIEP

20 1 0
TIEU LUAN LUAT LAO DONG CO DIEP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài "Quyền người lao động tham gia vào quan hệ pháp luật lao động” TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TIỂU LUẬN HẾT MÔN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI ĐỀ TÀI: QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI THAM GIA VÀO QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG GVHD: TS ĐOÀN THỊ PHƯƠNG DIỆP HVTH: NGUYỄN VĂN ĐỆ MSV: 9410715065 Kiên Giang, ngày 24 tháng 11 năm 2015 GVHD: TS Đoàn Thị Phương Diệp HVTH: Nguyễn Văn Đệ Đề tài "Quyền người lao động tham gia vào quan hệ pháp luật lao động” LỜI MỞ ĐẦU Lao động giữ vai trị quan trọng lịch sử lồi người, Ph.Ăngghen viết: “Lao động điều kiện toàn đời sống người, đến mức ý nghĩa phải nói rằng: Lao động tạo thân người” Nhờ có lao động mà người tách khỏi giới động vật, đồng thời biết vận dụng quy luật tự nhiên để chinh phục Điều khẳng định lao động hoạt động có ý chí, có mục đích người nhằm tạo giá trị sử dụng định Lao động tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lượng, hiệu nhân tố định phát triển đất nước Với tư tưởng chiến lược “Vì người phát huy nhân tố người”, quy phạm luật lao động thể chủ trương, đường lối Đảng giải phóng phát triển nguồn nhân lực dồi đất nước, khuyến khích sử dụng tiềm lao động xã hội, tạo điều kiện mơi trường để người lao động có việc làm, tự lao động, bước cải thiện đời sống vật chất người lao động, đảm bảo tối thiểu việc làm, trả công lao động, an toàn lao động vệ sinh lao động, kết hợp hài hịa sách kinh tế với sách xã hội, coi trọng bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động nhằm phát triển sản xuất, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, ổn định tình hình kinh tế - xã hội, phục vụ mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Với đề tài: “Quyền người lao động tham gia vào quan hệ pháp luật lao động”, đề tài phân tích nêu nội dung quyền người lao động tham gia vào quan hệ pháp luật lao động GVHD: TS Đoàn Thị Phương Diệp HVTH: Nguyễn Văn Đệ Đề tài "Quyền người lao động tham gia vào quan hệ pháp luật lao động” CHƯƠNG I NỘI DUNG CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Nội dung quan hệ pháp luật lao động: quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật lao động Trong quan hệ pháp luật lao động, quyền lao động công dân trở thành quyền thực tế bên tham gia có quyền nghĩa vụ pháp lý định Quyền chủ thể tương ứng với nghĩa vụ chủ thể tạo thành mối liên hệ pháp lý thống quan hệ pháp luật lao động Trong quan hệ pháp luật này, khơng có chủ thể có quyền có nghĩa vụ khơng có nghĩa vụ bên khơng có quyền bên Ngồi ra, bên cịn phải thực hiện, tôn trọng quyền nghĩa vụ mà pháp luật quy định để đảm bảo trật tự, lợi ích xã hội, bảo đảm môi trường lao động môi trường sống I QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Trong quan hệ pháp luật lao động, người lao động có quyền sau: - Được trả lương theo số chất lượng lao động - Được đảm bảo an toàn lao động - Được bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật - Được nghỉ ngơi theo pháp luật quy định theo thoả thuận bên - Được thành lập gia nhập tổ chức cơng đồn - Được hưởng phúc lợi tập thể tham gia quản lý doanh nghiệp theo pháp luật, nội quy điều kiện đơn vị - Được đình cơng theo quy định pháp luật - Đồng thời người lao động phải thực nghĩa vụ: - Thực hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể cháp hành nội quy đơn vị - Thực quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động chấp hành kỷ luật lao động GVHD: TS Đoàn Thị Phương Diệp HVTH: Nguyễn Văn Đệ Đề tài "Quyền người lao động tham gia vào quan hệ pháp luật lao động” - Tuân thủ điều hành hợp pháp người sử dụng lao động II KHÁCH THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Trong quan hệ pháp luật lao động, việc thực quyền nghĩa vụ chủ thể để hướng tới mục đích, lợi ích khách thể quan hệ pháp luật lao động Việc xác định khách thể quan hệ pháp luật lao động có ý nghĩa lớn phản ánh lợi ích, mục đích mức độ yếu tố định đến phát sinh, tồn hay chấm dứt quan hệ pháp luật lao động Khi tham gia vào quan hệ pháp luật này, người lao động muốn sử dụng sức lao động để có thu nhập đảm bảo sống cho họ gia đình Cịn bên sử dụng lao động muốn có sức lao động để sử dụng vào trình sản xuất kinh doanh hay dịch vụ Như vậy, thiết lập quan hệ pháp luật lao động với nhau, bên hướng tới sức lao động người lao động khách thể mối quan hệ pháp luật Tuy nhiên, trường hợp sức lao động khách thể mà khách thể sức lao động đặt vào