MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2.Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nội dung nghiên cứu 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Một số khái niệm có liên quan 3 1.1.1. Đa dạng sinh học 3 1.1.2. Thảm thực vật 4 1.1.3. Thực vật ngập mặn 5 1.2. Những nghiên cứu về đa dạng thực vật trên thế giới và Việt Nam 5 1.2.1. Những nghiên cứu về đa dạng thực vật trên thế giới 5 1.2.1.1. Những nghiên cứu về đa dạng thảm thực vật nói chung 5 1.2.1.2. Những nghiên cứu về đa dạng thảm thực vật ngập mặn 8 1.2.2. Những nghiên cứu về đa dạng thực vật ở Việt Nam 9 1.2.2.1. Những nghiên cứu về đa dạng hệ thực vật 9 1.2.2.2. Những nghiên cứu về đa dạng thực vật ngập mặn ở Việt Nam 11 1.3. Những nghiên cứu về dạng sống (life form) của thực vật trên thế giới và ở Việt Nam 13 1.3.1. Những nghiên cứu về dạng sống thực vật trên thế giới 13 1.3.2. Những nghiên cứu về dạng sống của thực vật ở Việt Nam 14 1.4. Những nghiên cứu về bảo tồn thực vật trên thế giới và ở Việt Nam. 15 1.4.1. Những nghiên cứu về bảo tồn thực vật trên thế giới 15 1.4.2. Những nghiên cứu về bảo tồn thực vật ở Việt Nam 16 1.4.3. Thực trạng về bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam 17 1.4.3.1. Bảo tồn nguyên vị (in situ) 17 1.4.3.2. Bảo tồn chuyển vi (Ex situ) 18 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 2.1. Đôi tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu: 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 19 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: 19 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: 19 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu: 19 2.2: Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu: 20 2.2. 1 Điều kiện tự nhiên 20 2.2.2. Vị trí địa lý 20 2.2.3. Địa hình 21 2.2.4. Khí hậu 21 2.2.5. Thủy văn 22 2.2.6. Đất đai 23 3.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI: 28 3.2.1. Dân số 28 3.2.2.Giáo dục 29 3.2.3. Y tế 29 4. Đánh giá chung về điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh: 30 4.1. Những yếu tố thuận lợi 30 4.2. Những hạn chế 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Hiện trạng rừng ngập mặn ven biển TP Cẩm Phả 32 3.2 Hiện trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển thành phố Cẩm Phả 34 3.2.1 Thành phần hệ thực vật rừng ngập mặn ven biển TP Cẩm Phả 34 3.3 Nguyên nhân gây biến động, mức độ suy thoái và khả năng tự phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển TP Cẩm Phả 43 3.3.1 Nguyên nhân biến động: 43 3.4 Đề xuất một số biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển thành phố Cẩm Phả 53 3.4.1 Hiện trạng của công tác bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển thành phố Cẩm Phả 53 3.4.2 Định hướng và đề xuất các biện pháp chính nhằm bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển thành phố Cẩm Phả: 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG TRẦN NGỌC YẾN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN HỆ THỰC VẬT RỪNG NGẬP MẶN Ở THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN HÀ NỘI, NĂM 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG TRẦN NGỌC YẾN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN HỆ THỰC VẬT RỪNG NGẬP MẶN Ở THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN Ngành : Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã