PHÂN LO Ạ I PHÁN ĐO ÁN Phân lo ại phán đo án theo ch ất Chất phán đoán biểu liên từ lôgíc Liên từ lôgíc phản ánh mối liên hệ chủ từ (S) vị từ (P), qui S vào lớp với P (liên từ khẳng định), tách S khỏi lớp P (liên từ phủ định) • Phán đoán khẳng định : Là phán đoán xác nhận S lớp với P Ví dụ : - Sắt kim loại - Mặt trăng vệ tinh trái đất Thông thường phán đoán khẳng định có liên từ lôgíc LÀ, vậy, nhiều trường hợp liên từ LÀ mà phán đoán khẳng định Ví dụ : - Rùa đẻ trứng - Trái đất quay xung quanh mặt trời • Phán đoán phủ định Là phán đoán xác nhận S không lớp với P Ví dụ : - Thủy ngân chất rắn - Lê nin người Việt Nam Công thức : S không P Phán đoán phủ định thường có liên từ lôgíc KHÔNG LÀ, KHÔNG PHẢI LÀ Phân loại phán đoán theo lượng Lượng phán đoán biểu chủ từ (S), cho biết có đối tượng S thuộc hay không thuộc P • Phán đoán chung (phán đoán toàn thể) Là phán đoán cho biết đối tượng S thuộc không thuộc P Công thức : - Mọi S P - Mọi S không P Ví dụ : Mọi kim loại chất dẫn điện Mọi sáo không dẻ nước Phán đoán chung thường bắt đầu lượng từ phổ biến, Mọi, Tất cả, Toàn thể v.v… • Phán đoán riêng (phán đoán phận) Là phán đoán cho biết có số đối tượng S thuộc không thuộc P Công thức : - Một số S P - Một số S không P Ví dụ : - Một số niên nhà quản lý giỏi - Một số sinh viên đoàn viên Phán đoán riêng thường bắt đầu lượng từ phận : Một số, Hầu hết, Nhiều, Đa số, Một vài, v.v… • Phán đoán đơn : Là phán đoán cho biết đối tượng cụ thể, thực thuộc không thuộc P Công thức : - S P - S không P Ví dụ : - Paris thủ đô nước Pháp - Lào cường quốc Ghi : Có thể coi phán đoán đơn loại phán đoán chung, cho dù phán đoán phản ánh đối tượng, đối tượng nhất, thực thứ hai Vì thế, nói nói đến toàn thể đó, mà ngoại diên chủ từ phán đoán luôn đầy đủ Phân loại phán đoán theo ch ất l ượng • Phán đoán khẳng định chung (phán đoán A) Công thức : Mọi S P Ví dụ : Mọi người Việt Nam yêu nước Trong nhiều trường hợp, phán đoán dạng : Mọi S P mà phán đoán khẳng định chung : Ví dụ : - Nước chất dẫn điện - Ớt ớt chẳng cay • 34Phán đoán khẳng định riêng (phán đoán I) Công thức : - Một số S P Ví dụ : Một số sinh viên thông thạo tin học • Phán đoán phủ định chung (phán đoán E) Công thức : - Mọi S không P Ví dụ : Mọi người không muốn chiến tranh Trong ngôn ngừ tự nhiên, phán đoán phủ định chung nhiều lúc không bắt đầu lượng từ phổ biến : MỌI, TẤT CẢ, TOÀN THỂ, chí liên từ phủ định Ví dụ : - Mấy đời bánh đúc có xương, Mấy đời địa chủ mà thương dân cày - Rượu rượu lại say người, Bớ người say rượu cười rượu say • Phán đoán phủ định riêng (phán đoán O) Công thức : - Một số S không P Ví dụ : Một số điều luật không phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế • Người ta dùng chữ A I, hai nguyên âm đầu từ Latinh : Affirmo (khẳng định) để hai phán đoán khẳng định chung khẳng định riêng Các chữ E O hai nguyên âm từ Latinh : Nego (phủ định) để hai phán đoán phủ định chung phủ định riêng Sưu tầm