tình trạng định Vì vậy, muốn ổn định quan hệ pháp luật lao động, Nhà nước phải có biện pháp, quy định để ổn định tăng cường sức lao động cho người lao động đảm bảo sử dụng hợp lý, hiệu khoa học GVHD: TS Đoàn Thị Phương Diệp HVTH: Nguyễn Văn Đệ Đề tài "Quyền người lao động tham gia vào quan hệ pháp luật lao động” CHƯƠNG II QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG I NGƯỜI LAO ĐỘNG CÓ CÁC QUYỀN SAU Người lao động trả lương theo số chất lượng lao động: Phân phối theo lao động quy luật kinh tế khách quan Đó vận dụng quy luật giá trị sản xuất hàng hố vào việc trả cơng lao động với ý nghĩa sức lao động hàng hố, tiền lương (tiền cơng) giá sức lao động, tiền lương (tiền công) trả cho người lao động phải đảm bảo cho họ đủ bù đắp hao phí trì sống lâu dài Xuất phát từ quan điểm, nhận thức sức lao động hàng hoá, tiền lương giá sức lao động, quy định tiền lương Nhà nước ban hành phải phản ánh giá trị sức lao động Tùy tính chất, đặc điểm khác loại lao động mà Nhà nước quy định chế độ tiền lương hợp lý phải quán triệt ngun tắc: Lao động có trình độ nghề nghiệp cao thành thạo, chất lượng cao, làm việc nhiều ttrả công cao ngược lại Những lao động ngang phải trả cơng ngang Tuy nhiên, việc vào số lượng chất lượng lao động người lao động biểu qua thời gian lao động trình độ nghề nghiệp số lượng chất lượng sản phẩm làm ra, việc trả cơng lao động cịn phải tính đến điều kiện khác như: Thu nhập quốc dân thu nhập doanh nghiệpp, suất lao động đạt để điều tiết việc trả lương Việc chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước làm thay đổi nhận thức lý luận xây dựng sách tiền lương Theo chế mới: Thừa nhận người lao động tự làm việc theo hợp đồng thoản thuận, tự sở sản xuất, nghĩa công nhận tồn khách quan phạm trù sức lao động tiền lương không thuộc phạm trù phân phối mà phạm trù trao đổi, phạm trù giá trị Chế độ tiền lương Nhà nước quy định, ban hành phải xuất phát từ yêu cầu quan tâm tồn diện tới mục đích, GVHD: TS Đoàn Thị Phương Diệp HVTH: Nguyễn Văn Đệ Đề tài "Quyền người lao động tham gia vào quan hệ pháp luật lao động” động làm việc, nhu cầu lợi ích kinh tế người lao động; có khơi dậy khả tiềm ẩn người lao động để phát triển sản xuất, phát triển xã hội Lao động người yếu tố quan trọng giữ vai trị định q trình sản xuất, biểu khả tư sáng tạo Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp xã hội nào, Nhà nước thu hút sử dụng tốt lao động sáng tạo, chất xám, thúc đẩy kinh tế phát triển Chính vậy, hoạch định sách tiền lương cần đánh giá vai trò định người Trong kinh tế thị trường, tiền lương biểu tiền giá trị lao động, giá sức lao động Cũng thị trường khác thị trường sức lao động hoạt động theo quy luật cung cầu Mọi công dân có quyền thuê mướn, sử dụng sức lao động trả công phù hợp với giá trị sức lao động theo pháp luật Nhà nước Người lao động đảm bảo an toàn làm việc: Những quy định an toàn lao động vệ sinh lao động Nhà nước thống quy định tiêu chuẩn hố Có hai loại tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn cấp Nhà nước tiêu chuẩn cấp ngành Tiêu chuẩn cấp Nhà nước: Là tiêu chuẩn bắt buộc thi hành cho nhiều ngành, nhiều nghề phạm vi nước Các tiêu chuẩn Chính phủ quan Chính phủ uỷ quyền ban hành Đối tượng áp dụng tiêu chuẩn bao gồm tất sở, tư nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh dịch vụ, nghiên cứu khoa học; quan Nhà nước, tổ chức xã hội, lực lượng vũ trang có sử dụng, vận chuyển, lưu giữ máy thiết bị, vật tư, chất phóng xạ, thuốc nổ, hố chất, nhiên liệu, điện… có sử dụng lao động lãnh thổ Việt Nam thuộc thành phần kinh tế, không phân biệt quy mô tổ chức lớn hay nhỏ, nhiều hay lao động người quản lý công dân Việt Nam hay nước GVHD: TS Đoàn Thị Phương Diệp HVTH: Nguyễn Văn Đệ Đề tài "Quyền người lao động tham gia vào quan hệ pháp luật lao động” Tiêu chuẩn cấp ngành, cấp sở: Là tiêu chuẩn quan quản lý cấp ngành ban hành phù hợp với tiêu chuẩn Nhà nước có giá trị bắt buộc thi hành phạm vi đối tượng mà tiêu chuẩn quy định áp dụng Mặt khác, xây dựng mở rộng, cải tạo sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ loại máy thiết bị, vật tư chất có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh phải có luận chứng biện pháp đảm bảo an toàn lao độn, vệ sinh lao động nơi làm việc người lao động môi trường xung quanh Luận chứng phải quan tra Nhà nước an toàn lao động, vệ sinh lao động chấp thuận sở quy trình ghi tiêu chuẩn an toàn lao động tiêu chuẩn vệ sinh lao động Bất đơn vị sử dụng nào, nơi làm việc phải đảm bảo không gian, độ thoáng, độ sáng, tiêu chuẩn vệ sinh cho phép hơi, khí