ngành: D580102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN THẾ HƯNG HÀ NỘI, NĂM 2016 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt BTNMT ĐDSH VTV TB HST KV NNPTNT HTX KBTTNTN RNM RQ TNMT TP TPCP TVNM UBND Viết đầy đủ Bộ Tài nguyên Môi trường Đa dạng sinh học Vườn thực vật Trung bình Hệ sinh thái Khu vực Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hợp tác xã Khu bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Rừng ngập mặn Rist Quotient Tài nguyên Môi trường Thành phố Thành phố Cẩm Phả Thực vật ngập mặn Ủy ban nhân dân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận “Nghiên cứu đặc trưng hệ thực vật rừng ngập mặn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh đề xuất biện pháp bảo tồn” Là kết nghiên cứu thân Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận hoàn toàn trung thực, sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chịu kỷ luật khoa nhà trường đề Hà nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Trần Ngọc Yến LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp nỗ lực cố gắng thân, nhận nhiều giúp đỡ, quan tâm nhiệt tình từ tập thể, cá nhân trường Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc tới thầy, cô giáo Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội nói chung thầy cô giáo khoa Môi trường nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Hưng giảng viên trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo, hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thành đề tài tốt nghiệp Đồng thời, xin chân thành cảm ơn tới cán phòng Tài nguyên Môi trường Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành đề tài Cuối xin gửi tới lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè động viên suốt trình hoàn thành đề tài Trong trình thực đề tài, điều kiện thời gian, trình độ nghiên cứu hạn chế nên thực đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn.! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH 1.4.3.1 Bảo tồn nguyên vị (in- situ) 17 2.2.4 Khí hậu .21 Khí hậu Quảng Ninh mang đặc điểm chung khí hậu miền núi phía bắc Vi ệt Nam có yếu tố riêng tỉnh ven biển, quần đảo huy ện Cô Tô Vân Đồn đặc trưng khí hậu đại dương 21 Đặc điểm khí hậu Quảng Ninh sau: 21 2.2.5 Thủy văn 22 2.2.6 Đất đai 23 Theo tài liệu điều tra nông hóa; thổ nhưỡng tỉnh Quảng Ninh năm 2004, địa bàn tỉnh Quảng Ninh có loại đất sau (bảng 2.1): 23 Các khu vực vùng sâu vùng xa hải đảo tạo điều kiện xây dựng công trình trường học chắn, đảm bảo an sinh xã hội cho người miền núi người dân tộc 29 3.2.3 Y tế 29 4.2 Những hạn chế .30 DANH MỤC BẢNG 1.4.3.1 Bảo tồn nguyên vị (in- situ) 17 2.2.4 Khí hậu .21 Khí hậu Quảng Ninh mang đặc điểm chung khí hậu miền núi phía bắc Vi ệt Nam có yếu tố riêng tỉnh ven biển, quần đảo huy ện Cô Tô Vân Đồn đặc trưng khí hậu đại dương 21 Đặc điểm khí hậu Quảng Ninh sau: 21 2.2.5 Thủy văn 22 2.2.6 Đất đai 23 Theo tài liệu điều tra nông hóa; thổ nhưỡng tỉnh Quảng Ninh năm 2004, địa bàn tỉnh Quảng Ninh có loại đất sau (bảng 2.1): 23 Các khu vực vùng sâu vùng xa hải đảo tạo điều kiện xây dựng công trình trường học chắn, đảm bảo an sinh xã hội cho người miền núi người dân tộc 29 3.2.3 Y tế 29 4.2 Những hạn chế .30 DANH MỤC HÌNH ẢNH 1.4.3.1 Bảo tồn nguyên vị (in- situ) 17 2.2.4 Khí hậu .21 Khí hậu Quảng Ninh mang