độc, bụi, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung yếu tố có hại khác Các yếu tố phải kiểm tra, đo lường định kỳ Nghiêm cấm việc thải vào khơng khí, nguồn nước đất đai chất gây độc hại việc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép Nơi làm việc nơi đặt thiết bị, nơi có chất nguy hại phải có bảng dẫn an toàn lao động, vệ sinh lao động phải đặt vị trí người dễ thấy, dễ đọc; trường hợp có nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, phải thực biện pháp khắc phục nguy phải ngừng hoạt động Người lao động làm việc nơi có yếu tố nguy hiểm, độc hại phải cung cấp phương tiện bảo vệ cá nhân - trang bị mà người lao động sử dụng để phòng ngừa, hạn chế tác động yếu tố nguy hiểm, độc hại dẫn đến tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Các phương tiện bảo vệ cá nhân Nhà nước tiêu chuẩn hố chất lượng quy cách GVHD: TS Đồn Thị Phương Diệp HVTH: Nguyễn Văn Đệ Đề tài "Quyền người lao động tham gia vào quan hệ pháp luật lao động” Mọi người lao động, không phân biệt cơng dân Việt Nam hay người nước ngồi làm cơng việc có yếu tố nguy hiểm, dộc hại hình thức thành phần kinh tế người sử dụng lao động trang bị phương tiện cá nhân cần thiết cho việc phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Người lao động có trách nhiẹm sử dụng, bảo quản tốt phương tiện bảo vệ cá nhân Người lao động bảo hiểm xã hội theo quy định Nhà nước: Bảo hiểm xã hội hoạt động thiếu đời sống xã hội thiếu người lao động, đảm bảo quan trọng có ý nghĩa thiết thực, góp phần ổn định sống cho người lao động trường hợp rủi ro Đảng Nhà nước quan tâm đến công tác bảo hiểm thực bảo hiểm xã hội người lao động Quyền hưởng bảo hiểm xã hội quyền người lao động pháp luật ghi nhận bảo vệ Nhà nước đơn vị sử dụng lao động có trách nhiệm thực chế độ bảo hiểm người lao động Điều 186 Luật lao động 2013 quy định: “Người sử dụng lao động, người lao động phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp hưởng chế độ theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội pháp luật bảo hiểm y tế.” Để đảm bảo quyền lợi người lao động, Luật lao động không quy định quyền hưởng chế độ bảo hiểm xã hội ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, chế độ hưu trí chế độ tử tuất, mà quy định trách nhiệm Nhà nước, đơn vị sử dụng lao động việc đóng góp bảo hiểm thực chế độ bảo hiểm cho người lao động Các quyền nghĩa vụ người lao động, Nhà nước đơn vị sử dụng lao động ghi nhận, quy định điều 134, 145, 155, 156, 157, 158 Bộ Luật Lao động Thể nội dung nguyên tắc này, quy định Luật lao động phải đảm bảo cho người lao động thành phần kinh tế khơng phân biệt nghề GVHD: TS Đồn Thị Phương Diệp HVTH: Nguyễn Văn Đệ Đề tài "Quyền người lao động tham gia vào quan hệ pháp luật lao động” nghiệp, thành phần xã hội, tôn giáo, giới tính, có tham gia vào quan hệ lao động, có đóng góp bảo hiểm xã hội đảm bảo điều kiện vật chất trường hợp tạm thời vĩnh viễn sức lao động, việc làm nhằm giúp họ khắc phục khó khăn, ổn định đời sống, tạo điều kiện để họ an tâm lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển Người lao động nghỉ ngơi theo pháp luật quy định theo thoả thuận bên: Nghỉ ngơi nhu cầu thiếu sống Vì vậy, Nhà nước ln quan tâm đến quyền nghỉ ngơi người lao động Điều 35 Hiến pháp 2013 quy định: “ Người làm công ăn lương bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn; hưởng lương, chế đợ nghỉ ngơi” Căn vào tính chất ngành, nghề, đặc điểm lao động khu vực khác nhau, Nhà nước việc quy định thời gian làm việc hợp lý quy định thời gian nghỉ ngơi người lao động nhằm tạo điều kiện cho họ khẳ phục hồi sức khoẻ, tái sản xuất sức lao động tăng suất lao động Thời gian nghỉ ngơi theo chế độ người lao động hiểu thời gian mà người lao động nghỉ ca làm việc, tuần làm việc, thời gian nghỉ ngày lễ, tết, nghỉ hàng năm theo quy định pháp luật Thời gian người lao động khơng phải thực nghĩa vụ lao động tính thời gian làm việc đảmbảo trả lương Để đảm bảo quyền lợi đáng người lao động, Nhà nước quy định cụ thể chế dộ nghỉ, thời gian quyền lợi người lao động nghỉ điều 104 đến 114 Bộ luật lao động Như quyền nghỉ ngơi quyền ghi nhận Hiến pháp văn pháp luật lao động khác Trách nhiệm Nhà nước người sử dụng lao động phải tạo điều kiện để người lao động thực quyền GVHD: TS Đoàn Thị Phương Diệp HVTH: Nguyễn Văn Đệ Đề tài "Quyền người lao động tham gia vào quan hệ pháp luật lao động” Người lao động có quyền thành lập gia nhập tổ chức cơng đồn: Người lao động làm việc doanh nghiệp dù doanh nghiệp tư nhân hay Nhà nước có quyền tham gia quản lý doanh nghiệp theo nội quy, điều lệ doanh nghiệp quy định pháp luật; kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật sử dụng lao động Họ thực quyền thơng qua người đại diện họ, tổ chức cơng đồn Cơng đồn, Điều Luật Cơng đồn ghi nhận: “Cơng đồn tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động, thành lập sở tự nguyện, thành viên hệ thống trị xã hội Việt Nam, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức, công nhân người lao động khác (sau gọi chung người lao động), với quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quyền quan trọng người lao động pháp luật lao động ghi nhận đảm bảo thực II NGHĨA VỤ MÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG PHẢI THỰC HIỆN Thực quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động chấp hành kỷ luật lao động: Trong xã hội, người thực hoạt động lao động sản xuất đơn lẻ, tách rời người tự xếp trình lao động mình, hoạt động người không liên quan đến hoạt động người khác ngược lại Song, giả thiết lịch sử, người xuất GVHD: TS Đoàn Thị Phương Diệp 10 HVTH: Nguyễn Văn Đệ Đề tài "Quyền người lao động tham gia vào quan hệ pháp luật lao động” với xã hội lồi người Trong sống, có nhiều lý khác yêu cầu, điều kiện trình lao động, mục đích lợi nhuận, thu nhập cá nhân…khiến người ta ln có nhu cầu thực khối lượng cơng việc định Chính q trình lao động chung người địi hỏi phải có trật tự, nề nếp để nhường hoạt động người vào việc thực kế hoạch chung tạo kết chung định Cái tạo trật tự, nề nếp trình lao động chung nhóm người hay đơn vị kỷ luật lao động Với ý nghĩa này, kỷ luật lao động yêu cầu khách quan tất quan, doanh nghiệp, tổ chức…hay rộng với xã hội, sản xuất Sản xuất ngày phát triển, với trình độ phân cơng, tổ chức lao động xã hội ngày cao vậy, kỷ luật lao động ngày trở nên quan trọng Dưới góc độ pháp lý, kỷ luật lao dộng yếu tố quan hệ pháp luật lao động, chế định thiếu Luật lao động Với tư cách yếu tố quan hệ pháp luật lao động, kỷ luật lao động nội dung quan hệ này, người lao động vào làm việc đơn vị sử dụng lao động nàohọ phải chấp hành kỷ luật lao động, tuân thủ nội quy lao động, quy trình cơng nghệ, an tồn lao động … pháp luật lao động quy định đơn vị yêu cầu Người lao động phải thực quy định cụ thể thời gian làm việc trật tự đơn vị Các đơn vị vào quy định chung pháp luật thoả thuận thoả ước để quy cụ thể biểu thời gian làm việc ngày, tuần, ca, số ngày làm thêm, bắt đầu làm việc, nghỉ giải lao thời điểm kết thúc ngày, ca làm việc … sở thoả thuận hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể quy định nội quy lao động, người lao động phải thực quy định trên, đảm bảo hoạt động nhịp nhàng cho trình tổ chức lao động đơn vị, người lao động phải tuân theo quy định địa điểm, phạm vi làm việc, lại, giao tiếp, vào cổng…để giữ gìn trật tự chung quan, doanh GVHD: TS Đoàn Thị Phương Diệp 11 HVTH: Nguyễn Văn Đệ Đề tài "Quyền người lao động tham gia vào quan hệ pháp luật lao động” nghiệp Nghĩa vụ vừa đảm bảo kỷ luật, trật tự đơn vị, vừa tạo điều kiện cho người lao động sử dụng hợp lý thời gian, nâng cao suất lao động, tăng thu nhập cho họ hiệu công việc đơn vị Người lao động phải thực quy định an toàn, vệ sinh nơi làm việc, tuân thủ quy định kỹ thuật, công nghệ Trong trình làm việc người lao động phải tuân thủ dẫn an toàn lao động, phải sử dụng, bảo quản trang bị phòng hộ cá nhân, đảm bảo quy định vệ sinh lao động vệ sinh mơi trường Bên cạnh vấn đề kỹ thuật, công nghệ phải thực nghiêm ngặt quy phạm kỹ thuật, quy trình cơng nghệ đảm bảo tính đồng bộ, tính liên kết hiệu hoạt động người lao động hoạt động tập thể dây truyền sản xuất Người lao động phải bảo vệ tài sản, bí mật cơng nghệ, kinh doanh đơn vị Vốn, tài sản người sử dụng lao động sản xuất kinh doanh Nhà nước bảo hộ cịn để tạo sản phẩm cho xã hội tạo việc làm cho người lao động Vì người lao động có nghĩa vụ bảo vệ, khơng phân biệt tài sản Nhà nước hay tư nhân; làm thiệt hại, họ phải có trách nhiệm bồi thường theo quy định pháp luật Các tài liệu, tư liệu, số liệu… có liên quan đến bí mật cơng nghệ hay bí kinh doanh đơn vị giao cho người lao động phạm vi cơng việc người lao động phải có nghĩa vụ giữ gìn Người lao động phải tuân thủ điều hành hợp pháp người sử dụng lao động: Người lao động phải chấp hành quy định mà người sử dụng lao động đề Trong thời gian làm việc người lao động phải tuân theo hướng dẫn đạo người sử dụng lao động Phải chấp hành nội quy mà đơn vị đề ra, phải thực hợp đồng lao động Người lao động phải tự hồn thành cơng việc giao Vấn đề thực công việc không liên quan đến tiền lương mà liên quan đến