đặc điểm chung khí hậu miền núi phía bắc Vi ệt Nam có yếu tố riêng tỉnh ven biển, quần đảo huy ện Cô Tô Vân Đồn đặc trưng khí hậu đại dương 21 Đặc điểm khí hậu Quảng Ninh sau: 21 2.2.5 Thủy văn 22 2.2.6 Đất đai 23 Theo tài liệu điều tra nông hóa; thổ nhưỡng tỉnh Quảng Ninh năm 2004, địa bàn tỉnh Quảng Ninh có loại đất sau (bảng 2.1): 23 Các khu vực vùng sâu vùng xa hải đảo tạo điều kiện xây dựng công trình trường học chắn, đảm bảo an sinh xã hội cho người miền núi người dân tộc 29 3.2.3 Y tế 29 4.2 Những hạn chế .30 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rừng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái quan trọng có suất cao vùng cửa sông ven biển nhiệt đới nhạy cảm với tác động người thiên nhiên RNM không cung cấp sản phẩm có giá trị gỗ, than, củi, tanin, thức ăn, thuốc uống mà nơi sống ương giống nhiều loại hải sản, chim nước, chim di cư số động vật có ý nghĩa kinh tế lớn khỉ, lợn rừng, cá sấu, kỳ đà, chồn, trăn RNM có tác dụng to lớn việc bảo vệ bờ biển, bờ sông, điều hòa khí hậu, hạn chế xói lở, mở rộng diện tích lục địa, hạn chế xâm nhập mặn, ngăn cản chất thải rắn trôi biển, bảo vệ đê điều, đồng ruộng, nơi sống người dân ven biển trước tàn phá gió mùa, bão, nước biển dâng Tuy nhiên, thảm thực vật RNM Việt Nam bị suy thoái nghiêm trọng Cuộc chiến tranh hóa học Mỹ (1962 - 1971) phá hủy nhiều khu RNM ven biển Nam Bộ, nơi có rừng tốt nhất, nhiều loài Việt Nam Sau chiến tranh, sức ép dân số kinh tế, RNM tiếp tục bị suy giảm mạnh diện tích, cấu trúc chất lượng Tình trạng khai thác bừa bãi, phá rừng lấy đất xây dựng đô thị, cảng, sản xuất nông nghiệp, làm ruộng muối, đặc biệt việc phá rừng, kể rừng phòng hộ ven biển, làm đầm nuôi tôm quảng canh thô sơ hiểm họa to lớn tài nguyên thiên nhiên môi trường Hậu diện tích đất thoái hóa ngày tăng; khí hậu diễn biến theo chiều hướng xấu rõ rệt, nước mặn lấn sâu vào nội địa làm giảm suất nông nghiệp; nguồn giống tôm, cua, cá giảm; nhiều loài hải sản nơi sống, số loài cá, ốc, sò bãi đẻ; tượng xói lở bờ sông, bờ biển diễn hàng ngày rừng; gió bão phá hoại đê điều, đồng ruộng nhà cửa; đời sống người dân nghèo ven biển bị đe dọa Xuất phát từ thực tiễn, chọn đề tài “Nghiên cứu đặc trưng hệ thực vật rừng ngập mặn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh đề xuất biện pháp bảo tồn” Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu trạng đặc điểm hệ thực vật ngập mặn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất biện pháp bảo tồn, phục hồi hệ thực vật ngập mặn vùng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần loài thành phần kiểu dạng sống (cây gỗ, bụi, thảo, ) rừng ngập mặn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh - Tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố tự nhiên nhân tạo đến hệ thực vật ngập mặn thành phố Cẩm Phả - Đề xuất biện pháp bảo tồn phục hồi thực vật ngập mặn thành phố Cẩm Phả động trồng rừng ngập mặn không hiệu số dự án Trồng rừng ngập mặn khu vực thấp triều nơi phân bố thảm cỏ biển ngập mặn sống mà phá hủy hệ sinh thái quan trọng sót lại thành phố Cẩm Phả thảm cỏ biển - Khu vực Cẩm Sơn : khu vực chưa có dự án san lấp mặt hay nuôi trồng thủy sản khu vực bờ cảng than nhỏ, chất ô nhiễm từ hoạt đông bốc rót than đe dọa đến tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn bãi triều rừng ngập mặn tại Hình 3.7 