hàng loạt yếu tố GVHD: TS Đoàn Thị Phương Diệp 12 HVTH: Nguyễn Văn Đệ Đề tài "Quyền người lao động tham gia vào quan hệ pháp luật lao động” khác nhụư quyền thân nhân, trách nhiệm nghề nghiệp … Vì vậy, đâu, dù tham gia quan hệ lao động với ai, người lao động phải hoàn thành cơng việc giao Nếu khơng có đồng ý người sử dụng lao động người lao động không tự chuyển nghĩa vụ cho người khác Khoản Điều 30 Bộ luật lao động nước ta quy định: “Công việc theo hợp đồng lao động phải người giao kết thực hiện, không giao cho người khác, khơng có đồng ý người sử dụng lao động” GVHD: TS Đoàn Thị Phương Diệp 13 HVTH: Nguyễn Văn Đệ Đề tài "Quyền người lao động tham gia vào quan hệ pháp luật lao động” KẾT LUẬN GVHD: TS Đoàn Thị Phương Diệp 14 HVTH: Nguyễn Văn Đệ Đề tài "Quyền người lao động tham gia vào quan hệ pháp luật lao động” Trong kinh tế thị trường có tham gia thành phần kinh tế mức độ khác nhau, phạm vi khác Điều 33 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận : “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm” Như vậy, sản xuất kinh doanh quyền quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước mà cịn quyền cơng dân Họ tham gia thị trường cách độc lập với quy mơ khác liên doanh, liên kết với cá nhân tổ chức khác để thực mục đích sản xuất kinh doanh Điều cịn phụ thuộc vào số vốn quỹ, khả quản lý tổ chức nhà kinh doanh nhu cầu xã hội ngành sản xuất king doanh dịch vụ Một điều đặc biệt là, tham gia vào thị trường, lúc đảm đương hết cơng việc, khâu q trình sản xuất kinh doanh mà họ thường có nhu cầu tuyển thêm lao động xã hội Nhu cầu xã hội khuyến khích pháp luật cho phép Điều Bộ luật lao động nước ta ghi nhận: “Bảo đảm quyền lợi ích đáng người lao động; khuyến khích thoả thuận bảo đảm cho người lao động có điều kiện thuận lợi so với quy định pháp luật lao động; có sách để người lao động mua cổ phần, góp vốn phát triển sản xuất, kinh doanh; Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, quản lý lao động pháp luật, dân chủ, công bằng, văn minh nâng cao trách nhiệm xã hội; Tạo điều kiện thuận lợi hoạt động tạo việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề học nghề để có việc làm; hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động; Có sách phát triển, phân bố nguồn nhân lực; dạy nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ nghề cho người lao động, ưu đãi người lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Có sách phát triển thị trường lao động, đa dạng hình thức kết nối cung cầu lao động; Hướng dẫn người lao động người sử dụng lao động đối thoại, thương lượng tập thể, xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định GVHD: TS Đoàn Thị Phương Diệp 15 HVTH: Nguyễn Văn Đệ Đề tài "Quyền người lao động tham gia vào quan hệ pháp luật lao động” tiến bộ; Bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới; quy định chế độ lao động sách xã hội nhằm bảo vệ lao động nữ, lao động người khuyết tật, người lao động cao tuổi, lao động chưa thành niên.” Mặt khác, hộ cá thể, cá nhân hộ gia đình điều kiện sống phân cơng lao động có nhu cầu sử dụng lao động mức độ định Điều làm cho sản xuất phát triển, yếu tố “cung” “cầu” lao động xã hội cân Song có điểm thống sử dụng lao động, tất quan, đơn vị, cá nhân… phải tuân theo quy định pháp luật lao động điều kiện tuyển chọn sử dụng lao động, mức độ đảm bảo quyền lợi cho người lao động Vậy quyền người lao động tham gia vào quan hệ pháp luật lao động có mối quan hệ chặc chẻ khắn kích với nhau, từ góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động thông qua pháp luật lao động mà đại diệp pháp luật lao động hệ thống pháp luật nhà nước./ GVHD: TS Đoàn Thị Phương Diệp 16 HVTH: Nguyễn Văn Đệ Đề tài "Quyền người lao động tham gia vào quan hệ pháp luật lao động” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I NỘI DUNG CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG .3 Nội dung quan hệ pháp luật lao động: quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật lao động Trong quan hệ pháp luật lao động, quyền lao động công dân trở thành quyền thực tế bên tham gia có quyền nghĩa vụ pháp lý định Quyền chủ thể tương ứng với nghĩa vụ chủ thể tạo thành mối liên hệ pháp lý thống quan hệ pháp luật lao động Trong quan hệ pháp luật này, khơng có chủ thể có quyền có nghĩa vụ khơng có nghĩa vụ bên khơng có quyền bên Ngồi ra, bên cịn phải thực hiện, tôn trọng quyền nghĩa vụ mà pháp luật quy định để đảm bảo trật tự, lợi ích xã hội, bảo đảm môi trường lao động môi trường sống Trong quan hệ pháp luật lao động, người lao động có quyền sau: - Được trả lương theo số chất lượng lao động - Được đảm bảo an toàn lao động - Được bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật - Được nghỉ ngơi theo pháp luật quy định theo thoả thuận bên .3 - Được thành lập gia nhập tổ chức cơng đồn - Được hưởng phúc lợi tập thể tham gia quản lý doanh nghiệp theo pháp luật, nội quy điều kiện đơn vị - Được đình cơng theo quy định pháp luật - Đồng thời người lao động phải thực nghĩa vụ: - Thực hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể cháp hành nội quy đơn vị - Thực quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động chấp hành kỷ luật lao động - Tuân thủ điều hành hợp pháp người sử dụng lao động Trong quan hệ pháp luật lao động, việc thực quyền nghĩa vụ chủ thể để hướng tới mục đích, lợi ích khách thể quan hệ pháp luật lao động Việc xác định khách thể quan hệ pháp luật lao động có ý nghĩa lớn phản ánh lợi ích, mục đích mức độ yếu tố định đến phát sinh, tồn hay chấm dứt quan hệ pháp luật lao động Khi tham gia vào quan hệ pháp luật này, người lao động muốn sử dụng sức lao động để có thu nhập đảm bảo sống cho họ gia đình Cịn bên sử dụng lao động muốn có sức lao động để sử dụng vào trình sản xuất kinh doanh hay dịch vụ Như vậy, thiết lập quan hệ pháp luật lao động với nhau, bên hướng tới sức lao động người lao động khách thể mối quan hệ pháp luật Tuy nhiên, trường hợp sức lao động khách thể mà khách thể sức lao động đặt vào tình trạng định Vì vậy, muốn ổn định quan hệ pháp luật lao động, Nhà nước phải có biện pháp, quy định để ổn định tăng cường sức lao động cho người lao động đảm bảo sử dụng hợp lý, hiệu khoa học CHƯƠNG II QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG .5 Phân phối theo lao động quy luật kinh tế khách quan Đó vận dụng quy luật giá trị sản xuất hàng hố vào việc trả cơng lao động với ý nghĩa sức lao động hàng hoá, tiền lương (tiền công) giá sức lao động, tiền lương (tiền công) trả cho người lao động phải đảm bảo cho họ đủ bù đắp hao phí trì sống lâu dài Xuất phát từ quan điểm, nhận thức sức lao động hàng hoá, tiền lương giá sức lao động, quy định tiền lương Nhà nước ban hành phải phản ánh giá trị sức lao động Tùy tính chất, đặc điểm khác loại lao động mà Nhà nước quy định chế độ tiền lương hợp lý phải quán triệt nguyên tắc: Lao động có trình độ nghề nghiệp cao thành thạo, chất lượng cao, làm việc nhiều ttrả công cao ngược lại Những lao động ngang phải trả cơng ngang Tuy nhiên, ngồi việc vào số lượng chất lượng lao động người lao động biểu qua thời gian lao động trình độ nghề nghiệp số lượng chất lượng sản phẩm làm ra, việc trả cơng lao động cịn phải tính đến điều kiện khác như: Thu nhập quốc dân thu nhập doanh nghiệpp, suất lao động đạt để điều tiết việc trả lương .5 Việc chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước làm thay đổi nhận thức lý luận xây dựng sách tiền lương Theo chế mới: Thừa nhận người lao động tự làm việc theo hợp đồng thoản thuận, tự sở sản xuất, nghĩa công nhận tồn khách quan phạm trù sức lao động tiền lương không thuộc phạm trù phân phối mà phạm trù trao đổi, phạm trù giá trị Chế độ tiền lương Nhà nước quy định, ban hành phải xuất phát từ yêu cầu quan tâm tồn diện tới mục đích, động làm việc, nhu cầu lợi ích kinh tế người lao động; có khơi dậy khả tiềm ẩn người lao động để phát triển sản xuất, phát triển xã hội GVHD: TS Đoàn Thị Phương Diệp 17 HVTH: Nguyễn Văn Đệ Đề tài "Quyền người lao động tham gia vào quan hệ pháp luật lao động” Lao động người yếu tố quan trọng giữ vai trị định q trình sản xuất, biểu khả tư sáng tạo Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp xã hội nào, Nhà nước thu hút sử dụng tốt lao động sáng tạo, chất xám, thúc đẩy kinh tế phát triển Chính vậy, hoạch định sách tiền lương cần đánh giá vai trò định người Trong kinh tế thị trường, tiền lương biểu tiền giá trị lao động, giá sức lao động Cũng thị trường khác thị trường sức lao động hoạt động theo quy luật cung cầu Mọi cơng dân có quyền th mướn, sử dụng sức lao động trả công phù hợp với giá trị sức lao động theo pháp luật Nhà nước Những quy định an toàn lao động vệ sinh lao động Nhà nước thống quy định tiêu chuẩn hố Có hai loại tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn cấp Nhà nước tiêu chuẩn cấp ngành Tiêu chuẩn cấp Nhà nước: Là tiêu chuẩn bắt buộc thi hành cho nhiều ngành, nhiều nghề phạm vi nước Các tiêu chuẩn Chính phủ quan Chính phủ uỷ quyền ban hành Đối tượng áp dụng tiêu chuẩn bao gồm tất sở, tư nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh dịch vụ, nghiên cứu khoa học; quan Nhà nước, tổ chức xã hội, lực lượng vũ trang có sử dụng, vận chuyển, lưu giữ máy thiết bị, vật tư, chất phóng xạ, thuốc nổ, hố chất, nhiên liệu, điện… có sử dụng lao động lãnh thổ Việt Nam thuộc thành phần kinh tế, không phân biệt quy mô tổ chức lớn hay nhỏ, nhiều hay lao động người quản lý cơng dân Việt Nam hay nước Tiêu chuẩn cấp ngành, cấp sở: Là tiêu chuẩn quan quản lý cấp ngành ban hành phù hợp với tiêu chuẩn Nhà nước có giá trị bắt buộc thi hành phạm vi đối tượng mà tiêu chuẩn quy định áp dụng Mặt khác, xây dựng mở rộng, cải tạo sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ loại máy thiết bị, vật tư chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh phải có luận chứng biện pháp đảm bảo an toàn lao độn, vệ sinh lao động nơi làm việc người lao động môi trường xung quanh Luận chứng phải quan tra Nhà nước an toàn lao động, vệ sinh lao động chấp thuận sở quy trình ghi tiêu chuẩn an toàn lao động tiêu chuẩn vệ sinh lao động .7 Bất đơn vị sử dụng nào, nơi làm việc phải đảm bảo không gian, độ thoáng, độ sáng, tiêu chuẩn vệ sinh cho phép hơi, khí độc, bụi, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung yếu tố có hại khác Các yếu tố phải kiểm tra, đo lường định kỳ Nghiêm cấm việc thải vào khơng khí, nguồn nước đất đai chất gây độc hại việc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép Nơi làm việc nơi đặt thiết bị, nơi có chất nguy hại phải có bảng dẫn an tồn lao động, vệ sinh lao động phải đặt vị trí người dễ thấy, dễ đọc; trường hợp có nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, phải thực biện pháp khắc phục nguy phải ngừng hoạt động Người lao động làm việc nơi có yếu tố nguy hiểm, độc hại phải cung cấp phương tiện bảo vệ cá nhân - trang bị mà người lao động sử dụng để phòng ngừa, hạn chế tác động yếu tố nguy hiểm, độc hại dẫn đến tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Các phương tiện bảo vệ cá nhân Nhà nước tiêu chuẩn hoá chất lượng quy cách Mọi người lao động, không phân biệt cơng dân Việt Nam hay người nước ngồi làm cơng việc có yếu tố nguy hiểm, dộc hại hình thức thành phần kinh tế người sử dụng lao động trang bị phương tiện cá nhân cần thiết cho việc phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Người lao động có trách nhiẹm sử dụng, bảo quản tốt phương tiện bảo vệ cá nhân Nghỉ ngơi nhu cầu thiếu sống Vì vậy, Nhà nước ln quan tâm đến quyền nghỉ ngơi người lao động Điều 35 Hiến pháp 2013 quy định: “ Người làm công ăn lương bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn; hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi” Căn vào tính chất ngành, nghề, đặc điểm lao động khu vực khác nhau, Nhà nước việc quy định thời gian làm việc hợp lý quy định thời gian nghỉ ngơi người lao động nhằm tạo điều kiện cho họ khẳ phục hồi sức khoẻ, tái sản xuất sức lao động tăng suất lao động Thời gian nghỉ ngơi theo chế độ người lao động hiểu thời gian mà người lao động nghỉ ca làm việc, tuần làm việc, thời gian nghỉ ngày lễ, tết, nghỉ hàng năm theo quy định pháp luật Thời gian người lao động khơng phải thực nghĩa vụ lao động tính thời gian làm việc đảmbảo trả lương Để đảm bảo quyền lợi đáng người lao động, Nhà nước quy định cụ thể chế dộ nghỉ, thời gian quyền lợi người lao động nghỉ điều 104 đến 114 Bộ luật lao động Như quyền nghỉ ngơi quyền ghi nhận Hiến pháp văn pháp luật lao động khác Trách nhiệm Nhà nước người sử dụng lao động phải tạo điều kiện để người lao động thực quyền Trong xã hội, người thực hoạt động lao động sản xuất đơn lẻ, tách rời người tự xếp trình lao động mình, hoạt động người không liên quan đến hoạt động người khác ngược lại Song, giả thiết lịch sử, người xuất với xã hội loài người Trong sống, có nhiều lý khác yêu cầu, điều kiện q trình lao động, mục đích GVHD: TS Đoàn Thị Phương Diệp 18 HVTH: Nguyễn Văn Đệ Đề tài "Quyền người lao động tham gia vào quan hệ pháp luật lao động” lợi nhuận, thu nhập cá nhân…khiến người ta ln có nhu cầu thực khối lượng cơng việc định Chính q trình lao động chung người địi hỏi phải có trật tự, nề nếp để nhường hoạt động người vào việc thực kế hoạch chung tạo kết chung định Cái tạo trật tự, nề nếp trình lao động chung nhóm người hay đơn vị kỷ luật lao động Với ý nghĩa này, kỷ luật lao động yêu cầu khách quan tất quan, doanh nghiệp, tổ chức…hay rộng với xã hội, sản xuất Sản xuất ngày phát triển, với trình độ phân cơng, tổ chức lao động xã hội ngày cao vậy, kỷ luật lao động ngày trở nên quan trọng 10 Dưới góc độ pháp lý, kỷ luật lao dộng yếu tố quan hệ pháp luật lao động, chế định thiếu Luật lao động 11 Với tư cách yếu tố