Cảng than phía rừng ngập mặn khu vực Cẩm Phú (Nguồn: Ban Quản lý thành phố Cẩm Phả, năm 2013) Trên nguyên nhân gây biến động HST RNM, qua phân tích thấy rằngsự chuyển đổi mục đích sử dụng đất khai thác, đánh bắt nguồn lợi Nhìn chung, TP Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh RNM có dấu hiệu bị suy thoái mức độ trung bình Mức độ suy thoái tùy chất đáy cát thô, sỏi đá, vỏ sinh vật, xương san hô không thuận lợi cho ngập mặn phát triển mở rộng diện tích phân bố RNM Ở vùng bờ lục địa bị thu hẹp diện tích hoạt động dân sinh xây dựng công trình, đầm nuôi hải sản…những vùng diện tích phục hồi RNM RNM phục hồi vùng bãi triều tự nhiên sót lại RNM tự phục hồi với điều kiện: - Có điều kiện sống thuận lợi: với điều kiện môi trường vịnh Hạ Long thỏa mãn điều kiện này; 50 - Có nguồn giống tự nhiên phát tán tới: thảm RNM sót lại thành phố Cẩm Phả nhiều loài ngập mặn phân bố (mặc dù mật độ thưa thớt) đáp ứng điều kiện này; - Có không gian để ngập mặn phát triển; - Điều hạn chế: không gian số bãi triều hạn chế (nhất ven đảo), chất đáy phù sa; sinh vật bám phát triển mạnh số vùng làm hạn chế phát triển; bãi triều nơi thường xuyên lui tới người dân, thường bị dẫm đạp làm bật gốc trôi biển Do đó, (hoặc hạn chế tối đa) tác động gây hại từ người, thảm ngập mặn hoàn toàn phục hồi lấn chiếm không gian phân bố phạm vi thành phố Cẩm Phả Khả tự phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Cẩm Phả phụ thuộc vào biến đổi khí hậu mà lớn nước biển dâng Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng kịch (thấp, trung bình, cao), theo mực nước biển dâng lên khoảng 1m (kịch cao) vào năm 2100 10% diện tích đồng sông Hồng Quảng Ninh biến Dưới đồ vệ tinh cho thấy vùng bị ngập Quảng Ninh nước biển dâng Hình 3.8 Bản đồ mực nước biển dâng 1m Quảng Ninh (Nguồn: Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh) 51 Qua đồ vệ tinh ta nhận thấy số vùng có RNM v Cửa Ông, Cẩm Sơn, Cẩm Thịnh bị ngập nước biển dâng Khi RNM không không gian để sinh sống bị phá hủy hoàn toàn Khả tự phục hồi ngập mặn khu vực ven biển thành phố Cẩm Phả phụ thuộc vào nhiều yếu tố Theo kháo sát nhận thấy khu vực ven bờ Cửa Ông, Cẩm Thịnh, Cẩm Trung ngập mặn có khả phục hồi thực số biện pháp sau: + Tại cảng than Quảng Hanh, Cẩm Thạch, Cửa Ông khu vực bốc rót than, khu vực hoạt động đóng tàu, vận tải xi măng phải thực nghiêm ngạt quy định bảo vệ môi trường + Tại khu vực buộc phải phá bỏ quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cẩm Phả, phải tiến hành trồng lại khu vực khác với diện tích tương tự bị phá Song song với công việc trồng lại phải bảo vệ, quản lý tốt khu vực này+ Tại khu vực xa bờ phải quản lý bảo vệ tổng thể hệ sinh thái khác San hô, Cỏ biển Do điều kiện sống khu vực Quang Hanh, Cẩm Thạch, Cửa Ông Cẩm Phả khắc nghiệt so với miền Nam, nên để trì phát triển vùng có hệ sinh thái RNM khó khăn Tuy nhiên, ngập mặn có khả thích nghi tốt với môi trường cần tác động hủy hoại từ người thảm thực vật ngập mặn có khả phục hồi phát triển 3.4 Đề xuất số biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển thành phố Cẩm Phả 3.4.1 Hiện trạng công tác bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển thành phố Cẩm Phả Trong năm gần đây, tốc độ phá rừng ngập mặn TP Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh phát triển nuôi trồng thủy sản tăng lên chóng mặt, gây nên hậu nghiêm trọng Điều dẫn đến đa dạng sinh học khu hệ sinh thái RNM giảm sút, nguồn lợi tự nhiên bao gồm nhóm trưởng thành nhóm ấu trùng, non, nhiều loài bãi đẻ, chỗ cư trú, xói mòn bờ biển, ảnh hưởng đến an toàn hệ thống đê bao ven biển 52 Do có vai trò quan trọng hệ sinh thái tự nhiên đem lại lợi ích to lớn cho sống người, vấn đề bảo vệ RNM đặt Cục bảo vệ nguồn lợi – Bộ Thủy sản Sở Thủy sản địa phương Viện nghiên cứu nước phối hợp nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý nguồn lợi RNM Việc bảo vệ RNM ý từ cấp địa phương đến Trung ương, chưa có biện pháp bảo vệ hữu hiệu, nhiều nơi tiếp tục xảy tình trạng phá rừng ngập mặn Ngoài ra, Ban quản lý rừng ngập mặn thực việc giao khoán chưa tốt không triển khai chế có lợi cho công nhân nông dân địa phương theo quy định Chính phủ Điều đồng nghĩa với việc “Rừng chưa có chủ bảo vệ chăm sóc” Theo nghị định số 109/2003/NĐ-CP, Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, quốc gia liên quan đến nhiều ngành nhiều tỉnh Diện tích đất ngập nước lại Bộ khác (Bộ NNPTNT, Bộ Thủy sản) trực tiếp quản lý, mối quan hệ sinh thái nhiều kiểu đất ngập nước lại chặt chẽ phụ thuộc lẫn Hiện chưa có quan thẩm quyền quốc gia quản lý đất ngập nước, việc quản lý hệ sinh thái RNM liên quan đến nhiều bộ, ngành Sự phối hợp quản lý bộ, ngành Trung ương đặc biệt địa phương thiếu chặt chẽ Từ trước đến nay, RNM chủ yếu nằm hệ thống quản lý Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Ninh (chủ yếu chi cục Kiểm Lâm chịu trách nhiệm UBND xã có RNM) Do vậy, việc phát triển, khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản chưa quan tâm mức Một vấn đề lớn, nhạy cảm điều tiết mối quan hệ bảo vệ nguồn lợi RNM phát triển kinh tế xã hội nhiều địa phương, để hoàn thành tiêu kinh tế đề ra, tiến hành khai thác tối đa nguồn lợi thủy sản bao gồm việc khai thác nguồn lợi thực tế tiềm từ RNM Để quản lý nguồn lợi tái tạo hệ sinh thái RNM, Chính phủ va Bộ Thủy sản ban hành nhiều pháp lệnh, nghị định, thông tư, dự luật nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo, thống quản lý bảo vệ nguồn lợi tự nhiên, bao gồm: Luật Bảo vệ môi trường ban hành ngày 27/12/1993 Luật bảo vệ rừng ban hành ngày 19/8/1991 53 Luật bảo vệ tài nguyên nước có hiệu lực ngày 20/5/1998 - Nghị định 195/HĐBT ngày 2/6/1990 hướng dẫn thi hành pháp lệnh nêu - Nghị định 48/CP ngày 15/4/2002 quy định số hướng dẫn bảo vệ số loài thủy sản - Nghị định 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 Thủ tướng Chính phủ bảo tồn khai thác bền vững vùng đất ngập nước Bộ Thủy sản ban hành số tài liệu có tính pháp lý liên quan như: - Pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thủy sản (25/4/1989) quy định: “Nghiêm cấm hành động gây hại tới nguồn lợi, nơi cư trú loài thủy sản” - Thông tư 04-TS/TT ngày 21/11/1984 hướng dẫn việc thực thị số 85-CP việc xử lý hành công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Thông tư số 04-TS/TT ngày 4/8/1990 hướng dẫn thực pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thủy sản 3.4.2 Định hướng đề xuất biện pháp nhằm bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển thành phố Cẩm Phả: a Cơ sở việc đề xuất biện pháp quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng : - Rừng ngập mặn tài sản chung cộng đồng Các sách cộng đồng hành động cộng đồng thường trực tiếp xác định phân bố tối ưu nguồn tài nguyên Người dân địa phương người hiểu biết ngập mặn, có kinh nghiệm khai thác quản lý nguồn tài nguyên Chính vậy, việc quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng mang lại lới ích to lớn bền vững b Tiến trình quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng: - Xác định nhu cầu cộng đồng việc bảo tồn, phục hồi quản lý rừng ngập mặn - Tập huấn cho cộng đồng rừng ngập mặn 54 - Xây dựng kế hoạch triển khai quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng - Hình thành tổ chức để người dân tham gia hoạt động bảo vệ phục hồi rừng (nhóm hộ gia đình, hội quần chúng niên, phụ nữ, phụ lão, nhóm tình nguyện) - Xã hội hóa nghề rừng theo hướng đồng quản lý, có tham gia đồng thời chủ rừng cộng đồng bảo vệ quản lý rừng - Nâng cao đời sống người dân thông qua sử dụng có hiệu bền vững HST RNM tạo sinh kế cho người dân Những năm trước đây, nhận thức vai trò rừng ngập mặn cấp, ngành cộng đồng nhiều hạn chế dẫn đến việc giao đất, giao rừng để nuôi trồng thuỷ sản quy hoạch, trình mở rộng khu đô thị mới, việc san gạt đổ thải, chặt phá ngập mặn để lấy củi đốt, sản xuất than củi người dân ven biển… nguyên nhân làm suy giảm đáng kể diện tích rừng ngập mặn ven biển Quảng Ninh Rừng ngập mặn đồng nghĩa với nhiều loài động, thực vật môi trường sống mà tổ tiên chúng dựa vào bao đời Năm 2002, toàn diện tích rừng ngập mặn ven biển tỉnh bước đầu quy hoạch để thống quản lý sử dụng Rừng ngập mặn dần nhận thức vai trò Những năm gần đây, nhiều tổ chức quốc tế UNESCO, FFI, JICA quan tâm hỗ trợ, phối hợp với cấp, ngành tỉnh hội chữ thập đỏ, hội nông dân, hội phụ nữ, đoàn niên tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng trực tiếp “xắn tay” vào chương trình, dự án trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng ngập mặn địa phương ven bờ Thành phố Cẩm Phả Vào dịp kỷ niệm ngày Đất ngập nước giới (2-2) ngày Môi trường giới (5-6) hàng năm, hoạt động quân trồng rừng ngập mặn tổ chức, đoàn thể phát động với tham gia đông đảo đoàn viên, niên, thiếu niên Những việc làm thiết thực góp phần đáng kể tác động trực quan đến nhận thức cộng đồng ý nghĩa trồng bảo vệ rừng ngập mặn Tuy nhiên, Cẩm Phả xanh, sạch, đẹp, cần có chung tay vào cộng đồng nhiều 55 Các biện pháp đưa cụ thể rõ ràng, có ý nghĩa thực tiễn lớn định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trong trình nghiên cứu, thực đề tài tác giả xin đề xuất số biện pháp để bảo vệ: - Cần tăng cường nâng cao vai trò cộng đồng dân cư việc bảo vệ, khôi phục hệ sinh thái rừng ngập mặn Tạo sinh kế thay lâu dài cho người dân để người dân tham gia vào du lịch sinh thái khu rừng ngập mặn, mở cửa hàng, nhà nghỉ, buôn bán nhỏ lẻ - Hạn chế xử lý nước thải từ hoạt động khai thác than, xi măng, nhiệt điện, đóng tàu, du lịch, dịch vụ khu vực ven biển để không làm ô nhiễm nguồn nước thành phố Cẩm Phả - Tiến hành trồng lại RNM khu vực ngập mặn bị chết, bảo vệ khôi phục vùng có nguy bị hủy hoại Tăng cường hợp tác quốc tế, tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng địa phương Tiểu kết chương 3: Rừng ngập mặn có vai trò đặc biệt quan trọng việc bảo vệ an ninh môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học thành phố Cẩm Phả Hệ sinh thái rừng ngập mặn hệ sinh thái mở nhạy cảm, tác động làm thay đổi chế độ thủy văn địa mạo, cảnh quan rừng ngập mặn mang đến tác động tiêu cực làm giá trị, chức thuộc tính hệ sinh thái Việc thực thi cách đồng giải pháp khoa học, kinh tế xã hội sở cho phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn thành phố Cẩm Phả Trong bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng, việc bảo vệ sử dụng bền vững rừng ngập mặn Cẩm Phả giải pháp hữu hiệu để ứng phó với tác động biến đổi khí hậu 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: a Hiện trạng rừng ngập mặn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Qua trình nghiên cứu trạng rừng ngập mặn TP Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, đưa số kết luận sau: - Hệ thực vật ngập mặn khu vực có tính đa dạng thành phần loài cao, gồm có 44 loài, 39 chi, 31 họ, thuộc ngành Hạt kín (Angiospermophyta) ngành Dương xỉ (Pteridophyta), gồm nhóm: (i) Nhóm loài ngập mặn chủ yếu (có họ, loài), thường gặp loài Mắm biển (Avicennia marina), Giá (Excoecaria agallocha), Sú (Aegiceras corniculatum), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) Trang (Kandelia obovata); (ii) Nhóm loài tham gia vào rừng ngập mặn gồm loài chủ yếu họ Cói (Cyperaceae): Cói củ (Cyperus corymbosus), Cói ba cạnh (C exaltatus), Cói búp (C malaccensis) muống biển (Ipomoea pescaprae) (họ Khoai lang - Convovulaceae); (iii) Nhóm loài thực vật di cư vào rừng ngập mặn có 18 họ, 31 loài), chủ yếu gồm loài họ Cói (Cyperaceae): Cỏ chao (Cyperus diformis), Cói cách (C distans) Các họ thực vật có số loài nhiều khu hệ thực vật ngập mặn thành phố Cẩm Phả gồm họ Cói (Cyperaceae), họ Asteraceae họ Amaranthaceae Dạng sống RNM vô đa dạng than gỗ, than bụi, đa dạng than thảo - Hệ thực vật có đặc trưng mật độ ngập mặn độ tàn che tương đối cao Cấu trúc tổ thành loài thực vật ngập mặn tương đối đơn giản, loài thực vật ngập mặn tồn nhiều dạng sống khác nhau, loài thực vật di cư vào rừng ngập mặn chiếm tỷ lệ cao (59.1%) - Các nhân tố sinh thái độ mặn nước, khí hậu, chế độ triều thể ảnh hưởng lớn đến thành phần loài, phân bố sinh trưởng loài ngập mặn Với độ mặn trung bình khoảng 8,4% nên loài ngập mặn chủ yếu loài nước lợ loài có biên độ muối rộng Nhiệt độ không khí, lượng mưa chế độ triều tương đối thuận lợi cho phân bố loài ngập mặn 57 Tuy nhiên, thể biên độ triều làm cho loài thực vật ngập mặn phân bố phạm vi hẹp chiều ngang kích thước nhỏ - Hiện diện tích rừng ngập mặn TP Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh bị suy giảm nhiều nhiều nguyên nhân như: phát triển diện tích mặt nước nuôi tôm, hoạt động khai thác thủy sản sông với công cụ đánh bắt mang tính hủy diệt, tượng xói lở bờ sông, công tác bảo vệ quản lý rừng chưa hiệu quả, việc xây dựng hệ thống đê bao thủy lợi đặc biệt nhận thức người dân địa phương vai trò rừng ngập mặn thấp b Đề xuất biện pháp bảo tồn phục hồi hệ thực vật ngập mặn: Qua điều tra trạng rừng ngập mặn, đề xuất số biện pháp nhằm bảo tồn phục hồi hệ thực vật ngập mặn sau: - Đề xuất mô hình quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng, lợi ích cộng đồng - Khai thác sản phẩm từ rừng ngập mặn nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững - Tuyển chọn, tạo giống phổ biến kỹ thuật trồng loài ngập mặn địa phương để nâng cao hiệu trồng, phục hồi hệ thực vật ngập mặn Kiến nghị: Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống thể chế sách quản lý đa dạng sinh học nói chung đa dạng sinh học HST RNM từ Trung ương đến địa phương Tiếp tục xây dựng, cập nhật hoàn thiện hệ thống đồ theo tỷ lệ phù hợp đảm bảo phục vụ công tác quản lý nhà nước bao gồm: đồ trạng, đồ mức độ suy thoái vùng ven biển TP Cẩm Phả Cập nhật, trì, phát triển có chế quản lý, chia sẻ thông tin, liệu trạng đa dạng sinh học hệ sinh thái RNM hỗ trợ công tác quản lý nhà nước đa dạng sinh học đồng thời tích hợp hệ thống thông tin, liệu tài nguyên môi trường Cần đầu tư nghiên cứu, xây dựng hệ thống quan trắc đa dạng sinh học hệ sinh thái RNM tiếp tục cập nhật, bổ sung, hoàn thiện sở liệu HST RNM 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003, 2005), Danh lục loài Thực vật Việt Nam (Tập II, III) Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Viết Cách (2011), Kinh nghiệm quản lý VQG-Khu Ramsar Xuân Thủy, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội NXB KHKT, Hà Nội Lê Mộng Chân (1994), Điều tra tổ thành thực vật vùng núi cao Ba Vì, Thông tin khoa học lâm nghiệp, số Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999, 2003), Cây cỏ có ích Việt Nam (Tập I,II) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, tr.25-26, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1999, 2000), Cây cỏ Việt Nam (Quyển I) Nhà xuất Trẻ, TP HCM Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I 10 Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phan Nguyên Hồng (2003), Phương pháp điều tra rừng ngập mặn, Sổ tay hướng dẫn giám sát điều tra đa dạng sinh học, Nxb Giao thông vận tải, tr.315 – 331 12 Phan Nguyên Hồng (2004), Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế – xã hội - quản lý giáo dục Nhà xuất Nông nghiệp 59 13 Nguyễn Thế Hưng (2003), Nghiên cứu đặc điểm xu hướng phục hồi rừng thảm thực vật bụi huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), Luận án tiến sỹ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội 14 Phan kế Lộc (1970), “Bước đầu thống kê số loài biết miền Bắc Việt Nam” Tập san Lâm Nghiệp 15 Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình Cao học, Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật - Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 16 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Tôn Thất Pháp (2007,2008), Giáo trình đa dạng sinh học, Đại học Huế 18 Lê Công Khanh (1986), Rừng nước mặn rừng nhiệt đới đất chua phèn, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 20 Nguyễn Nghĩa Thìn - Đa dạng sinh học Việt Nam vấn đề bảo tồn, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, tr 659 – 666 21 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật đa dạng loài, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Nxb Nông nghiệp * Tiếng Anh IUCN (2009), Red List of Threatened Species UNESCO (1973), International classification an mapping of vegetation, Paris 60 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực địa khảo sát thành phố Cẩm Phả Quảng Ninh: HÌnh Phụ Lục 1.1: Tìm hiểu rừng ngập mặn TP Cẩm Phả Quảng Ninh Hình Phụ Lục 1.2: Rừng ngập mặn TP Cẩm Phả Quảng Ninh Hình Phụ Lục 1.3: Rừng ngập mặn TP Cẩm Phả Quảng Ninh Hình Phụ Lục 1.4: Rừng ngập mặn TP Cẩm Phả Quảng Ninh Hình Phụ Lục 1.5: Cây Trang rừng ngập mặn TP Cẩm Phả Quảng Ninh Hình Phụ Lục 1.6: Thu thập thong tin số liệu Rừng ngập mặn TP Cẩm Phả Quảng Ninh