quan hệ pháp luật lao động, kỷ luật lao động nội dung quan hệ này, người lao động vào làm việc đơn vị sử dụng lao động nàohọ phải chấp hành kỷ luật lao động, tn thủ nội quy lao động, quy trình cơng nghệ, an toàn lao động … pháp luật lao động quy định đơn vị yêu cầu 11 Người lao động phải thực quy định cụ thể thời gian làm việc trật tự đơn vị Các đơn vị vào quy định chung pháp luật thoả thuận thoả ước để quy cụ thể biểu thời gian làm việc ngày, tuần, ca, số ngày làm thêm, bắt đầu làm việc, nghỉ giải lao thời điểm kết thúc ngày, ca làm việc … sở thoả thuận hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể quy định nội quy lao động, người lao động phải thực quy định trên, đảm bảo hoạt động nhịp nhàng cho trình tổ chức lao động đơn vị, người lao động phải tuân theo quy định địa điểm, phạm vi làm việc, lại, giao tiếp, vào cổng…để giữ gìn trật tự chung quan, doanh nghiệp Nghĩa vụ vừa đảm bảo kỷ luật, trật tự đơn vị, vừa tạo điều kiện cho người lao động sử dụng hợp lý thời gian, nâng cao suất lao động, tăng thu nhập cho họ hiệu công việc đơn vị 11 Người lao động phải thực quy định an toàn, vệ sinh nơi làm việc, tuân thủ quy định kỹ thuật, cơng nghệ Trong q trình làm việc người lao động phải tuân thủ dẫn an toàn lao động, phải sử dụng, bảo quản trang bị phòng hộ cá nhân, đảm bảo quy định vệ sinh lao động vệ sinh môi trường Bên cạnh vấn đề kỹ thuật, công nghệ phải thực nghiêm ngặt quy phạm kỹ thuật, quy trình cơng nghệ đảm bảo tính đồng bộ, tính liên kết hiệu hoạt động người lao động hoạt động tập thể dây truyền sản xuất 12 Người lao động phải bảo vệ tài sản, bí mật cơng nghệ, kinh doanh đơn vị Vốn, tài sản người sử dụng lao động sản xuất kinh doanh Nhà nước bảo hộ cịn để tạo sản phẩm cho xã hội tạo việc làm cho người lao động Vì người lao động có nghĩa vụ bảo vệ, khơng phân biệt tài sản Nhà nước hay tư nhân; làm thiệt hại, họ phải có trách nhiệm bồi thường theo quy định pháp luật Các tài liệu, tư liệu, số liệu… có liên quan đến bí mật cơng nghệ hay bí kinh doanh đơn vị giao cho người lao động phạm vi cơng việc người lao động phải có nghĩa vụ giữ gìn 12 Người lao động phải chấp hành quy định mà người sử dụng lao động đề Trong thời gian làm việc người lao động phải tuân theo hướng dẫn đạo người sử dụng lao động Phải chấp hành nội quy mà đơn vị đề ra, phải thực hợp đồng lao động Người lao động phải tự hồn thành công việc giao Vấn đề thực công việc khơng liên quan đến tiền lương mà cịn liên quan đến hàng loạt yếu tố khác nhụư quyền thân nhân, trách nhiệm nghề nghiệp … Vì vậy, đâu, dù tham gia quan hệ lao động với ai, người lao động phải hồn thành cơng việc giao Nếu khơng có đồng ý người sử dụng lao động người lao động khơng tự chuyển nghĩa vụ cho người khác Khoản Điều 30 Bộ luật lao động nước ta quy định: “Công việc theo hợp đồng lao động phải người giao kết thực hiện, khơng giao cho người khác, khơng có đồng ý người sử dụng lao động” .12 KẾT LUẬN .14 MỤC LỤC .17 GVHD: TS Đoàn Thị Phương Diệp 19 HVTH: Nguyễn Văn Đệ Đề tài "Quyền người lao động tham gia vào quan hệ pháp luật lao động” GVHD: TS Đoàn Thị Phương Diệp 20 HVTH: Nguyễn Văn Đệ ... tự lao động, bước cải thiện đời sống vật chất người lao động, đảm bảo tối thiểu việc làm, trả cơng lao động, an tồn lao động vệ sinh lao động, kết hợp hài hịa sách kinh tế với sách xã hội, coi... thời người lao động phải thực nghĩa vụ: - Thực hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể cháp hành nội quy đơn vị - Thực quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động chấp hành kỷ luật lao động... "Quyền người lao động tham gia vào quan hệ pháp luật lao động” CHƯƠNG II QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG I NGƯỜI LAO ĐỘNG CÓ CÁC QUYỀN SAU Người lao động trả lương theo số chất lượng lao động:

Ngày đăng: 01/08/2016, 10:28

Mục lục

    NỘI DUNG CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG

    I. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

    II. KHÁCH THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG

    QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

    I. NGƯỜI LAO ĐỘNG CÓ CÁC QUYỀN SAU

    1. Người lao động được trả lương theo số và chất lượng lao động:

    2. Người lao động được đảm bảo an toàn trong khi làm việc:

    3. Người lao động được bảo hiểm xã hội theo quy định của Nhà nước:

    4. Người lao động được nghỉ ngơi theo pháp luật quy định và theo thoả thuận giữa các bên:

    5. Người lao động có quyền được thành lập hoặc gia nhập tổ chức công đoàn:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan